Thực Trạng Hệ Thống Đảm Bảo Chất Lượng Bên Trong Cơ Sở Giáo Dục Đại Học Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội - Nghiên Cứu Điển Hình Tại Trường Đại Học Ngoại Thương 6829293.Pdf

60 6 0
Thực Trạng Hệ Thống Đảm Bảo Chất Lượng Bên Trong Cơ Sở Giáo Dục Đại Học Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội - Nghiên Cứu Điển Hình Tại Trường Đại Học Ngoại Thương 6829293.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG BÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TRƢỜNG[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG BÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG BÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục Mã số: 8140115 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hƣơng HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hương giảng viên trực tiếp định hướng hướng dẫn suốt trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Giáo dục, Khoa Quản trị chất lượng tạo điều kiện hỗ trợ tơi thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô, chuyên gia hỗ trợ, tư vấn, cung cấp tài liệu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình đồng nghiệp ln động viên, tạo điều kiện tối đa để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 02 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 02 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt AUN-QA Asean University Network – Quality Assurance: Mạng lưới ĐBCL trường đại học khu vực Đông Nam Á APQN Asia – Pacific Quality Network: Mạng lưới chất lượng Châu Á – Thái Bình Dương EQA External Quality Assurance: ĐBCL bên ENQA European Association for Quality Assurance in Higher Education: Hiệp hội đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Châu Âu EU European Union: Liên minh Châu Âu AACSB Association to Advance Collegiate Schools of Business, Hiệp hội phát triển giảng dạy doanh thương bậc đại học INQAAHE The International Network for Quality Assurance Agencies in Higher Education: Mạng lưới tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học quốc tế UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc WB World Bank: Ngân hàng giới IQA Internal Quality Assurance: Đảm bảo chất lượng bên ĐH Đại học GDĐH Giáo dục đại học GDĐT Giáo dục đào tạo CSGDĐH Cơ sở giáo dục đại học ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐBCLBT Đảm bảo chất lượng bên CTĐT Chương trình đào tạo ĐHNT Đại học Ngoại thương NCKH Nghiên cứu khoa học KT&ĐBCL Khảo thí & Đảm bảo chất lượng iii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Danh Mục Bảng Bảng 1.1 Mơ hình ĐBCLBT số trường ĐH địa bàn thành phố Hà Nội 27 Bảng 1.2: Khung lý thuyết nghiên cứu hệ thống ĐBCLBT CSGDĐH 42 Bảng 2.1: Thống kê số lượng mẫu khảo sát 44 Bảng 2.2: Bảng thống kê lượng phiếu khảo sát dành cho đối tượng 55 Bảng 2.3: Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Kế hoạch chiến lược .55 Bảng 2.4: Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Hệ thống lưu trữ văn 56 Bảng 2.5: Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Hoạt động ĐBCLBT 57 Bảng 2.6: Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Hoạt động ĐBCLBT sau loại biến 59 Bảng 2.7: Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Rà soát cải tiến liên tục 61 Bảng 2.8: Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Kế hoạch chiến lược .62 Bảng 2.9: Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Hệ thống lưu trữ văn 62 Bảng 2.10: Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Hoạt động ĐBCLBT 63 Bảng 2.11: Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Hoạt động ĐBCLBT sau loại biến 65 iv Bảng 2.12: Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Rà soát cải tiến liên tục 67 Bảng 2.13: Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Hoạt động ĐBCLBT 68 Bảng 3.1: Thống kê số lượng loại phiếu khảo sát 73 Bảng 3.2: Thống kê đánh giá thực trạng kế hoạch chiến lược hệ thống ĐBCLBT Nhà trường 77 Bảng 3.3: Thống kê đánh giá thực trạng hệ thống lưu trữ văn hệ thống ĐBCLBT Nhà trường 79 Bảng 3.4: Sự khác biệt đánh giá thực trạng công tác triển khai hệ thống giám sát Nhà trường 80 Bảng 3.5: Thống kê đánh giá thực trạng công tác triển khai hệ thống giám sát Nhà trường 81 Bảng 3.6: Thống kê đánh giá thực trạng rà soát, đánh giá hàng năm hoạt động cốt lõi (CTĐT, NCKH, dịch vụ cộng đồng) .83 Bảng 3.7: Thống kê đánh giá thực trạng triển khai quy trình ĐBCL đặc biệt đánh giá người học 84 Bảng 3.8: Thống kê đánh giá thực trạng công tác triển khai quy trình ĐBCL đánh giá cán bộ, viên chức 87 Bảng 3.9: Sự khác biệt đánh giá thực trạng công tác triển khai quy trình ĐBCL sở vật chất (trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập) 88 Bảng 3.10: Thống kê đánh giá thực trạng công tác triển khai quy trình ĐBCL sở vật chất (trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập) 89 Bảng 3.11: Thống kê đánh giá thực trạng cơng tác triển khai quy trình ĐBCL đặc biệt dịch vụ hỗ trợ người học 91 Bảng 3.12: Thống kê đánh giá thực trạng công tác tự đánh giá 93 v Bảng 3.13: Thống kê đánh giá thực trạng công tác thu thập, phân tích hệ thống thơng tin cơng bố thơng tin 95 Bảng 3.14: Sự khác biệt đánh giá thực trạng công tác xây dựng, ban hành sổ tay ĐBCL 97 Bảng 3.15: Thống kê đánh giá thực trạng công tác xây dựng, ban hành sổ tay ĐBCL 98 vi Danh Mục Hình Hình 1.1 Chu trình PDCA 18 Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống ĐBCL CSGDĐH 24 Hình 1.3 Hệ thống ĐBCLBT ĐH Duisburg-Essen 28 Hình 1.4 Hệ thống IQA ĐH Hạ Mơn .31 Hình 1.5 Mơ hình ĐBCL AUN-QA 33 Hình 1.6 Khung ĐBCL cấp CSGDĐH AUN-QA .34 Hình 1.7: Mơ hình hệ thống ĐBCLBT theo AUN-QA 35 Hình 2.1: Mơ hình cấu tổ chức hệ thống ĐBCLBT Trường ĐHNT 47 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình xây dựng cơng cụ đánh giá 51 Hình 3.1: Nhận biết đối tượng khảo sát cấu tổ chức hệ thống ĐBCLBT Nhà trường 74 Hình 3.2: Cách thức nhận thơng tin hoạt động ĐBCLBT nhóm giảng viên, cán hỗ trợ 75 Hình 3.3: Cách thức nhận thơng tin hoạt động ĐBCLBT sinh viên .76 vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH iv Danh Mục Bảng iv Danh Mục Hình vii MỤC LỤC viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài: 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Câu hỏi nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính .4 6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Phạm vi, thời gian khảo sát .4 7.1 Phạm vi khảo sát: Trường ĐHNT .4 7.2 Thời gian triển khai khảo sát: Từ tháng 8/2019 đến tháng 11/2019 .4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống ĐBCLBT CSGDĐH giới Việt Nam 1.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống ĐBCLBT CSGDĐH giới 1.1.2 Lịch sử phát triển hệ thống ĐBCLBT CSGDĐH Việt Nam .6 1.2 Tình hình nghiên cứu hệ thống ĐBCLBT CSGDĐH .7 1.2.1 Các nghiên cứu giác độ lý luận ĐBCL ĐBCLBT 1.2.2 Các nghiên cứu giác độ thực tiễn hệ thống hoạt động hệ thống ĐBCLBT 1.2.3 Các nghiên cứu giác độ so sánh hệ thống ĐBCLBT 11 viii ĐBCL mặt chiến thuật (Cơ sở giáo dục) ĐBCL mặt hệ thống (Hệ thống QA bên trong) ĐBCL mặt thực chức (Đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng) Hình 1.6 Khung ĐBCL cấp CSGDĐH AUN-QA Nguồn: Sách Hướng dẫn đánh giá CSGDĐH mạng lưới ĐBCL trường ĐH ASEAN (phiên 2.0) Có thể thấy IQA thuộc hệ thống QA bên sở đào tạo, xác lập hoạt động sở chiến lược ĐBCL nhằm đáp ứng mục tiêu chuẩn mực mà sở đào tạo xác định, tiến tới đạt giáo dục tiên tiến Mạng lưới trường ĐH Đơng Nam Á (AUN-QA) đưa mơ hình hệ thống IQA gồm thành tố như: Các yếu tố chung; Các công cụ giám sát; công cụ đánh giá; quy trình ĐBCL đặc biệt cơng cụ ĐBCL riêng biệt (xem hình 1.7) 34 Hình 1.7: Mơ hình hệ thống ĐBCLBT theo AUN-QA Nguồn: Sổ tay thực hướng dẫn ĐBCL mạng lưới trường ĐH Đông Nam Á Trong thành tố hệ thống ĐBCLBT, AUN-QA đưa tiêu chí bản, có tính cốt lõi thành tố Nhà trường, cụ thể: (1) Các yếu tố chung (chiến lược, sách, quy trình) Thành tố hệ thống ĐBCLBT yêu cầu Nhà trường cần có sách rõ ràng quy trình phù hợp để ĐBCL Nhà trường có cam kết rõ ràng, cơng khai việc phát triển văn hóa chất lượng ý thức chất lượng Các chiến lược, sách quy trình cần nêu rõ vai trị sinh viên người có liên quan khác Chiến lược, sách quy trình thức công bố rộng rãi (2) Hệ thống giám sát Theo AUN-QA, Nhà trường có hệ thống giám sát với cấu chặt chẽ để thu thập thông tin chất lượng hoạt động Tối thiểu hệ thống giám sát gồm có: Giám sát việc đánh giá sinh viên; Theo dõi tiến sinh viên; Giám sát tỷ lệ tốt nghiệp/ bỏ học; Giám sát phản hồi có tổ chức từ thị trường lao 35 động cựu sinh viên; Giám sát số lượng ấn phẩm giảng viên số lượng công trình khoa học tài trợ (3) Cơng cụ đánh giá/thẩm định Nhà trường có chế sách để định kỳ thẩm định đánh giá hoạt động cốt lõi Nhà trường: Hoạt động đào tạo (CTĐT, tổ chức quản lý đào tạo, cấp…); Hoạt động nghiên cứu; Dịch vụ cộng đồng (nếu có) (4) Các quy trình ĐBCL đặc biệt Có thể nói, thành tố cốt lõi hệ thống ĐBCLBT, thành tố yêu cầu Nhà trường phải xây dựng quy trình ĐBCL việc đánh giá sinh viên, đội ngũ cán bộ, sở vật chất hoạt động hỗ trợ sinh viên - Đối với việc đánh giá sinh viên: Nhà trường cần có quy trình rõ ràng để đảm bảo việc đánh giá sinh viên Sinh viên cần đánh giá theo tiêu chí, quy định quy trình cơng bố áp dụng cách qn Có quy trình rõ ràng để ĐBCL kỳ thi quy trình khiếu nại - Đối với đội ngũ cán bộ: Nhà trường cần có phương pháp nhằm đảm bảo nguồn nhân lực đào tạo phù hợp có lực để thực hoạt động cốt lõi Nhà trường: đào tạo, nghiên cứu dịch vụ cộng đồng (quy trình phù hợp tuyển dụng cán bộ, giảng viên; hệ thống đánh giá cán giảng viên phù hợp; hoạt động phát triển đội ngũ) - Đối với sở vật chất: Nhà trường cần có quy trình rõ ràng để ĐBCL sở vật chất cần thiết cho việc học tập sinh viên đủ phù hợp với CTĐT trường (kiểm tra thường xuyên trang thiêt bị phục vụ giảng dạy, học tập; kiểm tra thường xuyên thư viện; kiểm tra thường xuyên phòng thực hành) - Đối với hoạt động hỗ trợ sinh viên: Nhà trường cần có quy trình rõ ràng để ĐBCL hoạt động hỗ trợ tư vấn sinh viên Khi thiết lập môi trường học tập để hỗ trợ đạt chất lượng học tập sinh viên, giảng viên cần phát huy hết khả để cung cấp mơi trường vật chất tư liệu môi trường xã hội tâm lý hỗ trợ việc học phù hợp với hoạt động có liên quan (5) Các cơng cụ ĐBCL riêng biệt Ngồi quy trình đặc biệt, để cải tiến chất lượng giáo dục ĐH góc độ hệ thống ĐBCLBT, Nhà trường cịn cần có cơng cụ ĐBCL riêng biệt, bao gồm: 36 - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) tự đánh giá: Nhà trường tiến hành thường xuyên (tối thiểu năm/1 lần) việc tự đánh giá hoạt động cốt lõi (đào tạo, NCKH, dịch vụ cộng đồng) đánh giá tổng thể Nhà trường để phát điểm mạnh, điểm yếu Việc tự đánh giá giúp Nhà trường đưa kế hoạch chất lượng - Thẩm định nội bộ: Tự đánh Nhà trường thực thường xuyên phần quy trình đánh giá ngồi kiểm định chất lượng, theo Bản báo cáo tự đánh giá thơng tin đầu vào đồn đánh giá ngồi Nếu việc tự đánh giá khơng liên quan đến đánh giá ngoài, Nhà trường cần tự tổ chức thẩm định nội bộ, dựa Báo cáo tự đánh giá Nhà trường lập Hoạt động thẩm định nội tiến hành phận khác trường trường khác nhằm kiểm tra lại kết Báo cáo tự đánh giá - Hệ thống thông tin (hệ thống thông tin quản lý công bố thông tin): Nhà trường cần đảm bảo việc thu thập, phân tích sử dụng thông tin cần thiết để phục vụ việc quản lý có hiệu hoạt động cốt lõi Tự hiểu biết điểm khởi đầu việc ĐBCL Nhà trường cần có phương tiện để thu thập phân tích thơng tin hoạt động Nếu khơng có phương tiện Nhà trường khó biết điều hoạt động tốt điều cần quan tâm, kết đổi Bên cạnh đó, Nhà trường cần thường xun cơng bố thông tin cập nhật, khách quan, không thiên vị, thông tin định lượng định tính hoạt động đào tạo, NCKH hoạt động khác mà Nhà trường cung cấp - Sổ tay chất lượng: Ngoài hệ thống thơng tin, Nhà trường cần có sổ tay chất lượng nêu rõ quy định, quy trình thủ tục liên quan đến ĐBCL Sổ tay cơng bố người có liên quan hiểu rõ  Mơ hình Hiệp hội trƣờng ĐH Châu Âu (ENQA) Liên đoàn quản lý chất lượng Châu Âu giới thiệu mơ hình ĐBCL EFQM (European Foundation for Quality Management) từ năm 1992 coi tiêu chuẩn ứng dụng đánh giá chất lượng giáo dục trường ĐH Châu Âu Mơ hình EFQM dựa thiết kế sở ngun lý mơ hình quản lý chất lượng tổng thể TQM Mơ hình xây dựng dựa theo chu trình PDCA (Plan-Do37 Check-Act) (lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động), chu trình gọi chu trình Shewhart Điểm đặc thù mơ hình dựa ngun lý mơ hình TQM để định tiêu chí mức độ tiêu chí để đánh giá mức độ quản lý đơn vị Khi áp dụng mơ hình trường tìm sách ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn phù hợp nhằm phát huy nội lực, tận dụng ngoại lực để trì, cải tiến chất lượng đào tạo nhà trường EFQM 2012 dựa tiêu chí số tiêu chí “người hỗ trợ – nhà trường” (enablers) bao gồm: (1) Sự lãnh đạo vạch nội dung để hướng đến – Leadership; (2) Chính sách Chiến lược hoạt động nhà trường – Strategy, (3) Quản lý người – People (4) Nguồn lực – Partnerships & Resources Dựa điều kiện để đề (5) tiến trình hoạt động quản lý tiến trình để đạt kết tốt – Process, Products & Services số tiêu chí cịn lại “kết quả” (results) bao gồm kết hoạt động đánh giá dựa vào đối tượng có liên quan là: (6) Sự thoả mãn người – People Results, (7) Sự thoả mãn khách hàng – Customer Results, (8) Tác động đến xã hội – Society Results Và sau đánh giá chung (9) kết hoạt động – Business Results Tiêu chí “người hỗ trợ” bao gồm công việc nhà trường thực “kết quả” bao gồm thành mà tổ chức đạt “Kết quả” dựa trợ giúp “người hỗ trợ” phản hồi từ “kết quả” để cải tiến hiệu “người hỗ trợ” Để đạt kết tốt, EFQM 2012 dựa khả thực nhiệm vụ, mối quan hệ với khách hàng – sinh viên/ phụ huynh, người xã hội thông qua việc lãnh đạo, đưa sách chiến lược Chính sách phân phối dựa đối tác nguồn lực tiến trình Hơn nữa, hướng mũi tên nhấn mạnh đến tính động mơ hình Điều thể tính sáng tạo học tập người học nhằm giúp “người hỗ trợ” cải tiến “kết quả” Trong mơ hình trên, ta thấy thể tiêu chí hướng dẫn cách thức tổ chức tiến hành hoạt động để đạt kết tốt Các tiêu chí “người hỗ trợ”, “kết quả” bổ sung thơng qua q trình “học tập, sáng tạo đổi mới” (Learning, Creativity and Innovation) 38  Mơ hình Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APQN) Mạng lưới ĐBCL Châu Á – Thái Bình Dương có nguyên tắc ĐBCL trọng tâm ĐBCL bên theo Nguyên tắc Chiba (Chiba Principles)[57] Nguyên tắc ĐBCL bên đề bao gồm nội dung chính: Xây dựng phát triển nếp văn hóa ĐBCL tồn trường; ĐBCL thể mục tiêu hoạt động nhà trường; Xây dựng hệ thống ĐBCL bên sách qui trình hoạt động; Tổ chức xét duyệt định kỳ rà soát CTĐT việc cấp văn bằng, chứng chỉ; Xây dựng triển khai chiến lược phát triển chất lượng toàn diện; Chất lượng đội ngũ giảng dạy nghiên cứu trì phát triển; Cơng khai thông tin nhà trường, CTĐT, văn chứng cấp thành tựu nhà trường Trong đó, chu trình phát triển giá trị (Valuecreation Cycle) áp dụng để kiểm soát ĐBCL bên Theo mơ hình này, trường ĐH doanh nghiệp cung ứng sản phẩm mang tính đặc thù, cho nhiều đối tượng với nhu cầu khác có thay đổi theo thời kỳ, giai đoạn theo mục tiêu phát triển nhà trường Mỗi sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với hoat động ĐBCL nhà trường 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu Qua nghiên cứu hệ thống IQA tiêu biểu, khảo cứu cơng trình nghiên cứu liên quan, tác giả nhận thấy dù với mơ hình nghiên cứu nào, xác định vai trị hệ thống ĐBCLBT sử dụng tổng thể nguồn lực nội sở giáo dục nhân sự, thông tin, sở vật chất để thiết lập, trì cải tiến chất lượng trì cải tiến tiêu chuẩn giảng dạy, nghiên cứu, học tập phụng xã hội Trong đó, ĐBCLBT nhấn mạnh vào yếu tố cải thiện chất lượng đào tạo quản lý đào tạo, từ đầu vào đến đầu ra, việc làm sau trường sinh viên coi tiêu chí để đánh giá ngược lại chất lượng Nhà trường Theo ý nghĩa đó, ĐBCLBT nghĩa CSGDĐH phải có sách chế chỗ nhằm đảm bảo đáp ứng mục đích, tiêu chuẩn riêng đặt Hệ thống ĐBCLBT hoạt động theo nguyên tắc bản, xây dựng dựa mục tiêu ĐBCL, hoạt động đánh giá chất lượng thường xuyên, quy trình ĐBCL rõ ràng phận hỗ trợ, 39 theo dõi, đánh giá Quá trình ĐBCLBT trường ĐH chia làm nhiều giai đoạn xác định sứ mệnh mục tiêu chiến lược nêu bật việc ĐBCL; thiết lập quy trình để đảm bảo đạt chất lượng; giám sát hoạt động ĐBCL; giải vấn đề phát sinh cải tiến liên tục (Loukkola & Zhang, 2010) Nhưng dù theo hướng nào, hệ thống ĐBCLBT sở giáo dục đảm bảo theo Quy trình Derning Đây cịn gọi quy trình cải tiến liên tục phát triển Derning (1999) với mục tiêu làm rõ quy trình nội tổ chức hoạt động khung chất lượng, gồm bước Lập kế hoạch - Thực - Rà soát, đánh giá - Cải tiến (Plan - Do - Check - Act: PDCA) Tại Việt Nam, việc ĐBCL CSGDĐH yêu cầu mới, mà thực chất triển khai quy định Bộ GĐ ĐT từ năm 2007 Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà gần đây, hoạt động thúc đẩy mạnh mẽ yêu cầu đổi cấp bách toàn diện giáo dục Nhưng phải nhận thấy rằng, áp lực từ quan nhà nước, Chính phủ Bộ GĐ ĐT yếu tố thúc đẩy CSGDĐH tiến hành hoạt động ĐBCL, từ động lực nội để cải thiện chất lượng liên tục Nhà trường (Tram Nguyen, 2012) Do đó, vai trị ĐBCLBT CSGDĐH không hiểu làm theo đúng, dẫn tới có bề nổi, mang tính đối phó mà khơng thực hiệu Mặt khác, kèm với hoạt động ĐBCL phải chế tự chủ CSGDĐH, việc tự chủ hoạt động chưa thực cách liệt, hiệu quả, lệ thuộc vào Bộ chủ quản lớn, khiến CSGDĐH bị hạn chế số hoạt động Ví dụ khung chương trình giảng dạy phải theo khung Bộ GD ĐT phê duyệt; học phí, tiêu nhân sự, tiêu tuyển sinh Nhà nước quy định gây khó khăn cho cơng tự chủ trường ĐH Trong bối cảnh đó, việc thiết lập hệ thống ĐBCL áp dụng quy trình ĐBCL vào hoạt động sở đào tạo chịu ảnh hưởng yếu tố: cấu tổ chức, lực tổ chức sách quản lý Trên sở đó, luận văn đưa khung lý thuyết hệ thống ĐBCLBT dựa kết hợp lý thuyết Hệ thống ĐBCLBT CSGDĐH AUN-QA (phiên 2.0, 2016) với yêu cầu 40 06 tiêu chí tiêu chuẩn hệ thống ĐBCLBT trường ĐH Bộ GĐ ĐT ban hành Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017, mốc tham chiếu Công văn số 768 ngày 20/04/2018 hướng dẫn Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT quy định kiểm định chất lượng CSGDĐH Ngoài ra, với đặc thù đối tượng nghiên cứu trường đào tạo kinh tế thương mại, luận văn tham khảo Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng tổ chức AACSB (Association to Advance Collegiate Schools of Business, Hiệp hội phát triển giảng dạy doanh thương bậc ĐH) để xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu Việc lựa chọn kết hợp lý thuyết hệ thống ĐBCLBT AUN-QA để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài xuất phát từ vài lí điển sau Đầu tiên, Việt Nam xây dựng Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CSGDĐH dựa theo tiêu chuẩn đánh giá CSGĐ AUN-QA việc tham khảo hệ thống đóng góp mức độ linh hoạt hợp lý điều kiện CSGDĐH Việt Nam Thứ 2, nhìn từ góc độ chuyên sâu hơn, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CSGDĐH dựa theo tiêu chuẩn AUN-QA phù hợp với tất trường từ đào tạo kỹ thuật đến kinh tế, luật… mục tiêu tiêu chuẩn hệ thống ĐBCLBT để tạo hệ thống nhằm đảm bảo mục tiêu tổ chức thực cách hiệu thành công Điều hoàn toàn khác biệt với tiêu chuẩn ABET – tiêu chuẩn dùng cho kiểm định trường ĐH kỹ thuật; AACSB – tiêu chuẩn dùng cho kiểm định trường ĐH kinh doanh kế tốn hệ thống ĐBCLBT tổ chức khơng phù hợp để áp dụng cho tất CSGDĐH Việt Nam Thứ ba, việc xây dựng thành công hệ thống ĐBCLBT theo AUN-QA tảng để trường ĐH Việt Nam có bước khởi đầu thuận tiện cho việc tiếp cận đạt tiêu chuẩn cao hình thành văn hóa chất lượng sở giáo dục ĐH AUNQA tập trung vào lĩnh vực mà CTĐT CSGDĐH có chuẩn đầu ra, khung chương trình, giảng viên, sinh viên, sở vật chất, công tác ĐBCL… 41 Bảng 1.2: Khung lý thuyết nghiên cứu hệ thống ĐBCLBT CSGDĐH HỆ THỐNG ĐBCLBT CSGDĐH Cơ cấu Kế hoạch Hệ tổ chức thống Hoạt động ĐBCLBT: chiến lƣợc lƣu trữ văn - Hệ thống giám sát; (Chiến cải tiến liên - Các cơng cụ đánh giá: rà sốt, tục lƣợc, đánh giá hàng năm hoạt động cốt lõi (giảng dạy, NCKH, dịch sách, vụ cộng đồng); tham gia - Các quy trình ĐBCL đặc biệt: quy trình ĐBCL đặc biệt bên liên đánh giá người học; quy trình quan Rà sốt ĐBCL đặc biệt đánh giá cán bộ, viên chức; quy trình ĐBCL đặc biệt sở vật chất (trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập); quy trình ĐBCL đặc biệt dịch vụ hỗ trợ người học - Các công cụ ĐBCL riêng biệt: tự đánh giá; thẩm định nội bộ; hệ thống thông tin; sổ tay ĐBCL Như vậy, khung lý thuyết hệ thống ĐBCLBT CSGDĐH Việt Nam gồm 05 thành tố Dựa sở khung lý thuyết, luận văn thực đánh giá thực trạng hệ thống ĐBCLBT Trường ĐHNT phương pháp định tính (phỏng vấn lãnh đạo trường cán đơn vị ĐBCL) định lượng (điều tra phiếu hỏi cán hỗ trợ, giảng viên, sinh viên Từ đó, ưu điểm, hạn chế, đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề tồn hệ thống ĐBCLBT Trường ĐHNT 42 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chương luận văn tác giả triển khai vấn đề mang tính lý luận sở lý thuyết tảng sử dụng xuyên suốt luận văn Bằng việc khảo cứu cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến ĐBCL, ĐBCLBT, hệ thống ĐBCLBT, tác giả xác định hướng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu luận văn Về sở lý luận, chương phân tích khái niệm chất lượng, chất lượng GDĐH, ĐBCL, hệ thống ĐBCLBT yêu cầu hệ thống ĐBCLBT Các quan điểm, tiêu chí hệ thống ĐBCLBT từ Hiệp hội trường ĐH Châu Âu, Hiệp hội trường ĐH Châu Á, Đông Nam Á hay nhiều chuyên gia nghiên cứu ĐBCL phân tích để tạo thành sở lý thuyết tảng luận văn Xuất phát từ tiêu chuẩn AUN-QA, Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017, mốc tham chiếu Công văn số 768 ngày 20/04/2018 hướng dẫn Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT quy định kiểm định chất lượng CSGDĐH luận văn xây dựng khung lý thuyết mơ hình hệ thống ĐBCLBT cho đề tài nghiên cứu từ làm sở xây dựng phiếu khảo sát câu hỏi vấn Theo quan điểm luận văn, mô hình hệ thống ĐBCLBT gồm 05 thành tố cốt lõi gồm (1) Cơ cấu tổ chức (các đối tượng tham gia vào hệ thống ĐBCLBT Nhà trường); (2) Kế hoạch chiến lược (Chiến lược, sách, tham gia bên liên quan; (3) Hệ thống lưu trữ văn (4) Hoạt động ĐBCLBT gồm: (a) hệ thống giám sát, (b) cơng cụ đánh giá: rà sốt, đánh giá hàng năm hoạt động cốt lõi (giảng dạy, NCKH, dịch vụ cộng đồng), (c) quy trình ĐBCL đặc biệt: quy trình ĐBCL đặc biệt đánh giá người học; quy trình ĐBCL đặc biệt đánh giá cán bộ, viên chức; quy trình ĐBCL đặc biệt sở vật chất (trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập), (d) quy trình ĐBCL đặc biệt dịch vụ hỗ trợ người học, công cụ ĐBCL riêng biệt: tự đánh giá; thẩm định nội bộ; hệ thống thông tin; sổ tay ĐBCL; (5) Rà soát cải tiến liên tục Từ việc xây dựng hệ thống ĐBCLBT cho đề tài, tác giả tiến hành tổ chức nghiên cứu Chương 43 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Ở chương 2, tác giả tiến hành xây dựng công cụ đánh giá thực trạng hệ thống ĐBCLBT CSGDĐH địa bàn thành phố Hà Nội, nghiên cứu điển hình Trường ĐHNT dựa theo quy trình xây dựng công cụ khoa học, thử nghiệm thang đo hồn thiện cơng cụ 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Chọn mẫu nghiên cứu định lượng  Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Sử dụng điều tra bảng hỏi để khảo sát thực nghiệm (phiếu thăm dò ý kiến) giảng viên, sinh viên, cán hỗ trợ hệ thống ĐBCLBT Trường ĐHNT Như trình bày Chương I, tác giả tiến hành khảo sát 03 nhóm đối tượng giảng viên, sinh viên, cán hỗ trợ Trường ĐHNT Cách thức chọn mẫu: tác giả chọn mẫu thuận tiện, nhiên đảm bảo số lượng mẫu khảo sát cho giảng viên cán hỗ trợ 100 người, số lượng sinh viên tối thiểu 600 người (chia cho khóa) Bảng 2.1: Thống kê số lƣợng mẫu khảo sát Đối tƣợng khảo sát Số phiếu Số lƣợng Số lƣợng phát phiếu thu phiếu sau đƣợc làm Giảng viên 130 123 106 Cán hỗ trợ 130 121 102 Sinh viên năm 150 143 124 Sinh viên năm hai 150 138 118 Sinh viên năm ba 150 132 121 Sinh viên năm tư 150 128 113  Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Trang thông tin điện tử Trường ĐHNT, Quy định hoạt động ĐBCL Trường ĐHNT để thu thập thông tin Nhà trường công khai để bổ sung vào sở liệu hệ thống ĐBCLBT Nhà trường 44 a Chọn mẫu nghiên cứu định tính Đối tượng lựa chọn để phóng vấn sâu cán quản lý đơn vị ĐBCL, cụ thể Giám đốc Phó giám đốc Trung tâm KT&ĐBCL Trường ĐHNT; Phương pháp vấn sâu tiến hành sau thu kết từ ba nhóm đối tượng nhằm khai thác sâu thông tin liên quan đến thực trạng hệ thống ĐBCLBT Trường ĐHNT 2.1.2 Phương pháp thu thập thông tin a Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp hướng tới thu thập, tổng hợp thông tin cho chương I Tổng quan nghiên cứu, từ xây dựng lên khung lý thuyết cho đề tài thiết kế biến quan sát cho phiếu khảo sát Tài liệu thu thập từ nhiều nguồn tạp chí nước nước ngồi, sách, hội thảo khoa học, thông tư, văn quy phạm pháp luật b Phương pháp chuyên gia Đây phương pháp vấn xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực ĐBCL CSGDĐH Phương pháp áp dụng hai thời điểm: - Thời điểm thứ nhất: xin ý kiến chuyên gia để xây dựng khung lý thuyết đề tài - Thời điểm thứ hai: để thiết kế dự thảo phiếu khảo sát cho ba nhóm đối tượng, sau tự phác thảo mẫu phiếu khảo sát tổng hợp tác giả tiến hành xin ý kiến góp ý từ để hồn chỉnh phiếu Sau đó, tác giả tiếp tục xin ý kiến chuyên gia để xây dựng phiếu dự thảo cụ thể cho nhóm đối tượng c Phương pháp điều tra phiếu khảo sát Với mong muốn thu thập thông tin thực tế liên quan đến thực trạng hệ thống ĐBCLBT đối tượng nghiên cứu điển hình Trường ĐHNT, tác giả áp dụng phương pháp điều tra phiếu khảo sát theo đợt: - Đợt đầu tiên: điều tra phiếu khảo sát để thử nghiệm công cụ đánh giá - Đợt hai: điều tra phiếu khảo sát để thu thập thông tin viết báo cáo kết d Phương pháp vấn sâu Đây phương pháp nhằm khai thác sâu đánh giá đối tượng khảo sát thực trạng hệ thống ĐBCLBT Nhà trường Tác giả tiến hành vấn cán quản lý phận ĐBCL, cụ thể Giám đốc Phó giám đốc Trung tâm KT&ĐBCL Trường ĐHNT 45 e Phương pháp xử lý phân tích thơng tin Sau thu thập liệu định lượng từ phiếu khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 22 Excel để xử lý phân tích 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu a Tổng quan Trường ĐHNT Trường ĐHNT trường ĐH công lập nằm hệ thống GDĐH Việt Nam, thành lập vào năm 1960, Trụ sở Trường đặt Hà Nội  Sứ mạng Đào tạo nhân tài cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, quản trị kinh doanh, tài - ngân hàng, luật, công nghệ ngoại ngữ; sáng tạo chuyển giao tri thức khoa học đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát triển lực học tập, NCKH sinh viên; rèn luyện kỹ làm việc lối sống mơi trường quốc tế đại Trường cịn nơi phổ biến tri thức khoa học, nghề nghiệp cho cộng đồng doanh nghiệp xã hội, trung tâm giao lưu học thuật văn hóa quốc gia dân tộc giới  Tầm nhìn Tải FULL (131 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Đến năm 2030, Trường ĐHNT trường ĐH tự chủ, theo định hướng nghiên cứu, nằm nhóm trường ĐH hàng đầu khu vực  Mục tiêu chiến lược Đến năm 2030, Trường ĐHNT cần đạt mục tiêu sau: - Uy tín danh tiến giữ vững nâng cao - Chất lượng đào tạo nâng cao; số CTĐT kiểm định quốc tế trước năm 2020 - Năng lực nghiên cứu phát triển nâng cao, trường dần trở thành trường ĐH định hướng nghiên cứu vào năm 2030 - Năng lực quản trị điều hành nâng cao - Đội ngũ giảng viên, nhà khoa học cán quản lý có đạo đức tốt, yêu nghề đạt chuẩn chất lượng quốc gia, khu vực - Văn hóa, văn minh Trường ĐHNT phát triển, hợp tác nước quốc tế mở rộng 46  Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, giảng viên ngành/chuyên ngành đào tạo: - Cơ cấu tổ chức Nhà trường bao gồm: Hội đồng trường, Ban Giám hiệu, Hội đồng Khoa học & Đào tạo, Cơ sở (Cơ sở II Tp.HCM Cơ sở Quảng Ninh); 16 Khoa/Viện/Bộ môn; 21 phòng, khoa, trung tâm chức tương đương Tải FULL (131 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Về đội ngũ cán bộ, giảng viên: Tính đến thời điểm tháng 8/2019, tổng số cán bộ, giảng viên Nhà trường 798 người, 543 giảng viên hữu 255 cán hành Ngồi ra, Trường cịn có đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đến từ CSGDĐH nước nước – đối tác liên kết với Nhà trường - Về ngành/chuyên ngành đào tạo: Nhà trường có 11 ngành đào tạo trình độ ĐH (26 CTĐT chun ngành, chương trình tiên tiến , CTĐT chất lượng cao, chương trình định hướng nghề nghiệp 15 CTĐT đại trà), 11 chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ 03 chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ Trường liên kết đào tạo nhiều CTĐT trình độ ĐH, thạc sĩ với CSGDĐH nước (Anh, Mỹ, Đan Mạch, Pháp…) Nhà trường có hình thức đào tạo quy, vừa làm vừa học đào tạo từ xa b Hệ thống ĐBCLBT Trường ĐHNT  Mô hình cấu tổ chức hệ thống ĐBCLBT: Hình 2.1: Mơ hình cấu tổ chức hệ thống ĐBCLBT Trƣờng ĐHNT 47  Hệ thống tổ chức ĐBCLBT gồm cấp: - Cấp trường: Trung tâm KT&ĐBCL đơn vị đầu mối tham mưu cho Ban Giám hiệu đạo, điều phối tổng thể, toàn diện hoạt động ĐBCLBT Nhà trường; hướng dẫn hoạt động Tổ ĐBCL đơn vị - Cấp đơn vị: Tổ ĐBCL đơn vị (Cơ sở, Khoa, Viện, Phòng, Trung tâm tương đương) Hiệu trưởng phê duyệt sở đề xuất đơn vị Tổ ĐBCL đơn vị phận đầu mối, điều phối hoạt động ĐBCLBT đơn vị Tổ ĐBCL đơn vị gồm: Tổ trưởng – Trưởng Phó trưởng đơn vị thành viên – viên chức có kinh nghiệm cơng tác đơn vị  Hệ thống văn quy định hướng dẫn: Ngày 18/01/2019, Trường ban hành Quyết định số 219/QĐ-ĐHNT việc ban hành Quy định ĐBCLBT Trường ĐHNT Ban hành kèm theo quy định chi tiết ĐBCLBT gồm:  Chính sách chất lượng - Chất lượng yếu tố hàng đầu hoạt động, chiến lược phát triển Nhà trường - Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo tất trình độ đào tạo tất CTĐT, hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn khu vực quốc tế - Đảm bảo tham gia hợp tác tất cấp ĐBCL cán bộ, công chức, viên chức, người lao động người học bên liên quan - Thực nghiêm túc quy trình, chuẩn mực đào tạo để đảm bảo văn bằng, chứng cấp thực chất chất lượng - Chất lượng phải giám sát, cải tiến thường xuyên, liên tục để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả; hình thành văn hóa chất lượng Nhà trường  Ngun tắc ĐBCLBT - Cá nhân, đơn vị toàn trường có trách nhiệm chất lượng hoạt động, lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao; tham gia tích cực ĐBCLBT tồn trường - Hoạt động Nhà trường đảm bảo phù hợp tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Nhà trường giai đoạn; hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nhu cầu bên liên quan 48 6829293 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG BÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI... CSGDĐH Cơ sở giáo dục đại học ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐBCLBT Đảm bảo chất lượng bên CTĐT Chương trình đào tạo ĐHNT Đại học Ngoại thương NCKH Nghiên cứu khoa học KT&ĐBCL Khảo thí & Đảm bảo chất lượng. .. thống ĐBCLBT Trường ĐHNT - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hệ thống ĐBCLBT CSGDĐH địa bàn thành phố hà nội: nghiên cứu điển hình Trường ĐHNT Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra,

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan