1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo (1950-1991) qua tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III

113 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 862,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOÀI QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LIÊN XÔ TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO (1950-1991) QUA TÀI LIỆU LƢU TRỮ ĐANG BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƢU TRỮ QUỐC GIA III LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lƣu trữ học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOÀI QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LIÊN XÔ TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO (1950-1991) QUA TÀI LIỆU LƢU TRỮ ĐANG BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƢU TRỮ QUỐC GIA III Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lƣu trữ học Mã số: 60 32 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Xuân Chúc Hà Nội-2016 MỤC LỤC Trang 03 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 04 CHƢƠNG 1: THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM KHỐI TÀI LIỆU VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LIÊN XÔ TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO (1950-1991) ĐANG BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƢU TRỮ QUỐC GIA III 16 1.1 Khái quát khối tài liệu quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô (1950-1991) bảo quản TTLTQGIII 16 1.2 Thành phần, đặc điểm khối tài liệu quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo (1950-1991) Trung tâm Lƣu trữ quốc gia III 18 1.2.1 Sơ lược lịch sử hoạt động quan hình thành tài liệu quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo (19501991) 18 1.2.2 Khối lượng, thành phần đặc điểm khối tài liệu quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo (1950-1991) 30 1.2.2.1 Khối lượng tài liệu 30 1.2.2.2 Thành phần tài liệu 31 1.2.2.3 Đặc điểm tài liệu 33 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ KHỐI TÀI LIỆU VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LIÊN XÔ TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO (1950-1991) ĐANG BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƢU TRỮ QUỐC GIA III 38 2.1 Nội dung quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo (1950-1991) 38 2.1.1 Thời kì kháng chiến chống Pháp từ năm 1950 đến năm 1954 38 2.1.2 Thời kì xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh thống đất nước từ năm 1955 đến năm 1964 41 2.1.3 Thời kì nước kháng chiến chống Mỹ từ năm 1965 đến năm 1975 50 2.1.4 Thời kì từ sau giải phóng miền Nam, thống đất nước năm 1976 đến kết thúc quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên Xô năm 1991 57 2.2 Giá trị khối tài liệu quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo (1950-1991) 64 2.2.1 Là sở để nghiên cứu lịch sử hợp tác ngoại giao Việt Nam – Liên Xơ, góp phần củng cố tình hữu nghị phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên bang Nga ngày 64 2.2.2 Góp phần nghiên cứu lịch sử ngành giáo dục đào tạo Việt Nam, trọng tâm giáo dục đại học 67 2.2.3 Giúp nhà lãnh đạo, quản lý đúc rút học kinh nghiệm, đề chủ trương, biện pháp đắn công tác quản lý LHS 71 2.2.4 Là nguồn tư liệu phục vụ nghiên cứu giới trí thức Việt Nam 74 CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHỐI TÀI LIỆU VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LIÊN XÔ TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO (19501991) VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 79 3.1 Tình hình tổ chức khoa học khai thác, sử dụng tài liệu 79 3.1.1 Tình hình tổ chức khoa học tài liệu 79 3.1.2 Tình hình khai thác, sử dụng tài liệu 84 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế công tác tổ chức khoa học khai thác, sử dụng tài liệu hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo 91 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm tổ chức khoa học khai thác, sử dụng hiệu tài liệu hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo (1950-1991) 93 3.2.1 Giải pháp thu thập, bổ sung sưu tầm tài liệu từ quan, tổ chức cá nhân để đảm bảo hoàn chỉnh thành phần tài liệu 93 3.2.2 Giải mật tài liệu lưu trữ tạo điều kiện cho phép khai thác, sử phù hợp với quy định Nhà nước 94 3.3.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức khoa học tài liệu 95 3.3.4 Tăng cường hình thức cơng bố, tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 BẢNG THỐNG KÊ PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNXH - Chủ nghĩa xã hội DCCH – Dân chủ cộng hòa ĐSQ- Đại sứ quán KHKT – Khoa học kỹ thuật LHS – Lƣu học sinh NCS – Nghiên cứu sinh SV – Sinh viên THCN – Trung học chuyên nghiệp TTLTQGIII – Trung tâm Lƣu trữ quốc gia III TTS – Thực tập sinh TTSKH – Thực tập sinh khoa học UBKHNN - Ủy ban Kế hoạch Nhà nƣớc UBKhHNN - Ủy ban Khoa học Nhà nƣớc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển quốc gia, dân tộc, hợp tác quốc tế ln giữ vai trị quan trọng khơng nước tồn tại, phát triển cách bình thường khơng có quan hệ với giới bên Lịch sử ngoại giao Việt Nam cho thấy, quan hệ Việt Nam – Liên Xơ có ảnh hưởng to lớn tới tiến trình cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào phát triển quốc gia Từ sau nước Việt Nam DCCH thành lập, năm 1950, Liên Xô nước giới công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, đặt móng cho tình hữu nghị bền chặt phát triển quan hệ hợp tác lâu dài Việt Xô trước Việt – Nga ngày Mối quan hệ tốt đẹp biểu sinh động hiệu nhiều lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội hai nước, giáo dục đào tạo hướng hợp tác trọng tâm thu nhiều kết tốt đẹp lịch sử quan hệ ngoại giao hai quốc gia Hiện nay, Liên bang Nga đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam lĩnh vực Tuyên bố chung tăng cường quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam Liên bang Nga hồi tháng 7/2012 nêu rõ, hai bên khẳng định quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác toàn diện Việt – Nga tài sản quý giá hai nước cần tiếp tục phát triển để đáp ứng lợi ích lâu dài hai dân tộc Trong chiến lược ngoại giao Việt – Nga, giáo dục đào tạo xác định nội dung hợp tác quan trọng, đưa quan hệ song phương lĩnh vực lên tầm chiến lược Về quan hệ hợp tác đào tạo hai nước, trải qua gần 65 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Liên Xô trước Liên bang Nga đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho hàng chục ngàn cơng dân Việt Nam trình độ từ nghiên cứu sinh, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề với đa dạng lĩnh vực ngành nghề đào tạo Có thể nhận định, giai đoạn phát triển mạnh mẽ đạt nhiều kết tốt đẹp quan hệ hợp tác đào tạo Việt – Nga từ đầu năm 1950 hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Liên Xô tan rã vào năm 1991, quan hệ ngoại giao hai nước chuyển sang bước ngoặt Thời gian này, Liên Xơ có cơng lao to lớn việc đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán Việt Nam để phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Nhiều công dân Việt Nam đào tạo Liên Xô trở thành cán cao cấp Đảng Nhà nước; lãnh đạo Bộ, ban ngành; nhà khoa học, sư phạm nhà hoạt động văn hóa – xã hội tiếng Việt Nam Ngược lại, Việt Nam giúp Liên Xô đào tạo nhiều cán số chuyên ngành lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn ngôn ngữ, lịch sử, văn học Việt Nam…Quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo (1950-1991) đem lại nhiều kết tốt đẹp cho hai phía đặc biệt có ý nghĩa quan trọng công xây dựng, bảo vệ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Năm 2015, kỉ niệm tròn 65 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên bang Nga Đây dịp thích hợp để xem xét, đánh giá lại cách tổng thể mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô (nay Việt Nam – Liên bang Nga) qua, đó, việc làm rõ giới thiệu sâu sắc mối quan hệ hợp tác hai nước lĩnh vực đào tạo giai đoạn 1950-1991 qua tài liệu lưu trữ TTLTQGIII thực cần thiết có ý nghĩa hai quốc gia, góp phần củng cố tiếp tục đẩy mạnh quan hệ ngoại giao Việt – Nga thời gian tới Qua đây, nhiều học lịch sử rút chắn giúp quan hệ đối tác chiến lược tồn diện nói chung hợp tác đào tạo nói riêng Việt Nam Liên bang Nga năm xứng tầm với bề dày quan hệ lịch sử hai nước Hiện nay, TTLTQGIII bảo quản khối lượng lớn tài liệu lưu trữ có giá trị lịch sử hình thành trình hoạt động quan, tổ chức trung ương cá nhân, gia đình, dòng họ tiêu biểu nước Việt Nam DCCH CHXHCN Việt Nam từ năm 1945 đến Qua khảo sát tìm hiểu ban đầu, chúng tơi biết, Trung tâm có khoảng 20 phơng lưu trữ quan, tổ chức có thành phần tài liệu quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam – Liên Xơ giai đoạn 1950-1991 mức độ nhiều khác Rất nhiều tài liệu số có nội dung thơng tin quan trọng có giá trị sử dụng cao việc nghiên cứu lịch sử hợp tác đào tạo hai nước Đó văn hợp tác song phương có giá trị pháp lý quốc tế gồm hiệp ước, hiệp định, nghị định thư, kế hoạch, thỏa thuận hợp tác kí kết hai Nhà nước; tài liệu hoạt động chuyên gia (chủ yếu chuyên gia Liên Xô giúp Việt Nam) hầu hết lĩnh vực, ngành nghề; số liệu, báo cáo kết đào tạo cơng dân Việt Nam Liên Xơ trình độ; ảnh quý lễ đón tiếp, hội đàm lãnh đạo hai nước… Nhận thức rõ việc tăng cường phát huy giá trị tài liệu lưu trữ quốc gia có ý nghĩa trị, xã hội nhân văn sâu sắc, năm qua, TTLTQGIII thực nhiều hình thức phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhằm mục đích đưa tài liệu lưu trữ đến gần với công chúng, phục vụ hiệu nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ đời sống xã hội Về chủ đề quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo, năm 2008, Trung tâm thực triển lãm với quy mơ tương đối lớn, trưng bày, giới thiệu hàng trăm tài liệu lưu trữ tư liệu tiêu biểu chọn lọc từ quan lưu trữ hai nước tài liệu sưu tầm từ cá nhân học tập, công tác Liên Xô trước Liên bang Nga So với khối lượng tài liệu bảo quản TTLTQGIII vấn đề hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô, tài liệu Trung tâm trưng bày Triển lãm (khoảng vài chục văn bản), tự thân khơng thể phản ánh cách đầy đủ nội dung chủ đề triển lãm Hơn nữa, Triển lãm công bố, giới thiệu nội dung tài liệu tiêu biểu dẫn địa lưu trữ quan (kho) lưu trữ hai nước, có TTLTQGIII, hồn toàn chưa giới thiệu chi tiết địa lưu trữ đến phông, hồ sơ trang tài liệu để người đọc tiếp cận tài liệu cách nhanh chóng hiệu Rõ ràng, cơng tác phát huy giá trị khối tài liệu lưu trữ quan hệ hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô bảo quản TTLTQGIII đến với công chúng chưa thực tương xứng với nguồn tài liệu phong phú, đa dạng nội dung thông tin khối lượng tương đối nhiều Trung tâm Quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên bang Nga dù có lịch sử lâu dài xác định trọng tâm chiến lược ngoại giao Việt Nam, nhiên, phận khơng nhỏ cơng chúng chưa có điều kiện sở để hiểu hết mối quan hệ hợp tác hữu nghị tốt đẹp hai dân tộc khứ, chưa thể nhìn nhận đánh giá cách toàn diện khách quan hoạt động hợp tác đào tạo hai phía thời gian qua Như nêu trên, hai Nhà nước Việt – Nga phối hợp tổ chức Triển lãm “Quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên bang Nga lĩnh vực đào tạo qua tài liệu lưu trữ” Việt Nam gặt hái nhiều thành công, để lại ấn tượng tốt đẹp số đối tượng công chúng Tuy nhiên, Triển lãm giúp người xem, người nghiên cứu có nhìn nhận đánh giá trọn vẹn, đầy đủ quan hệ hợp tác đào tạo hai nước q khứ Chúng tơi thiết nghĩ, ngồi Triển lãm nói trên, cần có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu, giới thiệu sâu rộng chi tiết nữa, nhiều sản phẩm hoạt động phát huy giá trị tài liệu lưu trữ liên quan đến chủ đề quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên bang Nga nói chung quan hệ hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xơ nói riêng lĩnh vực đào tạo (1950-1991) để đông đảo đối tượng công chúng tiếp cận với nguồn tài liệu lưu trữ liên quan đến nội dung Xuất phát từ nhận thức thực tế trên, góc độ nghiên cứu lưu trữ học, định lựa chọn vấn đề “Quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo (1950-1991) qua tài liệu lưu trữ bảo quản TTLTQGIII” làm đề tài luận văn cao học Đề tài nghiên cứu thực tốt có ý nghĩa quan trọng thân việc nâng cao ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ quan TTLTQGIII – nơi thân công tác Đồng thời, qua tác giả mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào nhiệm vụ quan trọng ngành quan đẩy mạnh phát huy giá trị tài liệu lưu trữ với tư cách “di sản văn hóa đặc biệt dân tộc”, góp phần đắc lực vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước Mục tiêu đề tài Đề tài thực với hai mục tiêu sau: - Giới thiệu nội dung giá trị tiềm khối tài liệu quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo (1950-1991) bảo quản TTLTQGIII; - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy giá trị nghiên cứu sử dụng khối tài liệu trên, đặc biệt nghiên cứu lịch sử hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo (1950-1991) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: - Khối lượng, đặc điểm, thành phần nội dung giá trị khối tài liệu quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô giai đoạn 1950- 1991 bảo quản Trung tâm; - Công tác tổ chức khoa học tổ chức khai thác, sử dụng khối tài liệu hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô giai đoạn 1950-1991 Trung tâm thời gian qua; + Phạm vi nghiên cứu: - Về phạm vi thời gian: Chúng lựa chọn nghiên cứu tài liệu lưu trữ quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo từ năm 1950-1991 Sở dĩ lấy mốc bắt đầu từ năm 1950 vì, ngày 14/01/1950, Chính phủ Việt Nam Tuyên bố việc sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với nước giới vào ngày, sau đó, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xơ có Nghị việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 30/01/1950 Chúng lấy năm 1991 mốc kết thúc năm này, Liên Xơ tan rã, 15 nước cộng hịa thành viên Liên Xơ trở thành quốc gia độc lập Riêng Liên bang Nga trở thành nước kế thừa Liên Xô tiếp nối quan hệ ngoại giao với Việt Nam quan hệ hợp tác hai nước chuyển sang bước ngoặt - Về phạm vi không gian: Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ mình, chúng tơi khảo sát, nghiên cứu giới thiệu khối tài liệu lưu trữ quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo bảo quản phục vụ khai thác, sử dụng TTLTQGIII - Về phạm vi đối tượng nghiên cứu: Hiện nay, loại hình tài liệu lưu trữ bảo quản phát huy giá trị TTLTQGIII đa dạng, hình thành từ hoạt động quan, tổ chức cá nhân thuộc khu vực thẩm quyền Trung tâm, gồm tài liệu hành chính, tài liệu KHKT, tài liệu nghe nhìn tài liệu có xuất xứ cá nhân; tài liệu hành chiếm khoảng 70% khối lượng tài liệu Trung tâm thu thập được, với thành phần nội dung vô phong phú, đa dạng Về vấn đề nghiên cứu quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo giai đoạn 1950-1991, tập trung nghiên cứu khai thác loại hình tài liệu hành chữ viết (tài liệu giấy) bảo quản Trung tâm Như giới thiệu, TTLTQGIII bảo quản phục vụ khai thác tài hệ hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô (1950-1991) việc tập hợp tài liệu lưu trữ phông lưu trữ Phủ Thủ tướng, UBKHNN, UBKhHNN, Bộ Giáo dục, Bộ Đại học THCN, Bộ Văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin, Bộ Tài Bộ Y tế thống kê Việc tập hợp, sưu tầm tài liệu lưu trữ theo chuyên đề chẵn biện pháp tốt thu hút quan tâm nhà nghiên cứu độc giả quan tâm Tiểu kết chƣơng Những nội dung trình bày chương cho thấy rõ tình hình cơng tác tổ chức khoa học tổ chức khai thác, sử dụng nguồn tài liệu quan hệ Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo bảo quản TTLTQGIII Theo chúng tôi, ưu điểm khối tài liệu lập hồ sơ tương đối tốt, đáp ứng yêu cầu khai thác, sử dụng tài liệu Trung tâm Tuy nhiên, với hạn chế công tác khai thác sử dụng tài liệu nêu, ảnh hưởng đến vấn đề phát huy giá trị khối tài liệu nghiên cứu khoa học Với số kiến nghị, giải pháp mình, trọng tâm giải pháp thu thập, bổ sung giải mật tài liệu, lưu ý thực hiện, hi vọng công tác tổ chức khoa học tổ chức khai thác, sử dụng khối tài liệu quan hệ hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xơ hồn thiện để phát huy tối đa giá trị nghiên cứu khối tài liệu đời sống xã hội KẾT LUẬN Khối tài liệu lưu trữ quan hệ Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo nằm thành phần tài liệu 12 phông lưu trữ quan, tổ chức bảo quản TTLTQGIII, tập trung chủ yếu phơng có vị trí quan trọng máy hành nhà nước Phủ Thủ tướng, UBKHNN, UBKhHNN phông Bộ Đại học THCN – quan quan lý nhà nước giáo dục đào tạo đại học THCN thời kì từ 1991 trở trước Về bản, tài liệu có độ tin cậy tính xác thực cao, phản ánh tương đối đầy đủ nội dung quan hệ hợp tác đào tạo hai nước chặng đường 40 năm quan hệ (1950-1991) Qua việc phân tích nội dung khối tài liệu cho thấy giúp đỡ to lớn Liên Xơ việc đào tạo cán có trình độ cao cho Việt Nam Hàng chục ngàn LHS Việt Nam đào tạo Liên Xô trở thành lực lượng nịng cốt cơng xây dựng đổi đất nước, đóng góp đáng kể phát triển KHKT Việt Nam cầu nối vững cho tình hữu nghị dân tộc Cùng với nguồn tư liệu khác, khối tài liệu thực 97 tư liệu có giá trị sở cần thiết việc nghiên cứu lịch sử hợp tác ngoại giao Việt Nam – Liên Xơ, góp phần củng cố thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt – Nga ngày Bên cạnh đó, giá trị tiềm khác khối tài liệu thể chỗ, chúng nguồn tư liệu đáng tin cậy để nghiên cứu lịch sử ngành giáo dục đào tạo tìm hiểu đội ngũ trí thức Việt Nam Đối với nhà quản lý, việc nghiên cứu khối tài liệu cịn giúp ích việc đúc rút học kinh nghiệm công tác quản lý đào tạo nước vấn đề khác lĩnh vực hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Trên sở đánh giá giá trị tiềm khối tài liệu hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xơ phân tích, nhận xét tình hình thực tế cơng tác tổ chức khoa học tổ chức khai thác, sử dụng khối tài liệu TTLTQGIII nay, đưa vài kiến nghị, giải pháp cho công tác với mong muốn phát huy giá trị sử dụng tài liệu vào mục đích nghiên cứu khác đời sống xã hội Như vậy, với tất nội dung trình bày chương, bản, đạt mục đích nghiên cứu đóng góp đề tài luận văn thạc sĩ mình./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU LƢU TRỮ ĐANG BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƢU TRỮ QUỐC GIA III I.1 HỒ SƠ, TÀI LIỆU PHƠNG PHỦ THỦ TƢỚNG Phơng Phủ Thủ tướng giai đoạn 1945-1954 (Mục lục số 2) 01 Hồ sơ 01: Tập lưu Sắc lệnh năm 1945 Chủ tịch nước, từ số 01-81; 02 Hồ sơ 1159: Tập lưu nghị định, nghị quyết, định, thông tư, thị tháng 10/1961 Hội đồng Chính phủ, từ số 141-181; 03 Hồ sơ 1160: Tập lưu nghị định, nghị quyết, định, thông tư, thị tháng 11-12/1961 Hội đồng Chính phủ, từ số 182-221; 04 Hồ sơ 1173: Tập lưu nghị định, định, thông tư từ tháng 9-12/1965 Hội đồng Chính phủ, từ số 182-261; 98 05 Hồ sơ 1177: Tập lưu nghị định, nghị quyết, định, thông tư, thị từ tháng 7-9/1966 Hội đồng Chính phủ, từ số 116-219; 06 Hồ sơ 1190: Tập lưu nghị quyết, nghị định, định từ tháng 01-3/1971 Hội đồng Chính phủ, từ số 01-58; 07 Hồ sơ 1209: Tập lưu nghị định, nghị quyết, định từ tháng 10-12/1975 Hội đồng Chính phủ, từ số 188-234; 08 Hồ sơ 1223: Tập lưu nghị định, định, thông tư từ tháng 10-12/1955 Thủ tướng, từ số 595-651; Phông Phủ Thủ tướng giai đoạn 1954-1985 (Mục lục số 03) 09 Hồ sơ 7820: Hiệp định, nghị định, kế hoạch, biên bản, hợp đồng hợp tác văn hóa, khoa học năm 1961 với Liên Xô; 10 Hồ sơ 8087: Kế hoạch hợp tác văn hóa khoa học với Liên Xơ năm 1965; 11 Hồ sơ 8114: Báo Ban hợp tác KHKT với nước hợp tác KHKT nước tà với nước từ năm 1961-1966; 12 Hồ sơ 8434: Kế hoạch hợp tác văn hóa năm 1969 với Liên Xô; 13 Hồ sơ 8738: Hồ sơ vv hợp tác văn hóa, khoa học kỹ thuật năm 1971 với Liên Xô; 14 Hồ sơ 9094: Báo cáo Bộ Đại học THCN tình hình khảo sát việc quản lý lưu học sinh thực tập nghiên cứu Ba Lan, Liên Xô năm 1973 15 Hồ sơ 9470: Hiệp định hợp tác văn hóa khoa học năm 1974 với Liên Xô; 16 Hồ sơ 10006: Báo cáo ĐSQ Việt Nam Liên Xô trao đổi văn hóa khoa học năm 1976 với Liên Xơ; 17 Hồ sơ 10692: Hiệp định, biên bản, kế hoạch hợp tác kinh tế KHKT với Liên Xô năm 1978-1980 năm 1978; 18 Hồ sơ 10702: Hiệp định giá trị tương đương văn đào tạo học vị, chức vụ khoa học cấp công nhận Việt Nam Liên Xô năm 1978; 19 Hồ sơ 10703: Công văn Phủ Thủ tướng, Bộ Đại học THCN hợp tác với trường đại học Liên Xô năm 1978; 20 Hồ sơ 11741: Chương trình hợp tác khoa học xã hội Bộ ĐHTHCN năm học 1980-1981 1981-1982 Bộ THCN Liên Xô; 99 21 Hồ sơ 12084: Công văn Phủ Thủ tướng, Bộ Đại học THCN hợp tác đào tạo với Liên Xô kế hoạch năm 1981-1985; 22 Hồ sơ 13152: Hồ sơ v/v hợp tác công tác nghiên cứu KHKT đào tạo cán với Liên Xô Bộ Đại học THCN năm 1984; 23 Hồ sơ 18100: Biên đàm phán kí kết hiệp định, nghị định thư v/v Liên Xô đào tạo cán KHKT, công nhân kỹ thuật cho Việt Nam năm 1967; 24 Hồ sơ 18256: Quyết định Phủ Thủ tướng kế hoạch gửi LHS đại học, đại học năm 1971- 1972 nước XHCN; 25 Hồ sơ 18372: Báo cáo Bộ ĐHTHCN, ĐSQ Việt Nam Liên Xơ tình hình LHS Liên Xơ Đơng Âu tốt nghiệp năm học 1972-1973; 26 Hồ sơ 18261: Báo cáo Bộ ĐHTHCN v/v đưa LHS Liên Xô năm 1976; 27 Hồ sơ 18380: Danh mục ngành nghề đào tạo NCS nước XHCN Liên Xô năm 1973 Bộ ĐHTHCN; 28 Hồ sơ 18382: Báo cáo Đại sứ quán Việt Nam Liên Xô v/v cải tiến công tác quản lý NCS năm 1973; 29 Hồ sơ 18621: Báo cáo Bộ Đại học THCN v/v đưa LHS Liên Xô năm 1976; 30 Hồ sơ 19184: Công văn Bộ Giáo dục, Bộ ĐHTHCN v/v Liên Xô bổ sung 15 NCS cho Bộ Giáo dục năm 1980; 31 Hồ sơ 19261: Công văn Phủ Thủ tướng v/v đào tạo cán đại học Liên Xô kế hoạch năm 1981-1983 Bộ Đại học THCN; 32 Hồ sơ 19430: Báo cáo Ban Khoa giáo Trung ương tình hình cơng tác LHS Việt Nam nước XHCN từ năm 1951-1983; I HỒ SƠ, TÀI LIỆU PHÔNG ỦY BAN KẾ HOẠCH NHÀ NƢỚC (19551995) 33 Hồ sơ 17091: Hiệp định Chính phủ Việt Nam DCCH với Chính phủ Liên bang CHXHCN Xơ viết năm 1952; 34 Hồ sơ 17440: Hiệp định, nghị định thư kế hoạch hợp tác văn hóa KHKT Chính phủ VN nước XHCN năm 1961; 35 Hồ sơ 17503: Hồ sơ v/v đàm phán, hợp tác với LX kinh tế, ngoại thương văn hóa, KHKT năm 1962; 100 36 Hồ sơ 17661: Báo cáo tổng kết công tác hợp tác KHKT với nước năm 1966 phương hướng hợp tác thời gian tới Ban Hợp tác KHKT – UBKHNN; 37 Hồ sơ 17674: Kế hoạch hợp tác văn hóa khoa học Việt Nam Liên Xô năm 1966; 38 Hồ sơ 17694: Kế hoạch đào tạo cán cơng nhân kỹ thuật nước ngồi báo cáo tình hình TTS, LHS NCS gửi nước XHCN năm 1966-1969 UBKHNN; 39 Hồ sơ 17710: Nghị định thư tài liệu Đại sứ quán Việt Nam Liên Xô v/v thỏa thuận danh mục ngành nghề thời gian học tập công dân Việt Nam Liên Xô năm 1967; 40 Hồ sơ 17732: Công văn, kế hoạch, báo cáo Phủ Thủ tướng, UBKHNN, Bộ ngành v/v cử đoàn tham quan, khảo sát, TTS nước năm 1967; 41 Hồ sơ 17790: Hồ sơ v/v cử đồn khảo sát, TTS Liên Xơ Trung Quốc kết cơng tác đồn năm 1969; 42 Hồ sơ 17858: Hiệp nghị, hiệp định báo cáo thực Hiệp định VN LX trao đổi hang hóa, giúp đỡ kinh tế cho VN, KHKT, xuất tiếng Việt Toàn tập Lê nin năm 1971; 43 Hồ sơ 17905: Hiệp định, nghị định thư, thỏa thuận, biên bản, kế hoạch VN LX v/v trao đổi hang hóa tốn, viện trợ, giúp đỡ kinh tế cho VN, hợp tác văn hóa, giáo dục, KHKT, bưu điện năm 1972; 44 Hồ sơ 17977: Hiệp định, nghị định thư, kế hoạch, biên Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Xơ v/v hợp tác văn hóa, KHKT, đào tạo nghề, y học y tế năm 1973-1976; 45 Hồ sơ 18928: Hồ sơ v/v hợp tác Việt Nam Liên Xô giai đoạn 19861990 Tập 11: Tài liệu hợp tác văn hóa khoa học, giáo dục đào tạo, y tế, lao động; 46 Hồ sơ 20617: Công văn, kế hoạch, báo cáo Ban Chấp hành TƯ Đảng Lao động Việt Nam, Phủ Thủ tướng, Ủy ban Kế hoạch quốc gia Bộ ngành tình hình LHS, TTS nước ngồi năm 1956; 101 47 Hồ sơ 20690: Cơng văn, kế hoạch LHS, TTS năm 1957 UBKHNN; 48 Hồ sơ 20963: Công văn, kế hoạch, báo cáo công tác TTS LHS năm 1957 Bộ Giáo dục; 49 Hồ sơ 20706: Báo cáo tổng kết v/v học sinh, cán học nước năm 1957 Bộ Giáo dục; 50 Hồ sơ 20777: Báo cáo tình hình thực kế hoạch LHS năm 19571958 Đảng Bộ Giáo dục; 51 Hồ sơ 20778: Công văn, kế hoạch LHS, TTS năm 1958 UBKHNN; 52 Hồ sơ 20782: Báo cáo Đoàn cán nghiên cứu Ban Tổ chức Trung ương tình hình LHS nước Trung Quốc, Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Đức năm 1958; 53 Hồ sơ 20967: Công văn, kế hoạch LHS, NCS, TTS năm 1960 UBKHNN Bộ, ngành; 54 Hồ sơ 21110: Biểu tổng hợp UBKHNN LHS tốt nghiệp theo bậc, nước, ngành theo thành phần năm 1963; 55 Hồ sơ 21193: Kế hoạch, báo cáo đào tạo cán công nhân kỹ thuật nước năm 1966,1966-1967, 1966-1969 UBKHNN; 56 Hồ sơ 21291: Quyết định, công văn, thị Thủ tướng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam công tác đào tạo, sử dụng cán năm 1971; 57 Hồ sơ 21341: Công văn, báo cáo Bộ Đại học THCN tình hình cơng tác NCS, TTS nước năm 1972; 58 Hồ sơ 21382: Quyết định Phủ Thủ tướng kế hoạch gửi LHS đại học đại học năm 1973-1974; 59 Hồ sơ 21738: Công văn, kế hoạch Bộ ĐHTHCN v/v gửi LHS năm 1978-1980; 60 Hồ sơ 21890: Công văn, báo cáo Vụ Giáo dục đào tạo – UBKHNN, Tổng cục Dạy nghề đào tạo cán chuyên môn công nhân kỹ thuật gửi nước XHCN năm 1984; I.3 HỒ SƠ, TÀI LIỆU PHÔNG ỦY BAN KHOA HỌC NHÀ NƢỚC (19581992) 61 Hồ sơ 2060: Đề án, báo cáo UBKhHNN tình hình cán KHKT vấn đề đào tạo năm 1959; 102 62 Hồ sơ 2067: Công văn Phủ Thủ tướng v/v duyệt kế hoạch LHS năm 1959 cho Bộ ngành; 63 Hồ sơ 2106: Báo cáo UBKhHNN số LHS gửi nước năm 1960; 64 Hồ sơ 2141: Kế hoạch gửi NCS học sinh nước UBKhHNN đơn vị thuộc Ủy ban năm 1961; 65 Hồ sơ 2149: Nghị định số 43/CP ngày 04/4/1962 Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy UBKhHNN; 66 Hồ sơ 2173: Báo cáo UBKhHNN thống kê số lượng học sinh ngành học chuyên môn LHS năm 1961-1962 67 Hồ sơ 2258: Nghị định số 67 số 117-CP Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy UBKhHNN; 68 Hồ sơ 2447: Nghị định số 192-CP Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động UBKhHNN năm 1975; 69 Hồ sơ 2781: Báo cáo Bộ ĐHTHCN sử dụng cán KHKT có trình độ cao đào tạo với tham gia nước XHCN công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học Trường ĐH Việt Nam năm 1986; 70 Hồ sơ 2838: Chỉ tiêu kế hoạch đào tạo cán khoa học nước theo chế độ NCS năm 1988 UBKHKTNN giao cho Bộ, ngành; 71 Hồ sơ 2928: Hiệp định hợp tác văn hóa, KHKT VN LX năm 1959; 72 Hồ sơ 2963: Biên bản, hiệp định, nghị định thư hợp tác KHKT VN với LX năm 1961; 73 Hồ sơ 3013: Biên bản, nghị định, kế hoạch hợp tác khoa học với LX năm 1963; 74 Hồ sơ 3590: Báo cáo UBKHKTNN, Phòng KHKT – ĐSQ Việt Nam LX hợp tác KHKT hai nước năm 1989 thời gian 1976-1989; 75 Hồ sơ 3731: Báo cáo Viện Khoa học Xã hội VN tình hình hợp tác quốc tế năm 1985-1991; 76 Hồ sơ 7310: Báo cáo Phịng KHKT - ĐSQ Việt Nam Liên Xơ tình hình hợp tác KHKT hai nước năm 1980-1983; 77 Hồ sơ 7314: Báo cáo kết hợp tác VN LX năm 1981-1985 số biện pháp nâng cao hiệu hợp tác thời gian tới; I.4 HỒ SƠ, TÀI LIỆU PHÔNG BỘ GIÁO DỤC 103 Phông Bộ Giáo dục giai đoạn 1945-1980 78 Hồ sơ 4218: Hiệp định, biên bản, kế hoạch hợp tác văn hóa khoa học Việt Nam Liên Xô năm 1955-1975; 79 Hồ sơ 4249: Kế hoạch, báo cáo gửi LHS, NCS từ năm 1958-1963 UBKHNN, Bộ Giáo dục trường; 80 Hồ sơ 4256: Công văn, kế hoạch, báo cáo Thủ tướng, Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa, Bộ Giáo dục v/v trao đổi hợp tác văn hóa với nước ngồi năm 1959 1959-1960; 81 Hồ sơ 4264: Báo cáo tình hình LHS năm 1959, 1959-1960 ĐSQ Việt Nam nước; 82 Hồ sơ 4266: Thống kê tình hình tổng quát LHS học nước đến ngày 30.6.1959 Phòng LHS - Vụ Đại học Chuyên nghiệp; 83 Hồ sơ 4277: Báo cáo tình hình LHS năm 1960-1961 ĐSQ Việt Nam nước; 84 Hồ sơ 4305: Công văn, báo cáo Vụ Đại học THCN, ĐSQ Việt Nam nước quản lý LHS năm 1961; 85 Hồ sơ 4309: Tài liệu Bộ Giáo dục LHS, NCS Liên Xô sang Việt Nam năm 1961-1964; 86 Hồ sơ 4327: Công văn, định, kế hoạch, báo cáo Thủ tướng, Bộ Giáo dục, Bộ Công an công tác NCS, TTS nước năm 1962-1963; 87 Hồ sơ 4334: Đề cương Báo cáo cơng tác trao đổi văn hóa với nước năm 1963 Bộ Giáo dục đơn vị trực thuộc; 88 Hồ sơ 4343: Tập công văn, định, thông tư Thủ tướng, Bộ Giáo dục, UBKHNN, ĐSQ Việt Nam Trung Quốc NCS, TTS năm 1963; 89 Hồ sơ 4344: Báo cáo ĐSQ Việt Nam nước tình hình LHS năm 1963-1964; 90 Hồ sơ 4345: Bảng thống kê NCS, TTS nước năm học 1963-1964 Bộ Giáo dục; 91 Hồ sơ 4364: Báo cáo Trường Đại học Tổng hợp LHS nước Việt Nam năm 1963; 92 Hồ sơ 4376: Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nước từ năm 19501964 Bộ Giáo dục 104 93 Hồ sơ 4377: Thông tư, công văn, báo cáo Liên Ngoại giao - Nội vụTài cơng tác TTS, LHS năm 1964; 94 Hồ sơ 4415: Công văn Bộ Giáo dục, ĐSQ Việt Nam nước đối ngoại năm 1970; 95 Hồ sơ 446: Công văn, báo cáo Phủ Thủ tướng, Bộ Giáo dục công tác đoàn cán nghiên cứu học tập Liên Xô năm 1970; 96 Hồ sơ 4437: Hồ sơ v/v cử đồn cán bộ, học sinh cơng tác, học tập nước XHCN năm 1974; Phông Bộ Giáo dục (Tài liệu Bộ trưởng Nguyễn Hồng Quân) 97 Hồ sơ 598: Nghị định thư hợp tác Bộ Đại học THCN Việt Nam với Bộ Đại học THCN Liên bang CHXHCN Xô Viết năm 1986-1990, 1987; I.5 HỒ SƠ, TÀI LIỆU PHÔNG BỘ ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP (1965-1991) 98 Hồ sơ 84: Hồ sơ quan hệ hợp tác Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội với Viện Puskin – Liên Xô năm 1975-1980; 99 Hồ sơ 90: Hiệp định, kế hoạch hợp tác nghị định thư Bộ Đại học THCN Việt Nam với Liên Xô số nước anh em năm 1970-1980; 100 Hồ sơ 93: Hồ sơ quan hệ hợp tác Trường Đại học Bách khoa Khắc Cốp – Liên Xô với Trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 1976-1980; 101 Hồ sơ 633: Nghị quyết, thông báo, báo cáo Phủ Thủ tướng, Bộ Đại học THCN tình hình LHS cơng tác quản lý học sinh năm 1970-1977; 102 Hồ sơ 638: Báo cáo Bộ Đại học THCN công tác đào tạo cán KHKT có trình độ đại học năm 1973; 103 Hồ sơ 647: Chương trình, báo cáo tổng kết công tác quý năm Vụ Quản lý học sinh Bộ ĐHTHCN từ năm 1970-1979; 104 Hồ sơ 655: Quyết định Phủ thủ tướng, UBKHNN, Bộ Đại học THCN v/v giao tiêu kế hoạch đào tạo LHS, NCS, TTS nước năm 1966-1974; I.6 HỒ SƠ, TÀI LIỆU PHÔNG BỘ VĂN HĨA (Tài liệu Vụ Trao đổi văn hóa với nước ngoài) 105 Hồ sơ 147: Kế hoạch hợp tác văn hóa tình hình thực kế hoạch hợp tác Việt Nam Liên Xô năm 1958; 105 106 Hồ sơ 152: Kế hoạch tình hình thực kế hoạch hợp tác văn hóa khoa học với Liên Xô năm 1959; 107 Hồ sơ 155: Hồ sơ v/v trao đổi LHS, TTS với Liên Xô năm 1959; 108 Hồ sơ 159: Hồ sơ v/v trao đổi LHS, TTS với Liên Xô năm 1960; 109 Hồ sơ 160: Hồ sơ v/v trao đổi văn hóa với Liên Xơ năm 1961, 1962, 1963; I.7 HỒ SƠ, TÀI LIỆU PHƠNG BỘ VĂN HĨA THƠNG TIN (1976-1995) (Tài liệu Vụ Hợp tác quốc tế) 110 Hồ sơ 660: Hiệp định quan hệ hợp tác Nhạc viện TP.HCM Nhạc viện Quốc gia Novosibirsk mang tên Gilinka năm 1990; I.8 HỒ SƠ, TÀI LIỆU BỘ NÔNG LÂM (1946-1960) 111 Hồ sơ 6462: Báo cáo du học sinh nông học Liên Xô Trung Quốc tình hình học tập khóa học 1951-1952; 112 Hồ sơ 6936: Tập công văn Đại sứ quan Việt Nam Bắc Kinh, UBKHNN, Bộ Giáo dục, Bộ Nông lâm du học sinh ngành nông lâm Liên Xơ Trung Quốc năm 1959; II CÁC GIÁO TRÌNH, BÀI VIẾT, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, BÀI VIẾT KỶ YẾU HỘI THẢO, TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 113 Bộ Ngoại giao Việt Nam - Bộ Ngoại giao Liên bang Nga (1983), Việt Nam Liên Xô, 30 năm quan hệ (1950 - 1980), Nhà xuất Ngoại giao, Hà Nội Nhà xuất in Tiến bộ, Mát-xcơ-va; 114 Nguyễn Đình Bin, Nguyễn Xuân, Lưu Văn Lợi (2015), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 115 Công báo nước Việt Nam DCCH năm 1960; 116 Công báo nước Việt Nam DCCH năm 1965; 117 Công báo nước Việt Nam DCCH năm 1966; 118 Công báo nước Việt Nam DCCH năm 1972; 119 Công báo nước CHXHCN Việt Nam năm 1982; 120 Công báo nước CHXHCN Việt Nam năm 1987; 121 Công báo nước CHXHCN Việt Nam năm 1990; 122 Lê Duẩn (1982), Đoàn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ ngun tắc chiến lược tình cảm chúng ta, Nhà máy In Tiến Bộ, Hà Nội; 106 123 Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990), Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội; 124 Đào Xuân Chúc, Các nguồn tài liệu lưu trữ Việt Nam quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô (1950-1991), Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007-2009; 125 Đào Xuân Chúc (2010), Các nguồn tài liệu lưu trữ quan hệ Việt Nam – Liên Xơ (1950-1991) Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1; 126 Hồng Hạnh, Hải Hà (2000), Tìm hiểu giúp đỡ Liên Xô hai kháng chiến nhân dân Việt Nam (1945-1975, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4; 127 Phạm Thị Bích Hải, Vũ Thị Minh Hương, Trần Thị Hương, Philipe Le Failler, Nguyễn Minh Sơn (2006), Sách dẫn phông lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội; 128 Phạm Xuân Hằng (1996), Vấn đề xử lý sử liệu học tài liệu chữ viết, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr.20-25; 129 Bùi Minh Hiển (2013), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội; 130 Hiệp định hợp tác khoa học kỹ thuật nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ-viết năm 1959, Báo Nhân dân, năm 1960, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III; 131 Hiệp định hợp tác khoa học kỹ thuật nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết năm 1974, Báo Nhân dân, năm 1974, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III; 132 Kế hoạch hợp tác văn hóa khoa học kỹ thuật Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hịa Chính phủ Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơviết năm 1976, Báo Nhân dân, số 2, năm 1976, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, 133 Đinh Xuân Lý (2013), Đối ngoại Việt Nam qua thời kì lịch sử (19452012), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 134 Nguyễn Ngọc Mao, Vũ Thị Hồng Chuyên (2005), Nhìn lại quan hệ Xơ – Việt thời kì 1945-1975, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1; 107 135 Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, (2015), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 136 Vũ Dương Ninh (2015), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam (1940-2010), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 137 Vũ Thị Phụng (2009), Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiệp bảo vệ tổ quốc, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1, tr 14– 16; 138 Nguyễn Lan Phương (2008), Công bố tài liệu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III – Đánh giá kết kiến nghị, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Lưu trữ học Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng; 139 Nguyễn Minh San (2006), Bách khoa thư giáo dục đào tạo Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; 140 Lê Văn Thịnh (1999), Quan hệ cách mạng Việt Nam Liên Xô giai đoạn 1930-1945, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử, tư liệu Khoa Lịch sử; 141 Nguyễn Thị Trâm (2011), Hành trình tìm lại cán học Liên Xô, Website Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam, http://cpd.vn; 142 Trần Thị Minh Tuyết (2015), Quan hệ Việt Nam – Liên Xơ giai đoạn 19451991, Website Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, http://vssr.vass.gov.vn; 143 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (2010), Các trưng bày triển lãm Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 1995-2010, Nhà Xuất Lao động, Hà Nội; 144 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (2011), Hợp tác Việt Nam Liên bang Nga lĩnh vực đào tạo qua triển lãm tài liệu lưu trữ, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia; 145 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Quan hệ Việt Nga: Quá khứ tại”; 146 Việt Nam Dân quốc Công báo năm 1945; 147 Việt Nam Dân quốc Công báo năm 1948; 148 Việt Nam Dân quốc Công báo năm 1949 108 BẢNG THỐNG KÊ PHỤ LỤC Trang 109 Phụ lục 1: Bảng kê hồ sơ, tài liệu lƣu trữ TTLTQGIII quan hệ hợp tác 01-14 Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo (1950-1991) Phụ lục 2: Một số tài liệu lƣu trữ quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô 15-91 lĩnh vực đào tạo (1950-1991) bảo quản TTLTQGIII Nhóm tài liệu văn kiện Phụ lục 2.1: Kế hoạch hợp tác văn hóa khoa học nước Việt Nam DCCH 15 Liên bang CHXHCN Xô viết năm 1961 (Tờ số 02-04, Hồ sơ 7820, Mục lục số 3, Phông Phủ Thủ tướng Phụ lục 2.2: Hiệp định việc thiết lập quan hệ hợp tác trực tiếp Nhạc 18 viện TP.Hồ Chí Minh Nhạc viện Quốc gia Novosibirsk mang tên Glinka, ký TP.Hồ Chí Minh ngày 01/12/1990 (Tờ số 01-02, Hồ sơ 660, Phơng Bộ Văn hóa Thơng tin (tài liệu Vụ Hợp tác quốc tế) Nhóm tài liệu việc Liên Xô đào tạo cho Việt Nam Phụ lục 2.3: Công văn số 1110UB/LĐCB ngày 05/7/1957 Ủy ban Kế 20 hoạch Nhà nước kế hoạch LHS năm 1957 Bộ Giáo dục (Tờ số 112, Hồ sơ 20693, Phông Ủy ban Kế hoạch Nhà nước) Phụ lục 2.4: Quyết định số 203TT ngày 20/7/1971 Phủ Thủ tướng kế hoạch 21 gửi LHS đại học đại học năm học 1971-1972 nước XHCN (Tờ số 25-26, Hồ sơ 21291, Mục lục số 3, Phông Phủ Thủ tướng) Phụ lục 2.5: Báo cáo số 1017/QLHS ngày 27/8/1973 Bộ Đại học THCN 23 tình hình cơng tác đào tạo nước (đại học đại học) (Tờ số 01-21, Hồ sơ 2341, Phông Ủy ban Kế hoạch Nhà nước) Phụ lục 2.6: Thống kê số LHS nước thuộc khối SEV từ năm 1951- 46 1982 từ 1973-1982 (Tờ số 01-04, Hồ sơ 2647, Phông Ủy ban Khoa học Nhà nước) Phụ lục 2.7: Công văn số 265CV-KGTW ngày 14/11/1983 Ban Khoa giáo Trung ương tình hình LHS cơng tác LHS Việt Nam nước XHCN từ năm 1951-1983 (Tờ số 01-17, Hồ sơ 19430, Mục lục số 3, Phông Phủ Thủ tướng) Nhóm tài liệu việc Việt Nam đào tạo cho Liên Xô 110 50 Phụ lục 2.8: Công văn số 2811Đ/N ngày 11/8/1964 Bộ Giáo dục v/v nhận 80 LHS Liên Xô vào Việt Nam học (Tờ số 01-02, Hồ sơ 4309, Phông Bộ Giáo dục) Phụ lục 2.9: Công văn số 393/GV ngày 28/5/1964 Trường Đại học Tổng 82 hợp số công tác lưu sinh viên vào dịp cuối năm (Tờ số 108-112, Hồ sơ 4377, Phông Bộ Giáo dục) Phụ lục 2.10: Công văn số 06/LHS ngày 07/10/1964 Ban Lưu học sinh – Trường Đại học Tổng hợp v/v báo cáo nội đầu năm học 1964-1965 (Tờ số 115-119, Hồ sơ 4377, Phông Bộ Giáo dục) 111 87

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w