Các biểu đạt ngôn ngữ của hành vi ngờ vực trong tiếng anh và tiếng việt (trên tư liệu các giáo trình dạy tiếng và tác ph

145 1.3K 0
Các biểu đạt ngôn ngữ của hành vi ngờ vực trong tiếng anh và tiếng việt (trên tư liệu các giáo trình dạy tiếng và tác ph

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC TẠ THỊ PHƯƠNG QUYÊN CÁC BIỂU ĐẠT NGÔN NGỮ CỦA HÀNH VI NGỜ VỰC TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (TRÊN TƯ LIỆU CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở VIỆT NAM) CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: NGÔN NGỮ HỌC 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐINH VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Số trang Phần mở đầu Chương Cơ sở lí thuyết 1.1 Hành động ngôn từ 1.2 Các hành vi lời 1.2.1 Điều kiện sử dụng hành vi lời 1.2.2 Các loại hành vi lời 1.3 Phát ngôn ngôn hành, biểu thức ngôn hành động từ ngôn hành 1.4 Hành vi ngờ vực 10 1.4.1.Khái niệm điều kiện để thực hành vi ngờ vực 10 1.4.2 Các loại hành vi ngờ vực 11 1.5 Chiến lược giao tiếp – Phép lịch 13 1.5.1 Lịch 13 1.5.2 Chiến lược giao tiếp 15 1.6 Tiểu kết 18 Chương Các biểu đạt ngôn ngữ hành vi ngờ vực 19 tiếng Anh 2.1 Dẫn nhập 19 2.2 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành tường minh 20 2.3 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành hàm ẩn 22 2.3.1 Các từ ngữ chuyên dùng 22 2.3.2 Các kiểu kết cấu 38 2.3.3 Trọng âm ngữ điệu 54 2.4 Chiến lược giao tiếp - Phép lịch 56 2.4.1 Phạm trù xưng hô 56 2.4.2 Chiến lược phi cá nhân hóa 60 2.4.3 Chiến lược nói gián tiếp 63 2.4.4 Chiến lược dịu hóa 64 2.5 Tiểu kết 66 Chương Các biểu đạt ngôn ngữ hành vi ngờ vực 68 tiếng Việt 3.1 Dẫn nhập 68 3.2 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành tường minh 68 3.3 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành hàm ẩn 69 3.3.1 Các từ ngữ chuyên dùng 69 3.3.2 Các kiểu kết cấu 89 3.3.3 Ngữ điệu, trọng âm, điệu 101 3.4 Chiến lược giao tiếp - Phép lịch 103 3.4.1 Phạm trù xưng hô chiến lược sử dụng từ xưng hô 103 3.4.2 Chiến lược bày tỏ ý 109 3.4.3 Chiến lược nói tán dương, thiện cảm 111 3.4.4 Chiến lược tìm kiếm tán đồng 111 3.4.5 Chiến lược sử dụng dấu hiệu báo hiệu 112 nhóm 3.5 Tiểu kết 113 Kết luận 115 Các tài liệu tham khảo 118 Nguồn khảo sát trích dẫn 121 Phụ lục 126 MỘT SỐ QUI ƯỚC TRÌNH BÀY Xuất xứ tài liệu trích dẫn ghi ngoặc [ ] theo qui định Ký hiệu / nghĩa hoặc, ví dụ người Anh/Mỹ đọc người Anh người Mỹ Ký hiệu Sp nghĩa người nói (viết), ví dụ Sp1 đọc ngưòi nói (viết) thứ nhất; Sp2 đọc người nói (viết) thứ hai Ký hiệu tư liệu trích dẫn theo thứ tự: Số thứ tự tác phẩm; số trang trích dẫn Thông tin đầy đủ dẫn phần tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẤU Lý chọn đề tài Khi nói thực hành động thực hành động vật lý khác Trong sống hàng ngày, giao tiếp thực hành vi ngôn ngữ khác Theo thời gian phát triển xã hội, giao tiếp người ngày trở nên tinh tế, phức tạp Điều khiến cho số lượng hành động ngôn từ ngày trở nên đa dạng, phong phú Để xác định số xác hành động ngôn từ điều khó Từ trước đến nay, nhà nghiên cứu đưa kết tạm thời dựa tiêu chí Trong lịch sử ngành ngôn ngữ học có nhiều công trình nhà ngôn ngữ học nước nghiên cứu hành động ngôn từ Từ gợi mở nghiên cứu xuất mong muốn tìm hiểu sâu lĩnh vực này, chọn hành vi ngờ vực làm đối tượng khảo sát nghiên cứu cho luận văn Đó lý chọn đề tài: "Các biểu đạt ngôn ngữ hành vi ngờ vực tiếng Anh tiếng Việt (trên tư liệu giáo trình dạy tiếng tác phẩm văn học Việt Nam)" Hy vọng rằng, kết nghiên cứu có đóng góp định vào công việc nghiên cứu hành động ngôn từ Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích Thông qua việc tiếp cận, khảo sát đối chiếu biểu đạt ngôn ngữ hành vi ngờ vực tiếng Việt tiếng Anh, mục đích luận văn hướng đến là: - Góp thêm vào lý thuyết hành động ngôn từ nói chung hành vi ngờ vực nói riêng Từ giúp thấy rõ nét, sâu sắc hành động ngôn từ, hành vi ngờ vực mặt lý luận thực tiễn - Góp phần tìm hiểu lý luận để nâng cao hiệu công tác giảng dạy học tập tiếng Việt Nam, để ứng dụng vào công tác dịch thuật 2.2 Nhiệm vụ Với mục đích nêu trên, luận văn đề nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu số vấn đề lý thuyết hành động ngôn từ nói chung hành vi ngờ vực nói riêng - Khảo sát phương tiện dẫn hiệu lực lời hành vi ngờ vực, cụ thể động từ ngôn hành, từ ngữ chuyên dùng biểu thức ngôn hành, kiểu kết cấu biểu đạt hành vi ngờ vực ngữ điệu kết cấu - Khảo sát lối xưng hô phát ngôn chứa hành vi ngờ vực - Khảo sát chiến lược giao tiếp kèm với hành vi ngờ vực Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn biểu đạt ngôn ngữ hành vi ngờ vực giáo trình dạy tiếng tác phẩm văn học Do đó, phạm vi nghiên cứu giới hạn giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, giáo trình dạy tiếng Anh sử dụng phổ biến Việt Nam số tác phẩm văn học Việt Nam Anh/Mỹ 3.2 Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp quy nạp Sau tổng hợp, phân tích nhận xét ví dụ cụ thể hành vi ngờ vực tiếng Anh tiếng Việt, tiến tới nhận xét có tính khái quát, tìm quy luật chung hai ngôn ngữ - Bên cạnh phương pháp quy nạp, luận văn sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu nhằm tìm nét tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ hai văn hóa Việt – Anh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương sau: Chƣơng Cơ sở lý thuyết 1.1 Hành động ngôn từ 1.2 Các hành vi lời 1.3 Phát ngôn ngôn hành, biểu thức ngôn hành động từ ngôn hành 1.4 Hành vi ngờ vực 1.5 Chiến lược giao tiếp - Phép lịch Chƣơng Các biểu đạt ngôn ngữ hành vi ngờ vực tiếng Anh 2.1 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành tường minh 2.2 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành hàm ẩn 2.3 Các chiến lược giao tiếp Chƣơng Các biểu đạt ngôn ngữ hành vi ngờ vực tiếng Việt 3.1 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành tường minh 3.2 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành hàm ẩn 3.3 Các chiến lược giao tiếp CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hành động ngôn từ Thuật ngữ tiếng Anh "Speech act" vào Việt Nam nhà ngôn ngữ học chuyển dịch nhiều tên gọi khác nhau: hành động nói (Diệp Quang Ban), hành vi ngôn ngữ (Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân), hành vi nói (Nguyễn Văn Khang), hành động ngôn từ (Cao Xuân Hạo) Trong luận văn sử dụng tên gọi hành động ngôn từ Khi nói tức hành động, thực loại hành động đặc biệt mà phương tiện ngôn ngữ Người khởi xướng xây dựng lý thuyết hành động ngôn từ J Austin Trong tác phẩm tiếng "How to things with word" ("Người ta làm nên vật từ ngữ nào?" - Đinh Văn Đức) mình, xuất năm 1962, ông đề cập đến vấn đề lý thuyết hành động ngôn từ sau: Một hành động ngôn ngữ thực người nói (hoặc viết) Sp1 nói phát ngôn U cho người nghe (hoặc người đọc) Sp2 ngữ cảnh C Austin đưa loại hành động ngôn từ là: Hành động tạo lời, hành động lời hành động mượn lời Hành động tạo lời hành vi sử dụng yếu tố ngôn ngữ ngữ âm, từ, kiểu kết hợp từ thành câu … để tạo phát ngôn hình thức nội dung Hành động lời hành vi người nói thực nói Hiệu chúng hiệu thuộc ngôn ngữ, có nghĩa chúng gây phản ứng ngôn ngữ tương ứng với chúng người nhận Ví dụ hành động lời: hành vi hỏi, hành vi yêu cầu, hành vi lệnh, hành vi mời, hành vi hứa hẹn, hành vi khuyên bảo, hành vi nghi ngờ … Khi hỏi người hỏi có nhiệm vụ phải trả lời chúng ta, cho dù trả lời Không trả lời, không đáp lại câu hỏi, người nghe bị xem không lịch Khác với hành động mượn lời, hành động lời có ý định (có đích ) quy ước chế quy ước thể chế chúng không hiển ngôn mà quy tắc vận hành chúng người cộng đồng ngôn ngữ tuân theo cách không tự giác Có thể nói, nắm ngôn ngữ, nghĩa nắm âm, từ ngữ, câu … ngôn ngữ mà nắm quy tắc điều khiển hành động lời ngôn ngữ đó, có nghĩa biết quy tắc để “hỏi”, “hứa hẹn” … cho lúc, chỗ cho thích hợp với ngữ cảnh, với người hỏi… Hành động mượn lời hành vi “mượn” phương tiện ngôn ngữ, nói cho mượn phát ngôn để gây hiệu ngôn ngữ người nghe, người nhận người nói Ví dụ nghe phát ngôn:"ở tối quá" Sp mở cửa sổ Hành động mở cửa sổ thuộc hành động mượn lời Chức hành động giao tiếp thực nhờ hiệu mượn lời phát ngôn Có hiệu mượn lời đích hành động lời ví dụ nêu trên: Hành động mở cửa sổ hiệu hành động lời đề nghị Cũng có hiệu không thuộc đích hành động lời: Chẳng hạn Sp2 ví dụ mở cửa sổ cách khó chịu, gắt gỏng hành vi đích hành động lời Những hiệu mượn lời, phân tán, tính toán Chúng tính quy ước (trừ hành động mượn lời đích hành động lời) [II-2, 88-89] 1.2 Các hành vi lời 1.2.1 Điều kiện sử dụng hành vi lời Các hành vi lời, hành vi khác, hành vi sinh lí vật lí, thực cách tùy tiện Nếu hành vi xã hội điều kiện thực lại chặt chẽ đa dạng Mà hành vi lời biết, hành vi xã hội Điều kiện sử dụng hành vi lời điều kiện mà hành vi lời phải đáp ứng để diễn thích hợp với ngữ cảnh phát ngôn J Austin xem điều kiện sử dụng hành vi lời điều kiện "may mắn" chúng đảm bảo hành vi "thành công", đạt hiệu Nếu không thất bại Những điều kiện may mắn J.Austin sau: A- (i) Phải có thủ tục có tính chất quy ước thủ tục phải có hiệu có tính quy ước (ii) Hoàn cảnh người phải thích hợp với điều quy định thủ tục B- Thủ tục phải thực (i) cách đắn (ii) đầy đủ C- Thông thường (i) người thực hành vi lời phải có ý nghĩ, tình cảm ý định đề thủ tục (ii) hành động diễn ý nghĩ, tình cảm, ý định có [II-2, 112] J Searle người vạch hạn chế phân loại động từ ngôn hành bảng phân loại Austin J Searle cho rằng, J Austin không định tiêu chí phân loại kết phân loại có dẫm đạp lên Ông cho trước hết phải phân loại hành vi lời phân loại động từ gọi tên chúng xác lập hệ tiêu chí thích hợp với hành động ngôn từ giải tỏa thái độ bi quan Wittenstein cho phân loại “trò chơi ngôn ngữ” tránh tình trạng dẫm đạp lên phạm trù, nhóm phạm trù hành vi lời J Searle liệt kê 12 điểm khác biệt hành động ngôn từ dùng làm tiêu chí phân loại sau: Đích lời Hướng khớp ghép lời với thực mà lời đề cập đến Trạng thái tâm lí thể Sức mạnh mà đích trình bày Tính quan yếu mối quan hệ liên cá nhân Sp1 Sp Định hướng Câu hỏi câu trả lời hai thành phần cặp kế cận sai bảo không Nội dung mệnh đề 28 - She’s a teacher at Budapest University - A teacher? - She’s twenty – seven No, twenty eight - Twenty eight? Really? I think she’s very friendly 29 No, I don’t believe it He doesn’t look that old 30 Two hours! Are you practicing for the Olympic Games or somethings? 31 Where’s my tennis racket? Did Dad borrow it again? I wish he’d ask me 32 Really! Don’t you have a bedroom? 33 Do you? How about horror movies? 34 Really? He didn’t? That’s incredible! 35 He wasn’t! I don’t believe it! 36 That’s not possible! 37 Oh! What’s that! Isn’t that orange juice? 38 Really? That’s strange 39 No cheese? that’s incredible! 40 42 - I go fishing on a lake It’s a hundred kilometres long! - A hundred kilometres! - It’s very hot in here - Really? I’m quite cold Why did you leave? You had a good job in London 43 Really? How many bedrooms has it got? 44 But you haven’t got any friends! 45 47 - you get free champagne - Champagne! - All sport is very cheap in Russia - Is it? Really! And where you that? 48 Are you sure? 49 50 - Look at the article about teeth - Teeth? What does it say? Really? I can’t believe that’s possible 51 Um what you mean? Surely the person is till an employee? 52 Well, I’m not sure I don’t think it would be big enough for us 53 Er, I’m afraid That’s not possible, sir 54 What you mean? 55 - Then he went up to the top of a very high department store – I think it was the tenth floor – and he was going to jump off - But he didn’t Does that mean I can’t go out? 26 27 41 46 56 127 58 - Listen to this! It says in the paper that a tiger escaped from the zoo last night - Did it? Not near here I hope? Was it London Zoo? For this Saturday? Liverpool and Chelsea? 59 Oh no! I don’t believe it! 60 61 Mmm, I’m not sure I hate it but I think some men like cooking when they have time What, again? 62 Sorry? How you spell it? 63 - her husband’s name is Serge - Serge? - I don’t usually have breakfast I’m never hungry in the morning - Really? I love breakfast Are you thirty this year? Really? 57 64 65 68 - Chicken, sir - Chicken? so what’s the surprise? - There’s a spider in my soup! - Really, sir? Can I see? Only thirteen? he looks older than that, doesn’t he? 69 So does that mean you travel a lot? 70 Really? In Milan? 71 72 - I met my brother – or rather my half-brother – for the first time - First time? Oh, didn’t it? That’s annoying 73 Did you? Thank goodness for that! 74 Oh no! Is he? 75 Haven’t you? Oh dear! 76 Really? Was she? 77 Was it? Not again! 78 Does he? right? 79 You’re not joking! absolutely everything is more expensive – everything 80 81 - and you can stop at Blarney Castle, and you know, kiss the Blarney Stone - Kiss the Balrney Stone! Isn’t that the place where they make the glass? 82 and you look really well, too You’ve lost weight, haven’t you? 83 I can’t believe you’ve lost them again 84 So, not recommended, then? 85 Oh, you mean it’s the same for men and women? 86 You seem to have made up your mind, don’t you? 87 How you mean? 66 67 128 88 "What's gone with that boy, I wonder? You, TOM!" 89 You're a liar 90 That's a lie 91 Tom, don't lie to me - I can't bear it 92 Why, ain't that work? 93 94 - Oh, Aunt Polly, come! Tom's dying! - Dying! - Rubbage! I don't believe it! 95 "I wonder" said Tom in a whisper 96 I wonder what makes the bread that 97 98 Tom, Tom I would be the thank fullest soul in this world if I could believe you ever had as good a though as that Oh, Tom, don't lie - don't that It only makes things a hundred times worse 99 Are you sure you did, Tom? 100 No I don't dare Poor boy, I reckon he's lied about it, but it's a blessed, blessed lie 101 My dear fellow, how can you possibly be so sure of that 102 How can you say that, sir 103 "It might be a 'she,' " I suggested 104 - Evie's had a row with Alfred Inglethorp, and she's off." - "Evie? Off?" 105 My dear Evelyn," cried Mrs Cavendish, "this can't be true!" 106 "_What_?" She shrank against the wall, the pupils of her eyes dilating wildly Then, with a sudden cry that startled me, she cried out: "No, no not that not that!" 107 Cynthia! That's not your wife? 108 Mr Hastings, you're honest I can trust you? 109 Couldn't your brother help you? 110 You are sure it was Mr Inglethorp's voice you heard? 111 Are you quite sure? 112 Why you know so positively? 113 You are quite sure of that? 114 To sign a paper? No, sir 115 You are sure of that? 116 Who? That is the question Why? Ah, if I only knew When? 117 You think so, Hastings? 118 You arrived at Styles before Dr Wilkins, I believe? 129 119 What Mr Cavendish suggests is quite impossible … but it would be quite impossible for it to result in sudden death in this way 120 Certainly The supposition is ridiculous 121 Will you repeat to us what you overheard of the quarrel? 122 Do you mean to say you did not hear voices? 123 You are sure of what you say? 124 "Well," I said wearily, "I suppose some one must have stepped on it." 125 How did you know that Mrs Inglethorp took sleeping powders? 126 What makes you think there was salt in it? 127 You saw some salt on the tray? 128 "Where did you find this?" I asked Poirot, in lively curiosity 129 "He does, does he? That is very interesting very interesting," murmured Poirot softly 130 Mr.Inglethorp's reason for not returning last night was, I believe, that he had forgotten the latch-key Is not that so? 131 I suppose you are quite sure that the latch-key _was_ forgotten that he did not take it after all? 132 "Did he know that we suspected him", I wondered 133 But did every one suspect him? What about Mrs Cavendish? 134 No sugar? You abandon it in the war-time, eh? 135 What is it? You are not attending to what I say 136 What? You cannot be serious? 137 Was it possible that Mrs Inglethorp's mind was deranged? Had she some fantastic idea of demoniacal possession? And, if that were so, was it not also possible that she might have taken her own life? 138 Do you think Mrs Inglethorp made a will leaving all her money to Miss Howard?" I asked in a low voice, with some curiosity 139 it is quite possible that there may be a later will than the one in my possession 140 What you mean there was one? Where is it now? 141 - Burnt! - Burnt? 142 But possibly this is an old will? 143 What? Impossible! 144 You were planting a bed of begonias round by the south side of the house yesterday afternoon, were you not, Manning? 145 And Mrs Inglethorp came to the window and called you, did she not? 146 Did not Mrs Inglethorp call you again? 147 Not earlier? Couldn't it have been about half-past three? 148 "Good ` heavens!" murmured John "What an extraordinary coincidence." 130 149 Are you so sure it is a coincidence, Cavendish? 150 What you mean? 151 Master! How is he my master? Am I a servant? 152 "What! what!" he cried "Did she say that to me? Did you hear her,Eliza and Georgiana? Won't I tell mama? 153 What for? Are you hurt? Have you seen something? 154 Bessie, what is the matter with me? Am I ill? 155 she might die; it's such a strange thing she should have that fit: I wonder if she saw anything 156 Fall! why, that is like a baby again! Can't she manage to walk at her age? She must be eight or nine years old 157 Ghost! What, you are a baby after all! You are afraid of ghosts? 158 Nonsense! And is it that makes you so miserable? Are you afraid now in daylight? 159 ""So much?" was the doubtful answer 160 How dare you affirm that, Jane Eyre? 161 and you are going to school, I suppose? 162 I don't think you have, Bessie 163 And so you're glad to leave me? 164 No! why should I? I was sent to Lowood to get an education; and it would be of no use going away until I have attained that object 165 Cruel? Not at all! She is severe: she dislikes my faults 166 Is it her Mr Bates has been to see? 167 You are sure, then, Helen, that there is such a place as heaven, and that our souls can get to it when we die? 168 And shall I see you again, Helen, when I die? 169 Again I questioned, but this time only in thought "Where is that region? Does it exist?" 170 Indeed! Then she is not your daughter?" 171 "Are they foreigners?" I inquired, amazed at hearing the French language 172 "I wish," continued the good lady, "you would ask her a question or two about her parents: I wonder if she remembers them?" 173 Is Mr Rochester an exacting, fastidious sort of man? 174 But has he no peculiarities? What, in short, is his character? 175 In what way is he peculiar? 176 So I think: you have no ghost, then? 177 Nor any traditions of one? no legends or ghost stories?" 178 "Fairfax!" I called out: for I now heard her descending the great stairs "Did you hear that loud laugh? Who is it?" 179 He is not resident, then? 131 180 - He came with Master - With whom? 181 Well, is he? 182 His ELDER brother? 183 "Is there a flood?" he cried 184 "In the name of all the elves in Christendom, is that Jane Eyre?" he demanded "What have you done with me, witch, sorceress? Who is in the room besides you? Have you plotted to drown me?" 185 "Was that Grace Poole? and is she possessed with a devil?" thought I "Impossible now to remain longer by myself: I must go to Mrs Fairfax " Các biểu thức tiếng Việt Các biểu thức Stt Thật không? - Mười hai người - Hả? Bao nhiêu? Thật ư? - 500 triệu đồng - 500 triệu đồng? anh họ cậu ăn hỏi cậu phải mặc áo dài à? Hình thứ Văn Miếu có liên quan tới văn học Lạ thật, chân hôm chân cao chân, đường không phẳng Bọn có bốn người, mà ăn hết cân! Làm mà tin được? 10 Liệu mua thêm có kịp không bà? 11 12 Nhưng có người nước viết báo chưa? Hình chẳng hàng bán báo Đầu tư 13 Thế liệu công việc có tốt công việc cũ không? 14 15 Làm mà biết nhạc loại gì! Nhỡ nhạc không hợp với phong mỹ tục Việt Nam sao? Chẳng lẽ chưa rủ anh sao? 16 Anh chuyển sang công ty khác sao? 132 17 Hình anh hút thuốc nhiều phải không? 18 Hình người Việt Nam thích uống bia phải? 19 Mình nhận bưu phẩm Mẹ gửi cho Chắc quà sinh nhật 20 không hiểu đau đầu quá, người mệt chân tay mỏi ạ! 21 Sao ông Lâm chưa đến nhỉ? 22 Nhưng 10 phút Chắc ông đến 23 Không biết nghe người Sài Gòn nói có hiểu không? 24 Nhưng bạn ơi, lấy đâu tiền? 25 Như có lẽ đâu phải mang áo mưa? 26 Thế à? Chắc chuyện hộ chiếu… 27 Trong phải có nhiều sách nhỉ? 28 Đau bụng à? Có lẽ chị ăn phải 29 30 Hôm qua … ăn nhà hàng chả cá Tôi ăn mắm tôm có lẽ không hợp chăng? rau sống chưa sạch? 31 Chắc thu nhập ngày hả? 32 Có phải dạo anh xem phim không? 33 Không hiểu hồi không thích xem phim 34 nhà cô có khách phải 35 Hay người xưa thấy loài rùa đặc biệt nên nghĩ thần 36 … Tôi nghe nói rùa sống lâu năm, rùa bày đền lại chết nhỉ? Nó giỏi à? 37 40 Sức học em chín mười không hiểu điểm cao em? Sao hôm chưa có chương trình thể thao nhỉ? Lẽ phải tám chứ? Chẳng lẽ em bắt đầu quan tâm đến chương trình à? 41 Chẳng lẽ anh không nhớ anh Quang, bạn anh à? 38 39 133 42 Thế chỗ làm cũ chán hay mà em bỏ? 43 Sao nhanh thế? 44 Ông có đảm bảo 100% nguyên liệu nước không? 45 Ông chuyên gia kinh tế? 46 Sao người ta vô ý thức nhỉ? 47 49 Nhưng Việt Nam tham gia “công ước việc cấm săn bắt buôn bán sinh vật quí” nên phủ Việt Nam ngăn cấm triệt để việc mà? Anh nói khoác Hôm anh làm đó, có tiếng ồn ào, anh chẳng nóng gì? Chắc cậu bị viêm họng rồi! 50 Thế sang năm bị cắt học bổng à? 51 À, mà hôm thứ bẩy, cậu muộn thế? 52 Hình cô có chuyện không vui phải? 53 Thế mà cho rộng à? Ở nước quốc lộ rộng nhiều 54 Thôi chết! Anh ăn phải độc rồi! Chắc tối hôm qua ăn “cơm bụi” Để đưa anh đến bác sĩ quen Thế bác sĩ nói sao? Anh bị ngộ độc, có không? 48 55 56 57 Dạo học thi căng thẳng, chẳng ăn uống cả, thấy gầy Không khéo bị bệnh thần kinh mất! Thế họ lấy vốn đâu đầu tư thế? 60 Làm mà có chuyến ngày được! Qua giọng nói anh, đoán anh người đây, có phải không? Hình tết Campuchia vào thời gian giống Lào, có không? Cám ơn, tớ mà xông nhà không may mắn đâu! 61 Anh mặc hợp đấy, chật phải 62 Gớm, nghe bùi tai nhỉ? 63 Cậu mà anh làm gì, thân mà! 64 Liệu đến chỗ gốc chưa? 65 Chẳng hiểu hai cậu niên 17,18 tuổi lại đâm xe máy vào toạc chân tay, vỡ đầu Thế chả có người giới thiệu nhỉ? 58 59 66 134 67 Có nghĩa anh xin hoãn thi gì? 68 69 - Ừ, hôm nhà máy hết việc - Sao lại hết việc? Thế anh phải cần cù nhỉ? 70 Thế cậu với vợ cậu mua xe à? 71 Sao Việc quan trọng mà hai vợ chồng cậu không bàn với à? 72 Sao thế! Cậu thích nhạc cổ điển à? 73 74 - Mình có kèn - Mình không hiểu Cái kèn có liên quan với đồng hồ? Hình hộ mà nhà biệt thự phải không bác? 75 Vì cháu? 76 Sao chị? Chỗ trước phố yên tĩnh mà? 77 Kịch gì? Khéo lại xem phải cũ 78 Anh chưa ăn bánh xèo lần hả? 79 Mười năm à? … 80 Ủa, đắt cô? 81 Hôm trông anh mệt Chắc anh bị cảm, phải không? 82 Chồng bà làm ăn giỏi 83 Có phải tên ông Andy Peter không? 84 Mua thêm nhà à? 85 Sao mắt em đỏ vậy, Xuân? Có chuyện buồn phải không? 86 Ủa, quen có năm ngày, mà rành tính nết cô vậy? 87 Ai vậy? Phải thằng Hưng không? 88 Bình vậy? Cháu chắt có 20 đứa mà bà già rồi, lẩn thẩn 89 Ủa, anh? Anh thuê phòng đến thứ hai tuần sau mà 90 Bốn tờ năm chục ngàn? Trời Chắc anh làm rơi đâu Tiền bạc anh tưởng dễ kiếm hả? Ủa, trông anh quen quen Hình gặp anh đâu phải 91 135 92 Sao lạ vậy? 93 Dạ, bữa trời mưa nên có gián, bữa trước … 94 Trời ơi, lần khó vậy? 95 Sao dạo trông anh mệt mỏi vậy? 96 Sao cô lập gia đình muộn thế? Tôi tưởng cô lập gia đình lâu 97 98 - Có cô mà quen vài tuần - Vài tuần à? Cô làm gì? Nghe anh nói, tối thấy anh yêu cô phải … 99 Ở Phan Thiết có hay đâu mà đi? 100 Quán sinh viên hả? Trời, trông lạ quá, không tí ngày trước hết 101 - Trước mắt em định nghỉ ngơi vài tháng cho khỏe - Nghỉ ngơi vài tháng? Lẽ em phải nghĩ đến tương lai cách nghiêm chỉnh từ lâu phải 102 Em suy nghĩ kỹ chưa vậy? Trình độ ngoại ngữ mà đòi làm công ty liên doanh! 103 Chị không thích công việc sao? 104 Sao vậy? Hay cãi với bạn rồi? 105 Em mà biết chán à? 106 Chà, hôm em lại đòi đọc sách Chắc trời mưa 107 Em nói nghĩa gì? 108 Sao vậy? Tối hôm qua anh lại thức đến sáng xem bóng đá gì? 109 Chị rành bóng đá hả? 110 Sao vậy? Chị định tháng mà 111 Tôi trông cô quen quen Hình gặp cô đâu phải 112 Khói xe đâu mà nhiều vậy? 113 Nghe nói ông Tám bị xe đụng chết, phải không? 114 Ngày mai cô phải làm lại, chưa thấy nhỉ? Không biết có chuyện không? Bây tai nạn máy bay xảy nhiều 115 Không biết hôm ông đến muộn Lẽ ông đến phải 116 Xe anh lại bị hư hả? 136 117 Xe vợ ông giám đốc Giờ bà đến làm nhỉ? 118 Chị không muốn làm việc Thành phố à? 119 lại làm nhân viên bán hàng? 120 Sao vậy, Công việc không hợp với sao? 121 Sao lại ngồi chơi, không làm việc? 122 Tôi thấy cháu Tuấn, trai chị, dạo cao Chắc mét hả? 123 Vậy hả? Nó học lớp 10, phải không? 124 Ủa! Anh siêng tập thể dục mà Sáng thấy anh dậy sớm tập thể dục Tôi định bắt chước anh, dậy sớm tập thể dục cho khoẻ Vậy mà … 125 Sao vậy? Chắc huấn luyện viên giỏi, phải không? 126 Về quê làm việc à? Sao không tìm việc làm cho rồi? 127 Sao ông nội không nhà mà đến nhà ông Tám vậy, ba? 128 Có chuyện mà chị căng thẳng vậy? 129 Chắc cô thường có chuyến bay nước ngoài? 130 Hè quê Chán Sao em thích quê vậy? 131 Chưa biết Nghe nói cô bị chấn thương khỏi 132 Hôm có chuyện mà trông anh vui vậy? 133 Vì cô không tiếp tục làm công việc nữa? 134 Sao không hợp? 135 Hay người nào? 136 Thế cậu? Dì đỡ chưa? Liệu có qua khỏi không? 137 Mày chuyện nhảm 138 Bác Phú nói đành phải tin … 139 Quái thật! Quái thật! 140 Liệu đẻ có tin không? 141 Nào biết có đích thực không! Sao tao thấy nóng ruột lắm? 137 142 Nhưng chẳng có lẽ ông Ba Tuần em họ thân, đáng tin không lại nỡ lừa dối, 143 Hay ông Cửu làm lợi cho ông mà ông chưa biết chăng? 144 Con thấy chậu thau đen quá, ông Con ông làm mà bắt đánh không 145 Thế à? Quái 146 Anh nói thực? 147 hế ngộ quan biết, có chết không! 148 Ông nói dối tôị, ông ăn gì? 149 Sao ông lại nói dối tôị ông ăn giấu ngăn kéo đó? 150 Có thực ông không ăn không? 151 Liên giương tròn đôi mắt: "Chỉ dối! Nào tiền đâu ?" 152 Chỉ dối! Thế mợ mua ống tre ? Sao mợ bỏ tiền vào hòm ? 153 Cái ? Hay lấy tiền phải không ? 154 Thế ngộ người hôm phải nhịn đói làm ? 155 Ngộ không lấy lo được, lại bán vườn sao? 156 Có đích không? 157 cậu nói dối cậu đuổi bà ấy, bà đấy? 158 Chết thôi, ạ! Tay mày đầy mụn Không khéo ghẻ 159 Có phải bố mày bán nhà không? 160 Liệu có hy vọng tha không hở ông? 161 Hay tha mà không gặp nhau? 162 Ừ, nhỉ? 163 Thưa ông, cháu chết rồi? 164 Minh xo vai hoài nghi, đáp gật gù - Ờ, ờ, 165 Chết chửa! Không khéo mà đẻ lại cảm hay sốt thật nguy? 166 Hay lão lý trưởng nói nhảm, quan không sức 138 167 Tôi đâu dám ngờ ông huyện có bụng tầm thường ấy, mà ngờ bọn lý dịch 168 Chỉ dối! 169 Nghe ông định thu xếp vào Sài Gòn làm ăn phải 170 Hay Bích Nga lừa dối chăng? Nhưng lại phải bày đặt đến thế? 171 Phải ta kẻ đáng thẹn trước mặt người đàn bà bạc tình?" 172 Tôi nghi lắm, không lẽ lại nỡ xử với Chắc thằng khốn nạn xúi giục! 173 Có đứa bé không? 174 Ở tù khổ lắm, mày nhỉ? 175 Nhưng anh đương ốm làm sao? 176 Thế thực ư, anh Bào tự tử? Cái chán nản, đau khổ xui anh chết lúc trẻ trung chưa đầy hai mươi tuổi? 177 Tôi tự hỏi người đầm lại không lấy vé lô, hay vé hạng nhất, để ngồi chung với người Pháp sang trọng mà thấy bệ vệ mãn nguyện dãy ghế kia? 178 Tôi ngờ bác ta muốn xin tiền mà không dám xin chăng? 179 Chắc mơ mộng nhiều đẹp phải 180 Không biết để tiền làm gì? 181 Quái, thằng cha làm mà tiền thế? 182 Cô ta học với hành Không khéo lại tằng tịu với anh 183 Ôi! Con Lan độ Không biết có mà vui vẻ 184 Không biết Mai đâu? Hay từ trước mà ta không thấy? 185 Gió to quá, mà đám mây đen chân trời đùn lên mau Mưa đến nơi mất, ! 186 Mình liệu bơi đến bờ không ? 187 Thưa bà, Hà Nội đông người lắm? 188 Thưa bà, nhà cao dễ đến chục từng? 189 Hay nhớ tiếc Hà Nội nghĩ đến tiền mua vé xe lửa chăng? 190 Mày tin nó! Nó làm đẹp giai lắm, cô gái Hà Nội phải lòng 191 Dễ thường bé phải lòng nhà thày giáo chắc! Chả mà hôm săn sóc riêng đến bữa cơm thày ta 139 192 Thế nghĩa gì? Đó câu đùa bỡn trêu ghẹo, lời đứng đắn tự nhiên? 193 Nghe đâu nhà lấy vợ lẽ mỏ phải 194 Tiền đâu mà mua na, ranh kia? Mày ăn bớt tiền chợ để ăn quà, phải không đĩ? 195 Dễ Linh ốm tương tư Mơ 196 Giá mà ông lớn tuổi ông say mê chị ấy, nhỉ? 197 Tôi kinh ngạc: - Điên? Anh Mã điên? 198 Hình trông thấy máu chảy, nên anh bị định kiến ám ảnh 199 Anh Hùng, người khỏe mạnh, sung sướng mà chết Chết bệnh gì? 200 Tự tử! Vô lý! 201 Mình sợ ? 202 Thưa ông, dễ ông không dạy học Phải nghỉ 203 Mày vào ăn cắp phải không? 204 - Đồng xu - Đồng xu mày? 205 - Phải, đồng xu ném vào Người phì cười: - Đồng xu mày ném vào? 206 Quái lạ! Sao vùng nhà quê lại có người đẹp trai đến thế, nước da trắng mát, tiếng nói dịu dàng trẻo tiếng gái 207 mối hoài nghi Ngọc ngày tăng Trí nghĩ lúc nhắc tới câu hỏi:- Gái hay trai? 208 Chả có lẽ gái? 209 Chả nào! 210 Chắc vừa đấy, thấy ta nên bỏ chạy Ai? Lại nữa? 211 Sao tên lại Lan nhỉ? Như tên gái 212 Một tia ngờ nẩy trí Ngọc:" làm mà cẩn thận thế? Thôi, gái rồi" 213 Quái! đêm khuya đâu thế? Được, ta thung thăng bách bộ, trở buồng 214 Ngọc nghĩ thầm: "Hắn vô tình hay muốn lại với ta? " 215 Quái lạ, trước chàng ngờ bạn gái đứng trước mặt bạn, cử ngôn ngữ tự nhiên Nay đoán bạn gái lại thấy bẽn lẽn, ngượng nghịu Có lẽ tính nhút nhát người có giáo dục, có lương tâm Hay tình? 140 216 Lạ nhỉ, có lẻ trai thật ư? Mà lại trai? Trí ta tiêm nhiễm tiểu thuyết quá, hóa quẩn 217 Ngọc nghe câu chuyện, ngẫm nghĩ: "Có lẽ lại thế? Hay biết ta khám phá bí mật nên bịa câu chuyện ấy? " 218 Dễ thường thánh ốp vào ông hay mà ông hành em thế? 219 Vậy thánh ngài phạt ông? 220 Không khéo ông ta lôi tràng quan viên cho mà xem" 221 nàng vừa thương hại vừa ngờ vực: - Cậu việc quan? 222 Đã bao lần nàng ngước mắt nhìn đồng hồ treo lẩm bẩm tự hỏi: - Không biết hôm muộn thế? 223 Nga nghĩ thầm: "Chẳng lẽ việc quan mà vội vàng, lo sợ, buồn phiền đến thế! Và làm tham tá buồng giấy, lại có việc quan phải xa? Chắc chồng ta giấu ta điều đây" 224 Đã ăn mà no Hay anh có điều phiền muộn? 225 - Lan? Lan Ai cậu? 226 Một người gái, người tình nhân cậu, phải không? Phải không? 227 Minh cười thầm ngẫm nghĩ: “Có lẽ vợ bạn ta không nói tiếng người, mà nói tiếng đàn chăng?” 228 Cưới ba hôm rõ “nhà tôi” câm - Câm? 229 Văn lo lắng nghĩ thầm: "Chết chưa! Em kia! Chẳng hiểu họ hàng đây?" 230 Văn kinh hoảng: "Lại dì nữa! Dì bu Tẹo" 231 - Mẹ em? Cậu em? Tưởng mẹ em cậu em mà? 232 Tao việc báo thù hay việc đòi 233 ông lẩm bẩm: " Hay hai mắt bọn đến đòi mạng đến bắt phải đem mạng mà mạng" 234 Nếu chúng hai mắt lại Sao lòng đen lại vuông, lại to thế? Không, mắt thần" 235 Chàng nghĩ thầm, lẩm bẩm: - Chả có lẽ lại Hay ta yêu? Nhưng yêu aỉ 236 Chết chửa! bệnh nặng đến à? 237 Thanh lo lắng tự nhủ "Ba hôm! Thế mà tưởng nửa buổi" 238 Thưa thầy, thầy Hà Nội? 141 [...]... Trên cơ sở lý thuyết của hành động ngôn từ, chúng tôi chia phát ngôn ngờ vực thành hai loại: phát ngôn ngờ vực tư ng minh và phát ngôn ngờ vực hàm ẩn Phát ngôn ngờ vực tư ng minh được đánh dấu bằng vi c xuất hiện các động từ ngôn hành của hành vi ngờ vực Phát ngôn ngờ vực hàm ẩn là các phát ngôn không có động từ ngôn hành Hành vi ngờ vực được chia thành hành vi ngờ vực trực tiếp và hành vi ngờ vực gián... chất của hành vi tại lời - ngờ vực của tiếng Anh, chương 2 sẽ lần lượt trình bày những phương tiện biểu đạt hành vi ngờ vực bao gồm các biểu thức ngôn hành ngờ vực tư ng minh, các biểu thức ngôn hành hàm ẩn với các từ ngữ chuyên dùng, cũng như các kiểu kết cấu với ngữ điệu của chúng Bên cạnh đó, chương 2 cũng đề cập tới chiến lược giao tiếp của người Anh thông qua khảo sát kiểu xưng hô trong các biểu. .. qua khảo sát kiểu xưng hô trong các biểu thức ngôn hành của hành vi ngờ vực, và các kiểu chiến lược cũng như phép lịch sự trong giao tiếp của họ 19 2.2 Biểu đạt hành vi ngờ vực bằng biểu thức ngôn hành tƣờng minh Theo J Austin biểu thức ngôn hành tư ng minh là những biểu thức có động từ ngôn hành Động từ biểu thị hành vi ngờ vực trong tiếng Anh bao gồm các động từ: doubt; suspect; wonder; suppose Ví... Hành vi ngờ vực kết hợp ngạc nhiên, hành vi ngờ vực kết hợp phỏng đoán, hành vi ngờ vực kết hợp phủ nhận Phát ngôn chứa hành vi ngờ vực còn là nơi thể hiện rất rõ các chiến lược giao tiếp - phép lịch sự của người Anh/ Mỹ và người Vi t Khảo sát các phạm trù xưng hô, các kiểu chiến lược giao tiếp của người Anh và người Vi t sẽ giúp ta hiểu sâu hơn về con người và văn hóa của hai nước 18 CHƢƠNG 2 CÁC BIỂU... các biểu thức ngôn hành 21 nguyên cấp (primary) hay hàm ẩn (implicit) Chính những biểu thức hàm ẩn này mới là nơi thể hiện rõ nhất những hành vi ngôn ngữ trong đời sống của chúng ta 2.3 Biểu đạt hành vi ngờ vực bằng biểu thức ngôn hành hàm ẩn 2.3.1 Các từ ngữ chuyên dùng Biểu thức ngôn hành là dấu hiệu ngữ pháp – ngữ nghĩa của các hành vi tại lời Nhờ các biểu thức ngôn hành chúng ta nhận biết được các. .. ngữ, phổ biến và thường xuyên được dùng là các biểu thức ngôn hành hàm ẩn Như thế các biểu thức ngôn hành hàm ẩn với các phương tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời đặc trưng tư ng ứng với từng hành vi ở lời là cơ sở để lí giải các phát ngôn nghe được, đọc được 1.4 Hành vi ngờ vực 1.4.1 Khái niệm và điều kiện để thực hiện hành vi ngờ vực Theo định nghĩa trong ”Từ điển tiếng Vi t”: Ngờ vực hay nghi ngờ là nghĩ... Hành vi ngờ vực trực tiếp được thể hiện ở những phát ngôn có quan hệ trực tiếp giữa một cấu trúc và một chức năng Do đó, hành vi ngờ vực trực tiếp được thể hiện qua các phát ngôn ngờ vực tư ng minh Hành vi ngờ vực gián tiếp là hành vi được thực hiện ở những phát ngôn có chứa quan hệ gián tiếp giữa một cấu trúc và một chức năng Vì thế, các phát ngôn ngờ vực hàm ẩn là các phát ngôn thể hiện hành vi ngờ. .. ngôn hành Các phát ngôn ngôn hành là sản phẩm, và cũng là phương tiện của các hành vi tại lời Phát ngôn ngôn hành là phát ngôn – sản phẩm của một hành vi tại lời nào đó khi hành vi này được thực hiện một cách trực tiếp, chân thực Phát ngôn ngôn hành có một kết cấu lõi đặc trưng cho hành vi tại lời tạo ra nó Kết cấu lõi đó được gọi là biểu thức ngôn hành Ví dụ: Phát ngôn ngờ vực sau 8 đây: ”Dù anh có giải... vực có thể chia thành phát ngôn ngờ vực trực tiếp và phát ngôn ngờ vực gián tiếp Phát ngôn ngờ vực trực tiếp là phát ngôn có chứa biểu thức ngờ vực tư ng minh, phát ngôn ngờ vực gián tiếp là phát ngôn chức biểu thức ngôn hành ngờ vực hàm ẩn Ngoài ra, khi giao tiếp ngoài vi c thể hiện hành vi ngờ vực, người nói còn đưa ra thái độ quan điểm của mình về sự vi c Người nói thể hiện thái độ của mình như thế... thức ngôn hành (có khi không cần biểu thức ngôn hành đi kèm) là người nói thực hiện luôn cái hành vi ở lời do chúng biểu thị [II-2, 91] Theo Austin, các biểu thức có động từ ngôn hành là biểu thức ngôn hành tư ng minh; Và gọi những biểu thức tuy vẫn có hiệu lực ở lời nhưng không có động từ ngôn hành là biểu thức ngôn hành nguyên cấp hay biểu thức ngôn hành hàm ẩn Trong thực tế giao tiếp bằng ngôn ngữ, ... Chương Các biểu đạt ngôn ngữ hành vi ngờ vực 19 tiếng Anh 2.1 Dẫn nhập 19 2.2 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành tư ng minh 20 2.3 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành hàm ẩn 22. .. 66 Chương Các biểu đạt ngôn ngữ hành vi ngờ vực 68 tiếng Vi t 3.1 Dẫn nhập 68 3.2 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành tư ng minh 68 3.3 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành hàm... vực tiếng Anh 2.1 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành tư ng minh 2.2 Biểu đạt hành vi ngờ vực biểu thức ngôn hành hàm ẩn 2.3 Các chiến lược giao tiếp Chƣơng Các biểu đạt ngôn ngữ hành vi

Ngày đăng: 19/12/2015, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỘT SỐ QUI ƯỚC TRÌNH BÀY

  • PHẦN MỞ ĐẤU

  • 1.1. Hành động ngôn từ

  • 1.2. Các hành vi tại lời

  • 1.2.1. Điều kiện sử dụng hành vi tại lời

  • 1.2.2. Các loại hành vi tại lời

  • 1.3. Phát ngôn ngôn hành, biểu thức ngôn hành và động từ ngôn hành

  • 1.4. Hành vi ngờ vực

  • 1.4.1. Khái niệm và điều kiện để thực hiện hành vi ngờ vực

  • 1.4.2. Các loại hành vi ngờ vực

  • 1.5. Chiến lược giao tiếp – Phép lịch sự

  • 1.5.1. Lịch sự

  • 1.5.2. Chiến lược giao tiếp

  • 1.6. Tiểu kết

  • 2.1. Dẫn nhập

  • 2.2. Biểu đạt hành vi ngờ vực bằng biểu thức ngôn hành tường minh

  • 2.3. Biểu đạt hành vi ngờ vực bằng biểu thức ngôn hành hàm ẩn

  • 2.3.1. Các từ ngữ chuyên dùng

  • 2.3.2. Các kiểu kết cấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan