Quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015

63 55 1
Quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015 Hồng Lê Ngọc Anh Học viện Báo chí Tuyên truyền E-mail: hoanglengocanh1996@gmail.com Bản hiệu chỉnh Hà Nội, 16-06-2019 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN HỒNG LÊ NGỌC ANH QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố trước hình thức Kiến thức nội dung nghiên cứu khóa luận trình nghiên cứu, phân tích, tổng hợp lý luận thực tiễn cá nhân tơi, khơng có chép từ đề tài nghiên cứu khoa học hay khóa luận tốt nghiệp Người thực khóa luận Sinh viên Hồng Lê Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp “Quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015”, đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Học viện Báo chí Tun truyền, thầy mời giảng, đặc biệt thầy cô khoa Quan hệ quốc tế tận tình giảng dạy kiến thức lý luận tảng, kiến thức chuyên ngành môn học kĩ nghiệp vụ Nhờ giảng chuyến học tập thực tế mà thầy tạo hội, em tích lũy cho kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, hành trang giúp em chuẩn bị bước vào đường nghiệp sau Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Ngô Thị Thúy Hiền giúp đỡ nhiệt tình em thực nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, giúp em định hướng ý tưởng, tổng hợp kiến thức, chỉnh sửa nội dung hình thức trình bày Cơ tận tâm, đưa nhận xét chi tiết giúp em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng nỗ lực, song hạn chế mặt thời gian hạn chế nhận thức thân nên khóa luận khơng tránh khỏi tồn khuyết điểm, em kính mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến q thầy để khóa luận hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Hoàng Lê Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.1 Khái niệm quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học 1.2 Một số vấn đề lý luận quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học 1.3 Một số vấn đề thực tiễn quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học 17 CHƯƠNG 20 2.1 Các nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015 20 2.2 Các hình thức hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam Hoa Kỳ từ năm 1992 đến năm 2015 21 Bảng 2.1: Các chương trình trao đổi giáo dục Hoa Kỳ dành cho 29 Việt Nam (đến tháng 12/2013) 29 Bảng 2.2: Danh sách chương trình liên kết đào tạo với Hoa Kỳ Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt (2002-2015) 35 Bảng 2.3: Các trường đại học Việt Nam hợp tác với trường đại học Hoa Kỳ áp dụng giảng dạy chương trình tiên tiến 38 CHƯƠNG 43 NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 43 3.1 Nhận xét, đánh giá hiệu hoạt động hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học 43 Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ chương trình học bổng Chính phủ Hoa Kỳ dành cho sinh viên Việt Nam (1992-2010) 44 Bảng 3.1: Số lượng sinh viên Việt Nam du học Hoa Kỳ (1998-2015) 45 3.2 Một số kiến nghị góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học 51 KẾT LUẬN 54 REFERENCES 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các chương trình trao đổi giáo dục Hoa Kỳ dành cho 29 Việt Nam (đến tháng 12/2013) 29 Bảng 2.2: Danh sách chương trình liên kết đào tạo với Hoa Kỳ Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt (2002-2015) 35 Bảng 2.3: Các trường đại học Việt Nam hợp tác với trường đại học Hoa Kỳ áp dụng giảng dạy chương trình tiên tiến 38 Bảng 3.1: Số lượng sinh viên Việt Nam du học Hoa Kỳ (1998-2015) 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ chương trình học bổng Chính phủ Hoa Kỳ dành cho sinh viên Việt Nam (1992-2010) 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công tác đối ngoại Việt Nam, Hoa Kỳ coi đối tác đặc biệt Từ lịch sử hai nước cựu thù, tới khác biệt lớn thể chế trị, văn hóa – xã hội, Việt Nam Hoa Kỳ hàng chục năm để thực tiến trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao Cho đến năm 1995, quan hệ song phương hai nước thức bình thường hóa, Việt Nam Hoa Kỳ tiếp tục phải cố gắng vượt qua mâu thuẫn để hướng tới mối quan hệ hữu nghị, hợp tác lợi ích lâu dài hai – xu tất yếu bối cảnh tồn cầu hóa ngày phát triển Bên cạnh vấn đề lịch sử hai quốc gia, Việt Nam coi Hoa Kỳ đối tác đặc biệt Hoa Kỳ nước lớn, có vị trường quốc tế, có tác động mạnh mẽ đến quan hệ song phương đa phương; Hoa Kỳ coi Việt Nam mối quan tâm đặc biệt vị trí địa trị tiềm khai thác quốc gia nổi, từ chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ đánh giá tầm quan trọng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (Dong, 2016) Nhìn chung, Việt Nam Hoa Kỳ coi trọng sách đối ngoại mình, ngày trọng xây dựng sách thích hợp thực nhiều hoạt động hợp tác đa dạng lĩnh vực, đạt nhiều bước tiến tích cực chặng đường 20 năm bình thường hóa quan hệ hai nước Hợp tác lĩnh vực giáo dục Việt Nam Hoa Kỳ lần đầu xuất trước hai nước thức bình thường hóa quan hệ Từ bình thường hóa quan hệ, giống lĩnh vực kinh tế, quốc phòng – an ninh, văn hóa – xã hội… lĩnh vực giáo dục trọng tăng cường hợp tác, triển khai cụ thể từ sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ Thậm chí, giáo dục cịn đánh giá phương tiện để hai bên tìm đầu mối tiến lên vượt qua khứ (Marklein & Mai, 2016) Hợp tác giáo dục ngày phát triển, tạo bước tiến quan trọng quan hệ hai nước Sinh viên lựa chọn đề tài nghiên cứu lĩnh vực giáo dục đại học quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ bối cảnh tồn cầu hóa, giáo dục đại học trở thành nhu cầu, ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia phát triển, có Việt Nam Theo đánh giá, giáo dục đại học ngày đóng vai trị quan trọng, cốt lõi phát triển lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia Trong đó, giáo dục đại học sản phẩm ưu quốc gia phát triển Hoa Kỳ Các hoạt động hợp tác, giao lưu giáo dục đại học coi phương thức thực đối ngoại công chúng mà đối tượng tập trung phần lớn lứa tuổi thiếu niên, người trưởng thành độ tuổi lao động xã hội, người có ảnh hưởng lớn tới vận hành đất nước, đồng thời có vai trò định xu hướng phát triển, bao gồm việc thúc đẩy quan hệ trị, ngoại giao hai quốc gia Từ lý trên, sinh viên chọn đề tài “Quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015” nhằm hiểu rõ thực trạng triển khai hợp tác hai quốc gia lĩnh vực giáo dục đại học dựa sách đối ngoại hai nước đề ra, từ đưa đánh giá với thực trạng hoạt động đóng góp số ý kiến nhằm hướng đến phát triển hợp tác giáo dục đại học Việt Nam với Hoa Kỳ cách hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Mối quan hệ đặc biệt với nhiều thăng trầm lịch sử, từ cựu thù tới phát triển mạnh mẽ toàn diện Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá: “Chỉ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ, có hai quốc gia giới từ chỗ đối đầu, lại “gác lại khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng tới tương lai” để phát triển quan hệ chất, tầm vóc chiều sâu vậy” (Ha, 2016), Việt Nam - Hoa Kỳ trở thành đề tài nhiều tác phẩm, giáo trình, cơng trình nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí, tiêu biểu “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 1975 đến nay” tác giả Nguyễn Ngọc Trung, “Quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2005” Đoàn Ngọc Tuấn, “Đảng Cộng sản Việt Nam với quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 - 2007)” tác giả Nguyễn Văn Thức,“Vai trò tổng thống Bill Clinton việc hoạch định sách đối ngoại với Việt Nam” tác giả Phạm Thị Thu Hiền, “30 năm quan hệ Việt - Mỹ: Từ cựu thù đến quan hệ đối tác toàn diện” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy đăng Tạp chí Châu Mỹ số tháng 11/2016 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu bật hầu hết tập trung vào mối quan hệ tổng quát Việt Nam Hoa Kỳ, nghiên cứu chuyên sâu mối quan hệ lĩnh vực tiêu biểu hợp tác trị, kinh tế, thương mại, quân sự, Quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học có số cơng trình nghiên cứu khai thác chun sâu trực tiếp Tuy vậy, kể đến số cơng trình nghiên cứu đề cập đến quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học: Cuốn sách “Quá trình bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1976-2006) TS Nguyễn Anh Cường khái qt hai q trình chính: q trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1976-1995); trình phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1996-2006) từ rút nhận xét kinh nghiệm lịch sử cho quan hệ đối ngoại Việt Nam - Hoa Kỳ Bên cạnh trình tiến tới bình thường hóa quan hệ lâu dài phức tạp, tác giả sách tiến hành nghiên cứu trình phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 10 năm sau bình thường hóa, theo chủ trương Đảng phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đẩy mạnh quan hệ nhiều mặt với Hoa Kỳ Đề cập đến phát triển quan hệ hai nước lĩnh vực giáo dục đào tạo, tác giả đưa dẫn chứng hợp tác, trao đổi giáo dục ngày diễn sôi (Nguyen A C., 2015) Cuốn chuyên khảo “Đối ngoại cơng chúng: Mơ hình hoạt động số nước lớn giới đề xuất Việt Nam” tác giả Phạm Minh Sơn tập trung nghiên cứu mơ hình hoạt động, kinh nghiệm đối ngoại công chúng nước lớn, hoạt động nước Việt Nam, từ góp phần đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động đối ngoại cơng chúng nói riêng cơng tác đối ngoại Việt Nam nói chung Trong nghiên cứu này, chương trình hợp tác, trao đổi giáo dục coi hình thức hoạt động chủ yếu đối ngoại công chúng Hoa Kỳ, Hoa Kỳ thực nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Trong đó, Việt Nam nước “sớm đưa hoạt động đối ngoại công chúng phục vụ quan hệ đối ngoại với Hoa Kỳ”, hoạt động đối ngoại cơng chúng nói chung hợp tác lĩnh vực giáo dục quan hệ hai nước nói riêng sớm tiến hành từ năm 90 kỷ XX, ngày có tiến đặc biệt từ sau hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào năm 1995 (Pham, 2016) Như vậy, chuyên khảo tập trung nghiên cứu mơ hình đối ngoại cơng chúng số nước lớn giới, hợp tác lĩnh vực giáo dục Việt Nam Hoa Kỳ đề cập đến mô hình hoạt động đối ngoại cơng chúng Hoa Kỳ - nước lớn tác động tới Việt Nam, có thơng tin hoạt động hợp tác giáo dục chương trình trao đổi, số lượng du học sinh cập nhật đến năm 2015, quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học chưa phải đối tượng sâu nghiên cứu cơng trình Một số cơng trình tập trung nghiên cứu quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học kể đến luận văn Thạc sĩ “Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ lĩnh vực văn hóa, giáo dục xã hội từ năm 1995 đến nay” tác giả Nguyễn Bích Thảo, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, cho ngồi yếu tố trị sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ, việc tăng cường trao đổi hợp tác giáo dục hai quốc gia cách để hai nước tăng cường tình hữu nghị, hợp tác nhằm hóa giải hiểu lầm khứ, giúp hai nước ngày có hợp tác nhiều tương lai Ở mức độ định, giúp đỡ Hoa Kỳ việc đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam yếu tố tạo thành công cho Việt Nam Hoa Kỳ (Nguyen B T., 2010) Tác giả nghiên cứu hình thức hợp tác giáo dục hai nước, bao gồm chương trình trao đổi giáo dục phủ, thơng qua tổ chức phi phủ hợp tác trường đại học, nhìn chung bao quát tình hình quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục từ năm 1995 đến thời điểm hoàn thành cơng trình nghiên cứu (năm 2010) Tuy nhiên theo đối tượng nghiên cứu lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội, tác giả không lựa chọn sâu vào lĩnh vực giáo dục đại học, phân tích sách hai nước, đánh giá hiệu quả, hạn chế riêng lĩnh vực hợp tác Bên cạnh đó, báo khoa học “Hợp tác giáo dục đại học Việt Nam Hoa Kỳ từ đầu thập niên 1990 đến nay” PGS, TS Nguyễn Thị Thanh Thủy đăng Tạp chí Châu Mỹ ngày số 07-2015 phân tích yếu tố tác động đến hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học hai nước, tập trung nghiên cứu hình thức hợp tác thực trạng thời gian từ đầu thập niên 1990 đến năm 2015, từ đưa số nhận xét kiến nghị nhằm tăng cường hợp tác mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học nhằm nắm thực trạng quan hệ hai nước lĩnh vực giáo dục đại học, tìm hiểu thành công, hạn chế việc triển khai hoạt động đối ngoại công chúng thông qua giáo dục đại học, từ rút học kinh nghiệm đề xuất góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước lĩnh vực giáo dục đại học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, sinh viên cần thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Làm rõ vấn đề liên quan đến sách đối ngoại Việt Nam, Hoa Kỳ hợp tác giáo dục đại học hai nước; Nghiên cứu nhân tố tác động thực trạng hợp tác giáo dục đại học hai nước; Từ thực trạng rút nhận xét, đánh giá hiệu hoạt động hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học đưa số kiến nghị góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước lĩnh vực giáo dục đại học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục bậc đại học giai đoạn từ năm 1992 bắt đầu xuất hình thức hợp tác giáo dục hai nước, trước hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao, đến năm 2015 thời điểm 20 năm sau hai nước thức bình thường hóa quan hệ đạt CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 3.1 Nhận xét, đánh giá hiệu hoạt động hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học 3.1.1 Những thành tựu đạt Những bước đầu hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam Hoa Kỳ trước hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao Tiến triển 20 năm sau thức bình thường hóa quan hệ, hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học đạt thành tựu định quan hệ hai nước Thứ số lượng chương trình trao đổi giáo dục đại học Việt Nam - Hoa Kỳ ngày phong phú đa dạng đảm bảo chất lượng chương trình, hỗ trợ từ Chính phủ tổ chức giáo dục, phi phủ thơng qua chương trình học bổng tạo điều kiện cho thêm nhiều sinh viên Việt Nam Hoa Kỳ tham gia vào chương trình trao đổi giáo dục đại học hai nước Chương trình Fulbright bắt đầu Việt Nam từ năm 1992, năm đưa 25-30 sinh viên Việt Nam sang Hoa Kỳ học chương trình thạc sĩ, 10 học giả sang nghiên cứu trường đại học Hoa Kỳ Tính đến năm 2015, 520 sinh viên Việt Nam thơng qua Chương trình trao đổi sinh viên Fulbright theo học chương trình thạc sĩ Hoa Kỳ, 118 học giả giảng viên, chuyên gia từ Việt Nam thơng qua Chương trình học giả có hội học tập, nghiên cứu trường đại học Hoa Kỳ (U.S Embassy & Consulate in Vietnam) Và số ứng viên tài trở từ chương trình Fulbright trở thành người thành cơng, đóng góp nhiều cơng sức cho q trình xây dựng, phát triển kinh tế đại hóa Việt Nam Có thể kể đến cựu thành viên viên bật chương trình Fulbright Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh thuộc khóa sinh viên theo học Hoa Kỳ tài trợ học bổng Fulbright Những cựu sinh viên khác có đóng góp quan trọng lĩnh vực khoa học, kinh tế, học thuật nghệ thuật Cựu sinh viên chương trình Fulbright năm 1994, bà Đàm Bích Thủy làm việc ngân hàng ANZ Singapore từ năm 1995, sau bổ nhiệm làm Tổng giám đốc ANZ Việt Nam vào năm 2005, người Việt Nam lãnh đạo hoạt động ngân hàng quốc tế nước, bà đánh giá cao đóng góp cho ngành tài ngân hàng nước nhà Đỗ Minh Thùy cựu sinh viên năm 2004 học bổng Fulbright có hội học tập nghiên cứu lĩnh vực báo chí Hoa Kỳ, sau hồn thành chương trình học bổng, bà có đóng góp quan trọng cho cộng đồng thơng qua 43 dự án “Nâng cao lực dành cho nhà báo trẻ”, dự án đến năm 2012 thu hút 2000 thành viên tham gia Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Chương trình học bổng Quỹ Giáo dục Việt Nam hoạt động từ năm 2003, tính đến năm 2015 hỡ trợ 547 nghiên cứu sinh Việt Nam theo học chương trình sau đại học 99 trường đại học uy tín Hoa Kỳ Theo số liệu đến tháng 11 năm 2015, 337 nghiên cứu sinh tốt nghiệp với 238 người nhận tiến sĩ, 99 người nhận thạc sĩ Đồng thời 337 nghiên cứu sinh tốt nghiệp đó, 47 nghiên cứu sinh tiếp tục tham gia chương trình đào tạo Hoa Kỳ trước trở Việt Nam, cịn 290 người hồn thành chương trình hỗ trợ Quỹ Giáo dục Việt Nam Theo thống kê Quỹ giáo dục Việt Nam, 290 người hồn thành chương trình, 233 người (80%) làm việc khối ngành khác nhau, 28 người (10%) vừa trở Việt Nam tìm kiếm hội việc làm, 22 người (8%) học tiếp chương trình tiến sĩ với nguồn tài trợ khác, người (2%) Hoa Kỳ theo dạng thị thực khác Tháng 11 năm 2015, có 186 nghiên cứu sinh học tập Hoa Kỳ theo học bổng Quỹ Giáo dục Việt Nam, đó: 87% theo học chương trình tiến sĩ, 13% theo học chương trình thạc sĩ; 41% theo học chuyên ngành kỹ thuật, 23% theo học chuyên ngành sinh học khoa học y sinh, 15% theo học chuyên ngành khoa học máy tính, 7% theo học chun ngành nơng nghiệp, 5% theo học chuyên ngành khoa học vật chất (thiên văn học, hóa học vật lý), 3% theo học chuyên ngành toán, 3% theo học chuyên ngành y tế công cộng, 2% theo học chuyên ngành tài nguyên thiên nhiên, 1% theo học nghiên cứu đa ngành Bắt đầu từ năm 2007, Chương trình Học giả Quỹ Giáo dục Việt Nam hỗ trợ 50 tiến sĩ Việt Nam tham gia chương trình sau tiến sĩ kéo dài từ tới 12 tháng 38 trường đại học danh tiếng Hoa Kỳ Theo số liệu thống kê Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam, đến năm 2010, Đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ trao gần 1000 học bổng với tổng ngân sách lên đến 75 triệu đô la Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ chương trình học bổng Chính phủ Hoa Kỳ dành cho sinh viên Việt Nam (1992-2010) 44 Nguồn: Phịng Thơng tin - Văn hóa (PAS) Đại sứ quán Hoa Kỳ Các chương trình học bổng hỗ trợ khác từ Chính phủ hai nước, từ tổ chức giáo dục, tổ chức phi phủ tạo khuyến khích cho nhiều sinh viên Việt Nam tham gia chương trình trao đổi, du học tự túc Có thể thấy từ năm 1995 đến 2015, số lượng sinh viên Việt Nam du học Hoa Kỳ tăng rõ rệt Từ khoảng 800 sinh viên vào thời điểm bình thường hóa quan hệ ngoại giao hai nước lên đến số 18000 sinh viên vào năm 2015, đưa Việt Nam trở thành quốc gia đứng đầu ASEAN đứng thứ giới số lượng sinh viên theo học Hoa Kỳ Bảng 3.1: Số lượng sinh viên Việt Nam du học Hoa Kỳ (1998-2015) Năm học Sinh viên Việt Nam du học Hoa Kỳ Thay đổi so với năm học trước 2014-2015 18,722 12.9% 2013-2014 16,579 3.0% 2012-2013 16,098 3.4% 2011-2012 15,572 4.6% 2010-2011 14,888 13.5% 2009-2010 13,112 2.3% 2008-2009 12,823 46.2% 45 2007-2008 8,769 45.3% 2006-2007 6,036 31.3% 2005-2006 4,597 25.3% 2004-2005 3,670 16.0% 2003-2004 3,165 16.3% 2002-2003 2,722 7.5% 2001-2002 2,531 25.2% 2000-2001 2,022 -10.8% 1999-2000 2,266 42.8% 1998-1999 1,587 - Nguồn: Báo cáo Open Door Viện Giáo dục Quốc tế (IIE) Thứ hai, hoạt động hợp tác giáo dục đại học Việt Nam Hoa Kỳ mang lại lợi ích cho Việt Nam, đặc biệt cơng xây dựng, đổi đất nước Nếu chương trình học bổng Fulbright tập trung vào ngành khoa học xã hội, cho người học trải nghiệm mạnh mẽ chương trình học mang tính hệ thống kết nối toàn cầu, tạo học kinh nghiệm cho cựu sinh viên trở Việt Nam xây dựng phát triển xã hội, chương trình học bổng Quỹ Giáo dục Việt Nam ưu tiên chuyên ngành tốn, khoa học, y tế, kỹ thuật, máy tính hay ngành khoa học nông nghiệp, công nghệ hạt nhân nhằm đáp ứng nhu cầu Việt Nam phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh chuyên gia, giáo sư Hoa Kỳ thành viên Việt Nam Nhóm Chuyên trách Hợp tác Giáo dục Việt Nam - Hoa Kỳ hỗ trợ Việt Nam thông qua báo cáo quan trọng nhằm phát triển chất lượng giáo dục đại học Việt Nam hỗ trợ định hướng, khuyến nghị Việt Nam việc phát triển, phân bổ chuyên ngành giáo dục đại học cho phù hợp với nhu cầu thực Việt Nam Cũng chương trình hỗ trợ học bổng, chương trình đào tạo liên kết đào tạo theo chương trình tiên tiến trường đại học Hoa Kỳ tạo hội cho sinh viên, giảng viên, nhà lãnh đạo lĩnh vực giáo dục Việt Nam tiếp cận với chất lượng giáo dục đại học tiên tiến mang đẳng cấp giới, hội để Việt Nam học hỏi, phát triển tiềm để xây dựng chương trình giáo dục đại học đạt tiêu chuẩn quốc tế cao tương lai không xa Một chương trình liên kết giáo dục đại học bật Việt Nam Hoa Kỳ trường Đại học Hawaii Manoa ký kết văn ghi nhớ với Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Thái Nguyên Đại học Sư phạm Thành phố 46 Hồ Chí Minh, thiết lập chương trình đào tạo thạc sĩ tiến sĩ Sinh viên học Việt Nam nhận Đại học Hawaii Manoa Theo nhận xét Hiệu trưởng trường Đại học Hawaii Manoa - ông Donald Young, sinh viên Việt Nam thể tốt trình học tập, trường mong muốn đầu tư liên kết với trường đại học Việt Nam, chương trình liên kết với Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo thạc sĩ tiến sĩ, nhiều sinh viên đầu xuất sắc trở thành nhà quản lý giáo dục, có đóng góp tích cực cho phát triển giáo dục Việt Nam Một trường đại học công lập Hoa Kỳ Đại học Portland mong muốn tăng cường hợp tác liên kết với trường đại học Việt Nam, bên cạnh hỗ trợ học bổng cho sinh viên Việt Nam theo học Đại học Portland Hoa Kỳ, trường đại học thúc đẩy liên kết với đại học Việt Nam tiến hành dự án nghiên cứu chung lĩnh vực xử lý khủng hoảng, phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, quản trị cơng quản trị doanh nghiệp Tính đến năm 2015, có gần 30 trường đại học Việt Nam liên kết với trường đại học Hoa Kỳ, trọng chuyên ngành kinh tế, thương mại quản trị Trong Hội nghị tổng kết đào tạo theo chương trình tiên tiến giai đoạn 2006-2016 Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức, theo nhận định Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình tiên tiến xây dựng theo mơ hình đại học nước ngồi Hoa Kỳ “đã có tác động toàn diện đến hoạt động trường triển khai theo hướng chuẩn hoá, đại hoá hội nhập quốc tế, việc: phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý; cách thức phát triển chương trình đào tạo sở vật chất; tổ chức quản lý đào tạo; phương pháp dạy - học đánh giá; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học việc làm; xác lập mô hình quản trị quản lý tự chủ trường đại học; xác định chi phí đơn vị tương xứng với chất lượng đào tạo; mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.” Đồng thời, hợp tác với Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học tạo cho Việt Nam hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thơng qua chương trình học thuật, thực hành theo mơ hình trường đại học, doanh nghiệp Hoa Kỳ Có thể thấy thành tựu dự án HEEAP cải tiến chương trình giảng dạy giảng viên trường đại học, cao đẳng, dạy nghề lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật Việt Nam, bên cạnh cung cấp lý thuyết nâng cao nhiều phương pháp giảng dạy mang tính thực tế ứng dụng cao, đồng thời trọng nâng cao trình độ tiếng Anh cho người học nhằm đảm bảo đầu sinh viên đạt tiêu chuẩn nhà tuyển dụng nước “Sự hợp tác công cụ thúc đẩy mục tiêu chúng tôi” - nhận xét Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển chương trình 47 Thứ ba, Hoa Kỳ, chương trình trao đổi giáo dục đại học với Việt Nam tạo hội để sinh viên, giảng viên, giáo sư Hoa Kỳ đến Việt Nam học tập nghiên cứu Các chương trình Chính phủ hỗ trợ Fulbright năm đưa 10 sinh viên, 10 học giả, 15 trợ giảng tiếng Anh 5-10 chuyên gia cao cấp sang Việt Nam học tập, nghiên cứu, giảng dạy giúp Việt Nam xây dựng dự án cải thiện chất lượng giảng dạy quản lý giáo dục Việt Nam Bên cạnh đó, nhiều giảng viên, chuyên gia Hoa Kỳ tham gia nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam thơng qua chương trình liên kết với trường đại học Việt Nam Mặc dù Việt Nam chưa tạo nhiều chương trình hỗ trợ học bổng cho sinh viên Hoa Kỳ, Chính phủ quan trường đại học người dân Việt Nam tạo hội, tiếp đón thân tình sinh viên Hoa Kỳ tham gia chương trình trao đổi, nghiên cứu Việt Nam Với Hoa Kỳ, hoạt động hợp tác giáo dục đại học với Việt Nam đồng thời hội để nhân dân Việt Nam hiểu Hoa Kỳ, bỏ qua ký ức thù địch khứ Tạo hội cho sinh viên, học viên tham gia chương trình trao đổi, theo học Hoa Kỳ tạo hội để Hoa Kỳ thể nét đặc trưng với sinh viên, sau sinh viên trở Việt Nam có chia sẻ, truyền đạt với nhân dân, đặc biệt bạn trẻ Việt Nam Hoa Kỳ, thúc đẩy mong muốn khám phá theo đuổi “giấc mơ Hoa Kỳ” Với mong muốn “tăng cường hiểu biết lẫn mối quan hệ thân thiện, hịa bình nhân dân Hoa Kỳ nhân dân quốc gia khác”, Hoa Kỳ phần đạt điều nhân dân Việt Nam thông qua hoạt động hợp tác giáo dục hai nước Như phát biểu cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton Lễ kỷ niệm 20 năm chương trình Fulbright Việt Nam tổ chức Đại học Ngoại thương năm 2012, bà nhận xét “Thật khơng q nói rằng, chương trình Fulbright đóng vai trị quan trọng sách đối ngoại Hoa Kỳ” Bên cạnh đó, việc hợp tác nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam thông qua chương trình liên kết, chương trình tiên tiến cịn giúp Hoa Kỳ có hội khai thác nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt hiệu tích cực việc mở rộng thị trường đầu tư Việt Nam đặc biệt lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực có tiềm sinh viên Việt Nam, tập đoàn, doanh nghiệp Hoa Kỳ Intel, Pearson, Siemens có hội phát triển thị trường lao động chất lượng cao, đầu q trình đầu tư vào chương trình giáo dục đại học tiên tiến Thứ tư nỗ lực hợp tác giáo dục đại học Việt Nam Hoa Kỳ từ trước bình thường hóa quan hệ ngoại giao hai nước, đặc biệt đóng góp tích cực Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright góp phần nâng cao hợp tác lĩnh vực 48 giáo dục đại học hai quốc gia lên tầm cao mới, định thành lập trường Đại học Fulbright Việt Nam Từ lâu, Chính phủ nhà hoạt động giáo dục Việt Nam mong muốn xây dựng trường đại học chất lượng quốc tế đem lại hội học tập môi trường chất lượng cao cho cộng đồng học sinh, sinh viên nước, đặc biệt người khơng có hội du học nước ngồi khơng đủ khả chi trả kinh phí, việc thành lập trường Đại học Fulbright cánh cửa mở hội cho người học Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Đây trường đại học tư thục khơng lợi nhuận Việt Nam, mang tính chất tự trị thu 50% mức học phí nhằm hỗ trợ tối đa cho sinh viên Việt Nam Theo Cơng văn 821/TTgKGVX ngày 3/6/2014, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đồng ý chủ trương đầu tư Dự án Trường Đại học Fulbright Việt Nam (Fulbright University Vietnam – FUV) Cùng năm đó, định phân bổ ngân sách Quốc hội Hoa Kỳ Luật Ngân sách Tổng thống Obama phê duyệt ngân sách dành cho trường Đại học Fulbright Hai định cho thấy quan tâm hai nước dành cho lĩnh vực hợp tác giáo dục ngày phát triển Thứ năm hoạt động hợp tác giáo dục đại học có đóng góp không nhỏ quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ Chương trình Fulbright bắt đầu Việt Nam từ năm 1992 bước quan trọng giúp Việt Nam Hoa Kỳ nhanh chóng đến bình thường hóa quan hệ ngoại giao hai nước Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ mối quan hệ đặc biệt, nhận quan tâm, ưu tiên sách đối ngoại hai bên, nhận thấy lĩnh vực giáo dục đời Quỹ giáo dục Việt Nam VEF, chương trình đặc biệt, mà Chính phủ Hoa Kỳ dành cho Việt Nam, nhằm hỗ trợ Việt Nam phát triển tiềm ngành khoa học, kỹ thuật, y tế Bên cạnh thấy hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học phương tiện giúp tạo dựng lịng tin, hiểu biết lẫn nhau, góp phần thúc đẩy quan hệ tích cực hai nước Mỗi sinh viên, giảng viên Việt Nam hay Hoa Kỳ tham gia vào chương trình trao đổi giáo dục đại học hai nước trở thành đại sứ thân thiện, góp phần xây dựng hình ảnh quốc gia lịng nhân dân đất nước đối tác Trong chuyến thăm Hoa Kỳ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vào tháng năm 2013, trò chuyện với Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama Nhà Trắng, hai nhà lãnh đạo ghi nhận vai trò giáo dục quan hệ hai nước từ trước đến nay, ghi nhận thành cơng chương trình trao đổi sáng kiến giáo dục, bật chương trình Fulbright chương trình HEEAP Chủ tịch Trương Tấn Sang Tổng thống Barack Obama đồng ý hợp tác chặt chẽ giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng cho giai đoạn mối quan hệ 49 3.1.2 Một số hạn chế hoạt động hợp tác giáo dục đại học Việt Nam Hoa Kỳ Mặc dù 20 năm hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam Hoa Kỳ đạt nhiều kết khả quan cịn số hạn chế mà cần xem xét để tăng cường hợp tác đạt hiệu tối ưu từ hoạt động hợp tác Thứ hạn chế Việt Nam trình tham gia vào hoạt động hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học với Hoa Kỳ Có thể thấy tiềm lực Việt Nam tảng nói chung lĩnh vực giáo dục nói riêng cịn non trẻ, so với giáo dục lớn mạnh lâu đời Hoa Kỳ Do q trình hợp tác với Hoa Kỳ, hoạt động trao đổi hầu hết diễn chiều từ phía Hoa Kỳ Tuy nhiên, Việt Nam ln nỗ lực thể vai trị tích cực mình, khuyến khích thành phần tham gia vào hoạt động trao đổi, dành chào đón nồng nhiệt phía Hoa Kỳ tham gia hoạt động trao đổi giáo dục đại học với Việt Nam Cũng điều kiện giáo dục, sở vật chất chưa cao, nên Việt Nam hạn chế việc tiếp nhận chuyển giao tri thức, tận dụng hiệu thành tựu giáo dục đại học phát triển Hoa Kỳ Đầu tiên rào cản ngôn ngữ, dù ngoại ngữ phổ biến đưa vào chương trình học bắt buộc, phần lớn sinh viên, chí giảng viên Việt Nam chưa đạt kĩ sử dụng tiếng Anh cần thiết để tiếp thu chương trình trao đổi liên kết giáo dục Hoa Kỳ, dù phía Hoa Kỳ sẵn sàng đầu tư hỗ trợ cho sinh viên, giảng viên Việt Nam theo học Hoa Kỳ trình độ tiếng Anh khơng đáp ứng ngăn cản tiếp cận với giáo dục tiên tiến đại Bên cạnh đó, tảng giáo dục Việt Nam cịn nặng lý thuyết, thiếu kĩ thực hành chuyên môn kĩ mềm khác, sinh viên, giảng viên Việt Nam du học Hoa Kỳ gặp khó khăn việc tiếp thu phong cách giảng dạy, tận dụng hiệu kiến thức học Đồng thời trở Việt Nam, họ khó truyền tải hết kĩ thực hành kĩ mềm, phần học sinh, sinh viên Việt Nam quen với cách học đề cao lý thuyết, phần chưa đủ sở vật chất giảng dạy ví dụ thiết bị, phịng thí nghiệm Theo khảo sát điều tra Tập đoàn Intel định mở nhà máy Việt Nam, số 2000 sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật, có 90 người đạt trình độ tiếng Anh cần thiết 40 người sử dụng kĩ tiếng Anh cách thành thạo để nhận vào làm việc, đồng thời hầu hết sinh viên chưa giáo dục kỹ nghề nghiệp Những khó khăn tảng giáo dục kiến thức thực hành trình độ tiếng Anh phần cản trở việc tiếp thu giáo dục tiên tiến với ý định tích cực tăng số lượng sinh viên học chương trình bậc cao Hoa Kỳ 50 Các thủ tục, hành lang pháp lý Việt Nam dù ln cố gắng đơn giản hóa, song nhà đầu tư nước ngồi đơi cịn phức tạp trở ngại, lĩnh vực hợp tác giáo dục đại học với Hoa Kỳ, khó khăn việc xin visa cho giáo sư, chuyên gia Hoa Kỳ sang giảng dạy Việt Nam hay trường đại học Hoa Kỳ muốn đầu tư, mở rộng liên kết trường đại học Việt Nam cần trải qua quy trình tương đối phức tạp, điều đơi ngăn cản phát triển hoạt động hợp tác hai nước Cùng với đó, giai đoạn trước kỷ XXI, bắt đầu với chương trình trao đổi giáo dục Việt Nam chưa có đủ sở luật pháp, quy định chương trình hợp tác đào tạo, phần tạo số sơ hở chương trình hợp tác, đặc biệt với trường dù nước ngồi khơng đạt chất lượng, đồng thời thiếu quy định cơng nhận cấp, gây thiệt thịi cho người tham gia Thứ hai, Hoa Kỳ quốc gia phát triển với nhiều trường đại học danh giá hàng đầu giới trường đại học Hoa Kỳ đạt chất lượng Đồng thời thân nhiều trường đại học Hoa Kỳ, hay chí số nhà hoạt động lĩnh vực giáo dục Hoa Kỳ chưa thực đạt trình độ cao, nhìn nhận Việt Nam đất nước nhỏ, phát triển tạo chương trình hợp tác khơng hiệu quả, đưa khuyến nghị quan điểm hẹp, nặng tính trị họ Hay số trường đại học Hoa Kỳ đánh giá chưa thực hiệu (Koblitz, 2017) Do thách thức với Việt Nam việc lựa chọn đối tác thích hợp, nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt lĩnh vực khoa học - tảng kinh tế tri thức mà Việt Nam hướng tới Thứ ba hạn chế lĩnh vực chuyên ngành mà chương trình hợp tác, chương trình liên kết trường đại học Việt Nam Hoa Kỳ Các lĩnh vực hợp tác trước chủ yếu tài chính, thương mại quản trị, Việt Nam có nhiều nhu cầu ngành quan trọng khác khoa học, công nghệ, môi trường, nhằm phát triển Việt Nam nhiều khía cạnh đa dạng 3.2 Một số kiến nghị góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học Từ thành tựu hạn chế hoạt động hợp tác giáo dục đại học Việt Nam Hoa Kỳ nêu trên, tác giả đưa số kiến nghị Việt Nam nhằm thực hiệu chương trình hợp tác thúc đẩy nhiều hoạt động hợp tác hai quốc gia tương lai: Một là, xây dựng hệ thống pháp luật cách đầy đủ, rõ ràng việc hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học với nước ngoài, cụ thể chương trình trao đổi, xây dựng chương trình liên kết đại học Việt Nam nhằm kiểm sốt phát triển 51 cách thích hợp hiệu chương trình hợp tác Đồng thời đơn giản hóa quy trình, thủ tục đảm bảo pháp luật nhằm tạo điều kiện cho giáo sư, chuyên gia giáo dục đến hỗ trợ sở giáo dục đại học Việt Nam thúc đẩy đầu tư quốc gia nước Hoa Kỳ việc mở rộng chương trình liên kết lĩnh vực hợp tác giáo dục đại học Hai là, trọng nâng cao trình độ tiếng Anh cho sinh viên giảng viên đại học, không cần thiết thành phần tham gia trực tiếp vào chương trình hợp tác giáo dục đại học với Hoa Kỳ, kĩ cần thiết để hợp tác, giao lưu lĩnh vực giáo dục hoạt động hợp tác kinh tế, xã hội Hoa Kỳ quốc gia khác, mà tiếng Anh ngôn ngữ quốc tế, ngôn ngữ để tiếp cận nhiều nguồn thông tin, kiến thức từ giới Làm chủ trình độ tiếng Anh, sinh viên đối tượng khác có nhiều hội để tham gia vào chương trình trao đổi, hợp tác giáo dục đại học với giáo dục đẳng cấp giới Hoa Kỳ, tiếp thu cách hiệu kiến thức học trình tham gia chương trình Để nâng cao trình độ tiếng Anh địi hỏi tích cực, chủ động thân người học, đồng thời cần hỗ trợ chương trình học hiệu quả, ứng dụng cao, sách từ quan Chính phủ việc đầu tư nâng cao trình độ tiếng Anh cho số đơng người học Ba phát triển tảng giáo dục đại học Việt Nam, cách nâng cao lực giảng viên, nhà quản lý giáo dục, học hỏi thơng qua chương trình trao đổi với nước thành công giáo dục đại học mà Hoa Kỳ ví dụ điển hình, thơng qua chương trình liên kết, chuyển giao chương trình giáo dục đại học trường đại học nước với đại học Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu—nơi tạo tảng tri thức cần thiết Điều giúp giáo dục Việt Nam phát triển hướng riêng, có khả đào tạo, xây dựng lớp kế cận có khả tiếp cận với kĩ năng, phương pháp thời đại liệu, phương pháp xử lí liệu điện toán (La & Vuong, 2019) Nâng cao tảng giáo dục đại học giúp cho sinh viên, giảng viên học bậc học cao theo chương trình đào tạo Hoa Kỳ cách hiệu quả, đồng thời giúp Việt Nam tiến gần tới mục tiêu đạt tiêu chuẩn quốc tế chất lượng giáo dục đại học Bốn đầu tư cho chương trình giáo dục đại học, dùng ngân sách cách hợp lý để nâng cao trình độ tiếng Anh chất lượng giáo dục đại học cách mời chun gia có trình độ từ giáo dục đại học phát triển, đầu tư nâng cao sở vật chất nhằm đáp ứng mô thực tế giảng, giảng mang tính thực hành cao từ chương trình đào tạo Hoa Kỳ, đồng thời tạo hội cho sinh viên áp dụng kiến thức lý thuyết học vào thực hành Bên cạnh đó, cần có đầu tư vào phận kiểm định chất lượng giáo dục đại học nhằm đánh giá trạng chương trình giáo dục đại học Việt 52 Nam, đánh giá trường đại học từ Hoa Kỳ để chọn đối tác phù hợp với nhu cầu hợp tác đánh giá tình hình, hiệu hợp tác trường đại học Việt Nam với đại học Hoa Kỳ Năm là, khuyến khích tăng cường chương trình liên kết, chương trình đào tạo chất lượng Hoa Kỳ trường đại học Việt Nam nhằm tạo điều kiện cho nhiều sinh viên, giảng viên khơng có hội du học tiếp cận với mơ hình giáo dục tiên tiến Điều vừa giúp giảm chi phí, vừa hạn chế tình trạng chảy máu chất xám không mong muốn, đồng thời phát triển chương trình giáo dục đại học Việt Nam Không giúp Việt Nam nâng cao lực đào tạo giáo dục đại học mà cịn thu hút thêm nhiều sinh viên nước ngồi du học Việt Nam, tạo cân bằng, trao đổi mang tính hai chiều hợp tác với nước phát triển Hoa Kỳ 53 KẾT LUẬN Quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015 nhìn chung ngày có phát triển đa dạng nhiều hình thức, khẳng định vai trị hợp tác giáo dục đại học phát triển quan hệ đối ngoại hai quốc gia, đặc biệt từ bình thường hóa quan hệ ngoại giao ngày có bước tiến quan trọng, dấu mốc đặc biệt hình thành quan hệ đối tác toàn diện vào năm 2013 Các hoạt động hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học đem lại nhiều thành tựu to lớn cho Việt Nam Hoa Kỳ Với Việt Nam, hội tiếp cận với giáo dục tiên tiến hàng đầu giới, hội học hỏi để phát triển giáo dục đại học mình, phục vụ cho nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển kinh tế tri thức mà tảng chương trình giáo dục đại học niên có vai trị lãnh đạo tương lai nước nhà Đối với Hoa Kỳ, hoạt động hợp tác giáo dục đại học phương tiện để thực sách đối ngoại thơng minh, tận dụng sức mạnh mềm để tăng cường hiệu hoạt động đối ngoại công chúng, dành niềm tin hiểu biết nhân dân giới Hoa Kỳ Đối với hai nước, hoạt động hợp tác giáo dục đại học góp phần giúp quan hệ ngoại giao gắn bó hơn, xây dựng niềm tin hiểu biết lẫn Bên cạnh đó, cịn số hạn chế cần khắc phục hoạt động hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam Hoa Kỳ Nhưng học cho hai nước để tiếp tục cố gắng tương lai, hồn thiện hình thức hợp tác giáo dục đại học, giữ vững nâng cao vị trí ưu tiên lĩnh vực giáo dục đại học quan hệ hai nước 54 REFERENCES Abuza, Z (1996) The politics of educational diplomacy in Vietnam: Educational exchanges under Doi Moi Asian Survey, 36(6), 618-631 DOI: 10.2307/2645795 Barnett, R (1992) The idea of quality: Voicing the educational Higher Education Quarterly, 46(1), 5-7 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Đề án Đào tạo theo chương trình tiên tiến số trường đại học Việt Nam giai đoạn 2008-2015 Hà Nội Retrieve from http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&m ode=detail&document_id=86901 Chính phủ (2000) Nghị định hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học Hà Nội Retrieved from http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_p age=1&mode=detail&document_id=7313 Chính phủ (2001) Nghị định quy định việc lập hoạt động sở văn hóa, giáo dục nước ngồi Việt Nam Hà Nội Chính phủ (2012) Nghị định quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục Hà Nội Retrieved from http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&m ode=detail&document_id=163907 Cục Hợp tác Quốc tế (n.d.) Retrieved from http://vied.vn/vi/ Cull, J N (2008) Public diplomacy before Gullion: The evolution of a phrase In P.M Taylor & N Snow (Eds.), Routledge Handbook of Public Diplomacy (pp 39-43) Abingdon, U K.: Routledge Dao, M H., & Le, H H (2013) Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế Ho Chi Minh City: Khoa Quan hệ quốc tế - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Doan, V D (2015) Quản lý nhà nước chất lượng giáo dục đại học (Doctoral dissertation, Học viện Hành Quốc gia, Hanoi) Dong, X T (2016) Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tạp chí Cộng sản Retrieved from http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2016/41547/Su-dieuchinh-chien-luoc-cua-cac-nuoc-lon-doi-voi-khu.aspx Ha, K N (2016) Quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ sau 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Đầu tư online Retrieved from https://baodautu.vn/quan-he-doi-tac-toandien-viet-nam -hoa-ky-sau-20-nam-thiet-lap-quan-he-ngoai-giao-d44946.html Hoang, K N (2016) Giáo trình nhập môn quan hệ quốc tế Hanoi: Đại học Quốc gia Hà Nội Retrieved from http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/58583 Hoang, V Q., & Dung, T T (2009) The cultural dimensions of the Vietnamese private entrepreneurship IUP Journal of Entrepreneurship Development, VI(3-4), 54-78 Koblitz, N (2017) Higher education: Is it wise for Vietnam to imitate the US? VnExpress International Retrieved from https://e.vnexpress.net/news/news/perspectives/highereducation-is-it-wise-for-vietnam-to-imitate-the-us-3562884.html 55 La, V P., & Vuong, Q H (2019) bayesvl: Visually Learning the Graphical Structure of Bayesian Networks and Performing MCMC with ‘Stan’ The Comprehensive R Archive Network (CRAN): ; version 0.8.5 (May 24, 2019) Marklein, B M., & Mai, V T (2016) U.S Policy, Soft Power and Higher Education Reform in Vietnam In Knowledge Journeys and Journeying Knowledge (pp 125-142) Hanoi: The Gioi Mishra, S (2007) Quality Assurance in Higher Education: An Introduction Karnataka: Commonwealth of Learning & National Assessment and Accreditation Council (NAAC) Retrieved from http://oasis.col.org/handle/11599/101 Nguyen, A C (2015) Quá trình bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ (1976-2006) Hanoi: Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyen, B T (2010) Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực văn hóa, giáo dục xã hội từ năm 1995 đến (Doctoral dissertation, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hanoi) Nguyen, T A (2009) The Internationalization of higher education in Vietnam: National policies and institutional implementation at Vietnam National University, Hanoi Global COE Program, Global Institute for Asian Regional Integration, GIARI Waseda University Retrieved from http://www.waseda-giari.jp/sysimg/imgs/wp2008-E-21.pdf Nguyen, T T (2015) Hợp tác giáo dục đại học Việt Nam Hoa Kỳ từ đầu thập niên 1990 đến Châu Mỹ ngày (7), 9-15 Nguyen, X S (2006) Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI Hanoi: Chính trị Quốc gia Nye, J (2005) Soft Power: The Means To Success In World Politics New York, NY: Public Affairs Pham, M S (2016) Đối ngoại công chúng: Mơ hình hoạt động số nước lớn giới đề xuất Việt Nam Hanoi: Lý luận Chính trị QN (2016) Đào tạo theo chương trình tiên tiến có tác động tích cực đến hoạt động trường đại học Báo điện tử Nhân dân Retrieved from http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/tin-tuc/item/31707502-dao-tao-theo-chuongtrinh-tien-tien-co-tac-dong-tich-cuc-den-cac-hoat-dong-cua-truong-dai-hoc.html Rhodes, H T F (2001) The Creation of the Future: The Role of the American University Ithaca, NY: Cornell University Press Robbins, M E (2013) From enemies to friends: the improvement of U.S – Vietnam relations through educational exchanges, 1992-2013 (Master's thesis, Georgetown University, Washington, D.C.) Retrieved from https://repository.library.georgetown.edu/bitstream/handle/10822/55833 The Hubert H Humphrey Fellowship Program (n.d.) Retrieved from https://www.humphreyfellowship.org/about-program U.S – Vietnam Education Task Force (2009) Final Report Retrieved from https://photos.state.gov/libraries/vietnam/8621/pdf-forms/ETFReport-Sept09.pdf U.S Congress (1961) Mutual Educational and Cultural Exchange Act of 1961 U.S Congress (2000) Vietnam Education Foundation Act of 2000 Retrieved from https://www.congress.gov/106/bills/hr5581/BILLS-106hr5581ih.pdf 56 U.S Embassy & Consulate in Vietnam (n.d.) Retrieved from Retrieved from https://vn.usembassy.gov/vi/education-culture-vi/edu-exchange-vi/ U.S Embassy & Consulate in Vietnam (n.d.) Retrieved from Retrieved from https://vn.usembassy.gov/education-culture/fulbright-program-vietnam/us-scholarprogram/ UNESCO (1998) World declaration on higher education for the twenty-first century vision and action, World Conference on Higher Education, UNESCO Headquarters in Paris Paris: UNESCO University Archives & Historical Collections of Michigan State University (n.d.) Retrieved from Vietnam Project Archives Retrieved from http://archives.msu.edu/collections/vietnam_msug.php Vu, L T H (2009) Ngoại giao công chúng kỷ 21 Nghiên cứu Quốc tế (76) Retrieved from http://nghiencuuquocte.org/2014/06/18/ngoai-giao-cong-chung-trongthe-ky-21/ Vuong, Q H (2018) The (ir)rational consideration of the cost of science in transition economies Nature Human Behaviour, 2(1), 5, DOI: 10.1038/s41562-017-0281-4 Vuong, Q H., La, V P., Vuong, T T., Nguyen, V H., Ho, M T., Nguyen, T H K., Bui, Q K., & Ho, M T (2018) Cultural additivity: Behavioural insights from the interaction of Confucianism, Buddhism, and Taoism in folktales Palgrave Communications, 4, 143 DOI: 10.1057/s41599-018-0189-2 57 ... hệ hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam Hoa Kỳ Chương 2: Thực trạng quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015 Phân tích nhân tố tác động đến quan. .. quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học 17 CHƯƠNG 20 2.1 Các nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992. .. cầu hai nước hợp tác giáo dục đại học có tác động thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015, hoạt động hợp tác giáo dục đại học hai nước thực

Ngày đăng: 04/05/2020, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan