1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TRẦM cảm ở BỆNH NHÂN THOÁI hóa KHỚP gối tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

53 144 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 522,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÚ HẰNG THùC TRạNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN TRầM CảM BệNH NHÂN THOáI HóA KHớP GốI TạI BệNH VIƯN B¹CH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN TH T HNG THựC TRạNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN TRầM CảM BệNH NHÂN THOáI HãA KHíP GèI T¹I BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành: Nội khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Hùng TS Bùi Hải Bình HÀ NỘI – 2018 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ACR : American College of Rheumatology (Hội thấp khớp học Mỹ) BDI : Beck Depression Inventory (Thang đánh giá trầm cảm BECK) BN : Bệnh nhân CES-D : Center for Epidemiologic Studies Depression Scale (Thang đánh giá trầm cảm) ICD- 10 : Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 NHIS : National Health Interview Survey (Dữ liệu khảo sát vấn sức khỏe quốc gia) OoL : Quality of life (Chất lượng sống) RLTC : Rối loạn trầm cảm TC : Trầm cảm THK : Thối hóa khớp WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỐI HĨA KHỚP GỐI .3 1.1.1 Khái niệm thối hóa khớp 1.1.2 Dịch tễ học thối hóa khớp 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh thối hóa khớp gối 1.1.4 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến thối hóa khớp .4 1.1.5 Phân loại thối hóa khớp 1.1.6 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 1.1.7 Chẩn đoán xác định 10 1.1.8 Chẩn đoán phân biệt .11 1.2 RỐI LOẠN TRẦM CẢM 12 1.2.1 Đại cương trầm cảm 12 1.2.2 Bệnh nguyên trầm cảm 13 1.2.3 Bệnh sinh trầm cảm .13 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán rối loạn trầm cảm 15 1.3 TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP 18 1.3.1 Dịch tễ học trầm cảm bệnh nhân thoái hóa khớp .18 1.3.2 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2.4 Các bước tiến hành 26 2.2.5 Sơ đồ nghiên cứu 30 2.2.6 Xử lý số liệu 31 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu .31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 32 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 32 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo học vấn 32 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 33 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng nhân .33 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo BMI (Chỉ số khối thể) 33 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm đau (VAS) 34 3.1.8 Phân bố bệnh nhân thối hóa khớp gối theo tiêu chuẩn KL 34 3.2 TỶ LỆ TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI 34 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TRẦM CẢM 36 3.3.1 Mối liên quan giới, tuổi, nghề nghiệp, hôn nhân với TC .36 3.3.2 Mối liên quan THK gối với rối loạn trầm cảm 37 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .39 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .39 4.1.1 Đặc điểm giới 39 4.1.2 Đặc điểm tuổi 39 4.1.3 Đặc điểm học vấn 39 4.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp .39 4.1.5 Đặc điểm hôn nhân 39 4.2 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI 39 4.2.1 Tỷ lệ trầm cảm nhóm bệnh nhân nghiên cứu .39 4.2.2 Mức độ trầm cảm 39 4.3 NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 39 4.3.1 Mối liên quan giới, tuổi, nghề nghiệp, hôn nhân với rối loạn trầm cảm 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp 33 Bảng 3.2 Đặc điểm hôn nhân .33 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo BMI 33 Bảng 3.4 Tỷ lệ BN THK gối có rối loạn trầm cảm theo thang PHQ-9 34 Bảng 3.5 Mức độ trầm cảm theo thang PHQ-9 35 Bảng 3.6 Tỷ lệ trầm cảm theo giai đoạn K/L 35 Bảng 3.7 Mức độ trầm cảm theo thời gian bị thối hóa khớp 35 Bảng 3.8 Mối liên quan giới với trầm cảm .36 Bảng 3.9 Mối liên quan tuổi với trầm cảm .36 Bảng 3.10 Mối liên quan địa dư cư trú với trầm cảm 36 Bảng 3.11 Mối liên quan nghề nghiệp với trầm cảm 37 Bảng 3.12 Mối liên quan hôn nhân với trầm cảm 37 Bảng 3.13 Mối liên quan thời gian bị THK gối với trầm cảm 37 Bảng 3.14 Mối liên quan mức độ đau với trầm cảm 38 Bảng 3.15 Sự khác biệt điểm WOMAC trầm cảm 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa khớp (THK) bệnh khớp mạn tính thường gặp, ước tính ảnh hưởng đến khoảng 15% dân số [1], tỷ lệ dự kiến tăng gấp đôi vào năm 2020 dân số già gia tăng tỷ lệ béo phì [2] Ước tính Hoa Kỳ thối hóa khớp tăng từ 21 triệu người Mỹ trưởng thành từ 25 tuổi trở lên vào năm 1995 đến 27 triệu người trưởng thành thập kỷ [2] Tại Việt Nam tỷ lệ thối hóa khớp cộng đồng dựa điều tra số quần thể dân cư phía Bắc năm 2002 5.7% nông thôn 4.1% thành thị [3] Thối hóa khớp đặc trưng thối hóa sụn khớp, hình thành gai xương hẹp khớp không đối xứng Những thay đổi thường dẫn đến đau hạn chế sinh hoạt, lao động tạo gánh nặng lớn cho cá nhân, xã hội kinh tế [4] Thối hóa khớp tăng theo độ tuổi tuổi thọ ngày cao làm tăng gánh nặng tương lai Việc điều trị chủ yếu nhấn mạnh vào việc giảm triệu chứng đau cải thiện chức vận động mà chưa ngăn chặn q trình thối hóa Hiện số yếu tố ảnh hưởng nghiên cứu để giải thích khác biệt triệu chứng hậu đến chức vận động khớp, trầm cảm yếu tố lưu tâm nhiều [5] Trầm cảm theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD-10, 1992) [6], hội chứng bệnh lý rối loạn cảm xúc biểu đặc trưng khí sắc trầm uất, quan tâm hay thích thú, giảm lượng dẫn tới mệt mỏi giảm hoạt động, phổ biến mệt mỏi rõ rệt sau cố gắng nhỏ, tồn khoảng thời gian kéo dài hai tuần Trầm cảm hay gặp bệnh nhân mắc bệnh lý mãn tính đặc biệt bệnh thối hóa khớp Những bệnh nhân thối hóa khớp chẩn đoán mắc trầm cảm thường xuyên phải đến bệnh viện, uống thuốc nhiều hơn, hiệu điều trị Tỷ lệ trầm cảm báo cáo dao động thấp từ 4.1% [7] tới 61.3% [8] người bị thối hóa khớp Một phân tích gộp kiểm tra trầm cảm số 10.811 người trưởng thành từ 24 nghiên cứu ước tính tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp 19.9% [9] Chính cần xem xét rối loạn trầm cảm kèm bệnh nhân thối hóa khớp từ tiếp cận, quản lý chăm sóc cá nhân để có kết điều trị tốt [10] Ở Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu có hệ thống trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối chúng tơi chọn đề tài: “Thực trạng số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng rối loạn trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối bệnh viện Bạch Mai Nhận xét số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp gối Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỐI HĨA KHỚP GỐI 1.1.1 Khái niệm thối hóa khớp Thối hố khớp tổn thương thối hóa sụn khớp, trình sinh tổng hợp chất tế bào sụn có bất thường Đặc trưng bệnh trình sụn khớp tế bào sụn, tổ chức xương cạnh khớp tân tạo [11] 1.1.2 Dịch tễ học thối hóa khớp Ở Mỹ ước tính khoảng 27 triệu người trưởng thành Anh 8.5 triệu người trưởng thành bị bệnh thối hóa khớp [2] Tỷ lệ mắc thối hóa khớp tăng theo tuổi 13.9% người lớn từ 25 tuổi trở lên có thối hóa khớp, 33.6% người lớn từ 65 tuổi trở lên có thối hóa khớp [12] Dựa liệu khảo sát vấn sức khỏe quốc gia (NHIS), dự kiến số lượng người Mỹ bị thối hóa khớp tăng lên gần 67 triệu người vào năm 2030 [13] Oliveria cộng báo cáo tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi giới tính thối hóa khớp hơng, đầu gối tay tương ứng 88, 240 100/ 100.000 người - năm Tỷ lệ thối hóa khớp tay, gối, hơng tăng theo độ tuổi, phụ nữ có tỷ lệ cao nam giới đặc biệt sau tuổi 50 [14] 1.1.3 Ngun nhân chế bệnh sinh thối hóa khớp gối 1.1.3.1 Ngun nhân thối hóa khớp Tổn thương THK xảy sụn khớp: Có giả thuyết đưa ra: - Thuyết học: Dưới ảnh hưởng công học, vi chấn thương gây suy yếu đám collagen dẫn đến việc hư hỏng chất proteoglycan (PG) tổ chức sụn khớp - Thuyết tế bào: Đối với tế bào sụn: bị cứng lại tăng áp lực, tế bào sụn giải phóng enzym tiêu protein, enzym làm huỷ hoại chất tổ chức sụn nguyên nhân dẫn tới thối khớp 1.1.3.2 Cơ chế bệnh sinh thối hóa khớp - Vai trò cytokine tiền viêm: Interleukin-1β (IL-1β) yếu tố hoại tử u (TNFα) cytokin tiền viêm chủ yếu dẫn đến trình dị hố thối hố khớp IL-1β yếu tố việc phá huỷ sụn khớp kích hoạt enzyme TNFα gây q trình viêm - Vai trò Nitric Ocid (NO): gốc tự tham gia q trình dị hố sụn NO tổng hợp từ L-arginine tác động men Nitric oxide synthase cảm ứng (NOS) men tổng hợp nhanh sau tế bào bị kích thích cytokine định Trong thoái hoá khớp, sụn khớp tiết nhiều NO so với sụn bình thường NO thúc đẩy IL-1β gây THK chủ yếu cách ức chế tổng hợp chất sợi colagen tăng hoạt tính Metalloprotease - Thay đổi sinh hố học học lớp xương sụn: Các proteoglycan chất bị dần lưới sợi collagen bị thối hố làm tổn thương cấu trúc tồn vẹn chức tổ chức, làm tăng bất thường enzym proteolytic đặc biệt Metalloprotease (MMPs) Bề mặt sụn bị bào mòn dần xơ hố, mảnh vỡ rơi vào dịch khớp bị tế bào đại thực bào màng hoạt dịch thực bào thúc đẩy trình viêm 1.1.4 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến thối hóa khớp Các yếu tố nguy phát triển thối hóa khớp gối [15] Yếu tố nguy THK gối Béo phì + Tuổi + Giới tính nữ + 33 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng nhân Bảng 3.2 Đặc điểm nhân (n=232) Tình trạng nhân Chưa kết Kết Ly Gố Tổng số Số lượng Tỷ lệ (%) 232 100 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo BMI (Chỉ số khối thể) Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo BMI Chỉ số BMI BMI ≤18.6 18.7

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân (2004). Thoái hóa khớp [hư khớp]và thoái hóa cột sống. Bệnh học nội khoa tập I, NXB y học, Hà Nội, 422 – 4359(7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa tập I
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2004
12. Neogi T (2013). The Epidemiology and Impact of Pain in Osteoarthritis.Osteoarthritis and cartilage/ OARS, Osteoarthritis Research Society;21(9):1145- 1153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoarthritis and cartilage/ OARS
Tác giả: Neogi T
Năm: 2013
13. Hootman JM, Helmick CG (2006). Projections of US prevalence of arthritis and associated activity limitations. Arthritis Rheum, 54, 226–229. [PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Hootman JM, Helmick CG
Năm: 2006
14. Oliveria SA, Felson DT, Reed JI et al (1995). Incidence of symptomatic hand, hip, and knee osteoarthritis among patients in a health maintenance organization. Arthritis Rheum, 38(8), 1134–1141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Oliveria SA, Felson DT, Reed JI et al
Năm: 1995
15. Litwic A, Edwards M, Dennison E, Coop et al (2013). Epidemiology and Burden of Osteoarthritis. British medical bulletin, 105, 185-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British medical bulletin
Tác giả: Litwic A, Edwards M, Dennison E, Coop et al
Năm: 2013
16. Grotle M, Hagen KB, Natvig B, et al (2008). Obesity and osteoarthritis in knee, hip and/or hand: An epidemiological study in the general population with 10 years follow-up. BMC Musculoskeletal disorders, 9,132. [PMC free article] Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Musculoskeletal disorders
Tác giả: Grotle M, Hagen KB, Natvig B, et al
Năm: 2008
17. Puenpatom RA and Victor TW (2009). Increased prevalence of metabolic syndrome in individuals with osteoarthritis: an analysis of NHANES III data. Postgrad Med, 12, 9–20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postgrad Med
Tác giả: Puenpatom RA and Victor TW
Năm: 2009
18. Grotle M, Hagen KB, Natvig B et al (2008). Obesity and osteoarthritis in knee, hip and/or hand: An epidemiological study in the general population with 10 years follow-up. BMC Musculoskeletal disorders, 9, 132. [PMC free article] Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Musculoskeletal disorders
Tác giả: Grotle M, Hagen KB, Natvig B et al
Năm: 2008
19. Felson DT, Naimark A, Anderson J et al (1987). The prevalence of knee osteoarthritis in the elderly. Arthritis and Rheumatism, 30, 914–918 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis and Rheumatism
Tác giả: Felson DT, Naimark A, Anderson J et al
Năm: 1987
21. Srikanth VK, Fryer JL, Zhai G et al (2005). A metaanalysis of sex differences in prevalence, incidence and severity of osteoarthritis.Osteoarthritis Cartilage, 13, 769–781 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoarthritis Cartilage
Tác giả: Srikanth VK, Fryer JL, Zhai G et al
Năm: 2005
22. Muraki S, Akune T, Oka H et al (2009). Association of occupational activity with radiographic knee osteoarthritis and lumbar spondylosis in elderly patients of population-based cohorts: a large-scale population- based study. Arthritis Rheum, 61, 779–86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Muraki S, Akune T, Oka H et al
Năm: 2009
23. Michelle H, Michael D, Zhang W (2011). Does smoking protect against osteoarthritis? Meta-analysis of observational studies. Ann Rheum Dis,70, 1231–1237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann RheumDis
Tác giả: Michelle H, Michael D, Zhang W
Năm: 2011
24. Blagojevic M, Jinks C, Jeffery A et al (2010). Risk factors for onset of osteoarthritis of the knee in older adults: a systematic review and meta- analysis. Osteoarthritis Cartilage, 18(1), 24–33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoarthritis Cartilage
Tác giả: Blagojevic M, Jinks C, Jeffery A et al
Năm: 2010
25. Slemenda C, Brandt KD, Heilman DK et al (1997). Quadriceps weakness and osteoarthritis of the knee. Ann Intern Med, 127, 97–104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Intern Med
Tác giả: Slemenda C, Brandt KD, Heilman DK et al
Năm: 1997
26. Hadler NM, Gillings DB, Imbus HR et al (1978). Hand structure and function in an industrial setting. Arthritis Rheum, 21(2), 210–20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Hadler NM, Gillings DB, Imbus HR et al
Năm: 1978
27. Muraki S, Akune T, Oka H et al (2009). Association of occupational activity with radiographic knee osteoarthritis and lumbar spondylosis in elderly patients of population-based cohorts: a large-scale population- based study. Arthritis Rheum, 61, 779–86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Muraki S, Akune T, Oka H et al
Năm: 2009
28. Zhang W, Moskowitz RW, Nuki G et al (2008). OARSI recommendations for the management of hip and knee osteoarthritis, Part II: OARSI evidence-based, expert consensus guidelines.Osteoarthritis Cartilage, 16(2), 137-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoarthritis Cartilage
Tác giả: Zhang W, Moskowitz RW, Nuki G et al
Năm: 2008
31. Trần Hữu Bình (2016). Giáo trình bệnh học tâm thần. Giai đoạn trầm cảm, Bộ môn tâm thần, Nhà xuất bản y học, Trường đại học y Hà Nội, 59-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh học tâm thần
Tác giả: Trần Hữu Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2016
32. Bùi Quang Huy (2008). Trầm cảm, Nhà xuất bản Y học, Trường đại học y Hà Nội Tr 6-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trầm cảm
Tác giả: Bùi Quang Huy
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
33. Bùi Quang Huy (2016). Giáo trình bệnh học tâm thần. Rối loạn trầm cảm, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, 285-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh học tâm thần
Tác giả: Bùi Quang Huy
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w