Cải cách mở cửa ở Vân Nam (Trung Quốc) và quan hệ hợp tác Việt Nam - Vân Nam : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 50

167 23 0
Cải cách mở cửa ở Vân Nam (Trung Quốc) và quan hệ hợp tác Việt Nam - Vân Nam : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận động viên, quan tâm dẫn tận tình PGS.TS Đỗ Tiến Sâm Trong suốt trình học chương trình đào tạo thạc sỹ, nhận quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cán đào tạo giảng dạy khoa Đông Phương học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong suốt thời gian qua, nhận giúp đỡ động viên đông đảo người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành trân trọng tất giúp đỡ quan tâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á ADF: VAY ƯU ĐÃI ASEAN: HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á BCIM: HỢP TÁC BĂNGLAĐÉT – TRUNG QUỐC-ẤN ĐỘ- MIANMA CBTA: HIỆP ĐỊNH VẬN TẢI QUA BIÊN GIỚI CHDCND: CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN CNXH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHXHCN: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA COC: BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Ở BIỂN ĐÔNG DOC: TUYÊN BỐ VỀ CÁCH ỨNG XỬ Ở BIỂN ĐÔNG ĐCS: ĐẢNG CỘNG SẢN EU: LIÊN MINH CHÂU ÂU FDI: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP GDP: TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI GMS: HỢP TÁC TIỂU VÙNG SƠNG MÊ KƠNG MỞ RỘNG HSK: THI TRÌNH ĐỘ HÁN NGỮ LCITP: TRUNG TÂM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH TỈNH LÀO CAO NDT: NHÂN DÂN TỆ OCR: VAY TÍN DỤNG THƠNG THƯỜNG OSZD: TỔ CHỨC HỢP TÁC ĐƯỜNG SẮT UBND: UỶ BAN NHÂN DÂN USD: ĐÔ LA MỸ SFA – TFI: KHUNG CHIẾN LƯỢC VỀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ TRONG TIỂU VÙNG GMS XNC: XUẤT NHẬP CẢNH XNK: XUẤT NHẬP KHẨU TFS: HÃNG PHIM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TNHH: TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VAT: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VCCI: PHỊNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VDC: CƠNG TY ĐIỆN TỐN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU WHO: TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN Trang BẢNG 1: Kêt cấu dân số theo độ tuổi Vân Nam BẢNG 2: GDP tốc độ tăng trưởng GDP Vân Nam giai 26 đoạn 2003 - 2007 BẢNG 3: Giá trị công nghiệp tốc độ tăng trưởng Vân 27 Nam giai đoạn 2003 - 2007 BẢNG 4: Đầu tư tài sản cố định toàn xã hội tốc độ tăng 29 trưởng giai đoạn 2003 – 2007 Vân Nam BẢNG 5: Tổng kim ngạch hàng hoá bán lẻ toàn xã hội tốc độ 30 tăng trưởng giai đoạn 2003 - 2007 BẢNG 6: Thu nhập khả dụng bình quân cư dân thành thị 31 tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2003 - 2007 BẢNG 7: Thu nhập bình quân cư dân nông thôn 31 tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2003 - 2007 BẢNG 8: Ưu hoá trọng điểm nâng cấp kết cấu sản xuất 43 BẢNG 9: Ưu hoá “bốn tập hợp” nâng cấp kết cấu sản xuất 44 BẢNG 10: Kim ngạch Xuất nhập Việt Nam – Vân Nam 74 giai đoạn 1992 - 2001 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CẢI CÁCH MỞ CỬA Ở VÂN NAM 1 Điều kiện tự nhiên – xã hội Vân Nam 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội: 1.1.3 Ưu vai trò Vân Nam 1.1.3.1 Ƣu địa lý 1.1.3.2 Ƣu lịch sử - xã hội 1.1.3.3 Ƣu chế hợp tác sách 10 1.1.3.4 Ƣu khai thác tài nguyên hợp tác bổ trợ kinh tế 22 1.2 Quá trình cải cách mở cửa Vân Nam – thành tựu triển vọng 25 1.2.1 Thành tựu cải cách mở cửa Vân Nam 25 1.2.1.1 Về cải cách kinh tế: 25 1.2.1.2 Về mở cửa đối ngoại: 33 1.2.2 Triển vọng phát triển kinh tế xã hội Vân Nam thời gian tới 41 1.2.2.1 Phƣơng châm phát triển Vân Nam 41 1.2.2.2 Mục tiêu tiêu kinh tế xã hội chủ yếu 43 1.2.2.3 Phƣơng hƣớng phát triển mở cửa đối ngoại 45 CHƢƠNG 2: QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – VÂN NAM 49 2.1 Quá trình phát triển quan hệ Việt – Trung tác động tới quan 49 hệ hợp tác Việt Nam – Vân Nam từ 1991 tới 2.2 Quan hệ hợp tác Việt Nam –Vân Nam từ 1991 tới – trình 59 thành tựu 2.2.1 Quan hệ đối ngoại – an ninh 59 2.2.1.1 Quan hệ trị - đối ngoại 59 2.2.1.2 Quan hệ quốc phòng – an ninh 63 2.2.2 Quan hệ hợp tác kinh tế 65 2.2.2.1 Cơ sở hạ tầng 65 2.2.2.2 Quan hệ thƣơng mại 72 2.2.2.2.1 Hoạt động xuất nhập 72 2.2.2.2.2 Thương mại điện 78 2.2.2.2.3 Hoạt động xúc tiến thương mại 80 2.2.2.3 Hợp tác du lịch 84 2.2.2.4 Quan hệ đầu tƣ hợp tác kinh tế kỹ thuật 88 2.2.3 Quan hệ giao lưu hợp tác văn hoá 91 2.2.3.1 Giao lƣu văn hoá 91 2.2.3.2 Hợp tác trao đổi giáo dục 94 2.3 Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam – Vân Nam 97 2.3.1 Những vấn đề tồn quan hệ hợp tác Việt Nam – Vân Nam 97 2.3.1.1.Cơ sở hạ tầng không đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển hợp tác 97 kinh tế thƣơng mại 2.3.1.2.Phối hợp sách thiếu đồng bộ, hồn bị linh hoạt 99 2.3.1.3.Mức độ thực hoá chƣơng trình hợp tác cịn thấp 100 2.3.1.4.Hoạt động thƣơng mại – du lịch chƣa tƣơng xứng với tiềm 101 tiềm ẩn nhiều nguy 2.3.1.5.Hợp tác kỹ thuật - đầu tƣ hạn chế 2.2.2 Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam – Vân Nam 2.2.2.1 Hoàn thiện thể chế - chế hợp tác 2.2.2.2 Cải thiện điều kiện giao thông vận tải quản lý cửa 104 104 105 106 2.2.2.3 Đẩy mạnh hợp tác thƣơng mại 2.2.2.4 Hợp tác kinh tế - kỹ thuật với trọng tâm ngành khoáng sản nông nghiệp 2.2.2.5 Tăng cƣờng hợp tác du lịch KẾT LUẬN PHỤ LỤC THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 111 113 114 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Kể từ sách cải cách mở cửa thực hiện, Trung Quốc chuyển mạnh mẽ ngày tương xứng với vị tiềm lực vốn có Ngày nay, Trung Quốc kinh tế lớn thứ tư giới, giữ vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cân quyền lực giải vấn đề chung toàn cầu Trong đạt tốc độ tăng trưởng cao vòng hai thập kỷ qua, Trung Quốc phải giải vấn đề lên chênh lệch giàu nghèo, vùng miền nông thôn thành thị, miền Đông – miền Trung - miền Tây đất nước Trung Quốc phải đối mặt với thách thức suy giảm môi trường thiếu hụt lượng Giải thách thức này, Trung Quốc điều chỉnh chiến lược phát triển với mục tiêu xây dựng xã hội hài hoà nhằm đạt cân bằng: thành thị nông thôn, vùng nội địa ven biển, phát triển kinh tế xã hội, người môi trường thiên nhiên, phát triển bên hội nhập Tích cực tham dự thể vai trò chủ chốt chương trình hợp tác khu vực đồng thời phối hợp phát triển kinh tế xã hội khu vực biên giới chậm phát triển cách thức Trung Quốc lựa chọn nhằm đạt cân Vân Nam nằm Tây Nam Trung Quốc, có tiềm to lớn để phát triển kinh tế xã hội đồng thời lại nằm vị trí địa lý đặc thù, ngã ba có khả nối liền ba vùng kinh tế phát triển động châu Á nói riêng giới nói chung Trung Quốc (mà nối dài Đông Bắc Á) – ASEAN – Nam Á (trong Ấn Độ lên cực tăng trưởng quan trọng) Sự phát triển Vân Nam không quan trọng Trung Quốc mà cịn có ý nghĩa đặc biệt phát triển toàn khu vực với nước láng giềng có chung đường biên giới với Vân Nam Việt Nam Mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam – Trung Quốc ngày khẳng định củng cố Tăng cường hợp tác song phương điều kiện tồn cầu hố (khi hai nước tích cực tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu, khẳng định vị quan trọng trường quốc tế trở thành thành viên WTO) lẫn khu vực hoá (với đời nâng tầm hợp tác nhanh chóng chương trình hội nhập ASEAN – Trung Quốc) nguyện vọng chung đồng thời xu tất yếu Vân Nam Việt Nam có nhiều mối liên hệ địa lý, lịch sử, xã hội kinh tế, đặt chương trình hợp tác Việt Trung thiết kế thực hoá, Vân Nam lên đối tác quan trọng Việt Nam Trong bối cảnh đó, sâu triển khai cách toàn diện nghiên cứu Vân Nam mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Vân Nam nhu cầu thiết cấp bách, ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn vơ to lớn Chính lẽ đó, luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu Cải cách mở cửa Vân Nam (Trung Quốc) quan hệ hợp tác Việt Nam – Vân Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu nước: Các nghiên cứu Vân Nam quan hệ hợp tác Việt Nam – Vân Nam khởi động triển khai thời gian gần đây, chủ yếu từ chương trình hợp tác GMS bắt đầu vào giai đoạn thực chất, khu mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc thoả thuận hình thành kể từ sau chiến lược hợp tác “hai hành lang vành đai” hai nước Việt Nam Trung Quốc đưa hưởng ứng Điểm đặc biệt nghiên cứu nghiên cứu nước ngồi (mà Trung Quốc) số lượng lớn dịch Việt hoá giới thiệu rộng rãi Hội thảo, diễn đàn tạp chí, ấn phẩm nghiên cứu Việt Nam Các nghiên cứu thực song song hệ thống quan quản lý nhà nước quan nghiên cứu với cơng trình đáng ý là: - Khối quan quản lý nhà nước: Bộ Kế hoạch đầu tư quan chủ quản cấp nhà nước hợp tác GMS Hai hành lang - Một vành đai Vụ Kinh tế đối ngoại – Phịng Tổ chức Tài Quốc tế (IFI) đầu mối quốc gia Việt Nam tham gia chương trình hợp tác GMS Phòng Hội nhập kinh tế Châu Á, Châu Mĩ đầu mối quốc gia Việt Nam tham gia chương trình hợp tác Hai hành lang - Một vành đai Giữ vai trò điều phối cấp quốc gia, nghiên cứu chủ yếu xoay quanh dự án hoạt động gặp gỡ hội thảo cấp khác nhau, Bộ tài liệu “Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công mở rộng – tài liệu tổng hợp” công bố vào tháng 10/2008 đầy đủ bao quát Điểm hạn chế nghiên cứu phân tích thường tập trung vào sở hạ tầng, đồng thời liệu phân tích so sánh liệu Vân Nam lại thường sử dụng liệu tượng trưng Trung Quốc, khơng thể rõ nét tình hình Vân Nam đối sánh tương quan Vân Nam với nước, có Việt Nam Các đơn vị quản lý cấp tỉnh tích cực tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu này, theo đó, cơng trình nghiên cứu quan hệ riêng rẽ Vân Nam với số địa phương Lào Cai, Quảng Ninh, Hải Phịng v v… cơng bố, chi tiết có giá trị tham khảo cao Tuy nhiên, cơng trình thường mang tính cục thiếu bao quát Tổng 450.0 Nguồn : Dự đoán ADB b Viện trợ khơng hồn lại Khơng có nguồn khác cán ADB Ngân sách hầh ADB Quỹ HTKT Nguồn khác : AFD Nếu có đồng tài trợ, đề nghị ghi rõ số vốn nguồn vốn Số vốn (triệu USD) Nguồn ADB Chính phủ Nguồn khác 1.0 Tổng 1.0 Nguồn : Dự đoán ADB Nguồn: [4] Phân bổ dự án theo ngành theo Chương trình hợp tác ACME AMBD CLM 2CEWE MR WE CS C V 1B Dev C* GMS C* C* Tổng số % 22 21 58 19 11 27 62 26 27 Nông nghiệp 13 Năng lƣợng 14 Môi trƣờng Phát triển nguồn nhân lực 20 20 59 13 Đầu tƣ 16 24 Công nghiệp 5 12 Viễn thơng 15 19 Thuận lợi hố thƣơng mại 13 14 39 Du lịch 26 3 30 64 14 Giao thông 3 55 84 19 Các thiết chế khu vực 3 114 36 34 12 224 22 451 10 TỔNG SỐ % 25 8 50 Nguồn: Cơ sở liệu dự án hợp tác khu vực Việt Nam Bộ kế hoạch Đầu tƣ 2007 Các thông tin dự án đƣợc lấy từ chƣơng trình hành động hoặckế hoạch làm việc chƣơng trình hợp tác khu vực * Các dự án EWEC WEC đƣợc thể chƣơng trình GMS Các thơng tin dự án MRC đƣợc cung cấp sau Các chương trình hợp tác khu vực có tham gia Việt Nam Trung Quốc Chương trình hợp tác khu vực Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái bình dƣơng (APEC) Các kinh tế thành viên: Autralia; Brunei Darussalam; Canada; Chile; Trung Quốc, Hong Kong; Indonesia; Nhật Bản, Hàn Quốc; Malaysia; Mexico; Newzealand; Papua New Guinea; Peru; Philipines; Nga; Singapore; Đài loan; Thái Lan, Hoa kỳ Việt Nam Một số nét APEC đƣợc thành lập năm 1989 để cải thiện tăng cƣờng kinh tế thịnh vƣợng khu vực, đồng thời củng cố cộng đồng châu Á- Thái Bình Dƣơng Từ đời, APEC nỗ lực cho việc giảm thuế rỡ bỏ hàng rào thuế quan trọng khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng, làm cho kinh tế trở nên hiệu tăng cƣờng khả xuất Chìa khố để thực Tầm nhìn APEC Mục tiêu Bogor vê tự hoá mở cửa thương mại đầu tư khu vực Châu Á- Thái Bình Dương vào năm 2010 nước cơng nghiệp hố vào năm 2020 nước phát triển APEC tạo mơi trƣờng an tồn hiệu cho di chuyển dịng hàng hố, dịch vụ ngƣời xun biên giới thong qua hài hồ sách hợp tác kinh tế kỹ thuật Ngoài mục tiêu cụ thể, APEC hoạt động theo hƣớng tập hợp lực lƣợng trị để tạo lực đàm phán đa biên ổn định kinh tế khu vực Hoạt động APEC vấn đề kinh tế, nhiên, gần đây, nội dung hợp tác APEC ngày mở rộng, vấn đề trị an ninh thƣờng xuyên đƣợc đƣa vào chƣơng trình nghị APEC APEC hoạt động sở cam kết không ràng buộc, đối thoại mở, tơn trọng bình đẳng bên tham gia; khơng địi hỏi bắt buộc hiệp ƣớc bên Các định APEC đƣợc đƣa sở đồng thuận tự nguyện cam kết thực Các sang kiến ASEAN + and ASEAN + Các nƣớc tham gia: ASEAN + 3= ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc ( Nhƣ nhóm) ASEAN + 1= ASEAN cộng nƣớc khác nhƣ Trung Quốc, Nhật bản, Hàn quốc, Ấn độ, Úc, Niu Dilân, Mỹ, Canada, Nga Sáng kiến ASEAN + đƣợc đƣa Hội nghị thƣợng đỉnh lần thứ ASEAN + vào năm 1997 nƣớc ASEAN ba nƣớc Đông Bắc Á Hợp tác nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế phát triển bền vững khu vực với mục tiêu biện pháp cụ thể nhƣ sau: (i) đẩy mạnh hợp tác liên kết kinh tế khu vực, có việc nghiên cứu khả xây dựng khu vực tự thƣơng mại Đông Á khu vực đầu tƣ Đông Á; (ii) đẩy mạnh trình hội nhập thị trƣờng tài khu vực; (iii) thúc đẩy lƣu thong tự hàng hoá dịch vụ, chuyển giao cơng nghệ; (iv) hài hồ hố cấu trúc hợp tác kinh tế khu vực để phát triển hợp tác công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển yếu tố nguồn lực, thuận lợi hoá việc phân bổ yếu tố nguồn lực ngƣời sản xuất; (iv) thu hẹp khoảng cách phát triển nƣớc thành viên ASEAN+1 thiết lập quan hệ đối thoại đầy đủ với 11 bên đối thoại Cơ chế hợp tác đƣợc tiến hành tất cấp, từ cấp nhóm làm việc, quan chức cao cấp, trƣởng đến cấp cao Đến nay, đa số chế hợp tác ASEAN+1 thiết lập Quỹ Hợp tác ASEAN với bên đối thoại để thực dự án khuôn khổ hợp tác Hiện nay, ASEAN q trình đàm phán xây dựng hiệp định khu vực mậu dịch tự (FTA) Quan hệ đối tác toàn diện (CEP) với số bên đối thoại nhƣ Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Ấn Độ Hai hành lang- Một vành đai (2C1B) Các nƣớc tham gia: Trung Quốc Việt Nam Đây sang kiến Việt Nam đề xuất với Trung Quốc vào năm 2005 để phát triển hai hành lang kinh tế Côn Minh- Lào cai- Hà nội- Hải phòng- Quảng Ninh Nam Ninh- Lạng sơn- Hà nội- hải phòng- quảng ninh vành đai kinh tế vịnh bắc Mục tiêu chƣơng trình (i) xây dựng phát triển hai hành lang vành đai kinh tế để tạo trung tâm kinh tế quan trọng thúc đẩy phát triển khu vực phát triển quan hệ nƣớc Việt Nam Trung Quốc; (ii) phát triển tiềm lực tỉnh dọc khu vực hành lang vành đail (iii) củng cố hồ bình hữu nghị khu vực dọc biên giới nƣớc khu vực vịnh bắc Chƣơng trình hợp tác kinh tế GMS Chƣơng trình đƣợc ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) khởi xƣớng (GMS Program) từ năm 1992 bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc (Vân Nam Quảng Tây), Việt nam Mục tiêu chƣơng trình Các nƣớc tham gia: Myanmar; Căm pu chia, Thái Lan, GMS đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội sáu nƣớc cách cải thiện mối liên kết kinh tế nƣớc với Tầm nhìn tiểu Lào, Trung quốc, Việt Nam khu vực thịnh vƣợng, hội nhập hài hồ thơng qua chiến lƣợc C (theo tiếng Anh) kết nối (connectivity), lực cạnh tranh (competitiveness) cộng đồng (community) Nguồn: [4] Các dự án chiến lược Tiểu vùng, thực giai đoạn 2006-2010 có liên quan đến Việt Nam Vân Nam Tên dự án Mô tả dự án Quốc gia Chi phí dự Quốc gia tham gia tính lãnh đạo (triệu $) CHƢƠNG TRÌNH NHẰM TẠO THUẬN LỢI CHO VIỆC DI CHUYỂN CỦA DU KHÁCH 15 Những cải thiện Dự án nhằm cải thiện nâng cao sở hạ Trung Quốc 0.75 sở vật chất tầng sở vật chất cho trạm kiểm sốt Campuchia (Riêng hỗ trợ q trình thủ tục du biên giới chủ chốt nhƣ nâng cấp dịch vụ Việt Nam kỹ thuật, ƣớc lịch trạm kiểm cho du khách chốt biên giới hành Lào tính 15.5 cho sốt biên giới chủ chốt tiểu vùng cơng GMS trình xây MTCO dựng) 26: Khu du lịch thung Dự án nhằm xây dựng kế hoạch phát triển Việt Nam lũng sông Hồng du lịch hội nhập kết hợp với quản lý, xây dựng Trung Quốc lực, phát triển sở hạ tầng nhằm xố (Vân Nam) đói giảm nghèo 22.50 Việt Nam 27 Khu phát triển du Dự án nhằm phân bổ lợi ích du lịch đến Trung Quốc lịch 17.00 Shangri-la- cộng đồng nghèo cách xa trục đƣờng (Vân Nam) Trung Quốc Tengchong- Myitkyina kéo dài trục đƣờng đƣợc phát triển Mianmar (Vân Nam) phía bắc Dali Tengchong phía tây tới Myitkyina Mianmar dọc theo đƣờng Burma cũ tới Assam 28 Khu du lịch Vùng Dự án nhằm chia sẻ lợi ích khu du lịch cho CHND 15.30 biên Quảng Tây- Bắc cộng đồng nghèo dọc theo biên giới Trung Hoa Việt Nam Trung Quốc phía bắc Quảng Tây bắc Việt Nam, tận dụng (Quảng (Vân Nam) nét đẹp văn hoá chung quốc gia Tây) đƣợc thể phong cảnh, cộng đồng Việt Nam ngƣời thiểu số lịch sử cách mạng 29 Tuyến du lịch dọc Dự án nhằm xây dựng thực kế Campuchia bờ sông ven biển hoạch phát triển du lịch hội nhập kết hợp quản Trung Quốc GMS lý, xây dựng lực sở hạ tầng nhằm (Vân Nam) xố đói giảm nghèo doc theo tuyến kết nối Mianma thành phố ven biển Thái Lan 2.10 Trung Quốc (Vân Nam) Campuchia, Quảng Tây, Mianmar, Thái Lan Việt Nam Việt Nam Dự án bao gồm nghiên cứu lợi ích tiềm phát triển du lịch đƣờng biển doc theo tuyến du lịch nhƣ khả kết nối tuyến đƣờng biển với dọc sông Mê Công Nguồn: [4] THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Bá Ân Đẩy mạnh hợp tác xây dựng sở hạ tầng - Giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển “Hai hành lang vành đai kinh tế Việt – Trung” Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(80) 2008 Trần Lê Bảo Hợp tác giao lưu văn hoá khu vực hai hành lang, vành đai kinh tế Việt – Trung Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(80) – 2008 Bùi Quang Bình Nét bật quan hệ đối ngoại hai tỉnh Lào Cai Vân Nam Báo Lào Cai, tháng 12-2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chương trình Hợp tác kinh tế GMS, Ngân hàng phát triển châu Á ADB Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê công mở rộng – Tài liệu tổng hợp Hà Nội, 2008 Hồ Châu - Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế (đồng chủ biên) Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc trình hình thành triển vọng NXB Lý luận trị, Hà Nội – 2006 Anh Đức Lào Cai phát huy tiềm năng, lợi để nghèo Tạp chí Kinh tế Dự báo số -2008 Bùi Hữu Đức Hình thành CAFTA vấn đề xuất nơng sản Việt Nam vào thị trường Trung Quốc Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Quan hệ ASEAN – Trung Quốc với phát triển thị trường thương mại Việt Nam Hà Nội – 2005 Dianne Feinstein Sự trỗi dậy Trung Quốc: Những liên can kinh tế sách đối ngoại Hoa Kỳ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Viện Thông tin khoa học xã hội - Tài liệu phục vụ nghiên cứu Hà Nội – 2007 Nguyễn Minh Hằng (chủ biên) Buôn bán qua biên giới Việt – Trung: lịch sử, trạng, triển vọng NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 2001 10.Nguyễn Phương Hoa Bước phát triển quan hệ Việt – Trung qua chuyến thăm cấp cao Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(70) – 2006 11.Trần Thị Hoa Tình hình bn bán, trao đổi hàng hố Lai Châu với tỉnh biên giới Trung Quốc giai đoạn 2001-2006 dự báo đến 2010 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(75) – 2007 12.Lê Sĩ Hưng Hợp tác đảm bảo an ninh lượng ASEAN Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số – 2008 13.Dương Thiện Hỷ Tăng cường hợp tác nông nghiệp Vân Nam - Việt Nam CSDL Tây Nam Trung Quốc 14.Dỗn Cơng Khánh Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam – Trung Quốc tiến trình khu vực hố Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(76) -2007 15.Dỗn Cơng Khánh Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc tác động q trình xố đói giảm nghèo Việt Nam Bài viết chương trình nghiên cứu Quỹ Oxfarm Hà Nội – 2007 16.Nguyễn Văn Lịch (chủ nhiệm đề tài) Định hướng chiến lược phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn đến 2015 Đề tài khoa học cấp bộ, mã số 2006-78-009 Hà Nội – 2007 17.Chung Lợi - Trần Tông Long Hợp tác khoa học - kỹ thuật nông nghiệp Vân Nam - Việt Nam CSDL Tây Nam Trung Quốc 18.Chu Chấn Minh Lấy “hai hành lang, vành đai” làm trung tâm, thúc đẩy hợp tác thương mại Vân Nam - Việt Nam Kỷ yếu: “Hội thảo kinh tế thương mại Việt – Trung năm 2007” Quảng Ninh - 2007 19.Chu Chấn Minh Hợp tác kinh tế Trung Quốc – ASEAn Vân Nam với “hai hành lang, vành đai” Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(73) – 2007 20.Chu Chấn Minh Đáp ứng tình hình cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án “Hai hành lang, vành đai” Kỷ yếu hội thảo quốc tế: “Các giải pháp phát triển Hai hành lang vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh mới” Lào Cai – 2007 21.Nguyễn Thu Mỹ Quan hệ ASEAN – Trung Quốc 15 năm nhìn lại Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(70) – 2006 22.Nguyễn Thu Mỹ - Lê Phương Hoà Việt Nam công xây dựng cộng đồng ASEAN Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số – 2008 23.Maksim Aleksandrovich Potapov Liên kết Đông Á tới đâu? Viện Thông tin Khoa học xã hội – Tài liệu phục vụ nghiên cứu Hà Nội – 2007 24.Nguyến Trần Quế Xây dựng sở hạ tầng khu vực Hai hành lang vành đai: Thực trạng, vấn đề kiến nghị Kỷ yếu hội thảo quốc tế: “Các giải pháp phát triển Hai hành lang vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh mới” Lào Cai – 2007 25.Trương Bảo Quý Mấy ý kiến thực hợp tác du lịch Vân Nam - Việt Nam CSDL Tây Nam Trung Quốc 26.Lê Văn Sang Hợp tác “Hai hành lang vành đai” bối cảnh Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 9(79) – 2007 27.Đỗ Tiến Sâm Buôn bán qua biên giới Việt – Trung tình hình triển vọng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 1996 28.Đỗ Tiến Sâm Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc việc xây dựng “Hai hành lang vành đai kinh tế” Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(73) -2007 29.Đỗ Tiến Sâm Hợp tác Trung Quốc – ASEAN tác động đến tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(76) – 2007 30.Li Sin Về chấn chỉnh trật tự giới tư ngoại giao Trung Quốc Viện Thông tin khoa học xã hội - Tài liệu phục vụ nghiên cứu Hà Nội – 2007 31.Trần Hữu Sơn Hành lang kinh tế Cơn Minh – Lào Cai – Hà Nội Hải Phịng lịch sử học Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(68) – 2006 32.Trần Hữu Sơn Giao lưu văn hóa trao đổi kinh tế Lào Cai- Vân Nam qua lưu vực sông Hồng CSDL Tây Nam Trung Quốc 33.Sở Thương mại - Du lịch Lào Cai Về số giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư Lào Cai Vân Nam CSDL Tây Nam Trung Quốc 34.Lê Tuấn Thanh Đặc điểm đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam từ bình thường hố quan hệ đến Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7(77) – 2007 35.Lê Tuấn Thanh – Hà Thị Hồng Vân: Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ bình thường hố quan hệ đến Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 3(82) – 2008 36.Lê Tuấn Thanh Một số đặc điểm quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc kể từ bình thường hố quan hệ đến Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới Số (144) – 2008 37.Phạm Đức Thành Quan hệ Trung Quốc với nước láng giềng Đông Nam Á CSDL Tây Nam Trung Quốc 38.Trần Đình Thiên Chiến lược “Hai hành lang vành đai” cục diện mới: Tạo liên kết phát triển vùng phía Bắc Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 9(79) – 2007 39.Hồng Trúc Hữu nghị, hợp tác bền bỉ vượt khó chìa khóa thành công Báo Lào Cai – Tháng 3/2008 40.Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Tác động Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN Việt Nam Hà Nội – 2006 41.Đổng Chí Vân Tích cực thúc đẩy xây dựng “hai hành lang vành đai” Trung - Việt tạo ưu hợp tác Vân Nam Việt Nam Kỷ yếu hội thảo quốc tế: “Các giải pháp phát triển Hai hành lang vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh mới” Lào Cai – 2007 42.Viện KHXH Việt Nam, UBND tỉnh Lào Cai Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng, vai trò tỉnh Lào Cai NXB KHXH, Hà Nội – 2006 43.Viện KHXH Việt Nam, UBND thành phố Hải Phòng Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phát triển hai hành lang, vành đai kinh tế Việt – Trung khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc Hải Phòng – 2006 44.Viện nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại Nghiên cứu phát triển thương mại khu vực hành lang kinh tế Hải Phịng – Hà Nội – Cơn Minh bối cảnh hình thành khu mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, tháng 9/2004 45.Phạm Hồng Yến Quan hệ thương mại Trung Quốc – ASEAN bối cảnh hình thành Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN (CAFTA) triển vọng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2(81) – 2008 II Tài liệu tiếng Trung: 46.李承宗 2007 年上半年云南省经济发展情况与西部地区比较分析 国家统计局 47.云南省统计局 - 工交处 一季度云南规模工业生产同比增长 13.1% 04- 2008 48.云南省统计局 - 社科处。从边际消费倾向视角看云南消费需求。 04- 2008 49.云南省统计局 - 农村处 。 2007 年云南农业农村经济发展取得显 著成效。 04- 2008。 50.赵晓澜。思考 探索 开放 辉煌 云南改革开放 30 年.生活新报 - 新 华网云南频道.11-04- 2008 51.云南省统计局 -人口就业处。 云南人口结构不断优化 性别比趋于 合理 52.云南与东盟贸易快速增长。 云南日报网。01-2007。 53.国家统计局服务业调查中心。 云南(2007 年 季度).02-2008 54.云南省统计局。 云南农村富余劳动力现状及转移模式分析 中国 统计信息网,02-2008 55.李启昌 吴晓燕。 云南参与GMS次区域经济合作取得重大进展 云南日报 17-06- 2008 56.省统计局办公室。云南省国民经济和社会发展第十一个五年规划 纲要.07-2006 57.云南省统计局。十六大以来云南对外开放成效显著 01- 2008 58.国务院第一次全国经济普查领导小组办公室。 经济普查后中国 GDP 数据解读之三地区 GDP 总量及结构。国家统计局核算司, 03-2006。 59.于向东 – 游明谦。10 年来中越经贸关系的发展。当代亚太,2000 年第 期。 60.于向东。中越关系发展的特征趋势。东南亚纵横。2003 年第 期。 61.皮军。中越经贸关系为何发展相对滞后。南阳问题研究。2000 年 第 期。 62.云南省人民政府外事办公室 大湄公河次区域合作概况 06-2005

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan