- Tiềm năng phát triển công nghiệp: Lào Cai có trên 35 loại khoáng sản khác nhau, với trên 150 điểm mỏ có giá trị công nghiệp, trong đó có nhiều loại khoáng sản quý, chất lƣợng cao, có những mỏ trữ lƣợng lớn hàng đầu Việt Nam nhƣ: Apatít, đồng, sắt, ..v.v. Ngoài ra, tỉnh Lào Cai còn có nguồn tài nguyên rừng phong phú và đa dạng; tiềm năng thuỷ điện đạt gần 1.000 MW.
- Tiềm năng phát triển nông - lâm nghiệp: Tổng diện tích đất tự nhiên 6.384 km2, thổ nhƣỡng phong phú và khí hậu đa dạng là điều kiện thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây có giá trị kinh tế khác nhau và có thể phát triển trở thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung nhƣ: các loại rau, hoa, cây ăn quả ôn đới, chè vùng cao. Dãy núi Hoàng liên có đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143m, với hệ sinh thái tự nhiên rất phong phú, chiếm 50% số loài thực vật quý hiếm của Việt Nam.
28
- Tiềm năng về phát triển du lịch: Lợi thế về tự nhiên đã tạo cho Lào Cai có nhiều danh lam thắng cảnh gắn với các địa danh nhƣ: Sa Pa, Bắc Hà, Mƣờng Khƣơng, Bát Xát, đặc biệt khu du lịch Sa Pa đã nổi tiếng trong nƣớc và quốc tế, với nhiều sản phẩm du lịch độc đáo: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch văn hóa, du lịch leo núi, mạo hiểm. Bên cạnh đó, 35 dân tộc còn lƣu giữ đƣợc bản sắc văn hóa dân tộc đa dạng, phong phú và độc đáo.
- Lợi thế về thƣơng mại: Lào Cai có vị trí địa kinh tế, địa chính trị và vai trò quan trọng trên tuyến Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, là cửa ngõ của Việt Nam, cầu nối Việt Nam với các nƣớc ASEAN, với thị trƣờng Vân Nam và miền Tây của Trung Quốc; là trung tâm của Hành lang Bắc Nam trong hợp tác các nƣớc tiểu vùng sông MêKông (GMS). Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu đang thu hút ngày càng nhiều các doanh nghiệp Việt Nam, Trung Quốc và các nƣớc trong khối ASEAN đến đầu tƣ kinh doanh xuất nhập khẩu và du lịch.
2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội
Kinh tế của tỉnh Lào Cai trong những năm qua vẫn duy trì tăng trƣởng ở mức khá cao, trong khi kinh tế cả nƣớc gặp nhiều khó khăn. Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2010 (giá cố định 2010) đạt 12,7%/năm, trong đó: nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 6,8%/năm; công nghiệp và xây dựng tăng 17,4%/năm; dịch vụ tăng 11,9%/năm.
Giai đoạn 2011-2013 do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế thế giới và khu vực nên nhịp độ tăng trƣởng kinh tế giảm nhẹ, bình quân 11,2%/năm (giá cố định 2010), trong đó: nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,0%/năm; công nghiệp và xây dựng tăng 13,5%/năm; dịch vụ tăng 12,1%/năm. Riêng năm 2013, do tỉnh đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh tăng trƣởng và
29
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên đã vƣợt qua khó khăn, tăng trƣởng GDP đạt 14%, cao hơn nhiều so với mức tăng chung cả nƣớc (ƣớc đạt 5,4%).
Tính chung giai đoạn 2005-2013, GDP Lào Cai tăng trƣởng bình quân 12,1% /năm, trong đó: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 6,1%/năm; công nghiệp, xây dựng tăng 15,9%/năm; dịch vụ tăng 12,0%/ năm. Tốc độ tăng trƣởng của Lào Cai luôn đạt mức cao trong số các tỉnh Vùng và cả nƣớc.
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế TT Chỉ tiêu 2005 2010 2012 2013 Tăng trƣởng (%) 06-10 11-13 1 GTSX (Tỷ đồng, giá 2010) 10.208 19.414 24.034 28.518 13,7 11,3
1.1 N, lâm nghiệp, thuỷ sản 2.754 3.866 4.263 4.485 7,0 5,0 1.2 Công nghiệp và XD 4.437 10.052 13.065 14.581 17,8 14,0 1.3 Dịch vụ 3.016 5.496 6.706 9.452 12,7 10,5
2 GDP (Tỷ đồng, giá
ss 2010) 5.809 10.557 12.710 14.524 12,7 11,2
1.1 N, lâm nghiệp, thuỷ sản 1.675 2.327 2.564 2.692 6,8 5,0 1.2 Công nghiệp và XD 2.053 4.579 5.574 6.689 17,4 13,5 1.3 Dịch vụ 2.081 3.652 4.572 5.143 11,9 12,1 3 GDP bình quân/ngƣời 3.1 Giá ss 2010 (Tr.đ/ng) 9,6 16,2 19,6 22,4 16,2 22,4 3.2 Giá hh (Tr.đ/ng) 5,1 16,2 26,1 29,7 16,2 29,7 3.3 USD (giá hh) 607 865 1254 1.410 865 1.410
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh.
Tăng trƣởng kinh tế của Lào Cai trong những năm qua gắn liền với sự gia tăng mạnh mẽ của khu vực công nghiệp và dịch vụ. Trong đó, tăng trƣởng
30
công nghiệp chủ yếu từ công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến các sản phẩm có nguồn gốc từ khoáng sản.
Các hoạt động giáo dục, văn hóa, xã hội ở Lào Cai phát triển tích cực. Các tệ nạn xã hội từng bƣớc đƣợc ngăn chặn, đẩy lùi, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện, nâng cao. Quốc phòng, an ninh đƣợc tăng cƣờng, chủ quyền biên giới quốc gia đƣợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo, quan hệ đối ngoại đƣợc mở rộng. Hệ thống chính trị đƣợc xây dựng, củng cố ngày càng trong sạch, vững mạnh; tạo đƣợc sự đồng thuận xã hội; nhân dân tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền.
Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế những năm qua chuyển dịch đúng hƣớng. Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong GDP giảm đáng kể, từ 35,3% năm 2005 xuống còn 29,6% năm 2010 và còn khoảng 18,8% năm 2013. Tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp - xây dựng trong GDP tăng liên tục từ 26,5% năm 2005 lên 37,8% năm 2010 và 44,4% năm 2013. Tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ trong GDP duy trì ở mức 37-38%.
Bảng 2.5: Cơ cấu kinh tế theo GDP
TT Ngành kinh tế 2005 2010 2012 2013 I GDP giá thực tế (Tỷ. đồng) 2.945 10.557 16.926 19.254
1 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 1.040 2.327 3.452 3.620 2 Công nghiệp và xây dựng 782 4.579 7.211 8.549 3 Dịch vụ 1.123 3.652 6.264 7.085
II Cơ cấu GDP, giá thực tế (%) 100,0 100,0 100,0 100,0
1 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 35,3 29,6 20,4 18,8 2 Công nghiệp và xây dựng 26,5 37,8 42,6 44,4 3 Dịch vụ 38,2 32,6 37,0 36,8
31
Cơ cấu kinh tế của Lào Cai tƣơng đối đặc thù so với các tỉnh trong vùng và cả nƣớc. Công nghiệp và xây dựng từ chỗ có tỷ trọng thấp nhất sau 7 năm đã tăng lên 1,68 lần (từ 26,5% năm 2005 lên 44,4% năm 2013), trở thành ngành có đóng góp lớn nhất trong cơ cấu GDP.
Tuy nhiên, do xuất phát điểm thấp nên đến nay Lào Cai vẫn còn là tỉnh nghèo, GDP bình quân đầu ngƣời mới bằng 67% của cả nƣớc; tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao (cuối năm 2013 theo tiêu chuẩn ngheo mới còn 22,69 %, đứng thứ 8 toàn quốc). Hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn, vùng cao còn khó khăn, nhất là giao thông nông thôn; vùng cao còn thiếu nƣớc sinh hoạt; chất lƣợng lao động chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển.
2.2 Thực trạng phát triển nhân lực tỉnh Lào Cai
2.2.1 Về chất lượng nhân lực
Trình độ học vấn của nhân lực
Trình độ học vấn phổ thông của tỉnh qua các năm đã có chuyển biến tích cực nhƣng so với mức trung bình của cả nƣớc và vùng thì còn thấp. Tỷ lệ lao động chƣa bao giờ đi học và chƣa tốt nghiệp tiểu học (tính trong tổng thể lực lƣợng lao động) chiếm 25,65%, cao hơn 5,65% so với cả nƣớc và 0,65% so với vùng.
Bảng 2.6: Trình độ học vấn của nhân lực tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005 - 2013. Đơn vị tính: % Học vấn Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013 Lào Cai Lào
Cai Toàn quốc Vùng TDMN phía Bắc Lào Cai A 1 2 3 4 5
Chƣa bao giờ đi học 8,89 6,78 5,5 11,6 4,55 Chƣa tốt nghiệp tiểu học 23,15 21,59 14,5 13,4 21,1 Tốt nghiệp tiểu học 34,46 30,37 25,7 23,5 26,5 Tốt nghiệp THCS 25,14 32,59 28,9 28,7 38,3
Tốt nghiệp THPT 8,36 8,68 12,1 9,5 9,54
32
Trong những năm qua, tỉnh đã đầu tƣ rất lớn cho lĩnh vực giáo dục, nhƣng kết quả đạt đƣợc còn hạn chế, trình độ mặt bằng chung về học vấn chƣa cao đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến việc đào tạo các bậc tiếp theo về học nghề và chuyên nghiệp cho lao động tỉnh Lào Cai.
Đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức trong hệ thống chính trị của tỉnh Lào Cai về cơ bản đã tốt nghiệp phổ thông trung học (chiếm 90%), chỉ còn một số cán bộ, công chức cấp xã ở vùng sâu, vùng xa và một số viên chức làm tạp vụ, lái xe, văn thƣ mới tốt nghiệp tiểu học và trung học cơ sở (trong đó tốt nghiệp tiểu học chiếm 1%).
Bảng 2.7: Trình độ học vấn của cán bộ, công nhân, viên chức tỉnh Lào Cai năm 2013.
Lĩnh vực Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ
A 1 2 3 4
Cán bộ, công chức hành chính
và cơ quan đảng, đoàn thể 85 ngƣời 2,4% 3.399 ngƣời 97,6% Viên chức
931 ngƣời 5% 18.115
ngƣời 95% Cán bộ, công chức cấp xã 1.423
ngƣời 45% 1.723 ngƣời 55%
Nguồn: Sở Nội vụ cung cấp
Trình độ chuyên môn - kỹ thuật
Trình độ chuyên môn, kỹ thuật của lao động tỉnh ngày càng đƣợc nâng cao. Lao động chƣa qua đào tạo giảm từ 84,3% năm 2005 xuống còn 61,62 % năm 2010. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng từ 15,7% năm 2000 lên 38,38 % năm 2010.
33
Bảng 2.8: Trình độ chuyên môn - kỹ thuật của lao động trong độ tuổi lao động tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005 - 2013.
Đơn vị: Người.
Chỉ báo
Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013
Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) A 1 2 3 4 5 6 Tổng số lao động trong độ tuổi lao động
278.950 100 307.237 100 335.742 100
Chƣa qua đào tạo 235.154 84,3 232.011 75,52 206.884 61,62 Đào tạo ngắn hạn 13.956 5,0 21.752 7,08 53.284 15,7 Sơ cấp nghề 3.293 1,18 15.462 5,03 11.620 3,46 Công nhân kỹ thuật 5.508 1,97 7.921 2,58 13.285 3,96 Trung cấp nghề 6.559 2,35 8.809 2,87 10.270 3,05 Cao đẳng nghề 2.101 0,75 3.453 1,12 4.072 1,21 Trung cấp chuyên nghiệp 7.113 2,55 9.497 3,09 14.206 4,23 Cao đẳng 5.650 0,95 3.857 1,26 7.735 2,30 Đại học 2.550 0,91 4.293 1,40 14.049 4,18 Trên đại học 66 0,02 182 0,06 310 0,09
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh.
Trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực tỉnh thời gian qua đã đƣợc cải thiện nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, số lao động có trình độ chuyên môn giỏi, tay nghề bậc cao còn hạn chế, tỷ lệ lao động là ngƣời dân tộc thiểu số thấp. Phần lớn lao động làm việc trong các công trình trọng điểm nhƣ: xây
34
dựng các nhà máy thuỷ điện, luyện kim, hoá chất, cầu đƣờng bộ,... là cán bộ kỹ thuật, công nhân bậc cao ở các doanh nghiệp thuộc các Bộ, ngành Trung ƣơng, ngƣời nƣớc ngoài vào Việt Nam làm việc,..v.v.
Trình độ của cán bộ, công chức, viên chức đƣợc nâng lên đáng kể: Tỷ lệ đƣợc đào tạo từ đại học trở lên chiếm 27,6% (tăng 12,4% so năm 2005), trong đó tỷ lệ đào tạo trên đại học chiếm 1,1% (tăng 0,9% so năm 2005).
Bảng 2.9: Trình độ của cán bộ công chức tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005 - 2013.
Đơn vị tính: Người.
Tổng số Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013 16.618 18.322 25.676
A 1 2 3
A. Cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính cấp huyện, tỉnh
1.233 1.761 2.413
Trung cấp chuyên nghiệp 574 577 475
Cao đẳng 40 62 97
Đại học 617 919 1.626
Thạc sỹ 1 23 50
Tiến sỹ 1 1 2
Trình độ khác 183 179 162
B. Cán bộ, công chức cơ quan
Đảng, đoàn thể cấp huyện, tỉnh 1.020 1.040 1.071
Trung cấp chuyên nghiệp 392 359 195
Cao đẳng 28 35 60
Đại học 294 376 736
35
C. Công chức cấp xã 2.788 2.946 3.147
Trung cấp chuyên nghiệp 620 718 1.066
Cao đẳng 8 12 16
Đại học 13 48 227
Trình độ khác 2.147 2.168 1.838
D. Viên chức 11.577 12.575 19.046
Trung cấp chuyên nghiệp 7.074 6.404 8.319
Cao đẳng 1.522 2.955 5.278
Đại học 1.558 1.763 4.210
Thạc sỹ 34 75 209
Tiến sỹ 1 1 3
Trình độ khác 1.389 1.378 1.114
Nguồn: Sở Nội vụ cung cấp
Đặc điểm tâm lý - xã hội và những kỹ năng mềm của nhân lực
Nhân lực tỉnh Lào Cai về cơ bản cũng mang những đặc trƣng của của nhân lực Việt Nam. Về ƣu điểm nổi bật đa số là lực lƣợng trẻ, đang ở giai đoạn “chín” trong độ tuổi lao động, sức khỏe tốt, cần cù, năng động, dễ tiếp thu cái mới, nắm bắt công nghệ, chủ động trong học tập và lao động, có ý thức cầu tiến.
Tuy nhiên, với đặc thù là một tỉnh miền núi, với tỷ lệ ngƣời dân tộc chiếm 65,42% dân số toàn tỉnh, 55% số lao động trong độ tuổi nên các đặc điểm văn hóa - xã hội, phong tục tập quán, lối sống, đặc biệt là những “hủ tục” trong sinh hoạt, lao động, ..v.v, dẫn đến một số điểm làm ảnh hƣởng đến kết quả lao động, nhƣ: thói quen làm ăn nhỏ lẻ, manh mún; tinh thần hợp tác, ý thức kỷ luật thấp; làm ăn thiếu tuân thủ các quy trình sản xuất; các kỹ năng làm việc, giao tiếp, quản lý, lãnh đạo còn hạn chế; tính chuyên nghiệp trong công việc kém, tầm nhìn ngắn.
36
Ngoài ra, phƣơng pháp quản lý trong một số lĩnh vực còn chƣa khoa học và việc tuân thủ pháp luật đôi lúc, đôi nơi còn chƣa nghiêm túc.
Đối với lực lƣợng lao động mới ra trƣờng, do đƣợc đào tạo chủ yếu về lý thuyết, thiếu kỹ năng thực hành, tâm lý hay thay đổi theo ý thích, dễ nản lòng khi kết quả công việc không nhƣ ý muốn, thiếu những kỹ năng mềm để thích ứng với cuộc sống, nên ảnh hƣởng đến công việc.
Những đặc điểm tâm lý xã hội, văn hóa nêu trên của nhân lực ít nhiều ảnh hƣởng tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai nói riêng và cả nƣớc nói chung trong thời gian tới.
2.2.2 Hiện trạng đào tạo và sử dụng nhân lực trên địa bàn tỉnh Lào Cai
2.2.2.1 Hiện trạng đào tạo
Hiện trạng hệ thống đào tạo
- Hệ thống mạng lưới cơ sở đào tạo chuyên nghiệp
Tính đến hết năm 2013, toàn tỉnh có 4 trƣờng chuyên nghiệp (Cao đẳng Cộng đồng, Trung cấp Y tế, Trung cấp Văn hóa - nghệ thuật & Du lịch và Cao đẳng Sƣ phạm Lào Cai). Về ngành nghề đào tạo: Hiện nay các trƣờng đào tạo đƣợc 47 nghành học, trong đó tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực đào tạo giáo viên, kế toán, pháp lý, nông lâm nghiệp, nghệ thuật, du lịch, y - dƣợc. Tuy nhiên, đối với những ngành tỉnh đang thiếu nhân lực lại chƣa tổ chức đào tạo đƣợc hoặc có ít ngƣời theo học nhƣ: Tin học, chế biến nông sản, khoáng sản, công nghệ sinh học, môi trƣờng, sản xuất các sản phẩm công nghiệp... và một số ngành kỹ thuật khác. Bên cạnh đó, hiện có một số ngành, nhiều trƣờng cùng tham gia giảng dạy, nhƣ: du lịch, kế toán, nông lâm nghiệp... nên dẫn đến công tác tuyển sinh gặp nhiều khó khăn, số lƣợng học sinh không đủ để mở lớp.
Về năng lực đào tạo: Quy mô có thể đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng chính quy tại tỉnh là: 6.100 học sinh, sinh viên/năm. Tuy nhiên, số học sinh,
37
sinh viên thực tế đang đào tạo tại các trƣờng là 4.294 học sinh, sinh viên, chiếm 70% so với tổng số quy mô có thể đào tạo. Nguyên nhân do còn tồn tại một số điểm hạn chế đó là: chất lƣợng đầu ra chƣa gắn với nhu cầu của xã hội, nên học sinh, sinh viên khi ra trƣờng tỷ lệ thất nghiệp cao; các trƣờng chƣa có sự liên kết, phối hợp, tƣơng tác lẫn nhau trong công tác đào tạo và tuyển sinh; nhiều ngành nghề nguồn tuyển đầu vào đòi hỏi trình độ cao, mà học sinh học dự thi phần lớn là học lực trung bình, nên không đạt yêu cầu; một số ngành nghề hiện đào tạo