Tôn giáo mới ở Nhật Bản từ sau thế chiến 2 đến những năm 1990 : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 50

111 31 0
Tôn giáo mới ở Nhật Bản từ sau thế chiến 2 đến những năm 1990 : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG TRANG TÔN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN TỪ SAU THẾ CHIẾN ĐẾN NHỮNG NĂM 1990 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Hồng Thái Hà Nội - 2012 Lời cảm ơn Trước hết, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Phạm Hồng Thái, người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Đơng Phương tận tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ cho thời gian học cao học trường Đồng thời, xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình tơi động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÔN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN SAU THẾ CHIẾN ĐẾN NHỮNG NĂM 1990: KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN ĐẶC ĐIỂM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN .9 1.1 Khái niệm tôn giáo Nhật Bản sau Thế chiến 1.2 Nguyên nhân xuất tôn giáo Nhật Bản sau Thế chiến 12 1.3 Đặc điểm tôn giáo 18 1.4 Q trình phát triển tơn giáo Nhật Bản sau Thế chiến 23 Kết luận chương 30 CHƯƠNG MỘT SỐ DIỆN MẠO ĐIỂN HÌNH CỦA TƠN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN SAU THẾ CHIẾN ĐẾN NHỮNG NĂM 1990 .32 2.1 Soka Gakkai (創価学会- Sáng Giá Học Hội) .32 2.2 Giáo phái Omoto (大本教) 40 2.3 Giáo phái Chân lý Aum (オウム真理教) 47 2.4 Diện mạo số tôn giáo khác 56 Kết luận chương 64 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO MỚI ĐỐI VỚI XÃ HỘI VÀ NHÀ NƯỚC Ở NHẬT BẢN TỪ SAU KẾT THÚC THẾ CHIẾN ĐẾN NHỮNG NĂM 1990 66 3.1.Những ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội Nhật Bản 66 3.2 Ảnh hưởng tơn giáo đến việc hồn thiện sách tơn giáo nhà nước Nhật Bản từ kết thúc Thế chiến đến năm 1990 72 3.3 Một số liên hệ bước đầu vấn đề tôn giáo Việt Nam 78 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài: Hiện vấn đề tơn giáo nói chung tơn giáo nói riêng trở thành mối quan tâm có tính tồn cầu Nhiều học giả cho nở rộ tính phức tạp tượng đặc trưng thời đại Từ năm 1986, lãnh đạo Đảng, Việt Nam tiến hành công đổi đất nước theo hướng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình phát triển kinh tế diễn với tăng trưởng nhanh điều kiện hội nhập quốc tế đem lại cho nhiều thành tựu to lớn kinh tế, xã hội, song đặt nhiều thách thức, lĩnh vực đời sống tư tưởng văn hóa Trong lĩnh vực đời sống tơn giáo có nhiều biểu khởi sắc góp phần vào việc làm phong phú, đa dạng sinh hoạt văn hóa tinh thần đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân xã hội đại Mặc dù vậy, lĩnh vực xuất nhiều vấn đề phức tạp Bên cạnh việc tơn giáo góp phần định hướng giá trị đạo đức lành mạnh, làm đa dạng thêm nét văn hoá sinh hoạt cộng đồng, nhiều giáo phái tôn giáo gây nên khơng vấn đề xúc công tác quản lý nhà nước Để tăng cường hiểu biết đời sống tơn giáo cơng tác quản lí văn hố, cần phải nhìn nhận thực trạng khuynh hướng phát triển tôn giáo nước ta Mặc dù vậy, việc nghiên cứu thực tiễn nước chưa đủ để giải vấn đề mà cần thiết phải tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn quốc tế, đặc biệt kinh nghiệm nước khu vực có q trình phát triển kinh tế thị trường trước Việt Nam Nhật Bản hai nước nằm khu vực Đơng Á, có văn hoá truyền thống với nhiều nét tương đồng Trong giai đoạn đại (từ 1945 đến nay), xuất tôn giáo Nhật Bản coi tượng điển hình Tuy nhiên vận động, phát triển tôn giáo đặt khơng vấn đề phức tạp Việc xuất ạt tôn giáo mới, tham gia nhiều tổ chức tôn giáo vào đời sống trị, tượng tơn giáo gây khủng bố bạo lực tạo nên vấn đề xã hội xúc Nhật Bản nhiều năm cuối kỷ XX Mặc dù vậy, phủ Nhật Bản nỗ lực đạt hiệu đáng quan tâm việc tìm giải pháp kịp thời lĩnh vực quản lí tôn giáo, vừa đảm bảo nguyên tắc tự tôn giáo, vừa trì sinh hoạt tơn giáo vịng trật tự Đối với chúng ta, việc tìm hiểu thực tế đời sống tôn giáo Nhật Bản cần thiết Việc nghiên cứu trình phát sinh, phát triển tác động xã hội tôn giáo Nhật Bản chắn đem lại cho nhiều gợi mở tốt cho q trình nghiên cứu tượng tơn giáo Việt Nam Điều không phần quan trọng kinh nghiệm thực thi nguyên tắc tự tôn giáo Nhật Bản Làm để vừa đảm bảo quyền tự hoạt động tổ chức tơn giáo, có tơn giáo mới, lại vừa tạo điều kiện cho quản lí nhà nước, đảm bảo an ninh trật tự xã hội vấn đề chắn hữu ích cho thực tiễn Việt Nam Với ý nghĩa vậy, với ham mê đối tượng người nghiên cứu Nhật Bản, chọn đề tài: “Tôn giáo Nhật Bản từ sau Thế chiến đến năm 1990” làm đề tài cho luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tôn giáo tượng bật có nhiều ảnh hưởng xã hội Nhật Bản năm sau Thế chiến Chính vậy, cơng trình nghiên cứu mảng đề tài phong phú Trong phạm vi tài liệu tiếng Việt mà luận văn tiếp cận được,có thể nêu số cơng trình điển hình như: “Mười tôn giáo lớn Nhật Bản” (日本の 10 大新宗教 ) Shimada Hiromi; “ “Tân tôn giáo” Nhật Bản- thờ không biết- phía sau phía sau thị trường khổng lồ hai trăm triệu người bị thuyết phục đọc” (知らないではすまされない日本の「新宗教」 ―読んでナットク“2 億人”巨大市場の裏のウラ) Ishikura Hiroshi; “Thời đại tân tôn giáo” (新宗教時代) Deguchi Sanpei; Mặc dù nghiên cứu nói phong phú, song cơng trình chủ yếu thể quan điểm nghiên cứu học giả nước ngồi nhìn nhận thời kỳ Nhật Bản giai đoạn chưa vào khủng hoảng Tại Việt Nam nay, ngành nghiên cứu Nhật Bản nước ta quy tụ nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực văn hóa, kinh tế, trị, xã hội Tuy nhiên,lĩnh vực nghiên cứu tôn giáo, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản sau Thế chiến cịn nhiều mảng trống Có thể nêu số cơng trình dịch từ tài liệu nước ngồi “Tơn giáo Nhật Bản”, tác giả Murakami Shigeyoshi, Tiến sĩ Trần Văn Trình biên dịch ( NXB Tôn giáo- 2005); “Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản” Joshep M Kitajawa, dịch giả Hoàng Thị Thơ biên dịch (NXB Khoa học xã hội – 2002), dịch “Tơn giáo Nhật Bản” (trích dịch từ “Tơn giáo Nhật Bảncơng trình nghiên cứu Cục Văn hóa” Nxb Kodansha phát hành, Tokyo) dịch giả Phan Tường Vân biên dịch đăng tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 01/1999 Gần có sách: “Lịch sử tôn giáo Nhật Bản”, tác giả Sueki Fumihiko, Tiến sĩ Phạm Thu Giang biên dịch (NXB Thế giới2011) Về cơng trình tác giả nước thực hiện, tiêu biểu “ Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay” Tiến sĩ Phạm Hồng Thái chủ biên (NXB Khoa học xã hội- 2005); viết “Tìm hiểu sách tơn giáo nhà nước Nhật Bản” đăng tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 5/2002 “Vấn đề tôn giáo xã hội Nhật Bản đại” đăng tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 10/2007 Tiến sĩ Phạm Hồng Thái Ngoải có “Tơn giáo Nhật Bản đại: Sự vận động tự tín ngưỡng” đăng tạp chí Nghiên cứu Phật học số 1/2007 Tiến sĩ Trần Văn Trình Đặc biệt chưa có cơng trình đề cập trực tiếp hồn chỉnh đến vấn đề tôn giáo Nhật Bản tương quan so sánh với tình hình Việt Nam Trong cơng trình “Đời sống tơn giáo Nhật Bản nay”, tác giả đề cập tới số vấn đề tôn giáo giai đoạn đại, đặc biệt đưa số định nghĩa tôn giáo mới, nguyên nhân xuất đặc điểm, vài tác động chúng Đặc biệt, cơng trình nay, tác giả sơ đề cập đến tượng Giáo phái Chân lí Aum tác động tiêu cực mà gây Tuy nhiên, sách tập trung vào vấn đề đời sống tôn giáo Nhật Bản đại nên vấn đề nêu đề cập đến cách sơ lược, diện mạo chủ yếu tôn giáo hồn tồn chưa đề cập đến Đề cập trực tiếp đến đề tài thấy qua viết tác Phạm Hồng Thái số đặc điểm tôn giáo qua viết “Tôn giáo Nhật Bản từ sau 1945 đến nay” đăng Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5(59)/2005, Bài “Tôn giáo tòa, kết thúc giáo phái Aum” tác giả D.W.Brakett đăng tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5/2001, tr 30- 38 Các cơng trình khác tơn giáo Nhật Bản có nhiều đề cập đến tượng tôn giáo song phần lớn dừng lại mức độ điểm qua mà phân tích sâu sắc, đề cập đến tổ chức tơn giáo cụ thể Chính vậy, đề tài “Tôn giáo Nhật Bản sau Thế chiến đến năm 1990” mảng chưa hồn chỉnh, cần có nghiên cứu bổ sung để đưa tranh đầy đủ trình xuất với nguyên nhân, đặc điểm, diện mạo điển hình tơn giáo tác động nhiều mặt tới xã hội Nhật Bản giai đoạn Việc thực đề tài luận văn “Tôn giáo Nhật Bản sau Thế chiến đến năm 1990" chắn có ý nghĩa lí luận thực tiễn bổ ích Nó cung cấp thêm thơng tin tơn giáo Nhật Bản, góp phần làm phong phú thêm cho ngành nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn lấy đối tượng đời sống tôn giáo Nhật Bản sau chiến tranh, cụ thể trình phát sinh, phát triển, tác động xã hội tôn giáo giai đoạn từ sau Thế chiến (1945) đến năm 1990 Tuy nhiên, nghiên cứu đời sống tôn giáo giai đoạn bỏ qua tơn giáo xuất trước mà biểu cịn giai đoạn nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu đề tài: luận văn tập trung nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản giai đoạn từ sau Thế chiến (1945) đến năm 1990 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo, tác giả giải vấn đề đề tài, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích, so sánh, tổng hợp Ngồi ra, tác giả cịn kết hợp lý luận với thực tiễn, kết hợp việc tự nghiên cứu tham khảo đề tài nghiên cứu tác giả khác đăng tạp chí khoa học trung tâm nghiên cứu, giáo trình giảng dạy Nhật Bản tơn giáo trường đại học Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tôn giáo Nhật Bản sau kết thúc Thế chiến đến năm 1990: khái niệm, nguyên nhân, đặc điểm trình phát triển Chương 2: Những diện mạo chủ yếu tôn giáo Nhật Bản từ kết thúc Thế chiến đến năm 1990 Chương 3: Ảnh hưởng tôn giáo xã hội nhà nước Nhật Bản từ sau kết thúc Thế chiến đến năm 1990 http://www.omt.gr.jp/modules/ pico/index.php?content_id=72 61 創価学会, Wikipedia, http://ja.wikipedia.org/wiki/%E5%89%B5%E4%BE%A1%E5%AD%A6%E4 %BC%9A 62 大本, Wikipedia, http://ja.wikipedia.org/wiki/%E5%A4%A7%E6%9C%AC 63 オウム真理教, Wikipedia, http://ja.wikipedia.org/wiki/%E3%82%AA%E3%82%A6%E3%83%A0%E7 %9C%9F%E7%90%86%E6%95%99 64 真如苑, Wikipedia, http://ja.wikipedia.org/wiki/%E7%9C%9F%E5%A6%82%E8%8B%91 65 立正佼成会, Wikipedia, http://ja.wikipedia.org/wiki/%E7%AB%8B%E6%AD%A3%E4%BD%BC% E6%88%90%E4%BC%9A 66 宗教法人法, Wikipedia, http://ja.wikipedia.org/wiki/%E5%AE%97%E6%95%99%E6%B3%95%E4% BA%BA%E6%B3%95 67 日本の新興宗教、http://park8.wakwak.com/~kasa/ 95 PHỤ LỤC I MỘT SỐ BẢNG, BIỀU THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TÔN GIÁO NHẬT BẢN GẦN ĐÂY Biểu đồ 1: Số lượng đơn vị pháp nhân tôn giáo đền, chùa, nhà thờ Nhật Bản (Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007) Nguồn: Niên giám Tôn giáo Nhật Bản, trang 30, Cục Văn hóa, xuất năm Bình Thành thứ 20 (2008) (宗教年鑑, 平成 20 年版、文化庁編, p.30) 96 Biểu đồ2: Số lượng tín đồ tổ chức tơn giáo pháp nhân Nhật Bản (Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007) Nguồn: Niên giám Tôn giáo Nhật Bản, trang 31, Cục Văn hóa, xuất năm Bình Thành thứ 20 (2008) (宗教年鑑, 平成 20 年版、文化庁編, p.31) 97 Bảng 1: Thống kê chi tiết số tổ chức tơn giáo địa phương tồn Nhật Bản (Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007) Các tôn giáo Tổng số Địa phương (Đô, Đạo,Phủ, Tỉnh) Hokkaido 北海道 Aomori 青森県 Iwate 岩手県 Miyagi 宮城県 Akita 秋田県 Yamagata 山形県 Fukushima 福島県 Ibaraki 茨城県 Tochigi 栃木県 10 Gunma 群馬県 11 Saitama 埼玉県 12 Chiba 千葉県 13 Tokyo 都京都 14 Kanagawa Hệ Thần đạo Hệ Phật giáo Hệ Kitô giáo Các tôn giáo khác Tổng số 86.861 85.897 9.260 39.410 223.428 1.107 2.589 574 2.000 6.270 1.045 601 90 316 2.052 939 712 90 192 1.933 1.110 1.038 174 237 2.559 1.184 723 75 264 2.246 1.798 1.545 81 165 3.589 3.179 1.748 159 302 5.388 2.556 1.463 179 376 4.574 1.987 1.079 109 252 3.427 1.295 1.275 129 349 3.048 2.179 2.504 327 1.219 6.229 3.381 3.197 328 838 7.744 1.874 3.411 1.194 2.564 9.043 1.399 2.187 531 1.112 5.229 98 神奈川県 15 Niigata 新潟県 16 Toyama 富山県 17 Ishikawa 石川県 18 Fukui 福井県 19 Yamanashi 山梨県 20 Nagano 長野県 21 Gifu 岐阜県 22 Shizuoka 静岡県 23 Aichi 愛知県 24 Mie 三重県 25 Shiga 滋賀県 26 Kyoto 京都府 27 Osaka 大坂府 28 Hyogo 兵庫県 29 Nara 奈良県 30 Wakayama 和歌山県 31 Tottori 鳥取県 32 Shimane 島根県 4.934 2.938 133 466 8.471 2.333 1.686 57 148 4.224 1.960 1.453 65 302 3.780 1.742 1.832 50 246 3.870 1.345 1.535 59 140 3.079 2.570 1.794 201 515 5.080 3.448 2.500 80 937 6.965 3.072 2.873 240 1.171 7.356 3.868 5.137 339 2.304 11.648 968 2.515 96 1.119 4.698 1.533 3.339 75 715 5.662 2.056 3.330 246 1.424 7.056 1.213 4.304 571 4.453 10.541 4.231 3.767 460 2.870 11.328 1.505 2.006 71 1.826 5.408 512 1.721 91 913 3.237 925 526 57 264 1.772 1.275 1.394 69 307 3.045 99 33 Okayama 岡山県 34 Hiroshima 広島県 35 Yamaguchi 山口県 36 Tokushima 徳島県 37 Kagawa 香川県 38 Ehime 愛媛県 39 Kochi 高知県 40 Fukuoka 福岡県 41 Saga 佐賀県 42 Nagasaki 長埼県 43 Kumamoto 熊本県 1.948 1.631 130 962 4.671 3.062 1.976 196 972 6.206 901 1.576 118 873 3.468 1.438 685 50 551 2.724 909 1.041 94 596 2.640 1.512 1.199 130 628 3.469 2.322 507 66 326 3.221 3.804 2.758 334 1.726 8.622 1.167 1.178 46 301 2.692 1.456 881 293 466 3.096 1.509 1.313 122 395 3.339 44 Oita 大分県 45 Miyazaki 宮崎県 46 Kagoshima 鹿児島県 47 Okinawa 沖縄県 2.269 1.364 114 551 4.298 738 426 90 326 1.580 1.281 547 198 336 2.362 22 93 279 95 489 Nguồn: Niên giám Tôn giáo Nhật Bản, trang 42, Cục Văn hóa, xuất năm Bình Thành thứ 20 (2008) (宗教年鑑, 平成 20 年版、文化庁編, p.42 100 Bảng 2: Thống kê chi tiết số lượng tín đồ tơn giáo địa phương tồn Nhật Bản (Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007) Các tôn giáo Tổng số Địa phương (Đô, Đạo,Phủ, Tỉnh) 1.Hokkaido 北海道 Aomori 青森県 3.Iwate 岩手県 4.Miyagi 宮城県 5.Akita 秋田県 6.Yamagata 山形県 7.Fukushima 福島県 8.Ibaraki 茨城県 9.Tochigi 栃木県 10.Gunma 群馬県 11.Saitama 埼玉県 12.Chiba 千葉県 13.Tokyo 都京都 Hệ Thần đạo Hệ Phật giáo Hệ Kitô giáo Các tôn giáo khác Tổng số 105.824.798 89.540.834 2.143.710 9.086.268 206.595.610 3.721.471 1.946.378 59.615 231.992 5.959.456 790.556 594.985 7.336 52.784 1.445.661 2.063.894 335.941 5.873 52.110 2.457.818 2.722.072 487.639 16.561 62.325 3.288.3597 807.227 352.134 5.663 24.743 1.189.787 1.446.715 775.165 6.054 20.716 2.248.650 1.032.544 805.781 9.902 30.296 1.878.523 3.357.658 960.583 14.947 41.621 4.374.809 1.370.313 650.355 8.238 46.520 2.075.426 1.289.650 654.789 10.907 27.977 1.983.323 2.809.402 1.423.040 38.294 119.537 4.390.273 1.470.397 1.472.110 35.087 969.355 3.946.949 6.316.210 37.640.154 819.626 470.472 45.246.462 101 14.Kanagawa 神奈川県 15.Niigata 新潟県 16.Toyama 富山県 17.Ishikawa 石川県 18 Fukui 福井県 19.Yamanashi 山梨県 20.Nagano 長野県 21.Gifu 岐阜県 22.Shizuoka 静岡県 23.Aichi 愛知県 24.Mie 三重県 25.Shiga 滋賀県 26.Kyoto 京都府 27.Osaka 大坂府 28.Hyogo 兵庫県 29.Nara 奈良県 30.Wakayama 和歌山県 31.Tottori 鳥取県 32.Shimane 5.822.197 2.063.406 233.984 883.720 9.003.307 1.609.437 1.283.163 10.365 54.440 2.957.405 1.266.114 1.124.841 3.845 49.505 2.444.305 1.645.742 969.520 7.903 85.702 2.708.867 855.324 719.459 220.997 61.848 1.857.628 1.511.548 494.890 5.433 22.490 2.034.361 5.174.485 759.392 13.555 49.562 5.996.994 1.412.844 1.103.477 7.211 849.074 3.372.606 3.863.968 1.308.645 24.980 315.369 5.512.962 4.851.964 2.593.396 50.296 337.629 7.833.285 1.544.749 1.032.993 10.092 161.611 2.749.445 993.646 1.302.028 7.234 67.604 2.370.512 2.631.246 2.464.513 26.357 210.152 5.332.568 5.402.749 3.452.465 85.105 636.293 9.576.612 10.821.822 2.972.840 67.808 496.310 14.358.780 1.879.295 1.278.063 8.616 200.665 3.366.639 751.809 830.433 6.852 182.735 1.771.829 237.282 322.568 3.777 48.874 612.501 3.909.849 666.405 4.368 79.743 4.660.365 102 島根県 33.Okayama 岡山県 34.Hiroshima 広島県 35.Yamaguchi 山口県 36.Tokushima 徳島県 37.Kagawa 香川県 38.Ehime 愛媛県 39.Kochi 高知県 40.Fukuoka 福岡県 41.Saga 佐賀県 42.Nagasaki 長埼県 43.Kumamoto 熊本県 44.Oita 大分県 45.Miyazaki 宮崎県 46.Kagoshima 鹿児島県 47.Okinawa 沖縄県 1.539.477 1.299.902 13.873 168.344 3.021.596 1.712.262 2.055.694 23.120 222.258 3.963.334 850.108 930.716 12.500 374.403 2.167.727 707.771 384.430 4.210 68.673 1.165.084 4.605.870 775.393 5.191 146.929 5.533.383 1.729.446 550.153 10.660 126.842 2.417.101 383.726 240.661 5.257 79.163 708.807 2.124.087 2.074.518 61.579 405.903 4.666.087 477.575 717.414 5.592 70.002 1.270.583 1.015.077 673.397 70.107 137.078 1.895.659 780.140 1.004.848 19.529 67.831 1.872.348 1.860.204 931.342 8.915 155.142 2.955.603 545.522 393.658 7.909 48.694 995.783 1.293.585 368.700 19.213 51.850 1.733.348 814.319 46.511 34.752 19.382 914.964 _Nguồn: Niên giám Tôn giáo Nhật Bản, trang 45, Cục Văn hóa, xuất năm Bình Thành thứ 20 (2008) (宗教年鑑, 平成 20 年版、文化庁編, p.45) 103 II MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ CÁC TƠN GIÁO MỚI Sokka Gakkai Hình1 (trái): Cơ sở Soka Gakkai (Thị trấn Shinano, khu Shinjuku, thủ Tokyo) Hình (phải): Biểu tượng SGI (tổ chức Soka Gakkai quốc tế) Hình ( trái): Chủ tịch Makiguchi Tsunesaburo(1871- 1944) Hình (phải): Chủ tịch Toda Josei (1900-1958) 104 Hình 5: Chủ tịch Ikeda Daisaku (1928 ) Giáo phái Omoto Hình 6: Thánh địa giáo phái Omoto- Tenongo - di tích thành Kameyama- thành phố Kameoka-Kyoto 105 Hình 7: Giáo tổ Deguchi Nao (1837-1918) Hình 8: Deguchi Onisaburo (1871-1948) Hình 9: Cuốn “Linh giới vật ngữ”- tác phẩm Deguchi Onisaburo Giáo phái Chân lý Aum 106 Hình 10 (trái) : Asahara Shoko, người thành lập-giáo chủ giáo phái Chân lý Aum Hình 11(phải) : Cảnh cấp cứu nạn nhân sau vụ khủng bố khí độc Sarin tàu điện ngầm Tokyo giáo phái Chân lý Aum tiến hành Hình 12: Người dân Nhật bày tỏ thái độ phản đối giáo phái Chân lý Aum sau kiện khủng bố giáo phái tàu điện ngầm Tokyo năm 1995 4.Tổ chức Shinnyoen 107 Hình 13: Cơ sở Shinnyoen (thị trấn Shibazaki, thành phố Tachikawa,Tokyo) Hình 14: Shinjo Ito (1906-1989), người sáng lập Shinnyoen Rissho Kosei-kai 108 Hình 15: Đại thánh đường Rissho Kosei-kai (khu Suginami, Tokyo) Hình 16: Chủ tịch Niwano Nikkyo (1906-1999) 109

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan