Vấn đề chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn theo pháp luật việt nam

107 23 0
Vấn đề chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ NGỌC HUYỀN VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC GIỮA CƠNG TY ĐỐI NHÂN VÀ CÔNG TY ĐỐI VỐN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ NGỌC HUYỀN VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC GIỮA CÔNG TY ĐỐI NHÂN VÀ CÔNG TY ĐỐI VỐN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hồng Vân HÀ NỘI - 2015 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Ngọc Huyền MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC CƠNG TY VÀ PHÁP LUẬT CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC GIỮA CÔNG TY ĐỐI NHÂN VÀ CÔNG TY ĐỐI VỐN 1.1 Khái quát chung công ty đối nhân công ty đối vốn 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại công ty 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hình thức cơng ty đối nhân công 10 ty đối vốn 1.1.3 Chế độ trách nhiệm công ty đối nhân, công ty đối vốn 14 1.2 16 Khái luận chuyển đổi hình thức công ty đối nhân công ty đối vốn 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Căn chuyển đổi hình thức công ty đối nhân công ty 18 đối vốn 1.2.3 Các trường hợp chuyển đổi hình thức công ty đối nhân 20 công ty đối vốn 1.2.4 Hậu pháp lý việc chuyển đổi hình thức cơng ty 22 đối nhân cơng ty đối vốn 1.3 Pháp luật chuyển đổi hình thức công ty đối nhân 26 công ty đối vốn 1.3.1 Khái niệm đặc điểm 26 1.3.2 Nội dung pháp luật chuyển đổi hình thức công ty 28 đối nhân công ty đối vốn 1.3.3 Vị trí, vai trò pháp luật chuyển đổi hình thức cơng 29 ty đối nhân công ty đối vốn 1.3.4 Lược sử phát triển pháp luật Việt Nam vấn đề chuyển 30 đổi hình thức cơng ty đối nhân công ty đối vốn Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ 37 CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC GIỮA CÔNG TY ĐỐI NHÂN VÀ CÔNG TY ĐỐI VỐN 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam hành chuyển đổi 37 hình thức cơng ty đối nhân công ty đối vốn 2.1.1 Một số quy định chung hình thức cơng ty chuyển đổi 37 hình thức cơng ty 2.1.2 Những quy định cụ thể Luật Doanh nghiệp 2014 liên 40 quan tới chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân công ty đối vốn 2.2 Một số bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam hành 50 liên quan tới chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân công ty đối vốn nguyên nhân bất cập, hạn chế 2.2.1 Một số bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam hành 51 liên quan tới chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân công ty đối vốn 2.2.2 Nguyên nhân bất cập, hạn chế Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 61 68 VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC GIỮA CƠNG TY ĐỐI NHÂN VÀ CƠNG TY ĐỐI VỐN 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật 68 3.1.1 Một số định hướng hoàn thiện pháp luật 68 3.1.2 Một số giải pháp cụ thể, bổ sung quy định pháp luật 74 chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật 84 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật 84 3.2.2 Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 86 thuộc cơng tác đăng kí doanh nghiệp 3.2.3 Tập hợp, hệ thống hóa lại quy định pháp luật 87 3.2.4 Cần tăng cường hoạt động giải thích luật, kiến tạo án lệ 88 3.2.5 Tòa án cần có giải pháp giải tranh chấp linh hoạt 90 3.2.6 Cần rút gọn thời gian giải yêu cầu đăng kí doanh nghiệp 91 đăng kí chuyển đổi hình thức cơng ty KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTM : Bộ luật Thương mại DNTN : Doanh nghiệp tư nhân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Công ty thực thể kinh doanh phổ biến xã hội hạt nhân thúc đẩy kinh tế Có thể thấy, cơng ty tiếng đờng thời mang hình ảnh uy tín quốc gia khắp giới Đứng trước nhu cầu hội nhập phát triển kinh tế, xã hội, mỡi quốc gia khuyến khích việc thành lập công ty, ghi nhận đa đạng loại hình cơng ty để đáp ứng nhu cầu, khả hoạt động công ty thành viên công ty tạo điều kiện cho công ty kịp thời thích ứng với thay đổi kinh tế Tại Việt Nam, luật lệ công ty lần quy định "Bộ Dân luật thi hành tòa Nam án Bắc Kỳ", tiết thứ (Chương IX) nói hội buôn chia thành hai loại hội người hội vốn Trong hội vốn chia thành hai loại hội vô danh (Công ty cổ phần) hội hợp cổ (Công ty hợp vốn đơn giản) Dưới thời kì Pháp thuộc, quy định Bộ luật Thương mại (BLTM) Pháp năm 1807, có quy định loại hình cơng ty, áp dụng ba kỳ Việt Nam Đến năm 1942, quyền Bảo Đại ban hành BLTM Trung phần có hiệu lực từ 25/1/1944 áp dụng Trung Kỳ, phân loại công ty thành công ty đối nhân {bao gồm công ty đồng danh, công ty cấp vốn đơn giản công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)} các công ty đối vốn (bao gồm công ty vô danh công ty cấp vốn cổ phần) BLTM 1942 có quy định việc chuyển đổi hình thức cơng ty, gọi "sự cải hóa" cơng ty Bấy giờ, hậu cải hóa cơng ty hiểu cách sâu sắc tiêu hủy máy cũ thay máy mới, tức chấm dứt sinh hoạt công ty cũ Như vậy, từ xây dựng, quy định pháp luật công ty quan tâm tới việc phân loại công ty dựa vào tính chất đối nhân đối vốn cơng ty, qua đa dạng hóa loại hình cơng ty, đờng thời theo thời gian, quy định pháp luật dần bổ sung, hoàn thiện, hình thành quy định cho phép cơng ty chuyển đổi hình thức cho phù hợp với thực tế xã hội điều kiện kinh tế Chuyển đổi hình thức cơng ty hiểu phương thức để tổ chức lại công ty bảo đảm cho phát triển công ty đáp ứng mục tiêu nhà đầu tư, yêu cầu thị trường, yêu cầu pháp luật Cho đến nay, Luật Doanh nghiệp 2014 hành vẫn kế thừa quy định việc chuyển đổi hình thức cơng ty trường hợp cơng ty khơng đáp ứng điều kiện hình thức cơng ty, hay cơng ty có nhu cầu chuyển đổi sang hình thức khác để phù hợp với cách thức hoạt động xu chung kinh tế Tuy nhiên với biến đổi không ngừng đời sống kinh tế, xã hội, quan điểm công ty chuyển đổi hình thức cơng ty nhà làm luật chưa đắn đầy đủ, dẫn tới quy định Luật Doanh nghiệp nói chung quy định chuyển đổi hình thức cơng ty nói riêng dần bộc lộ khơng hạn chế Một hạn chế Luật Doanh nghiệp hành chưa quy định đầy đủ trường hợp chuyển đổi hình thức cơng ty, cụ thể chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân công ty đối vốn Về chất, việc chuyển đổi hình thức cơng ty sửa đổi thỏa thuận ban đầu thành viên sáng lập nên công ty, tảng việc chuyển đổi hình thức cơng ty nói chung quyền tự kinh doanh Tuy nhiên Luật Doanh nghiệp 2014 chưa quy định đầy đủ trường hợp chuyển đổi hình thức cơng ty nói chung chuyển đổi hình thức công ty đối nhân công ty đối vốn nói riêng Thực tiễn xảy trường hợp cơng ty hợp danh (cơng ty đối nhân) khơng đảm bảo điều kiện hình thức, có nhu cầu chuyển đổi sang loại hình cơng ty cổ phần (công ty đối vốn) khác để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, song pháp luật chưa có quy định cho trường hợp chuyển đổi này, gây khó khăn cho công ty việc hoạt động Như vậy, Luật Doanh nghiệp chưa đảm bảo quyền tự thay đổi hình thức cơng ty nói chung chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn nói riêng, hay nói cách khác hạn chế quyền tự kinh doanh nhà đầu tư Do vậy, nghiên cứu việc chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn để vấn đề pháp lý việc chuyển đổi hoàn thiện pháp luật chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn vấn đề thiết thực có tính ứng dụng cao mặt thực tiễn lý luận Đó lý mà tơi lựa chọn đề tài: "Vấn đề chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân công ty đối vốn theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề pháp lý chuyển đổi hình thức cơng ty nghiên cứu từ lâu song vẫn vấn đề tranh luận nghiên cứu Đến nay, khơng tính sách chun khảo, có số cơng trình khoa học có liên quan tới vấn đề này, tiêu biểu luận án Tiến sĩ: "Chủn đởi hình thức cơng ty theo pháp ḷt Việt Nam" Hoàng Anh Tuấn (2012) Luận án phân tích sở lý luận pháp luật chuyển đổi hình thức cơng ty Việt Nam, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành chuyển đổi hình thức cơng ty, tìm bất cập cụ thể cần sửa đổi kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc chuyển đổi hình thức cơng ty Tác giả Hồng Tuấn Anh đờng thời có nhiều viết khoa học đăng tạp chí khoa học chuyên ngành với nội dung liên quan tới vấn đề chuyển đổi hình thức cơng ty như: "Bàn việc chủn đởi hình thức Công ty Trách nhiệm hữu hạn"; "Những bất cập quy 10 đờng chuyển đổi hình thức cơng ty Do đó, quy định cơng ty chuyển đổi vô hiệu sau: Công ty chuyển đổi vô hiệu Công ty chuyển đổi xem vơ hiệu nếu: a Có vi phạm trình tự thủ tục thông qua định chuyển đổi công ty b Nội dung kê khai hồ sơ giả mạo, gian dối c Việc chuyển đổi xâm hại tới lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng lợi ích người khác Tòa án có thẩm quyền tuyên bố công ty chuyển đổi vô hiệu Công ty chuyển đổi vô hiệu bị thu hời giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh công ty bị chuyển đổi khôi phục lại đăng kí kinh doanh ban đầu Cơng ty tiến hành chuyển đổi lại khơng thuộc trường hợp khoản điều 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Song song với việc hoàn thiện quy định pháp luật chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân công ty đối vốn, cần đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định thực tế 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật Nhà nước ta nhà nước pháp quyền, cá nhân, tập thể, tổ chức quan công quyền phải tuân theo pháp luật Do hiểu biết pháp luật quyền nghĩa vụ mỗi cá nhân Hiện nay, tuyên truyền, giáo dục pháp luật giải pháp hàng đầu áp dụng không lĩnh vực pháp luật cụ thể mà nói hầu hết lĩnh vực pháp luật Tuyên truyền, giáo dục 93 pháp luật áp dụng cách rộng rãi, tới đối tượng xã hội không hạn chế thời gian Đối với vấn đề chuyển đổi hình thức công ty đối nhân đối vốn, giải pháp tuyên truyền, giáo dục áp dụng nhóm đối tượng cụ thể, cá nhân, quan, tổ chức hoạt động, nghiên cứu pháp luật nói chung cơng ty nói riêng: Lấy ví dụ với cá nhân nhà đầu tư: Bất nhà đầu tư muốn tham gia vào hoạt động kinh doanh cần phải có hiểu biết pháp luật kinh doanh thương mại, họ cần phổ biến, đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật chuyên ngành ngành luật liên quan để có nhìn đa chiều hơn, sâu sắc ngành nghề mình, đờng thời tự đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Học nghiên cứu quy định chuyển đổi hình thức cơng ty nói chung, chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn nói riêng giúp cho nhà đầu tư hiểu chất hoạt động chuyển đổi, hiểu quyền lợi ích chuyển đổi cơng ty bảo vệ có tranh chấp xảy Như vậy, có kiến thức pháp luật tổng thể luật kinh tế nên yêu cầu đặt mỗi cá nhân hoạt động lĩnh vực Vậy hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần thực cách có kế hoạch đồng bộ: Thứ nhất, nên xây dựng mơ hình văn phòng tư vấn pháp luật, hoạt động với mục đích cộng đờng (hoạt động phi lợi nhuận) Các văn phòng tư vấn hỡ trợ đối tượng có nhu cầu tìm hiểu pháp luật hay có vấn đề cần tư vấn Thực tế nay, mơ hình phổ biến thực hoạt động có hiệu Thứ hai, nhà nước nên khuyến khích thành lập hỗ trợ sở đào tạo Luật trung tâm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ 94 nghiên cứu pháp luật (các trung tâm chuyên sâu pháp luật công ty) Học nghiên cứu pháp luật cách hệ thống thông qua giáo dục pháp luật xem phương thức tốt bền vững Thứ ba, nên có hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cách thường xuyên, hướng đến đối tượng thay hướng đến hay số đối tượng cụ thể lẽ hiểu biết pháp luật ln cần thiết Pháp luật chuyển đổi hình thức công ty đối nhân công ty đối vốn phận nhỏ phủ nhận vai trò tầm quan trọng chỉnh thể pháp luật công ty Do tuyên truyền phổ biến pháp luật chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn giải pháp có tính định hướng bền vững 3.2.2 Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc công tác đăng kí doanh nghiệp Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức thuộc cơng tác đăng kí doanh nghiệp giải pháp cần thiết việc nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật chuyển đổi hình thức cơng ty nói chung, chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn nói riêng Đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác đăng kí doanh nghiệp người trực tiếp áp dụng thi hành quy định đăng kí doanh nghiệp tổ chức lại doanh nghiệp, đồng thời kênh tư vấn pháp luật cho nhà đầu tư Chất lượng hiệu hoạt động đội ngũ có tác động khơng nhỏ tới hoạt động loại hình doanh nghiệp Là người áp dụng thực thi pháp luật, nên trình độ, lực kiến thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức thuộc công tác đăng kí doanh nghiệp phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu cơng tác Thực tế cho thấy khơng trường hợp doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc đăng kí doanh nghiệp hay chuyển đổi hình thức cơng ty xuất phát từ sai phạm từ phía cán đăng kí doanh nghiệp Do đó, cần lựa chọn 95 cán đủ lực, đủ kiến thức để hoạt động cơng tác đăng kí doanh nghiệp; có kế hoạch đào tạo, bời dưỡng chun mơn cho đội ngũ để nâng cao chất lượng hiệu công tác Với việc đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc cơng tác đăng kí doanh nghiệp, hoạt động thành lập, cải tổ lại doanh nghiệp, (trong có hoạt động chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn) diễn cách thông suốt thống nhất, giúp cho doanh nghiệp chủ động trình hoạt động Đồng thời, với đội ngũ cán bộ, công chức cơng tác đăng kí doanh nghiệp có chất lượng, họ nhà tư vấn pháp lý hiệu cho doanh nghiệp nói chung có vướng mắc trình tổ chức lại doanh nghiệp hay có vấn đề hờ sơ, thủ tục đăng kí chuyển đổi hình thức cơng ty pháp luật có liên quan 3.2.3 Tập hợp, hệ thớng hóa lại quy định pháp luật Tập hợp, hệ thống hóa lại quy định pháp luật giải pháp trước mắt mà coi giải pháp lâu dài mang lại hiệu thực tích cực việc thực thi quy định pháp luật nói chung Hiện nay, với mỡi ngành luật có nhiều văn luật ban hành, từ Bộ luật đến Luật, Nghị định, Thông tư… tạo nên hệ thống văn quy phạm pháp luật đờ sộ Đối với vấn đề chuyển đổi hình thức công ty đối nhân công ty đối vốn, vấn đề nhỏ, quy định Luật Doanh nghiệp, có quy định nghị định hướng dẫn hay rải rác quy định có liên quan số văn luật khác Để nghiên cứu văn gặp nhiều khó khăn chưa có sở hay hình thức hệ thống hóa quy định pháp luật Hiện có số website tiến hành tập hợp, hệ thống hóa văn pháp luật, nhiên số 96 lượng văn chưa thực đầy đủ, việc tra cứu khơng hồn tồn miễn phí, gây khơng khó khăn cho người muốn tra cứu Do đó, cần thiết phải có tập hợp, hệ thống hóa lại quy định pháp luật nói chung Đầu mối tập hợp hệ thống hóa nên trao cho quan nhà nước việc tra cứu nên hồn tồn miễn phí, tạo điều kiện cho việc tra cứu pháp luật áp dụng pháp luật nhanh chóng xác Thêm vào đó, với việc Luật Doanh nghiệp 2014 vừa có hiệu lực thi hành, tương lại gần cần có nhiều văn hướng dẫn thi hành cụ thể quy định luật Với việc ban hành văn quy phạm pháp luật, quan ban hành cần đồng thời hệ thống hóa lại văn cũ, cập nhật văn cách kịp thời tranh việc áp dụng chồng chéo văn cũ 3.2.4 Cần tăng cường hoạt động giải thích luật, kiến tạo án lệ Các quy phạm pháp luật xây dựng sở khái quát mơ hình hành vi chủ thể xã hội Tuy nhiên, nội dung quy phạm pháp luật lúc rõ ràng, dễ hiểu hồn tồn sát hợp với tình phát sinh sống, làm phát sinh hoạt động giải thích pháp luật Hoạt động giải thích pháp luật nhằm làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng quy phạm pháp luật để có nhận thức thực thống pháp luật Đối với quy định chuyển đổi hình thức cơng ty nói chung chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn nói riêng, phân tích nhiều hạn chế, bất cập, dẫn tới việc hiểu, áp dụng thực tế chưa xác chưa thống Một nguyên nhân dẫn tới hạn chế, bất cập hoạt động giải thích pháp luật chưa quan tâm mực Do vậy, để nâng cao hiệu áp dụng thi hành quy định thực tế cần tăng cường hoạt động giải thích pháp luật 97 Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Đây nguyên tắc Hiến định, thể rõ chức Quốc hội Là quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội có thẩm quyền ban hành văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, tạo sở cho toàn hoạt động máy nhà nước tuân theo trình tự định, đảm bảo quyền lực thống Theo quy định pháp luật, Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm tồn khóa, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đạo, phân công soạn thảo, kiểm tra giám sát việc thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, Hội đờng dân tộc Ủy ban Quốc hội tham gia chỉnh lý, hoàn thiện thẩm tra dự án luật Đại biểu Quốc hội có vai trò đặc biệt quan trọng việc thảo luận, thông qua dự án luật Như vậy, thấy Việt Nam nay, ba quan Lập pháp, Hành pháp Tư pháp có hoạt động giải thích pháp luật, nhiên hoạt động giải thích pháp luật quan Hành pháp Tư pháp phổ biến thường xuyên Về phía quan hành pháp, hoạt động giải thích pháp luật thơng qua việc ban hành văn hướng dẫn chi tiết quy định Luật hay Pháp lệnh… Có thể thấy quan hành pháp chủ yếu giải thích pháp luật nhằm tăng khả áp dụng pháp luật thực tế Điều dẫn đến tình trạng luật, pháp lệnh ban hành khơng có hiệu lực trực tiếp, cán bộ, ngành chờ Nghị định hướng dẫn Chính phủ, quan địa phương, đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ lại chờ thông tư hướng dẫn Bộ, quan cấp huyện lại chờ công văn hướng dẫn quan cấp tỉnh, quyền lợi người liên quan bị treo lơ lửng lâu Vẫn biết hoạt động giải thích pháp luật từ phía quan hành pháp quan trọng, song lại không đảm bảo nguyên tắc "Quyền lực nhà nước thống 98 nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" [39, Khoản Điều 2]; trái với đặc điểm "các đạo luật đóng vai trò chủ đạo hệ thống pháp luật" nhà nước pháp quyền Do cần đảm bảo đạo luật ban hành có tính áp dụng trực tiếp, quan hành pháp giải thích pháp luật thực cần thiết Ngược lại, phía quan tư pháp, hoạt động giải thích pháp luật chủ yếu thơng qua Nghị Hội đồng thẩm phán, qua công văn Tòa án nhân dân tối cao, hay tài liệu tổng kết cơng tác ngành… nhằm mục đích tăng cường khả áp dụng pháp luật Đây thực kênh tham khảo pháp luật hữu hiệu cần tăng cường, lẽ so với quan nhà nước khác, cách thành lập tổ chức Tòa án có độc lập với đời sống trị cao nên Tòa án với tư cách trọng tài có giải thích pháp luật công bằng, hợp lý Việc giải tranh chấp liên quan tới chuyển đổi hình thức cơng ty nói chung, chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn nói riêng Tòa án mà có giá trị tham khảo hầu hết công ty tiến hành hoạt động chuyển đổi Tòa án với thẩm phán đào tạo chuyên nghiệp kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực công tác pháp luật quan thích hợp yêu cầu giải thích pháp luật, lẽ quy phạm pháp luật cần có giải thích quy phạm khó hiểu người bình thường; muốn làm rõ nội dung, tư tưởng quy phạm phải người có chun mơn kinh nghiệm Tuy tranh chấp liên quan tới việc chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn Việt Nam không phổ biến, song với hạn chế bất cập pháp luật, cùng với phát triển 99 không ngừng kinh tế, khơng tranh chấp xảy trình chuyển đổi cần giải Thêm vào đó, hoạt động giải thích pháp luật Tòa án thường phát sinh từ vụ việc xảy thực tế mà quy phạm pháp luật trước chưa quy định quy định chưa rõ, chưa cụ thể, tranh chấp liên quan tới việc chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân công ty đối vốn không nằm ngoại lệ Tòa án quan thường xun gặp phải vụ việc này, vậy, Tòa án thiết phải có chức giải thích pháp luật trường hợp để đảm bảo quyền lợi lợi ích chủ thể có liên quan tới vụ việc 3.2.5 Tòa án cần có giải pháp giải tranh chấp linh hoạt Tranh chấp liên quan tới việc chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân công ty đối vốn chủ yếu phát sinh công ty với bên thứ ba, thành viên công ty, chủ nợ hay người lao động công ty liên quan đến quyền lợi ích bên thứ ba cơng ty Các tranh chấp thường giải đường tố tụng dân Đối với trường hợp chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân công ty đối vốn theo pháp luật, đòi hỏi bắt buộc pháp luật, cơng ty khơng phải chủ thể có quyền chủ động việc chuyển đổi Và hoạt động chuyển đổi có tác động tới bên thứ ba vấn đề giải thường vào quy định pháp luật Đối với trường hợp chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân đối vốn dựa sở lựa chọn chủ sở hữu cơng ty, quyền phản hời bên thứ ba lúc thực cần pháp luật tôn trọng, trường hợp dễ xảy tranh chấp Trong trường này, kết cuối cùng hoạt động chuyển đổi hình thức công ty (1) công ty tiến hành hoạt 100 động chuyển đổi hình thức, (2) cơng ty tiến hành chuyển đổi tiếp tục trì hình thức tổ chức ban đầu Như vậy, cùng với việc hoàn thiện quy định pháp luật chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân đối vốn phân tích trên, Tòa án cần có giải pháp giải tranh chấp liên quan tới vấn đề cách linh hoạt, theo hướng: + Khuyến khích bên tiến hành hòa giải thành thay kéo dài thời gian tố tụng, gây tốn kém tiền bạc công sức cho bên; + Giải thích làm rõ cho bên quyền lợi nghĩa vụ trước sau cơng ty chuyển đổi, để bên đưa cân nhắc lựa chọn hợp lý; + Có thể áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn giải tranh chấp 3.2.6 Cần rút gọn thời gian giải yêu cầu đăng kí doanh nghiệp và đăng kí chuyển đổi hình thức cơng ty Với nhu cầu chuyển đổi hình thức cơng ty nói chung chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân đối vốn nói riêng ngày tăng, khối lượng cơng việc quan đăng kí kinh doanh theo tăng lên, dẫn tới khả việc giải cầu đăng kí doanh nghiệp đăng kí chuyển đổi hình thức cơng ty khơng đảm bảo thời hạn luật định Do vậy, cần rút gọn thời gian giải yêu cầu đăng kí doanh nghiệp đăng kí chuyển đổi hình thức cơng ty để đảm bảo quyền lợi ích cơng ty, đồng thời tiết kiệm thời gian, tiền bạc không cho cơng ty mà cho quan đăng kí kinh doanh Tuy nhiên, việc rút gọn thời gian giải vẫn phải đảm bảo chất lượng giải cơng việc đảm bảo, tạo lòng tin cho nhà đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh 101 KẾT LUẬN Trong bối cánh kinh tế nước ta ngày phát triển mạnh mẽ, việc thành lập doanh nghiệp, đặc biệt cơng ty có ý nghĩa quan trọng Công ty nhân tố mũi nhọn thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh quốc gia, tảng trì bền vững cho kinh tế quốc dân Được thành lập ý chí hay nhiều thành viên, công ty trở thành công cụ, phương tiện giúp cho thành viên tham gia vào quan hệ kinh doanh cách hợp pháp tối đa hóa lợi ích mà thành viên đạt Pháp luật bảo vệ quyền thành lập công ty mới, đảm bảo quyền tự định đoạt công ty việc lựa chọn hình thức tổ chức chuyển đổi hình thức tổ chức phù hợp với nhu cầu, khả quy mô hoạt động Pháp luật ghi nhận đa dạng loại hình cơng ty cho phép nhiều loại hình cơng ty chuyển đổi hình thức sang loại hình cơng ty khác Tuy nhiên pháp luật doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thực hồn thiện bộc lộ điểm hạn chế, bất cập định, từ việc quy định hình thức cho cơng ty đối nhân công ty đối vốn, đến việc chưa cho phép cơng ty đối nhân đối vốn tự chuyển đổi hình thức lẫn Với việc nghiên cứu khái niệm, đặc điểm công ty đối nhân, công ty đối vốn; pháp luật chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn, cùng với tác động, hậu pháp lý việc chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân công ty đối vốn, luận văn đưa nhìn tổng quát vấn đề chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn; phân tích quy định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hành bất cập, hạn chế nguyên nhân bất cập, 102 hạn chế pháp luật chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn, qua đóng góp số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp hành liên quan tới tới vấn đề chuyển đổi hình thức cơng ty đối nhân công ty đối vốn Với kết nghiên cứu sâu sắc vấn đề chuyển đổi hình thức công ty đối nhân công ty đối vốn theo pháp luật doanh nghiệp hành Việt Nam, luận văn mong muốn trở thành tài liệu tham khảo cho đối tượng nghiên cứu góp phần hồn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung Việt Nam 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Bách (2006), Các công ty thương mại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Bộ dân luật Bắc Kỳ (1931) Bộ dân luật Trung Kỳ (1936) Bộ dân luật Việt Nam Cộng Hòa (1972) Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, (2005), Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 1999, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều luật doanh nghiệp 2005, Hà Nội Ngô Huy Cương (2004), Hợp đồng thành lập công ty Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội Ngô Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Ngơ Huy Cương (2009), Tự ý chí pháp luật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu đặc biệt cấp Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Ngô Huy Cương (2009), "Khái niệm công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp năm 2005", www.vnclp.gov.vn 12 Ngô Huy Cương (2010), "Vài bình luận pháp luật doanh nghiệp tư nhân", Luật học, (26), tr 24-33 13 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Ḷt hợp đồng phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 104 15 Ngô Huy Cương (2014), "Dự án sửa đổi Luật doanh nghiệp 2005: Bình luận vấn đề pháp lý chủ yếu", Nghiên cứu lập pháp, (13), tr 21-29 16 Ngô Huy Cương (2014), "Sửa đổi Luật doanh nghiệp 2005: Phân tích, bình luật kiến nghị", Nghiên cứu lập pháp, (10), tr 25-33 17 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam hiện hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 19 Friedrich Kuebler & Juergen Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa liên bang Đức, Nxb Pháp lý, Hà Nội 20 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Khoa Luật - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Hà Nội 22 Maurice Cozian, Alain Viandier (1989), Tổ chức công ty, Tập 1, (do Nguyễn Văn Bình Lê Thị Tý dịch từ "Droit des Societes" (Litec 1988) hiệu đính Nguyễn Văn Thảo), Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội 23 Maurice Cozian, Alain Viandier (1989), Tổ chức công ty, Tập 2, (do Nguyễn Văn Bình Lê Thị Tý dịch từ "Droit des Societes" (Litec 1988) hiệu đính Nguyễn Văn Thảo), Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội 24 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật lược khảo, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài gòn 25 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật lược khảo- quyển 2, nghĩa vụ khế ước, in lần thứ nhất, quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 26 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Luật khoa đại học Sài Gòn 27 Phạm Duy Nghĩa (chủ biên) (2002), Giáo trình Luật thương mại Việt 105 Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2005), Bộ luật dân nước Cộng hòa Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (1990), Luật Công ty, Hà Nội 32 Quốc hội (1994), Luật Công ty (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 33 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 34 Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 38 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 39 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 41 Quốc hội (2014), Luật phá sản, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, Hà Nội 44 Lê Minh Tồn, Nguyễn Như Phát, Vũ Quang, Vũ Thị Anh Thư, Bùi Nguyên Khánh, Nguyễn Thu Ba (2002), Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 45 Tổng cục thống kê (2010), Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nxb thống kê, Hà Nội 46 Lê Tài Triển (1959), Luật thương mại toát yếu, tập 2, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 47 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1972), Luật thương mại diễn giải, Quyển 1, Kim lai ấn quán, Sài Gòn 48 Hồng Anh Tuấn (2011), "Bàn việc chuyển đổi hình thức Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn", Dân chủ pháp luật, (228), tr 33-37 49 Hoàng Anh Tuấn (2011), "Những bất cập quy định chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên", www.tapchikiemsat.org.vn 50 Hoàng Anh Tuấn (2012), Chủn đởi hình thức cơng ty theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Đồn Văn Trường (1996), Thành lập, tở chức điều hành hoạt động công ty cổ phần, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội TIẾNG ANH 52 Company Act of England 1844; 53 Company Act of Australia 2001; 54 Company Act of England 2006; 55 The Companies Act Japan 2006; 56 Henry Campbell Black (1990), Deluxe Black’s Law Dictionary, St Paul, Minn West Publishing Co; 107 ... nghiên cứu việc chuyển đổi hình thức công ty đối nhân công ty đối vốn để vấn đề pháp lý việc chuyển đổi hồn thiện pháp luật chuyển đổi hình thức công ty đối nhân công ty đối vốn vấn đề thiết thực... MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC CƠNG TY VÀ PHÁP LUẬT CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC GIỮA CƠNG TY ĐỐI NHÂN VÀ CÔNG TY ĐỐI VỐN 1.1 Khái quát chung công ty đối nhân công ty đối vốn 1.1.1... Nam vấn đề chuyển 30 đổi hình thức công ty đối nhân công ty đối vốn Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ 37 CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC GIỮA CƠNG TY ĐỐI NHÂN VÀ CÔNG TY ĐỐI VỐN 2.1 Các

Ngày đăng: 02/05/2020, 19:07

Mục lục

  • Công ty là một thực thể kinh doanh phổ biến trong xã hội và là hạt nhân chính thúc đẩy nền kinh tế. Có thể thấy, một công ty nổi tiếng có thể đồng thời mang hình ảnh và uy tín của nó cũng như quốc gia đó ra khắp thế giới. Đứng trước nhu cầu hội nhập và phát triển kinh tế, xã hội, mỗi quốc gia đều khuyến khích việc thành lập công ty, ghi nhận đa đạng các loại hình công ty để đáp ứng nhu cầu, khả năng hoạt động của công ty và các thành viên trong công ty cũng như tạo điều kiện cho công ty kịp thời thích ứng với những thay đổi của nền kinh tế.

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • Vấn đề pháp lý về chuyển đổi hình thức công ty tuy được nghiên cứu từ lâu song vẫn luôn là vấn đề được tranh luận và nghiên cứu. Đến nay, nếu không tính các sách chuyên khảo, đã có một số công trình khoa học có liên quan tới vấn đề này, tiêu biểu nhất là luận án Tiến sĩ: "Chuyển đổi hình thức công ty theo pháp luật Việt Nam" của Hoàng Anh Tuấn (2012). Luận án đã phân tích cơ sở lý luận pháp luật về chuyển đổi hình thức công ty ở Việt Nam, phân tích và đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về chuyển đổi hình thức công ty, cũng như tìm ra các bất cập cụ thể cần sửa đổi và kiến nghị những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về việc chuyển đổi hình thức công ty.

    • Tác giả Hoàng Tuấn Anh cũng đồng thời có rất nhiều bài viết khoa học được đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với nội dung liên quan tới vấn đề chuyển đổi hình thức công ty như: "Bàn về việc chuyển đổi hình thức các Công ty Trách nhiệm hữu hạn"; "Những bất cập của các quy định chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH Một thành viên", "Hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty vô hiệu"...

    • Trong các xuất bản phẩm bằng tiếng Việt ở Việt Nam cần phải kể đến cuốn "Tổ chức công ty" của Maurice Cozian, Alain Viandier do Nguyễn Văn Bình và Lê Thị Lý dịch và được xuất bản năm 1989 bởi Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp.

    • Ngoài ra đã có một số bài viết, bài báo, chuyên đề tham luận khoa học khác có nội dung liên quan tới việc chuyển đổi hình thức công ty nói chung hay chuyển đổi hình thức giữa các loại hình công ty cụ thể, tuy nhiên chưa có công trình nào phân tích sâu về chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và đối vốn. Do đó luận văn này có tính mới chưa bị trùng lặp với những công trình khác.

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

    • * Mục đích

    • Là một vấn đề còn khá mới mẻ song có tính thực tiễn rất cao, nên việc nghiên cứu luận văn nhằm các mục đích sau đây:

    • Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về công ty đối nhân, công ty đối vốn và những vấn đề pháp lý cụ thể liên quan tới việc chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn;

    • Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và chỉ ra những bất cập, tồn tại của các quy định pháp luật hiện hành về việc chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn, qua đó đóng góp những kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật...

    • * Nhiệm vụ

    • Để đảm bảo được các mục đích nêu trên, luận văn sẽ tập trung vào các nhiệm vụ sau:

    • Phân tích khái niệm, đặc điểm của công ty đối nhân, công ty đối vốn và pháp luật về chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn;

    • Làm rõ các vấn đề lý luận liên quan việc tới chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn;

    • Lược sử pháp luật của Việt Nam về vấn đề chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn;

    • Phân tích rõ thực trạng pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hiện hành liên quan tới vấn đề chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn, qua đó chỉ ra bất cập, tồn tại và những nguyên nhân của các bất cập, tồn tại đó;

    • Đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hiện hành liên quan tới vấn đề chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn, đồng thời luận văn có nhiệm vụ nêu ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quy định về chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn.

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài

    • * Đối tượng nghiên cứu

    • Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hiện hành liệt kê các loại hình công ty cụ thể, đồng thời, đối với vấn đề chuyển đổi hình thức công ty, pháp luật chỉ đưa ra các quy định cho việc chuyển đổi từ hình thức công ty này sang hình thức công ty khác. Như vậy, Luật Doanh nghiệp Việt Nam phân loại công ty dựa trên hình thức pháp lý của công ty mà chưa xem xét phân loại công ty dưới góc độ công ty đối nhân và công ty đối vốn, cũng như chưa đưa ra được các quy định mang tính khái quát chung thể hiện được các vấn đề pháp lý của việc chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn. Luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề pháp lý liên quan tới việc chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn như điều kiện chuyển đổi, căn cứ chuyển đổi, phương thức thức chuyển đổi hay hậu quả pháp lý của việc chuyển đổi.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan