1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE

73 969 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

GVHD: T.S Nguyễn Đăng Hào ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -----  ----- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓA Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN CAM KẾT GẮN 0TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN TRUNG TÂM WHITE PALACE Giáo viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN ĐĂNG HÀO Sinh viên thực hiện TRẦN THỊ BẢO KHÁNH LỚP: K41 THƯƠNG MẠI Huế, tháng 04 năm 2011 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU SVTH: Trần Thị Bảo Khánh – 2011 Page 1 GVHD: T.S Nguyễn Đăng Hào 1.1. Lí do chọn đề tài Nhắc lại chuyện xưa: Tử Cống, học trò KhổngTử có lần hỏi ông những điều kiện nào cần thiết để có một đất nước thanh bình và một chính quyền ổn định.Câu trả lời của Khổng Tử rất giản dị. Chỉ có ba điều kiện: vũ khí đầy đủ, lương thực đầy đủ và lòng tin của dân chúng. Tuy nhiên, Tử Cống cho rằng ba điều kiện là quá nhiều: Xin thầy cho biết, nếu phải bỏ bớt đi một điều kiện, thầy sẽ bỏ điều kiện nào trước tiên? Khổng Tử đáp: Bỏ vũ khí.Chúng ta có thể không cần đến sự bảo vệ quân sự. Tử Cống lại hỏi: Nếu phải bỏ thêm một điều kiện nữa, thầy sẽ bỏ điều kiện nào? Khổng Tử đáp: Bỏ lương thực. Chúng ta sẵn sàng không ăn. Khổng Tử tiếp: “Cái chết luôn ở bên ta từ khi chào đời, nhưng khi không có niềm tin, dân chúng sẽ không có cái gì để nương tựa” (Tinh hoa Khổng Tử, Yu Dan, NXB Trẻ,2009) Tương tự như quan niệm của Khổng Tử về chính quyền ngày xưa, ngày nay nếu xét một doanh nghiệp là một quốc gia riêng biệt, thì điều tất yếu cần phải có để doanh nghiệp tồn tại và phát triển đó chính là niềm tin của người lao động. Để tăng thêm niềm tin cho người lao động trong doanh nghiệp thì văn hóa doanh nghiệp là yếu tố chính nhất. Trong những năm gần đây, khái niệm văn hóa doanh nghiệp đang được sử dụng một cách phổ biến. Nó được nhắc đến như một “tiêu chí” khi bàn về doanh nghiệp. Trong một doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp lớn, là một tập hợp khác nhau về trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, tư tưởng văn hóa,….Chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, đã hình thành yêu cầu bắt buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, là nơi làm gạch nối, nơi có thể tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển cá nhân người lao động trong tập thể vào việc đạt mục tiêu, chiến lược của tổ chức, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Và một ý nghĩa khác không kém phần SVTH: Trần Thị Bảo Khánh – 2011 Page 2 GVHD: T.S Nguyễn Đăng Hào quan trọng đó là doanh nghiệp cần phải duy trì nguồn nhân lực ổn định, hạn chế tối đa việc rời bỏ tổ chức của đội ngũ nhân viên đặc biệt là nhân viên giỏi, tài năng. Điều này phù hợp với xu thế hiện nay, khi mà chúng ta đang ở thời đại “thế giới phẳng” thì việc cạnh tranh dựa vào vốn tiền tệ, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên không còn là cạnh tranh năng lực cốt lõi. Chúng ta đang bước vào thời kì cạnh tranh bằng vốn tri thức, bằng tài nguyên con người. Dựa trên thực tế đó, quan điểm quản trị hiện đại cũng đã thay đổi : Con người không còn là một yếu tố đơn thuần của quá trình sản xuất kinh doanh mà là một nguồn tài sản quý báu của tổ chức, doanh nghiệp.Chính từ quan điểm xem nguồn nhân lực là tài sản nên doanh nghiệp cần phải xây dựng và duy trì một văn hóa tích cực tạo ra môi trường làm việc giúp cho nhân viên phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp. Trong vài thập kỉ qua, văn hóa công ty là một chủ đề quan trọng trong nghiên cứu quản trị và doanh nghiệp do bởi khả năng củaảnh hưởng đến các kết quả mong đợi được xem xét trên khía cạnh tổ chức và cá nhân như sự cam kết, lòng trung thành, lý do rời bỏ tổ chức và sự thỏa mãn công việc (Chow et al- 2001). Cũng có ý kiến nhất trí cho rằng văn hóa kinh doanh là một triết lý quản trị và cách thức quản lý của các tổ chức để cải thiện hiệu quả và thực hiện công việc. Công trình nghiên cứu của Saeed và Hassan (2000) đã chứng minh rằng văn hóa công ty có khả năng ảnh hưởng đến tư tưởng, tình cảm và hoạt động giao tiếp và thực hiện công việc trong tổ chức. Trung tâm hội nghị White Palace của tập đoàn Phu Quy Corp mới được thành lập từ năm 2007 và đối với bất kì tổ chức nào không thể phủ nhận tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp, vì vậy nghiên cứu về mặt văn hóa doanh nghiệp để nhanh chóng tìm ra những điểm cần cải thiện là một điều cần thiết. Hiện nay công ty đang đối mặt với sự lôi kéo nhân lực từ các đối thủ cạnh tranh cũng như sự thay đổi nhanh chóng về quy trình phục vụ, chuẩn mực của dịch vụ. Với những thách thức đó, trung tâm cần phải xây dựng văn hóa công ty với sự hỗ trợ bởi nhiều công nghệ hơn đồng thời phải giữ chân lại được những tài năng sáng tạo của trung tâm. Theo Costly và Todd (1987), “mọi người làm việc để kiếm tiền nhưng họ cũng làm việc không chỉ vì tiền. Hầu hết nhân viên đều muốn tự hào về tổ chức mình đang làm, có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp và SVTH: Trần Thị Bảo Khánh – 2011 Page 3 GVHD: T.S Nguyễn Đăng Hào được cấp quản lý công nhận. Nhiều yếu tố ảnh hưởng đếnnhân và nhóm trong tổ chức ttrong quá trình nghiên cứu đến hành vi của nhân viên nơi làm việc, tuy nhiên môi trường làm việc và văn hóa trong tổ chức liên quan đến các cá nhân đó đã bị bỏ qua.” Vì thế, thông qua đề tài nghiên cứu “Đánh giá mức độ đồng ý của nhân viên Trung tâm hội nghị White Palace đối với văn hóa Doanh nghiệpcam kết gắn với tổ chức” sẽ cung cấp thêm thông tin cho cấp quản trị của trung tâm hiểu rõ thêm về mức độ đồng ý của nhân viên đối với các khía cạnh của văn hóa công ty và sự cam kết gắn của nhân viên đối với trung tâm, từ đó có thể định hướng xây dựng văn hóa chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tích cực nhằm tạo ra được một môi trường làm việc giúp người lao động trong công ty cảm thấy an tâm gắn cam kết phát triển lâu dài cùng tổ chức. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu nhằm mục tiêu khảo sát thái độ cam kết gắn của nhân viên trong White Palace dưới tác động của các khía cạnh văn hóa của công ty. Để đạt được mục tiêu cơ bản trên, đề tài hướng vào vấn đề: kiểm định mối liên quan giữa các khía cạnh văn hóa của trung tâm với cam kết gắn với trung tâm của nhân viên. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện tại White Palace, thuộc tập đoàn Phu Quy Corp, Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm tổ chức hội nghị lớn nhất Việt nam hiện nay, có đội ngũ lao động kinh nghiệm, đông đảo và từ nhiều vùng miền khác nhau. Đối tượng nghiên cứu là tất cả nhân viên hiện đang làm việc chính thức tại trung tâm, không kể các nhân viên làm việc bán thời gian. Thời gian thực hiện nghiên cứu là 2 tháng (tháng 3 &4 năm 2011) 1.4. Phương pháp nghiên cứu a. Thiết kế nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu được nêu ở trên, nghiên cứu định lượng thông qua phương pháp điều tra chọn mẫu là các nhân viên làm việc chính thức tại White Palace. Dữ liệu trong nghiên cứu này được dùng để kiểm định các giả thuyết trong mô hình. Nghiên cứu được thực hiện tại White Palace vào tháng 4 năm 2011. b. Các nguồn thông tin: SVTH: Trần Thị Bảo Khánh – 2011 Page 4 GVHD: T.S Nguyễn Đăng Hào - Thông tin sơ cấp: thực hiện việc điều tra lấy ý kiến của các nhân viên liên quan đến các khía cạnh văn hóa trong trung tâm và mức độ gắn với White Palace. - Thông tin thứ cấp: thông tin được thu thập từ phòng hành chính nhân sự, phòng kế toán, và các tài liệu liên quan trên trang web của trung tâm Các tài liệu về văn hóa công ty; hành vi tổ chức của các nhà nghiên cứu, học giả trên thế giới chủ yếu được thu thập thông qua phương tiện internet. c. Thiết kế mẫu – Chọn mẫu: Tổng thể: Tất cả nhân viên làm việc tại các phòng ban của Trung tâm hội nghị White Palace, gồm 488 nhân viên. Kích thước mẫu: Độ tin cậy của thông tin tùy thuộc vào kích thước mẫu được chọn. Tuy nhiên vì hạn chế về mặt thời gian và công sức, nên kích thước mẫu dự tính trong nghiên cứu này được tính theo công thức: Trong đó: n = kích cỡ mẫu được tính z = giá trị z liên quan đến việc xác định mức độ tin cậy (nếu bạn chọn mức độ tin cậy là 95%, thì giá trị z sẽ là 1.96). P= ước tính phần trăm trong tổng thể. Trong trường hợp chúng ta không có thông tin trước liên quan đến p, chúng ta thường thiết lập giá trị của p tới 0.5. q = (1-p) e = sai số, ở đây, e = 0.1 n = 1.96 2 *(0.5*0.5)/ 0.1 2 = 96 Để đạt được cỡ mẫu 96, 100 bảng hỏi đã được gửi đi khảo sát điều tra lấy ý kiến. Cách thức chọn mẫu: xác xuất, ngẫu nhiên đơn giản. Với bản danh sách 488 nhân viên được sắp xếp theo thứ tự chữ cái, dùng phần mềm Excel chọn ngẫu nhiên 100 nhân viên. d. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin: - Phương pháp thu nhập dữ liệu: Thông tin dữ liệu được thu thập thông qua điều tra khảo sát dựa trên bảng hỏi đã được thiết kế sẵn gửi trực tiếp đến từng nhân viên trong mỗi bộ phận SVTH: Trần Thị Bảo Khánh – 2011 Page 5 GVHD: T.S Nguyễn Đăng Hào - Công cụ thu thập thông tin: Công cụ thu thập thông tin là bảng câu hỏi dùng để thăm dò, lấy ý kiến các đối tượng, trong đó: Dạng câu hỏi là câu hỏi cấu trúc (đóng) với các loại câu hỏi và câu trả lời đã được liệt kê sẵn và người trả lời chỉ việc chọn, bao gồm: câu hỏi hai trả lời, chọn một; câu hỏi nhiều trả lời, một lựa chọn; đánh giá theo thang điểm cho trước. Và nội dung bản câu hỏi bao gồm ba phần chính: Phần thứ nhất: thiết kế để được thu thập những thông tin liên quan ý kiến của nhân viên về các khía cạnh của công ty. Phần thứ hai: thiết kế để thu thập những thông tin liên quan đến ý kiến của nhân viên về mức độ cam kết gắn vơi tổ chức Phần thứ ba: thiết kế để thu thập thông tin môt tả đối tượng tham gia trả lời và gàn lọc đối tượng Bảng1: tóm tắt cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu chính thức Thành phần Biến Thang đo Thông tin ý kiến của nhân viên về các khía cạnh văn hóa + Giao tiếp trong tổ chức + Đào tạo & Phát triển +phần thưởng và sự công nhận + chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến + Đinh hướng về kế hoạch tương lai + Làm việc nhóm + Sự công bằng và nhất quán trong các chính dách quản trị Likert năm khoảng cách từ 1= Rất không đồng ý đến 5= Rất đồng ý Thông tin ý kiến của nhân viên về mức độ cam kết gắn với tổ chức +Nỗ lực vì thành công của tổ chức +Trung thành +Duy trì làm việc trong tổ chức + Vui mừng chọn tổ chức làm việc +Tự hào là thành viên +Quan tâm đến số phận tổ chức Likert năm khoảng cách từ 1= Rất không đồng ý đến 5= Rất đồng ý Thông tin cá nhân của các đối tượng hồi đáp +Giới tính +Tuổi +Trình độ +Vị trí công tác +Kinh nghiệm làm việc Định danh Khoảng cách Định danh Định danh Khoảng cách e. Phương pháp xử lý số liệu: Chương trình vi tính thống kê để phân tích kết quả các câu hỏi dữ liệu thu thập là SVTH: Trần Thị Bảo Khánh – 2011 Page 6 GVHD: T.S Nguyễn Đăng Hào phần mềm phân tích dữ liệu SPSS dành cho Windows phiên bản 16.0. Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gàn lọc, kiểm tra, mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu, một số phương pháp phân tích sẽ được sử dụng trong nghiên cứu, cụ thể như sau: - Phân tích mô tả: Phân tích thống kê tần số để mô tả các thuộc tính của nhóm mẫu khảo sát như: giới tính, độ tuổi,trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, nơi công tác. - Phân tích nhân tố (Factor Analysis): Phân tích nhân tố được sử dụng để thu gọn các tham số ước lượng, nhận diện các nhân tố và chuẩn bị cho các phân tích tiếp theo. - Sử dụng phương pháp kiểm đinh One Sample T-Test để khẳng định giá trị thống kê có ý nghĩa về mặt thống kê hay không đối với các yếu tố được đánh giá theo thang điểm Likert. Giả thuyết cần kiểm định là: H 0 : µ = giá trị kiểm định (test value) H 1 : µ ≠ giá trị kiểm định (test value) α là mức ý nghĩa của kiểm định, đó là xác suất bác bỏ H 0 khi H 0 đúng, α= 0,05. - Nếu sig > 0,05: giả thuyết H 0 được chấp nhận. - Nếu sig < 0,05: giả thuyết H 0 bị bác bỏ. - Để kiểm tra sự khác biệt về đánh giá của nhóm nhân viên theo các biến độc lập đối với các yếu tố liên quan đến văn hóa doanh nghiệpcam kết gắn của nhân viên, thực hiện phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (Oneway ANOVA). Với giả thiết cần kiểm định là: H 0 : Không có sự khác biệt giữa các nhóm nhân viên H 1 : Có sự khác biệt giữa các nhóm nhân viên - sig. < 0,05: Bác bỏ giả thiết H 0 , chấp nhận H 1 - sig. ≥ 0,05: Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H 0 , chấp nhận H 0 - Phân tích mối quan hệ: Để kiểm định mối quan hệ giữa các khía cạnh văn hóa công ty và sự cam kết gắn với tổ chức của nhân viên trong mô hình nghiên cứu, sử dụng phương pháp tương quan với hệ số tương quan “Pearson correlation coefficient”, được kí hiệu bởi chữ “r”. Giá trị trong khoảng -1 ≤ r ≤ +1. SVTH: Trần Thị Bảo Khánh – 2011 Page 7 GVHD: T.S Nguyễn Đăng Hào Nếu r > 0 thể hiện tương quan đồng biến. Ngược lại r < 0 thể hiện tương quan nghịch biến. Giá trị r = 0 chỉ ra rằng hai biến không có mối liên hệ tuyến tính. │r│─> 1: quan hệ giữa hai biến càng chặt. │r│─> 0: quan hệ giữa hai biến càng yếu. Mức ý nghĩa “sig” của hệ số tương quan, cụ thể như sau: < 5%: mối tương quan khá chặt < 1% : mối tương quan rất chặt chẽ. Bước kế tiếp, sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội để xác định mức ý nghĩa và mối tương quan tuyến tính của các biến trong mô hình. 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu về tác động của văn hóa công ty lên thái độ cam kết gắn với tổ chức của nhân viên được thể hiện qua các điểm sau: Kết quả nghiên cứu giúp cho cấp quản trị của trung tâm White Palace thấy được mối tương quan giữa các khía cạnh văn hóa công ty và mức độ gắn với trung tâm của nhân viên. Từ đó các nhà quản trị đưa ra định hướng phát triển văn hóa theo hướng tích cực nhằm mục đích giữ được nhân viên đặc biệt là những nhân viên giỏi vì họ chính là tài sản, lợi thế cạnh tranh đồng thời là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển bền vững của trung tâm White Palace nói riêng và cả tập đoàn Phu Quy Corp nói chung trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hện nay 1.6.Cấu trúc bài chuyên đề Bài luận văn này được chia thành năm chương. Chương một giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu. Chương hai trình bày cơ sở lý thuyết về văn hóacam kết gắn với tổ chức, từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các mô hình nghiên cứu. Chương ba trình bày tổng quan về doanh nghiệp nghiên cứu. Chương bốn trình bày về phương pháp phân tích thông tin và kết quả nghiên cứu. Cuối cùng, chương năm tóm tắt những kết quả chính của nghiên cứu, những đóng góp cho các nhà quản trị cũng như trình bày các hạn chế của nghiên cứu và đề xuất cho các nhà quản trị. CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC SVTH: Trần Thị Bảo Khánh – 2011 Page 8 GVHD: T.S Nguyễn Đăng Hào 2.1. Các quan niệm về Văn hóavăn hóa kinh doanh 2.1.1. Văn hóa tổ chức là gì? Không có định nghĩa duy nhất cho văn hóa doanh nghiệp. Trong lý thuyết hành vi tổ chức, văn hóa tổ chức thường được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau bởi nhiều tác giả và nhà nghiên cứu khác nhau. Có nhiều lập luận cho rằng văn hóa công ty có thể đươc xem như là một hệ thống các giá trị, các niềm tin và các khuôn mẫu hành vi ứng xử mà hình thành nên các đặc tính cốt lõi của các tổ chức và giúp định hình hành vi ứng xử của nhân viên (Lund, 2003; Pool, 2000). Mullins (1999) định nghĩa văn hóa tổ chức như bộ sưu tập các giá trị, niềm tin, chính sách, và thái độ truyền thống tạo nên một bối cảnh phổ biến cho tất cả nhân viên trong tổ chức thực hiện. Aswathappa (2003) đề cập đến văn hóa như là, "toàn bộ phức tạp trong đó bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tùy chỉnh, và khả năng khác và thói quen được lặp lại bởi con người trong một xã hội". Tác giả Luthans (1992) định nghĩa văn hóa công ty bao gồm các chuẩn mực đạo đức, hệ thống giá trị, niềm tin và bầu không khí tại môi trường làm việc của công ty. Và theo quan điểm của Schein (1992), văn hóa là một hình thức của các giả thiết cơ bản – được phát minh, khám phá, phát triển bởi một nhóm khi họ học cách đối phó với các vấn đề liên quan đến việc thích nghi với bên ngoài và hội nhập với bên trong – đã phát huy tác dụng và được coi như có hiệu lực và do đó được truyền đạt cho các thành viên mới noi theo. Văn hóa tổ chức được thừa nhận như là một quan niệm có sức thuyết phục mà miêu tả nhiều khía cạnh của một môi trường làm việc (Saeed và Hasann, 2000). Theo hai tác giả Recardo và Jolly (1997), khi nói đến văn hóa công ty, người ta thường nói đến hệ thống các giá trị và niềm tin mà được hiểu và chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức. Một nền văn hóa giúp để định hình và xác định các hành vi ứng xử của các thành viên và các chính sách trong tổ chức. Văn hóa công ty được đo lường trên tám khía cạnh, cụ thể như sau: a. Giao tiếp: số lượng và các hình thức giao tiếp, các thông tin gì được giao tiếp và bằng cách nào, có phải hệ thống giao tiếp mở. b. Đào tạo và Phát triển: Cam kết của các nhà quản trị cung cấp các cơ hội phát SVTH: Trần Thị Bảo Khánh – 2011 Page 9 GVHD: T.S Nguyễn Đăng Hào triển và tổ chức cho phép các kĩ năng mới để ứng dụng vào công việc. Bên cạnh đó, các nhà quản trị cung cấp các chương trình đào tạo cho nhu cầu phát triển hiện tại hay tương lai của nhân viên. c. Phần thưởng và Sự công nhận: Các hành vi nào thì được thưởng, và các hành vi thưởng được sử dụng, các nhân viên được thưởng cá nhân hay theo nhóm, những tiêu chuẩn để thăng chức, và mức độ mà tổ chức cung cấp phản hồi về công việc d. Ra quyết định: Ra quyết định liên quan đến các câu hỏi như các quyết định được tạo ra như thế nào, và các mâu thuẫn được giải quyết ra sao. Các quyết định nhanh hay chậm. Tổ chức có mang tính đẳng cấp cao. Và việc ra quyết định là trung lập hay phân quyền. e. Chấp nhận rủi ro: Sự sáng tạo và cải tiến được đánh giá cao và tưởng thưởng, chấp nhận rủi ro được khuyến khích, có sự rộng mở với các ý tưởng mới. Mọi người bị trừng phạt hay được khuyến khích để thử nghiệm các ý tưởng mới. f. Định hướng kế hoạch: Hoạch định dài hạn hay ngắn hạn, và định hướng kế hoạch tương lai; các tầm nhìn, chiến lược, mục tiêu nào được chia sẻ với nhân viên. Nhân viên cam kết ở cấp độ nào để đạt chiến lược của doanh nghiệp và các mục tiêu khác của tổ chức. g. Làm việc nhóm: Khía cạnh này liên quan đến các vấn đề đó là tầm quan trọng, hình thức và hiệu quả của làm việc nhóm trong tổ chức. Nó bao gồm, tầm quan trọng của sự hợp tác giữa các phòng ban, sự tin tưởng giữa các bộ phận chức năng hay các đơn vị khác nhau, và mức độ hỗ trợ đối với quá trình thực hiện công việc. h. Các chính sách quản trị: Khía cạnh này đo lường sự công bằng và nhất quán với các chính sách được thực thi, sự ảnh hưởng của phong cách quản trị đối với nhân viên, mức độ nhà quản trị cung cấp một môi trường làm việc an toàn. Nhìn chung, “văn hóa là sâu, rộng và phức tạp” (Schein,1992) và có thể hiểu rằng văn hóa công ty chính là nền tảng cho các hành vi và hoạt động của mỗi cá nhân trong tổ chức, là sản phẩm và tài sản của mỗi doanh nghiệp. 2.1.2. Trình độ của văn hóa Văn hóa tổ chức tồn tại trên nhiều cấp độ, khác nhau về tầm nhìn và khả năng ít thay đổi. Khi nói đến việc thay đổi văn hóa của tổ chức, sẽ khó khăn để xác định hơn, SVTH: Trần Thị Bảo Khánh – 2011 Page 10 . KINH DOANH -----  ----- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓA Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN CAM KẾT GẮN BÓ 0TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN TRUNG TÂM WHITE. gắn bó với tổ chức của nhân viên GVHD: T.S Nguyễn Đăng Hào của nhân viên H2: Đào tạo và Phát triển ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Công cụ thu thập thông tin là bảng câu hỏi dùng để thăm dò, lấy ý kiến các đối tượng, trong đó: - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
ng cụ thu thập thông tin là bảng câu hỏi dùng để thăm dò, lấy ý kiến các đối tượng, trong đó: (Trang 6)
và đó là những yếu tố ít quan trọng để hình thành nên văn hóa tổ chức. Hofstede (1990) đã phát triển một mô hình bốn phân lớp theo cấp bậc của nền văn hóa, giúp xác định và  phân loại các yếu tố cấu thành của nền văn hóa, được thể hiện trong: - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
v à đó là những yếu tố ít quan trọng để hình thành nên văn hóa tổ chức. Hofstede (1990) đã phát triển một mô hình bốn phân lớp theo cấp bậc của nền văn hóa, giúp xác định và phân loại các yếu tố cấu thành của nền văn hóa, được thể hiện trong: (Trang 11)
Bảng 2: Mô hình nghiên cứu mối tương quan giữa các khía cạnh văn hóa và sự cam kết - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 2 Mô hình nghiên cứu mối tương quan giữa các khía cạnh văn hóa và sự cam kết (Trang 15)
Bảng 2: Mô hình nghiên cứu mối tương quan giữa các khía cạnh văn hóa và sự cam kết - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 2 Mô hình nghiên cứu mối tương quan giữa các khía cạnh văn hóa và sự cam kết (Trang 15)
3.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
3.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển (Trang 17)
3.1.4. Đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp trong những năm gần đây - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
3.1.4. Đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp trong những năm gần đây (Trang 19)
BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA HAI NĂM 2009 – 2010 - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
2009 – 2010 (Trang 20)
BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA HAI NĂM  2009 – 2010 - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
2009 – 2010 (Trang 20)
3.2.1. Các giá trị hữu hình - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
3.2.1. Các giá trị hữu hình (Trang 22)
 Xây dựng hình ảnh cá nhân - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
y dựng hình ảnh cá nhân (Trang 24)
Bảng 4.2: Kiểm định KMO và Bartlett – thang đo các khía cạnh văn hóa công ty KMO and Bartlett’ Test - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.2 Kiểm định KMO và Bartlett – thang đo các khía cạnh văn hóa công ty KMO and Bartlett’ Test (Trang 28)
Bảng 4.2: Kiểm định KMO và Bartlett – thang đo các khía cạnh văn hóa công ty  KMO and Bartlett’ Test - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.2 Kiểm định KMO và Bartlett – thang đo các khía cạnh văn hóa công ty KMO and Bartlett’ Test (Trang 28)
Bảng 4.3: Kiểm định KMO và Bartlett – Thang đo sự cam kết gắn bó với tổ chức KMO and Bartlett’s Test - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.3 Kiểm định KMO và Bartlett – Thang đo sự cam kết gắn bó với tổ chức KMO and Bartlett’s Test (Trang 29)
Bảng 4.3: Kiểm định KMO và Bartlett – Thang đo sự cam kết gắn bó với tổ chức  KMO and Bartlett’s Test - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.3 Kiểm định KMO và Bartlett – Thang đo sự cam kết gắn bó với tổ chức KMO and Bartlett’s Test (Trang 29)
Bảng 4.6: Kiểm định One Sampl eT Test mức độ đồng ý đối với yếu tố Phần thưởng và Công nhận - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.6 Kiểm định One Sampl eT Test mức độ đồng ý đối với yếu tố Phần thưởng và Công nhận (Trang 31)
Bảng 4.6: Kiểm định One Sample T Test mức độ đồng ý đối với yếu tố Phần  thưởng và Công nhận - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.6 Kiểm định One Sample T Test mức độ đồng ý đối với yếu tố Phần thưởng và Công nhận (Trang 31)
Bảng 4.7: Kiểm định One Sample T Test mức độ đồng ý đối với yếu tố Chấp  nhận rủi ro bởi do sáng tạo và cải tiến - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.7 Kiểm định One Sample T Test mức độ đồng ý đối với yếu tố Chấp nhận rủi ro bởi do sáng tạo và cải tiến (Trang 31)
Bảng 4.8: Kiểm định One Sampl eT Test mức độ đồng ý đối với yếu tố Làm việc nhóm - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.8 Kiểm định One Sampl eT Test mức độ đồng ý đối với yếu tố Làm việc nhóm (Trang 32)
Bảng 4.8: Kiểm định One Sample T Test mức độ đồng ý đối với yếu tố Làm  việc nhóm - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.8 Kiểm định One Sample T Test mức độ đồng ý đối với yếu tố Làm việc nhóm (Trang 32)
Bảng 4.12: Kiểm định One Sampl eT Test của sự cam kết gắn bó với tổ chức - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.12 Kiểm định One Sampl eT Test của sự cam kết gắn bó với tổ chức (Trang 35)
Bảng 4.12: Kiểm định One Sample T Test của  sự cam kết gắn bó với tổ chức - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.12 Kiểm định One Sample T Test của sự cam kết gắn bó với tổ chức (Trang 35)
Bảng 4.14: Các tương quan giữa các khía cạnh văn hóa công ty và sự cam kết  gắn bó với tổ chức (N = 100) - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.14 Các tương quan giữa các khía cạnh văn hóa công ty và sự cam kết gắn bó với tổ chức (N = 100) (Trang 37)
Bảng 4.15: Các hệ số xác định mô hình (Mô hình 1) - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.15 Các hệ số xác định mô hình (Mô hình 1) (Trang 38)
Bảng 4.15: Các hệ số xác định mô hình (Mô hình 1) - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.15 Các hệ số xác định mô hình (Mô hình 1) (Trang 38)
Mô hình hồi quy sau khi phân tích lại bao gồm 4 khía cạn h: Đào tạo &amp; Phát triển, Hiệu quả trong việc ra quyết định, Định hướng về Kế hoạch tương lai, Sự công bằng và  nhất quán trong các chính sách quản trị - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
h ình hồi quy sau khi phân tích lại bao gồm 4 khía cạn h: Đào tạo &amp; Phát triển, Hiệu quả trong việc ra quyết định, Định hướng về Kế hoạch tương lai, Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị (Trang 39)
Bảng 4.17: Các hệ số xác định mô hình (Mô hình 2) - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Bảng 4.17 Các hệ số xác định mô hình (Mô hình 2) (Trang 39)
Hình 4.1: Kết quả tương quan tuyến tính của các thành phần trong - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Hình 4.1 Kết quả tương quan tuyến tính của các thành phần trong (Trang 40)
mô hình nghiên cứu - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
m ô hình nghiên cứu (Trang 40)
Hình 4.1: Kết quả tương quan tuyến tính của các thành phần trong - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
Hình 4.1 Kết quả tương quan tuyến tính của các thành phần trong (Trang 40)
Những cải tiến hiệu quả được thưởng bằng tiền hoặc các hình - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
h ững cải tiến hiệu quả được thưởng bằng tiền hoặc các hình (Trang 50)
Frequency Table (Bảng tần suất) - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
requency Table (Bảng tần suất) (Trang 53)
Mô tả thông tin nhân khẩu của đối tượng nghiên cứu - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
t ả thông tin nhân khẩu của đối tượng nghiên cứu (Trang 53)
CONGBANGCHINHSACH, DINHHUONGKEHOACH - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
CONGBANGCHINHSACH, DINHHUONGKEHOACH (Trang 66)
Phụ lục 5.2: Phân tích hồi quy bội mô hình nghiên cứu - ẢNH HƯỞNG của văn hóa DOANH NGHIỆP đến CAM kết gắn bó 0tổ CHỨC của NHÂN VIÊN TRUNG tâm WHITE PALACE
h ụ lục 5.2: Phân tích hồi quy bội mô hình nghiên cứu (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w