THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TRẦM cảm ở BỆNH NHÂN THOÁI hóa KHỚP gối tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

112 79 0
THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TRẦM cảm ở BỆNH NHÂN THOÁI hóa KHỚP gối tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÚ HẰNG THùC TRạNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN TRầM CảM BệNH NHÂN THOáI HóA KHớP GốI TạI BệNH VIƯN B¹CH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ T HNG THựC TRạNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN TRầM CảM BệNH NHÂN THOáI HóA KHớP GèI T¹I BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Hùng TS Bùi Hải Bình HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Y Hà Nội Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp nhận nhiều giúp đỡ để hồn tất luận văn Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành PGS TS Nguyễn Văn Hùng TS Bùi Hải Bình tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô môn Nội tổng hợp, trường Đại học Y Hà Nội, người truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến cán nhân viên bệnh viện Đại học Y Hà Nội bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện học tập nghiên cứu cho thời gian qua Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè bạn học viên lớp cao học K26 ln động viên, giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Tú Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Tú Hằng học viên lớp cao học nội K26, chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Hùng TS Bùi Hải Bình Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Tú Hằng NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ACR : American College of Rheumatology (Hội thấp khớp học Mỹ) BDI : Beck Depression Inventory (Thang đánh giá trầm cảm BECK) BN : Bệnh nhân CES-D : Center for Epidemiologic Studies Depression Scale (Thang đánh giá trầm cảm) GSD : Geriatric Depression Scale ICD- 10 : Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 NHIS : National Health Interview Survey (Dữ liệu khảo sát vấn sức khỏe quốc gia) OoL : Quality of life (Chất lượng sống) RLTC : Rối loạn trầm cảm TC : Trầm cảm THK : Thoái hóa khớp WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm hay gặp bệnh nhân mắc bệnh lý mãn tính đặc biệt bệnh thối hóa khớp Ở người lớn tuổi bị thối hóa khớp gối trầm cảm bệnh kèm với tỷ lệ 20% [6], cao tỷ lệ trầm cảm dân số [7] Tỷ lệ trầm cảm báo cáo dao động thấp từ 4.1% [8] tới 61.3% [9] người bị thối hóa khớp Tại Anh, phân tích gộp kiểm tra trầm cảm số 15855 người trưởng thành từ 49 nghiên cứu ước tính tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp 19.9%, bệnh nhân thối hóa khớp có nguy bị trầm cảm cao gấp 1,17 so với người không mắc bệnh [6] Tại Nhật Bản tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối dao động 11,9% [10] tới 45,3% [11] Nghiên cứu Bồ Đào Nha cho thấy tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối 28,5 %, tỷ lệ thối hóa khớp gối giai đoạn trở lên mắc triệu chứng trầm cảm 19,9 % 12,6 % bệnh nhân thối hóa khớp giai đoạn [12] Tại Nigeria tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối từ 28,8% [13] đến 42% [14] Nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ thấy có 31,7% bệnh nhân thối hóa khớp gối mắc trầm cảm [15] Tại Iran tỷ lệ 40% [16] Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỐI HĨA KHỚP GỐI .3 1.1.1 Khái niệm thối hóa khớp 1.1.2 Dịch tễ học thối hóa khớp 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh thối hóa khớp gối 1.1.4 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến thoái hóa khớp .4 1.1.5 Phân loại thối hóa khớp 1.1.6 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng [34], [35] 1.1.7 Chẩn đoán xác định 10 1.1.8 Chẩn đoán phân biệt .11 1.2 RỐI LOẠN TRẦM CẢM 12 1.2.1 Đại cương trầm cảm 12 1.2.2 Bệnh nguyên trầm cảm 13 1.2.3 Bệnh sinh trầm cảm .13 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán rối loạn trầm cảm 15 1.3 TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP 18 1.3.1 Dịch tễ học trầm cảm bệnh nhân thoái hóa khớp 18 Năm 2013, tác giả Duarte Pereira cộng [12] nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối 28,5%, tỷ lệ trầm cảm giai đoạn trở lên chiếm 19,9%, bệnh nhân thối hóa khớp giai đoạn tỷ lệ 12,6% (p = 0,01) Năm 2015, Odole cộng [13] trường đại học Ibadan Nigeria nghiên cứu trầm cảm 80 bệnh nhân thối hóa khớp gối sử dụng thang điểm BECK kết có 28,8% mắc trầm cảm Akintayo cộng 2019 nghiên cứu 250 bệnh nhân thoái hóa khớp Nigeria sử dụng thang điểm PHQ-9, điểm PHQ-9 trung bình 4,68 ± 4,19 có 105 bệnh nhân trầm cảm (42%) với (PHQ-9 ≥ 5) [14] Năm 2016 Mehdi Moghtadaei nghiên cứu trầm cảm 100 bệnh nhân Iran mắc thoái hóa khớp gối thấy có 40 bệnh nhân (40%) mắc trầm cảm [16] 19 1.3.2 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp 19 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI 23 1.4.1 Tình hình nghiên cứu trầm cảm giới 23 Năm 2009, Daniel Possley tiến hành nghiên cứu 105 bệnh nhân thối hóa khớp gối Chicago xem mối liên quan trầm cảm, chức vận động bệnh nhân thừa cân, béo phì sử dụng thang điểm CESD xác định 42% bệnh nhân mắc trầm cảm, điểm đau WOMAC, cứng WOMAC, vận động WOMAC có mối tương quan tuyến tính với thang điểm CES-D với r = 0,43; 0,26; 0,54 (p < 0,05) [53] 23 Năm 2013, tác giả Pereia cộng nghiên cứu 663 bệnh nhân thối hóa khớp gối Bồ Đào Nha sử dụng thang điểm BECK cho thấy tỷ lệ trầm cảm 28,5%, tỷ lệ thối hóa khớp gối giai đoạn mắc triệu chứng trầm cảm 19,9%, giai đoạn 12,6%, hai nhóm có khác biệt với p = 0,001 [12] 23 Năm 2014, M Tsuchiya nghiên cứu 250 bệnh nhân thối hóa khớp gối điều trị ngoại trú từ tháng 10 năm 2009 đến tháng 11 năm 2012 Nhật Bản sử dụng thang SDS (Zung self-rating depression scale) xác định 50,8% mắc trầm cảm, nhóm thối hóa khớp gối mắc trầm cảm có điểm VAS cao nhóm không trầm cảm [51] 23 Năm 2015, H Yilmaz nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ so sánh mức độ trầm cảm phụ nữ mắc bệnh thối hóa khớp gối, viêm khớp dạng thấp, bệnh xơ sử dụng thang điểm BECK xác định 44 139 bệnh nhân thối hóa khớp mắc trầm cảm (31,7%), điểm VAS WOMAC có mối liên quan đến trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối [15] Năm 2015, Odole cộng [13] trường đại học Ibadan Nigeria nghiên cứu 80 bệnh nhân thối hóa khớp gối tuổi trung bình 62.69 ± 5.96 sử dụng thang điểm BECK kết có 28,8% mắc trầm cảm, 23 bệnh nhân mắc trầm cảm có độ tuổi 60, có mối tương quan cường độ đau VAS trầm cảm (r = 0,611, p = 0,002), chức vận động trầm cảm (r = - 0,66, p = 0,001) [13] 23 Năm 2016, Mehdi Moghtadaei nghiên cứu trầm cảm 100 bệnh nhân Iran mắc thối hóa khớp gối thấy có 40 bệnh nhân (40%) mắc trầm cảm, có 75% bệnh nhân mắc trầm cảm nhẹ, 25% trầm cảm trung bình, khơng có trầm cảm nặng, bệnh nhân trẻ tuổi, chưa kết hôn, điểu trị nội trú mắc trầm cảm cao hơn, trầm cảm có mối tương quan tuyến tính đến giai đoạn bệnh (r = 0,032, p = 0,009) [16] 24 Năm 2018, Sugai Nhật Bản nghiên cứu 548 bệnh nhân thối hóa khớp gối năm sử dụng thang điểm GDS (Geriatric Depression Scale) xác định có 65 bệnh nhân trầm cảm chiếm tỷ lệ 11,9%, đau, hạn chế chức vận động khớp gối liên quan đến phát triển trầm cảm, người có điểm đau thấp cao có nguy trầm cảm cao gấp đôi so với không đau (OR = 2), người giảm chức vận động thấp cao có nguy trầm cảm cao gấp 1,6 lần 3,6 lần không giảm chức vận động [10] Tuy nhiên tác giả Hirotaka Lijima 2018 nghiên cứu 95 bệnh nhân thối hóa khớp gối tuổi từ 61 đến 91 sử dụng thang điểm GSD (Geriatric Depression Scale) xác định 43 bệnh nhân (45,3%) mắc trầm cảm, đa số bệnh nhân trầm cảm nhẹ 95,3%, 4,7% bệnh nhân trầm cảm trung bình nặng, trầm cảm có liên quan đến đau, cứng khớp, hoạt động thường ngày [11] 24 Năm 2019, Akintayo cộng [14] nghiên cứu 250 bệnh nhân thối hóa khớp Nigeria sử dụng thang điểm PHQ-9, điểm PHQ-9 trung bình 4,68 ±  4,19 có 105 bệnh nhân trầm cảm (42%) với (PHQ-9 ≥ 5), đa số trầm cảm nhẹ chiếm 89,6%, 10,4% trầm cảm trung bình nặng, trầm cảm khơng liên quan đến tuổi, BMI hay giai đoạn bệnh, nhiên liên quan đến điểm đau WOMAC .24 1.4.2 Tình hình nghiên cứu trầm cảm Việt Nam 25 Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối 25 25 25 25 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2.4 Các bước tiến hành 29 2.2.5 Sơ đồ nghiên cứu 35 2.2.6 Xử lý số liệu 37 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu .37 Chương 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 39 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 39 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 40 40 Nhận xét: .40 Nhóm tuổi 60 - 69 chiếm tỷ lệ cao 33,1%, nhóm tuổi 50 có tỷ lệ thấp 10,9% Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 62,13 ± 9,33 tuổi, thấp 41 tuổi, cao 86 tuổi 40 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 40 Nhận xét: .41 Bệnh nhân thành thị chiếm tỷ lệ nhiều 59,4% .41 3.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo trình độ học vấn 41 Nhận xét: .41 Bệnh nhân có trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ cao 31,4%, bệnh nhân đại học – sau đại học chiếm tỷ lệ thấp 6,9%, khơng có bệnh nhân chữ 41 3.1.5 Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp 41 Nhận xét: .41 Nhóm lao động chân tay có tỷ lệ cao 50,9%, nhóm lao động trí óc có tỷ lệ thấp 3,4% .41 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng nhân .41 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo thu nhập cá nhân 42 42 3.1.8 Phân bố bệnh nhân theo BMI (Chỉ số khối thể) 43 43 Nhận xét: .43 Nhóm bệnh nhân có BMI ≥ 23 có tỷ lệ cao 56%, nhóm bệnh nhân có BMI < 18,5 có tỷ lệ thấp 2,9 % BMI trung bình nhóm nghiên cứu = 23,58 ± 3,1 .43 3.1.9 Phân bố bệnh nhân theo thời gian phát bệnh 43 3.1.10 Phân bố bệnh nhân theo nơi điều trị 43 3.1.10 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp điều trị thối hóa khớp 44 3.1.11 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm đau VAS 45 3.1.12 Đặc điểm bệnh nhân theo thang điểm đau WOMAC 45 3.1.13 Phân bố bệnh nhân thối hóa khớp gối theo giai đoạn bệnh 46 3.2 TỶ LỆ TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI .46 3.2.1 Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối 46 46 3.2.2 Tỷ lệ mức độ trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối 46 3.2.2 Tỷ lệ trầm cảm theo giai đoạn thối hóa khớp gối 47 3.2.3 Đặc điểm rối loạn trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 48 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI 49 3.3.1 Mối liên quan tuổi với trầm cảm 49 3.3.2 Mối liên quan giới với trầm cảm 50 51 3.3.3 Mối liên quan địa dư với trầm cảm 51 3.3.4 Mối liên quan nghề nghiệp với trầm cảm .52 3.3.5 Mối liên quan trình độ học vấn với trầm cảm 52 3.3.6 Mối liên quan tình trạng hôn nhân với trầm cảm 52 3.3.7 Mối liên quan thu nhập với trầm cảm 53 3.3.7 Mối liên quan nơi điều trị với trầm cảm .53 3.3.8 Mối liên quan BMI với trầm cảm 54 3.3.9 Mối liên quan điều trị với trầm cảm .54 3.3.11 Mối liên quan thời gian mắc bệnh với trầm cảm 55 3.3.12 Mối liên quan thang điểm đau VAS với trầm cảm 56 3.3.13 Mối liên quan thang điểm WOMAC với trầm cảm 58 3.3.14 Mối liên quan giai đoạn thối hóa khớp với trầm cảm .60 Chương .60 BÀN LUẬN 61 79 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 175 bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát điều trị nội trú, ngoại trú khoa Cơ xương khớp, khoa Khám bệnh – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2018 – tháng 5/2019 rút kết luận: - Tỷ lệ trầm cảm phát thang điểm PHQ-9 bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát 13,1 %, chủ yếu trầm cảm nhẹ 73,9%, khơng có bệnh nhân trầm cảm nặng nghiêm trọng - Trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối nguyên phát không liên quan đến tuổi, giới, địa dư, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng nhân, thu nhập hay BMI - Bệnh nhân thối hóa khớp gối nguyên phát điều trị nội trú có nguy trầm cảm cao điều trị ngoại trú, bệnh nhân điều trị có nguy trầm cảm cao bệnh nhân không điều trị - Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối nguyên phát tăng theo thời gian mắc bệnh, mức độ đau, chức vận động giai đoạn thối hóa khớp 81 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần quan tâm đến chẩn đoán điều trị trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối - Cần tăng cường phổ biến kiến thức nâng cao nhận thức bệnh trầm cảm cho bệnh nhân thối hóa khớp gối để họ chủ động phòng ngừa bệnh tật, phối hợp tốt với thầy thuốc trình điều trị bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Johnson V.L and Hunter D.J (2014) The epidemiology of osteoarthritis Best Pract Res Clin Rheumatol, 28(1), 5–15 Helmick C.G., Felson D.T., Lawrence R.C., et al (2008) Estimates of the prevalence of arthritis and other rheumatic conditions in the United States Part I Arthritis Rheum, 58(1), 15–25 Jordan J.M., Helmick C.G., Renner J.B., et al (2007) Prevalence of knee symptoms and radiographic and symptomatic knee osteoarthritis in African Americans and Caucasians: the Johnston County Osteoarthritis Project J Rheumatol, 34(1), 172–180 Heidari B (2011) Knee osteoarthritis prevalence, risk factors, pathogenesis and features: Part I Casp J Intern Med, 2(2), 205–212 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009) Thối hóa khớp Bệnh học Cơ xương khớp Nội khoa Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 138–151 Stubbs B., Aluko Y., Myint P.K., et al (2016) Prevalence of depressive symptoms and anxiety in osteoarthritis: a systematic review and meta-analysis Age Ageing, 45(2), 228–235 Kessler R.C., Berglund P., Demler O., et al (2003) The epidemiology of major depressive disorder: results from the National Comorbidity Survey Replication (NCS-R) JAMA, 289(23), 3095–3105 Hsieh R.-L., Lee W.-C., Lo M.-T., et al (2013) Postural Stability in Patients With Knee Osteoarthritis: Comparison With Controls and Evaluation of Relationships Between Postural Stability Scores and International Classification of Functioning, Disability and Health Components Arch Phys Med Rehabil, 94(2), 340-346.e1 Leite A.A., Costa A.J.G., Lima B de A.M de, et al (2011) Comorbidities in patients with osteoarthritis: frequency and impact on pain and physical function Rev Bras Reumatol, 51(2), 118–123 10 Sugai K., Takeda-Imai F., Michikawa T., et al (2018) Association Between Knee Pain, Impaired Function, and Development of Depressive Symptoms J Am Geriatr Soc, 66(3), 570–576 11 Iijima H., Aoyama T., Fukutani N., et al (2018) Psychological health is associated with knee pain and physical function in patients with knee osteoarthritis: an exploratory cross-sectional study BMC Psychol, 6(1), 19 12 Pereira D., Severo M., Barros H., et al (2013) The effect of depressive symptoms on the association between radiographic osteoarthritis and knee pain: a cross-sectional study BMC Musculoskelet Disord, 14, 214 13 Odole A.C., Ogunlana M.O., Adegoke B.O.A., et al (2015) Depression, pain and physical function in patients with osteoarthritis of the knee: implications for interprofessional care Niger J Med Rehabil 14 Oluyinka Akintayo R., Yerima A., Olaosebikan B., et al (2019) How much gloom is in groans? Depression and its determinants in Nigerian patients with knee osteoarthritis: a multi-center cross-sectional study Clin Rheumatol, 1–8 15 Yilmaz H., Karaca G., Demir Polat H.A., et al (2015) Comparison between Depression Levels of Women with Knee Osteoarthritis, Rheumatoid Arthritis, and Fibromyalgia Syndrome: A Controlled Study Türkiye Fiz Tip Ve Rehabil Derg, 61(3), 197–202 16 Moghtadaei M., Moayedfar M., Dehghani M., et al (2016) Predictors of Comorbid Depression in Iranian Patients With Knee Osteoarthritis Shafa Orthop J, In Press(In Press) 17 Sharma A., Kudesia P., Shi Q., et al (2016) Anxiety and depression in patients with osteoarthritis: impact and management challenges Open Access Rheumatol Res Rev, 8, 103–113 18 Nguyễn Thị Ngọc Lan T.N. (2004) Thối hóa khớp [hư khớp] thối hóa cột sống Nhà xuất y học, Hà Nội, 422–435 19 Neogi T (2013) The epidemiology and impact of pain in osteoarthritis Osteoarthritis Cartilage, 21(9), 1145–1153 20 Hootman J.M and Helmick C.G (2006) Projections of US prevalence of arthritis and associated activity limitations Arthritis Rheum, 54(1), 226–229 21 Dillon C.F., Rasch E.K., Gu Q., et al (2006) Prevalence of knee osteoarthritis in the United States: arthritis data from the Third National Health and Nutrition Examination Survey 1991-94 J Rheumatol, 33(11), 2271–2279 22 Holt H.L., Katz J.N., Reichmann W.M., et al (2011) Forecasting the burden of advanced knee osteoarthritis over a 10-year period in a cohort of 60–64 year-old US adults Osteoarthritis Cartilage, 19(1), 44–50 23 Zhang Y and Jordan J.M (2010) Epidemiology of Osteoarthritis Clin Geriatr Med, 26(3), 355–369 24 Litwic A., Edwards M.H., Dennison E.M., et al (2013) Epidemiology and burden of osteoarthritis Br Med Bull, 105, 185–199 25 Grotle M., Hagen K.B., Natvig B., et al (2008) Obesity and osteoarthritis in knee, hip and/or hand: an epidemiological study in the general population with 10 years follow-up BMC Musculoskelet Disord, 9, 132 26 Puenpatom R.A and Victor T.W (2009) Increased prevalence of metabolic syndrome in individuals with osteoarthritis: an analysis of NHANES III data Postgrad Med, 121(6), 9–20 27 Felson D.T., Naimark A., Anderson J., et al (1987) The prevalence of knee osteoarthritis in the elderly The Framingham Osteoarthritis Study Arthritis Rheum, 30(8), 914–918 28 Felson D.T., Zhang Y., Hannan M.T., et al (1995) The incidence and natural history of knee osteoarthritis in the elderly The Framingham Osteoarthritis Study Arthritis Rheum, 38(10), 1500–1505 29 Srikanth V.K., Fryer J.L., Zhai G., et al (2005) A meta-analysis of sex differences prevalence, incidence and severity of osteoarthritis Osteoarthritis Cartilage, 13(9), 769–781 30 Muraki S., Akune T., Oka H., et al (2009) Association of occupational activity with radiographic knee osteoarthritis and lumbar spondylosis in elderly patients of population-based cohorts: a large-scale population-based study Arthritis Rheum, 61(6), 779–786 31 Hui M., Doherty M., and Zhang W (2011) Does smoking protect against osteoarthritis? Meta-analysis of observational studies Ann Rheum Dis, 70(7), 1231–1237 32 Blagojevic M., Jinks C., Jeffery A., et al (2010) Risk factors for onset of osteoarthritis of the knee in older adults: a systematic review and meta-analysis Osteoarthritis Cartilage, 18(1), 24–33 33 Slemenda C., Brandt K.D., Heilman D.K., et al (1997) Quadriceps weakness and osteoarthritis of the knee Ann Intern Med, 127(2), 97–104 34 Zhang W., Moskowitz R.W., Nuki G., et al (2008) OARSI recommendations for the management of hip and knee osteoarthritis, Part II: OARSI evidencebased, expert consensus guidelines Osteoarthritis Cartilage, 16(2), 137–162 35 Altman R.D (1991) Criteria for classification of clinical osteoarthritis J Rheumatol Suppl, 27, 10–12 36 Kellgren J.H and Lawrence J.S (1957) Radiological Assessment of OsteoArthrosis Ann Rheum Dis, 16(4), 494–502 37 Trần Hữu Bình (2016) Giai đoạn trầm cảm Giáo trình bệnh học tâm thần Bộ môn tâm thần, Nhà xuất y học, Trường đại học y Hà Nội, 59–66 38 Tổ chức Y tế giới (1992) Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD – 10) 32–42 39 Bùi Quang Huy (2008) Trầm Cảm Nhà xuất y học, Trường đại học y Hà Nội, 6–74 40 Bùi Quang Huy (2016) Rối loạn trầm cảm Giáo trình bệnh học tâm thần Nhà xuất Quân đội nhân dân, 285–318 41 Nguyễn Kim Việt (2009) Các chất dẫn truyền thần kinh Bài giảng sau đại học Bộ môn tâm thần, Nhà xuất y học, Trường đại học y Hà Nội 42 Ngơ Tích Linh (2005) Rối loạn trầm cảm nặng Tâm thần học Bộ môn tâm thần học, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 116–123 43 Nguyễn Việt (1984) Bệnh loạn thần hưng trầm cảm Tâm thần học Nhà xuất y học, Trường đại học y Hà Nội, 133–140 44 Nguyễn Kim Việt (2011) Rối loạn trầm cảm Tập báo cáo giảng sau đại học Bộ môn tâm thần, Trường đại học y Hà Nội 45 Murphy L.B., Sacks J.J., Brady T.J., et al (2012) Anxiety and depression among US adults with arthritis: prevalence and correlates Arthritis Care Res, 64(7), 968–976 46 Shih M., Hootman J.M., Strine T.W., et al (2006) Serious psychological distress in U.S adults with arthritis J Gen Intern Med, 21(11), 1160–1166 47 Fuller-Thomson E and Shaked Y (2009) Factors associated with depression and suicidal ideation among individuals with arthritis or rheumatism: findings from a representative community survey Arthritis Rheum, 61(7), 944–950 48 Moussavi S., Chatterji S., Verdes E., et al (2007) Depression, chronic diseases, and decrements in health: results from the World Health Surveys Lancet Lond Engl, 370(9590), 851–858 49 Gignac M.A.M., Backman C.L., Davis A.M., et al (2013) Social role participation and the life course in healthy adults and individuals with osteoarthritis: are we overlooking the impact on the middle-aged? Soc Sci Med 1982, 81, 87–93 50 Sale J.E.M., Gignac M., and Hawker G (2008) The relationship between disease symptoms, life events, coping and treatment, and depression among older adults with osteoarthritis J Rheumatol, 35(2), 335–342 51 Tsuchiya M., Kurosawa H., Shimura Y., et al (2014) Depression complicated with knee osteoarthritis Osteoarthritis Cartilage, 22, S413–S414 52 Holla J.F., van der Leeden M., Knol D.L., et al (2013) The association of bodymass index and depressed mood with knee pain and activity limitations in knee osteoarthritis: results from the Amsterdam osteoarthritis cohort BMC Musculoskelet Disord, 14, 296 53 Possley D., Budiman-Mak E., O’Connell S., et al (2009) Relationship between depression and functional measures in overweight and obese persons with osteoarthritis of the knee J Rehabil Res Dev, 46(9), 1091–1098 54 Trường đại học y Hà Nội (2011), Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất y học 55 Bellamy N (1989) Pain assessment in osteoarthritis: Experience with the WOMAC osteoarthritis index Semin Arthritis Rheum, 18(4, Supplement 2), 14–17 56 World Health Organization Regional Office for the Western Pacific (2000) The Asia-Pacific perspective : redefining obesity and its treatment Sydney: Health Communications Australia 57 Kroenke K., Spitzer R.L., and Williams J.B (2001) The PHQ-9: validity of a brief depression severity measure J Gen Intern Med, 16(9), 606–613 58 Kraus V.B., Vail T.P., Worrell T., et al (2005) A comparative assessment of alignment angle of the knee by radiographic and physical examination methods Arthritis Rheum, 52(6), 1730–1735 59 Deep K., Norris M., Smart C., et al (2003) Radiographic measurement of joint space height in non-osteoarthritic tibiofemoral joints A comparison of weightbearing extension and 30 degrees flexion views J Bone Joint Surg Br, 85(7), 980–982 60 Nguyễn Thị Ái (2006) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp dụng tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh thối hóa khớp gối Luận văn thạc sỹ 86–70 61 Đặng Hồng Hoa (1997) Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh hư khớp gối Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội 62 Nguyễn Thị Thanh Phượng (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm, cộng hưởng từ khớp gối bệnh nhân thối hóa khớp gối Luận văn tiến sỹ Đại học Y Hà Nội 63 Phạm Hoài Thu N.T.N.L (2017) Nghiên cứu kết điều trị bệnh thối hóa khớp gối nguyên phát liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân Luận văn tiến sỹ Đại học Y Hà Nội 64 Hussain S.M., Cicuttini F.M., Alyousef B., et al (2018) Female hormonal factors and osteoarthritis of the knee, hip and hand: a narrative review Climacteric J Int Menopause Soc, 21(2), 132–139 65 Nguyễn Văn Pho (2007) Đánh giá hiệu tiêm chất nhầy sodium hyaluronate (go-on) vào ổ khớp điều trị thối hóa khớp gối Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II Đại học Y Hà Nội 66 Nguyễn Thị Nga (2016) Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn EULAR 2009 chẩn đoán thoái hóa khớp gối nguyên phát phụ nữ 40 tuổi Luận văn BSCK II 67 Zheng H and Chen C (2015) Body mass index and risk of knee osteoarthritis: systematic review and meta-analysis of prospective studies BMJ Open, 5(12) 68 Cooper C., McAlindon T., Coggon D., et al (1994) Occupational activity and osteoarthritis of the knee Ann Rheum Dis, 53(2), 90–93 69 Đinh Thị Diệu Hằng (2013) Nghiên cứu thực trạng bệnh thối hóa khớp gối hiệu nâng cao lực chẩn đốn xử trí cán y tế xã Hải Dương Luận án tiến sĩ y học Đại học Y Hà Nội 70 Jesus C., Jesus I., and Agius M Treatment of depression in patients with osteoarthritis: the importance of an early diagnosis and the role of duloxetine 28, 71 Buysse D.J., Reynolds C.F., Monk T.H., et al (1989) The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research Psychiatry Res, 28(2), 193–213 72 Albert P.R (2015) Why is depression more prevalent in women? J Psychiatry Neurosci JPN, 40(4), 219–221 73 Rosemann T., Backenstrass M., Joest K., et al (2007) Predictors of depression in a sample of 1,021 primary care patients with osteoarthritis Arthritis Care Res, 57(3), 415–422 74 Azad A.H., Hasan S., and BiBi I Prevalence and Predictors of Depression amongst Elderly 75 Stuart E.A., Shardell M., Yau M.S., et al (2018) Dynamic Effects of Depressive Symptoms on Osteoarthritis Knee Pain Arthritis Care Res, 70(1), 80 76 Ciriaco M., Ventrice P., Russo G., et al (2013) Corticosteroid-related central nervous system side effects J Pharmacol Pharmacother, 4(Suppl1), S94–S98 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: [2]: Nữ [1]: Nam Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Nghề nghiệp: Trình độ văn hóa: Tình trạng nhân: Thu nhập hàng tháng: 10 Mã bệnh án: 11 Ngày khám: II HỎI BỆNH 1.Tiền sử thân 1.1.Thời gian phát THK gối Thời gian phát bệnh: Dưới năm  Từ 1- năm   >10 năm   Từ - 10 năm 1.2 Điều trị: Thường xuyên  Không thường xuyên  Không điều trị  1.3 Phương pháp điều trị: Từ 3- năm NSAIDs  Glucocorticoid  Khác  1.5 Tiền sử mạn kinh (với nữ): 1.4 Tiền sử bệnh khác: Tiền sử gia đình Bố/mẹ/anh/chị/em/con ruột bị Trầm cảm: Có  Không  Khám 3.1 Xác định cường độ đau theo VAS Đau nhẹ (1 - điểm) Đau trung bình (5 - điểm) Đau nặng (8-10 điểm)    3.2 Thang điểm WOMAC Đánh giá mức độ đau, độ cứng, hoạt động khớp (phụ lục 1) + mục liên quan đến đau (khoảng - 20 điểm) + mục liên quan đến cứng khớp (khoảng - điểm) + 17 mục liên quan đến hoạt động khớp (khoảng - 68 điểm) 3.3 Hỏi phát hiện, đánh giá trầm cảm theo bảng câu hỏi PHQ-9 Bệnh nhân trả lời theo câu hỏi PHQ - (phụ lục 2) III KHÁM BỆNH 1.Khám toàn thân: Chiều cao : cm; Cân nặng : kg Chỉ số BMI : (kg/m2) BMI < 18,6  BMI 18,7 – 23,6  BMI ≥ 23,7  2.Khám phận 2.1.Khám phận Tuần hồn: Tiêu hóa: Hơ hấp: Tiết niệu: Cơ quan khác: IV CẬN LÂM SÀNG Xquang: V KẾT LUẬN - Trầm cảm: Có Khơng - Mức độ: Nhẹ    Trung bình  Nặng vừa  Nghiêm trọng  Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người làm bệnh án Phụ lục THANG ĐIỂM WOMAC Tình trạng bệnh nhân I Đau: Đáp ứng Không (1) Đi mặt phẳng Nhẹ (2) Leo lên, xuống cầu thang Vừa (3) Khi ngủ tối Nặng Rất nặng (4) Khi nghỉ ngơi (ngồi, nằm) Điểm (5) Khi đứng thẳng II Cứng khớp: (1) Cứng khớp buổi sáng ngủ dậy (2) Cứng khớp muộn ngày, sau nằm, ngồi, nghỉ ngơi III Chức vận động: (1) Xuống cầu thang (2) Leo lên cầu thang (3) Đang ngồi đứng lên (4) Đứng (5) Cúi người (6) Đi mặt (7) Bước vào hay bước khỏi ô tô (8) Đi chợ (9) Đeo tất (10) Dậy khỏi giường (11) Cởi tất (12) Nằm giường (13) Vào/ nhà tắm (14) Ngồi (15) Vào khỏi nhà vệ sinh (16) Làm việc nặng (cuộn bạt lớn, nhấc túi xách chứa rau nặng…) (17) Làm việc nhà nhẹ (quét phòng, lau bụi, nấu ăn…) BẢNG CÂU HỎI PHQ - Trong vòng hai tuần qua bạn thấy khó chịu vấn đề sau mức độ thường xuyên nào? Không Vài ngày Nhiều Gần ngày nửa số ngày Triệu chứng ngày (Điểm) (Điểm) (Điểm) (Điểm) Ít hứng thú hay hài lòng làm việc? Cảm thấy buồn, chán nản, vơ vọng? Khó khăn bắt đầu hay trì giấc ngủ, hay ngủ nhiều? Cảm thấy mệt mỏi hay thiếu sức sống? Chán ăn hay ăn nhiều? Cảm thấy thân tồi tệ, thất bại hay cỏi, làm thân gia đình thất vọng? Khó khăn tập trung vào việc đọc báo hay xem tivi? Đi lại chậm chạp, nói chậm khó diễn đạt từ, người khác khơng thể nghe thấy Hay ngược lại, hối hay bồn chồn bạn lại nhiều bình thường? Suy nghĩ tiêu cực muốn chết, có ý định tự tử gây thương tích cho thân? (Tổng điểm = …) - Đánh giá mức độ trầm cảm theo bảng câu hỏi PHQ-9: 0-4 điểm: Khơng có trầm cảm 5-9 điểm: Trầm cảm nhẹ 10-14 điểm: Trầm cảm trung bình 15-19 điểm: Trầm cảm nặng vừa 20-27 điểm: Trầm cảm nghiêm trọng ... thối hóa khớp gối bệnh viện Bạch Mai với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng rối loạn trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối bệnh viện Bạch Mai Nhận xét số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân. .. sóc cá nhân để có kết điều trị tốt [17] Ở Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối chúng tơi chọn đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân. .. loạn trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 48 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI 49 3.3.1 Mối liên quan tuổi với trầm cảm 49 3.3.2 Mối liên quan giới

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan