Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

67 2.3K 18
Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, ngành thủy sản Việt Nam là ngành đi đầu vươn ra thế giới và đã tăng trưởng cao trong những năm qua. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: “Xây dựng ngành thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn tong chiến lược phát triển Nông Lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2020. Trong đó, nuôi trồng thủy sản là ngành then chốt, và nuôi tôm là nghề chính”. Hàng năm, sản lượng tôm chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản và trong cơ cấu giá trị xuất khẩu của ngành. Mộ Đức là huyện đồng bằng ven biển có tiềm năng để phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm. Các điều kiện khí hậu ẩm, nước biển có độ mặn cao, ổn định, thuận lợi cho cho việc nuôi tôm thẻ chân trắng, cá nước lợ theo hình thức nuôi công nghiệp, bán thâm canh. Xuất phát từ những thuận lợi đó, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng đây ngày càng phát triển và thu hút nhiều người tham gia. Sự phát triển của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng đã tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân vùng ven biển, góp phần phát triển kinh tế của huyện. Trước đây, nuôi trồng thủy sản mang tính tự phát, nhưng nhờ sự hỗ trợ của các cấp chính quyền nên nghề nuôi tôm đây đã phát triển có định hướng, năng suất cao. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm đây vẫn còn phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết, những vấn đề đặt ra cần giải quyết như môi trường bị ô nhiễm, dịch bệnh thường xuyên, hiệu quả kinh tế chưa được phân tích, đánh giá chính xác,…Vì vậy, phân tích thực trạng, xác định kết quả, hiệu quả nghề nuôi tôm tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng cho địa phương là điều quan trọng. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: “Hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng của địa phương. - Đánh giá kết quảhiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng, xác định các nhân tố ảnh 1 hưởng đến kết quảhiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng. - Đưa ra định hướng và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả và phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. 3. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu - Tài liệu sơ cấp: Đề tài chọn 2 xã có diện tích và sản lượng tôm thẻ chân trắng chiếm ưu thế của huyện để nghiên cứu đó là: Xã Đức Minh và Đức Phong, 60 hộ được điều tra từ hai xã đại diện được thực hiện theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. - Tài liệu thứ cấp: Thu thập qua phòng Nông nghiệp& Phát triển nông thôn huyện Mộ Đức, các báo cáo, tài liệu, thông tin thu thập trên các trang Web liên quan.  Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp phân tích tài liệu: Trên cơ sở các số liệu được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê, so sánh để đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra. - Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu với nhau để phản ánh tình hình sản xuất của địa phương - Phương pháp phân tổ: Sử dụng chủ yếu để tổng hợp kết quả phóng vấn điều tra các hộ sản xuất nhằm phản ánh các đặc điểm cơ bản các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng, tiêu thức được sử dụng để phân tổ trong đề tài gồm: Phân theo qui diện tích, theo mật độ giống, lượng thức ăn công nghiệp, công lao động. - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Để làm sáng tỏ những vấn đề lí luận cũng như các vấn đề kinh tế, kỹ thuật phức tạp, trong quá trình thực hiện đề tài tôi sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ các chuyên gia, chuyên viên, các nhà quản lý, cán bộ khuyến nông của huyện, từ đó đề xuất giải pháp có tính khả thi cao phù hợp với thực tế địa phương. 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài Địa bàn nghiên cứu: Hai xã ven biển Đức Minh Và Đức Phong, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu biến động của hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng địa phương năm 2007- 2009, trong đó tập trung vào năm 2009. 2 Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề kinh tế, sản xuất, những vấn đề liên quan đến quá trình nuôi và các nhân tố ảnh hưởng đến tới kết quả, hiệu quả nuôi. Do hạn chế về thời gian tiếp cận đề tài, cũng như trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế. Do đó, không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, cán bộ chuyên môn và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn. 3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của hiệu quả kinh tế 1.1.1.1Hiệu quả kinh tế Hiệu quả là một thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện được, các mục tiêu của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định. Trong nền kinh tế thị trường hướng tới sản xuất hàng hóa như hiện nay, chỉ tiêu hiệu quả ngày càng được quan tâm nhiều và đứng trên cả hai phương diện: Kinh tế và xã hội. Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án cho sản xuất kinh doanh. Hiệu quả được biểu hiện theo nhiều góc độ khác nhau. Do đó hình thành nên nhiều khái niệm khác nhau như: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối… Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội, là cơ sở để các doanh nghiệp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất. Đây là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, là thước đo trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là sự lựa chọn sử dụng tối ưu các nguồn lực xã hội. Tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp.  Có nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Khi đề cập đến hiệu quả các tác giả Farrell (1950), Schuhz (1964), Rizzo (1979), Đỗ Kim Chung (1997) (Phạm Vân Đình, 1997) đều thống nhất cần phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản là hiệu quả kĩ thuật, hiệu quả phân bổ nguồn lực và hiệu quả kinh tế. Đó là khả năng thu được kết quả sản xuất tối đa với việc sử dụng các yếu tố đầu vào theo những tỉ lệ nhất định. Theo Farrell chỉ đạt được HQKT khi và chỉ khi đạt được hiệu quả kĩ thuật và cả hiệu quả phân bổ (David Colman, 1994).  Hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency: TE) là số sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện 4 cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật phản ánh trình độ, khả năng chuyên môn, tay nghề trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất. Nó chỉ ra một nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm.  Hiệu quả phân bổ (Allocative Efficiency: AE) là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm về đầu. Hiệu quả phân bổ phản ánh khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào một cách hợp lý để tối thiểu hóa chi phí với một lượng đầu ra nhất định nhằm đạt được lợi nhuận tối đa. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến giá của các yếu tố đầu vào và đầu ra nên hiệu quả phân bổ còn được gọi là hiệu quả về giá. Theo hình 1: các chỉ số hiệu quả của Farrell được đo lường như sau: Nếu các điểm P,Q,Q’ biểu thị các nông trại đang sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm, thì các nông trại Q,Q’ có hiệu quả kỹ thuật =1 vì nằm trên đường đồng mức SS’, còn hiệu quả kỹ thuật của nông trại P: x2/y S TE = 0Q/0P (0≤TE≤1) A P Với đường đồng giá AA’ ta có thể tính Q được hiệu quả phân bổ tại điểm P: R AE = 0R/0Q (0≤AE≤1) Q’ Như vậy, hiệu quả kinh tế tại điểm P: S’ EE = TE x AE 0 = 0Q/0P x 0R/0Q A’ x 1 /y = 0R/0Q (0≤EE≤1) Q’ là điểm đạt hiệu quả kinh tế Hình 1: Các chỉ số hiệu quả của Farrell  Hiệu quả kinh tế không chỉ đề cập đến kinh tế tài chính mà còn gắn với hiệu quả xã hội và môi trường. Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh là “sinh lời - lợi nhuận” (Lê Trọng, 1995). Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế mới chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước thì không nên đơn giản hoá coi lợi nhuận như là tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá HQKT. Các nhà khoa học kinh tế đều thống nhất quan điểm đánh giá HQKT phải dựa trên cả ba mặt: Kinh tế, xã hội, môi trường. 5 Hiệu quả kinh tế xã hội là tương quan giữa chi phí mà xã hội bỏ ra với kết quả mà xã hội thu được như tăng thêm việc làm, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, ổn định xã hội. Phát triển kinh tế và phát triển xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, mục tiêu phát triển kinh tế tạo tiền đề để phát triển xã hội và ngược lại. Quan niệm về hiệu quả kinh tế NTTS cũng giống như quan niệm về hiệu quả kinh tế đã đề cập trên. Hiệu quả kinh tế NTTS là tương quan so sánh giữa các yếu tố nguồn lực và chi phí đầu vào với kết quả chi phí đầu ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản. Quá trình nuôi trồng thủy sản là một quá trình hoạt động kinh doanh lấy hiệu quả kinh tế làm cơ sở để phát triển. 1.1.1.2. Ý nghĩa của việc xác định hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp - Biết được mức hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp, các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế để có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. - Làm căn cứ để xác định phương hướng đạt tăng trưởng cao trong sản xuất nông nghiệp. Nếu hiệu quả kinh tế còn thấp thì có thể tăng sản lượng nông nghiệp bằng các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, ngược lại nếu đạt được hiệu quả kinh tế cao thì để tăng sản lượng cần đổi mới công nghệ. Một hoạt động nuôi trồng thủy sản có thể đem lại kết quả cho một cá nhân, nhưng xét trên toàn bộ nền kinh tế thì có tác động ngoại ứng đến lợi ích và hiệu quả của toàn xã hội, ảnh hưởng đến các hoạt động xã hội khác. Do vậy muốn nghề tôm thẻ chân trắng phát triển bền vững thì cần phải kết hợp hài hòa của các hoạt động xã hội liên quan. Đánh giá hiệu quả NTTS nói chung và nuôi tôm thẻ chân trắng nói riêng là tương quan so sánh giữa các nguồn lực và chi phí đầu vào với kết quả đầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh. 1.1.2 Quan điểm đánh giá hiệu quả kinh tế Hệ thống hoạt động sản xuất là một quá trình tái sản xuất thống nhất giữa đầu vào và đầu ra. Khi đánh giá hiệu quả kinh tế, cần phải so sánh mức độ đạt được của từng chỉ tiêu, nhận xét và đưa ra kết luận. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế được xác lập trên cơ cở so sánh giữa đầu vào và đầu ra. Đầu vào là chi phí kinh tế, đầu ra là 6 kết quả kinh tế. Tùy mức độ và phạm vi xem xét mà kết quả thu được khác nhau. Với mục tiêu sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội là chính thì kết quả là tổng giá trị sản xuất (GO); với doanh nghiệp, trang trại là lợi nhuận, còn với hộ nông dân là thu nhập hỗn hợp (MI). Chi phí kinh tế là chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả kinh tế. chi phí đó là chi phí các yếu tố đầu vào như đất đai, lao động, vốn, nguyên vật liệu, công nghệ,… Hiện nay có 3 quan điểm về hiệu quả kinh tế như sau: Quan điểm thứ nhất: hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra: H= Q/C Trong đó: H: Hiệu quả kinh tế Q: Khối lượng sản phẩm thu được C: Chi phí bỏ ra Quan điểm thứ hai: hiệu quả kinh tế được đo bằng hiệu số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra H= Q – C Quan điểm thứ ba cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả tăng thêm với chi phí tăng thêm H= Q/C Trong đó: Q: Khối lượng sản phẩm tăng thêm C: Chi phí tăng thêm 1.1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế Ngành nuôi tôm cũng như các ngành sản xuất kinh doanh khác, hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn hàng đầu làm tiêu chuẩn cho các quyết định đầu tư phát triển của doanh nghiệp và xã hội. Việc đánh giá hiệu quả kinh tế rất có ý nghĩa đối với hoạt động nuôi tôm, giúp cho người dân nhận biết được thực trạng quá trình sản xuất nhằm tìm giải pháp thiết thực để đạt và duy trì hiệu quả kinh tế cao. Nhóm chỉ tiêu đánh giá chi phí sản xuất Để đánh giá khả năng và mức độ đầu tư các yếu tố đầu vào của ngành nuôi tôm chúng ta sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau: 7 . cao hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng cho địa phương là điều quan trọng. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân. tiễn về hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng của địa phương. - Đánh giá kết quả và hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng, xác định các nhân tố ảnh 1 hưởng

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:43

Hình ảnh liên quan

Theo hình 1: các chỉ số hiệu quả của Farrell được đo lường như sau: Nếu các điểm P,Q,Q’ biểu thị các nông trại đang sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm, thì các nông trại Q,Q’ có hiệu quả kỹ thuật =1 vì nằm trên đường đồng mức SS’, còn hiệu quả kỹ thuật của nôn - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

heo.

hình 1: các chỉ số hiệu quả của Farrell được đo lường như sau: Nếu các điểm P,Q,Q’ biểu thị các nông trại đang sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm, thì các nông trại Q,Q’ có hiệu quả kỹ thuật =1 vì nằm trên đường đồng mức SS’, còn hiệu quả kỹ thuật của nôn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1: Các thông số kỹ thuật cần thiết khi nuôi tôm thẻ chân trắng - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 1.

Các thông số kỹ thuật cần thiết khi nuôi tôm thẻ chân trắng Xem tại trang 13 của tài liệu.
1.2.3 Tình hình nuôi tô mở Việt Nam - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

1.2.3.

Tình hình nuôi tô mở Việt Nam Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Quảng Ngãi năm 2007-2009 - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 3.

Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Quảng Ngãi năm 2007-2009 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình nuôi tô mở huyện Mộ Đức qua 3 năm 2007-2009 - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 4.

Tình hình nuôi tô mở huyện Mộ Đức qua 3 năm 2007-2009 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 6: Quy mô, cơ cấu đất đai của huyện Mộ Đức qua hai năm 2008-2009 - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 6.

Quy mô, cơ cấu đất đai của huyện Mộ Đức qua hai năm 2008-2009 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 7: Giá trị sản xuất của huyện Mộ Đức qua hai năm 2008-2009 - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 7.

Giá trị sản xuất của huyện Mộ Đức qua hai năm 2008-2009 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 8: Thông tin chung của các hộ điều tra năm 2009 - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 8.

Thông tin chung của các hộ điều tra năm 2009 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9: Số lượng và chi phí giống tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009 - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 9.

Số lượng và chi phí giống tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 11: Số lượng và chi phí lao động nuôi tôm của các hộ điều tra năm 2009 - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 11.

Số lượng và chi phí lao động nuôi tôm của các hộ điều tra năm 2009 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 12: Chi phí xử lý ao hồ, phòng trừ dịch bệnh, điện và nhiên liệu của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009  - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 12.

Chi phí xử lý ao hồ, phòng trừ dịch bệnh, điện và nhiên liệu của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 13: Mức độ đầu tư TSCĐ của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009 (tính bình quân cho 1ha) - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 13.

Mức độ đầu tư TSCĐ của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009 (tính bình quân cho 1ha) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 14: Chi phí sản xuất nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra năm 2009 (tính bình quân cho 1 ha/vụ). - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 14.

Chi phí sản xuất nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra năm 2009 (tính bình quân cho 1 ha/vụ) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 15: Kết quả nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009 (tính BQ/ha/vụ) - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 15.

Kết quả nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009 (tính BQ/ha/vụ) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 16: Hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009 (tính BQ/ha) - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 16.

Hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009 (tính BQ/ha) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 17: Ảnh hưởng của diện tích đến kết quả, hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009 - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 17.

Ảnh hưởng của diện tích đến kết quả, hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 19: Ảnh hưởng của thức ăn công nghiệp đến kết quả, hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009 - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 19.

Ảnh hưởng của thức ăn công nghiệp đến kết quả, hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra ở Mộ Đức năm 2009 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 18: Ảnh hưởng của mật độ giống đến kết quả, hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra năm 2009 - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 18.

Ảnh hưởng của mật độ giống đến kết quả, hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra năm 2009 Xem tại trang 52 của tài liệu.
NS (tấn/ha) - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

t.

ấn/ha) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 20: Ảnh hưởng của công lao động đến kết quả, hiệu quả kinh tế nuôi tôm  thẻ chân trắng của các hộ điều tra năm 2009 - Khóa luận hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

Bảng 20.

Ảnh hưởng của công lao động đến kết quả, hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ điều tra năm 2009 Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan