1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1 tại công ty cổ phần cao su hà nội

79 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội 1.2 Chức và nhiệm vụ của Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội 1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 1.4 Nguồn lực công ty, sở vật chất kỹ thuật công nghệ và thị trường sản phẩm 11 1.5 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội 12 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 16 2.1 Khái quát chung về Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội .16 2.2 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội 22 2.3 Tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty CP Cao Su Hà Nội 37 2.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội 47 2.6 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 66 2.7 Kế toán vốn bằng tiền 73 PHẦN 3: NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 79 3.1 Ưu điểm 79 3.2 Hạn chế .80 KẾT LUẬN 82 Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp LỜI MỞ ĐẦU Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước, nước ta chuyển mình từ nền kinh tế quản lý theo chế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN Cơ chế thị trường mở khuyến khích phát triển tất cả các thành phần kinh tế, thu hút vốn và ngoài nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo đà tăng trưởng và phát triển kinh tế xa Với định hướng đắn của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta và bước hội nhập với nền kinh tế các nước khu vực và thế giới Điều đánh dấu bằng hàng loạt các sự kiện gia nhập ASEAN, ASEM, APEC,…và đặc biệt là tham gia vào Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) cuối năm 2006 Thách thức lại càng thêm thách thức với nền kinh tế Việt Nam non trẻ nói chung và đới với doanh nghiệp, cá nhân nói riêng Ḿn tạo chỗ đứng vững để tiến nhanh hơn, tiến xa thị trường các doanh nghiệp cần phải cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm để tìm kiếm và mở rợng thị trường Ngoài việc có một chiến lược kinh doanh hợp lý, một đội ngũ nhà quản lý nhiệt tình động chuyên nghiệp thì bên cạnh cần phải có mợt đợi ngũ kế toán yêu nghề dày dặn kinh nghiệm Đây là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt đợng kinh tế Chính vì vậy, đợi ngũ nhân lực ở phải đào tạo có chất lượng, nhiệt tình, trung thực và sáng tạo Vừa qua sự đồng ý của nhà trường Học Viện Tài Chính , em thực tập ở Cơng ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội, là khoảng thời gian quý báu giúp em tiếp cận với thực tế, thấm nhuần với phương châm đào tạo của nhà trường “Học đôi với hành - lý thuyết liền với thực tế” Với sự giúp đỡ của Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội và sự hướng dẫn của PGS.TS Trương Thị Thủy, em hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình Báo cáo bao gồm phần sau: Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp Phần 1: Khái quát chung Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội Phần 2: Thực trạng công tác kế tốn Cơng ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội Phần 3: Đánh giá kiến nghị thực trạng cơng tác kế tốn Cơng ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội Mặc dù rất cố gắng bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em khơng tránh khỏi thiếu sót, vì vậy em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo bộ môn kế toán cũng của cán bợ phòng kế toán Cơng ty Cở Phần Cao Su Hà Nội để bản Báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Hà Phương Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 1.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 1.1.1 Tên, địa tổng công ty Tên hợp pháp: Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Ha Noi Rubber joint stock company Tên viết tắt: HARCO Địa chỉ: Số 59 - Tổ 13 - P Cầu Diễn Q Nam Từ Liêm - TP Hà Nội Điện thoại: 04 37640783 Fax: 04 37640756 Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Mã số thuế: 0100100375 Tài khoản số: 710A-00106 mở tại ngân hang Công Thương Việt Nam Email: harco@.fpt.vn Website: www.harco.vn Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội thành lập theo quyết định số 1606 ngày 05/04/2005 của UBND thành phố Hà Nội và giấy phép kinh doanh số 0103007543 của sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 12/04/2005, thay đổi lần ngày 19/6/2014 và giấy phép kinh doanh số 0100100375 Vốn điều lệ: 26.500.000.000 VN Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội đồng sở hữu nhà nước với 31% vốn điều lệ công ty giày Thượng Đình quản lý của các công ty sở cở phần hóa của doanh nghiệp nhà nước Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp Vốn nhà nước: 8.215.000.000 VNĐ Vốn cổ đông: 12.985.000.000 VNĐ Người đại diện theo pháp luật Công ty: Họ tên: Phạm Hồng Việt Chức danh: Giám Đốc Quốc tịch: Việt Nam 1.1.2 Quá trình thành lập, phát triển Cơng ty CP Cao Su Hà Nội Tiền thân của công ty là hai doanh nghiệp nhà nước: xí nghiệp Cao Su Thớng Nhất (thành lập 12/1959) và xí nghiệp Cao Su Hà Nợi (thành lập 01/1960) Năm 1985 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quyết định số 1909/QĐ – TC ngày 17/06/1985 hợp nhất hai xí nghiệp lấy tên là Xí Nghiệp Cao Su Thớng Nhất Năm 1993 triển khai thực hiện Nghị định 338/HĐBT Xí Nghiệp Cao Su Thống Nhất Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ký quyết định số 1318/QĐ – UB ngày 30/03/1993 quyết định thành lập công ty Cao Su Hà Nội Năm 2005, theo quyết định số 1606/QĐ – UB ngày 05/04/2005 Công ty Cao Su Hà Nội chuyển thành Công ty Cao Su Hà Nội Sau Cở Phần hóa năm 2005, Cơng ty cũng tặng nhiều danh hiệu và giải thưởng Năm 2006: + Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tặng bằng khen: có thành tích x́t sắc phong trào thi đua năm 2006 + Đạt cúp vàng topten sản phẩm tấm EVA Ban tổ chức Thương Hiệu Việt chứng nhận Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp Năm 2007: Đạt cúp vàng vinh quang vì sự nghiệp xanh phát triển bền vững Quốc tế - Việt Nam hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Năm 2008: Được Hội đồng giải thưởng “Doanh nghiêp hội nhập và phát triển” chứng nhận đạt chuẩn Năm 2009: Đạt huy chương vàng về sản phẩm giầy vải thời trang V&D và tấm trải sàn cao su xốp HARCO 1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 1.2.1 Chức công ty cổ phần cao su Hà Nội Công ty chuyên sản xuất giày vải các loại, tấm xốp, tấm EVA phục vụ nghành giày, ủng, dép xốp biển, hài nhà các loại cao su kỹ thuật Joăng, phớt chịu dầu, chịu nhiệt… Hoạt động kinh doanh độc lập tự hạch toán sở lấy thu bù chi và có lãi, khai thác các nguồn vật tư, nhân lực, tài nguyên của đất nước, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu góp phần vào cơng c̣c xây dựng đất nước và phát triển kinh tế Sản phẩm chính: Giày dép, EVA, tấm xốp, trải sàn Chứng chỉ: ISO 9001, ISO 14000, hang VN chất lượng cao, HACCP 1.2.2 Nhiệm vụ Công ty cổ phần cao su Hà Nội Là một đơn vị kinh tế hoạt động lĩnh vực sản xuất hang tiêu dung công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nợi có vai trò quan trọng sự nghiệp xây dựng thủ đô Hà Nội và ngành giày da Việt Nam, thể hiện: + Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh sở chủ động và tuân thủ các quy định của pháp luật + Nghiên cứu khả sản xuất nhu cầu thị trường, kiến nghị và đề xuất với UBND thành phố giải quyết vấn đề vướng mắc hoạt động sản xuất kinh doanh Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp + Tuân thủ pháp luật nhà nước về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại nghiêm chỉnh thực hiện cam kết hợp đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng khác lien quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty + Quản lý và sử dụng có hiệu quả ng̀n vớn đờng thời tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng đổi trang thiết bị, tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước 1.3 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH 1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất Cơng ty Sản phẩm của cơng ty là giày, dép Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội tổ chức sản xuất theo các phân xưởng Các phân xưởng này có mới quan với quá trình giao bán thành phẩm Mỗi phân xưởng chịu trách nhiệm thực hiện một số bước quá trình sản xuất sản phẩm Các bộ phận, phân xưởng tổ chức thành mợt dây trùn khép kín để sản x́t loại sản phẩm Quá trình sản xuất sản phẩm diễn lien tục từ khâu đưa vật liệu vào cho đến hoàn thiện sản phẩm Hiện Cơng ty có phân xưởng sản x́t chính: Phân xưởng Cắt: đảm nhiệm khâu đầu của quy trình công nghệ là bồi tráng và cắt vải bạt, nguyên vật liệu của công đoạn này chủ yếu là vải bạt các màu, vải lót, mút xớp, mếch, bìa carton,… nguyên vật liệu chuyển đến máy bồi, máy bồi có chức kết dính các ngun vật liệu này với bằng mợt lớp keo dính, vải bời máy với nhiệt đợ lò sấy từ 180-2000°C và bời lớp là lớp mặt, lớp lót và lớp Các tấm vải sau bồi xong thì chuyển đến cho bộ phận cắt, sau cắt xong, sản phẩm của phân xưởng chuyển sang phân xưởng may để lắp ráp mũ giày Phân xưởng May: nhận sản phẩm từ phân xưởng cắt và phụ liệu từ kho may các chi tiết thành mũ giày hoàn chỉnh, ngun vật liệu chủ ́u ở cơng Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp đoạn này là: vải, các loại phụ kiện chỉ, ơzê, dây trang trí, chun,… Quá trình may ở công đoạn này phải trải qua nhiều thao tác kỹ thuật lien tiếp can góc, may nẹp, kẻ chì… bán thành phẩm hoàn thành ở phân xưởng may là mũ giày Phân xưởng Cán: có nhiệm vụ chế biến các hóa chất, sản xuất đế giày bằng cao su Nguyên vật liệu của phân xưởng này là cao su, các hóa chất Benzen, xăng cơng nghiệp, các loại bột màu,… bán thành phẩm ở công đoạn này là các đế giày và chuyển đến phân xưởng gò để lắp ráp giày Phân xưởng Gò: đảm nhận khâu cuối của quy trình công nghệ sản xuất giày, sản phẩm của khâu này là đôi giày hoàn chỉnh Mũ giày và đế giày chuyển đến bợ phận qt keo, sau qua dàn nhiệt, cơng nhân phân xưởng gò gò hình giày theo phom giày Tiếp đến là công đoạn dán đế, dán viền Sau đó, đưa vào bợ phận lưu hóa để hấp nhiệt đợ thích hợp khoảng 130°C vòng 3-4 giờ nhằm đảm bảo độ bền của giày Sauk hi giày lưu hóa xong chủn đến bợ phận đóng gói để sâu dây và đóng hợp 1.3.2 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất Quy trình công nghệ sản xuất giày của công ty là quy trình sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục có cơng đoạn song song thơng qua phân xưởng: phân xưởng cắt, phân xưởng may, phân xưởng cán, phân xưởng gò quy trình sản xuất sau: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất cơng ty Nguyên vật liệu Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp Vải bạt, vải phim Cao su, hóa chất Tráng keo vải, bời vải Cán, sơ luyện Cắt, chặt vải, mài, in Hồn luyện May mũ giày Dập, cắt hình đế giày Bán thành phẩm mũ giày Bán thành phẩm đế cao Gò, lắp ghép giày, kiểm tra, thu hóa giày sớng Lưu hóa giày Thu hóa giày, đóng gói giày Nhập kho thành phẩm Xuất hàng 1.4 NGUỒN LỰC CÔNG TY, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 1.4.1 Nguồn nhân lực Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp Với gần 600 CBCNV có trình đợ chun mơn cao, dày dặn kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Tại công ty nguồn lực chia làm bộ phận: + Bộ phận công nhân thuộc phân xưởng (lao động trực tiếp) +Bộ phận lao động tḥc các phòng ban chức (lao đợng gián tiếp) Sau công ty chuyển sang hình thức cổ phần hóa lực lượng lao đợng cơng ty trẻ hóa rất nhiều Trong bợ phận lao đợng bên cạnh việc phân biệt lao đợng theo giới tính phân biệt theo trình đợ lao đợng 1.4.2 Máy móc thiết bị, công nghê sản xuất Công ty coi trọng công tác cải tiến lien tục và đầu tư nâng cao hiệu quả của máy móc thiết bị, áp dụng hài hòa cơng nghệ sẵn có và cơng nghệ để đưa sản phẩm chất lượng cao đạt tiêu chuẩn Châu Âu Hiện công ty ứng dụng công nghệ sản xuất giày dây chuyền sản xuất hiện đại nhất của Đức, Đài Loan, Hàn Quốc 1.4.3 Thị trường sản phẩm Nội địa: sản phẩm của công ty phục vụ nhu cầu thể thao, bảo hộ lao động, giày dép thời trang các loại tấm trải sàn… Thị trường nội địa phân phối bởi tổng đại lý tại miền Bắc, đại lý tịa miền Trung, Nam và hang chục cửa hang bán và giới thiệu sản phẩm của công ty tại các tỉnh và thành phố Xuất khẩu: Công ty thường xuyên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, thị trường x́t khẩu của cơng ty là các nước thành viên khới EU, ngoài x́t sang các nước Mexico, Mỹ, Úc, Nhật Bản,… và một số nước khu vực Đông Nam Á 1.5 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CP CAO SU HÀ NỘI Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 10 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp + Nếu số phát sinh bên Nợ nhỏ sớ phát sinh bên Có thì số chênh lệch ghi: Nợ TK 911- xác định kết quả kinh doanh Có TK 8212- chi phí th́ thu nhập doanh nghiệp hỗn lại Tính và kết chủn số lợi nhuận sau thuế TNDN của hoạt động kinh doanh kỳ: + Nếu lãi, ghi: Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh Có TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối + Nếu lỗ, ghi: Nợ TK421- Lợi nḥn chưa phân phới Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh Các chứng từ kế toán sử dụng: + Phiếu nhập kho + Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng Tài khoản sử dụng: TK 155, TK 157, TK 632, TK 511, TK 512, TK531, TK532, TK 642, TK911 Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 65 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 66 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp ( Ng̀n: Phòng Tài Chính Kế Toán) Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 67 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp (Nguồn: Phòng Tài kế tốn) Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 68 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp 2.6.2 Cách xác định doanh thu thuần xác định kết kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả hoạt động cuối của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: kết quả hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả hoạt động kinh doanh khác Kết quả hoạt động kinh doanh thong thường là kết quả hoạt động tạo doanh thu của doanh nghiệp, là hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và hoạt động tài Cơng thức tính sau: Tởng DT th̀n từ bán hàng và cung cấp dịch vụ = Kết quả từ hoạt đợng tài Tởng DT th̀n từ hoạt = đợng tài Kết quả hoạt đợng khác = Tổng DT bán hàng và cung cấp dịch vụ Thu nhập khác - - - Các khoản giảm trừ doanh thu Chi phí hoạt đợng tài Chi phí khác 2.7 KẾ TỐN VỚN BẰNG TIỀN - Khái niệm vớn bằng tiền Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn kinh doanh doanh nghiệp biểu hiện hình thức tiền tệ bao gồm: Tiền mặt (111), TGNH (112), Tiền chuyển Cả loại đều có tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý Mỗi loại vớn bằng tiền đều sử dụng vào mục đích khác và có u cầu quản lý loai nhằm quản lý chặt chẽ tình hình thu chi và đảm bảo an toàn cho loại sử dụng có hiệu quả tiết kiệm và mục đích Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 69 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp - Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền Kế toán phải thực hiện nhiệm vụ sau: + Phản ánh xác kịp thời khoản thu chi và tình hình lại của loại vốn bằng tiền, kiểm tra và quản lý nghiêm ngặt việc quản lý các loại vốn bằng tiền nhằm đảm bảo an toàn cho tiền tệ, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng tham ô và lợi dụng tiền mặt kinh doanh + Giám sát tình hình thực hiện kế toán thu chi các loại vốn bằng tiền, kiểm tra và quản lý nghiêm ngặt việc quản lý các loại vốn bằng tiền, đảm bảo chi tiêu tiết kiệm và có hiệu quả cao + Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại các ngân hàng và các khoản tiền chuyển (kể cả nội tệ, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc, kim phí quý, đá quý) - Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc sau: + Kế toán vốn bằng tiền sử dụng một đơn vị tiền tệ thống thất là đồng việt nam (VNĐ); +Các loại ngoại tệ phải quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá mua ngân hàng nhà nước việt nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán - Để phản ánh và giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền, kế toán phải thực hiện các nghiệp vụ sau: +Phản ánh xác đầy đủ, kịp thời sớ hiện có, tình hình biến động và sử dụng tiền mặt, kiểm tra chặt chẽ chế độ thu chi và quản lý tiền mặt; +Phản ánh đầy đủ sớ hiện có, tình hình biến động tiền gửi, tiền chuyển, các loại kim khí và ngoại tệ, giám sát việc chấp hành các chế độ quy định về quản lý tiền và chế độ toán không dùng tiền mặt Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 70 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp Chứng từ sử dụng - Trong kế toán tiền mặt +Phiếu thu, Phiếu chi; +Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy toán tiền tạm ứng, Giấy đề nghị toán; +Biên lai thu tiền; +Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý; +Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND, Bảng kê chi tiền - Trong kế toán tiền gửi ngân hàng +Giấy báo nợ, giấy báo có, bản kê của Ngân hàng +Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc định mức, séc bảo chi Tài khoản sử dụng TK 111: “Tiền mặt” TK 112: “Tiền gửi ngân hàng” TK 113: “Tiền chuyển” Sơ đồ trình tự ghi chép tiền mặt Phiếu thu, phiếu chi Sổ nhật ký chứng từ Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 71 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp Sổ quỹ tiền mặt Sổ TK 111 Sơ đồ trình tự ghi chép TGNH Giấy báo nợ, giấy báo có, UNC, UNT Sổ nhật ký chứng từ Sổ quỹ tiền mặt Sổ TK 111 Ghi chú: Ghi hằng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra: Ghi hằng ngày: Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có vào sở Nhật ký chứng từ Ghi cuối tháng: Căn cứ vào sổ Nhật ký chứng từ ghi cuối tháng vào Sổ Cái Đối chiếu, kiểm tra: Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy báo nợ hằng ngày ghi vào sổ quỹ tiền mặt Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 72 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 73 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp (Nguồn: Phòng Tài Kế tốn) Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 74 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp PHẦN NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 3.1 Ưu điểm * Về tổ chức bộ máy kế toán và nguồn lực Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty theo hình thức tập trung, hình thức này là phù hợp với yêu cầu quản lý tại nhà máy, đảm bảo việc giải qút cơng việc mợt cách nhịp nhàng khơng có sự gián đoạn Bộ máy kế toán bao gồm nhân viên có trình đợ đại học, có giàu kinh nghiệm nghiệp vụ kế toán, có tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt công việc giao theo thời gian và yêu cầu quản lý giúp cho công tác tởng hợp ln kịp thời, đầy đủ, xác Đồng thời, đội ngũ nhân viên kế toán tiếp thu nhanh tiến bộ kỹ thuật áp dụng phần mềm kế toán vào việc hạch toán giúp cho công tác hạch toán kế toán gọn nhẹ hơn, xác * Trang thiết bị phục vụ cho công tác kế toán Tại Cơng ty, phòng Tài kế toán trang bị hệ thống thiết bị đầy đủ bao gờm: máy tính, máy in, máy scan, phục vụ hữu hiệu cho công tác kế toán Mặt khác, Cơng ty trang bị cho phòng kế toán mợt máy đếm tiền, giúp thủ quỹ giảm bớt việc sai sót, đảm bảo sự nhanh chóng, kịp thời của thủ quỹ Đặc biệt hiện đơn vị sử dụng phần mềm kế toán MISA, việc sử dụng phần mềm này giúp kế toán viên việc tính toán các sổ sách, bảng biểu, báo cáo kế toán bất cứ lúc nào cần có thơng tin phục vụ u cầu quản lý Mặt khác, Cơng ty trang bị ba máy photo và máy in phục vụ việc in ấn tài liệu, đảm bảo tính bí mật thơng tin, nhanh chóng, kịp thời, xác * Về hệ thống chứng từ kế toán Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 75 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp Phương pháp kế toán Công ty áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp này tương đối phù hợp với đặc điểm SXKD và yêu cầu quản lý của Tổng công ty Hệ thống sổ sách, chứng từ đầy đủ, khoa học, phù hợp với thực tế và yêu cầu quản lý Được tổ chức hợp pháp, hợp lệ theo quy định của Bợ tài * Về tài khoản kế toán sử dụng Hệ thống tài khoản kế toán của Công ty đầy đủ với chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với đặc điểm kinh doanh * Về hình thức sổ kế toán Công ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký Chung rất phù hợp với hoạt động xây lắp, hình thức này đơn giản, khoa học, thuận tiện Đặc biệt, Hội đồng quản trị, T.Giám đốc, kế toán trưởng thường xuyên giám sát và đạo công tác kế toán đảm bảo tình hình tài lành mạnh và việc các quyết định quản lý 3.2 Hạn chế Thực tế hiện cơng ty áp dụng đới tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng, vì vậy không thể cung cấp thơng tin kịp thời và xác Do đó, phải phụ tḥc vào giá thành kế hoạch, mà giá thành kế hoạch lại phải phụ thuộc vào các định mức của thời kỳ và đặc biệt là phụ thuộc vào giá thành thực tế kỳ trước Về CP SXC, các khoản chi phí bằng tiền phát sinh kỳ khá lớn, có thể ảnh hưởng đến giá thành Về các khoản mục chi phí trả trước cần phải có kế hoạch phân bở hợp lý để san đều chi phí cho các kỳ hạch toán Giá trị TSCĐ của công ty rất lớn, nếu sự cớ hỏng máy móc thiết bị bất ngờ ảnh hưởng xấu đến kết quả sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, cơng ty khơng trích trước chi phí sữa chữa lớn TSCĐ Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 76 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thực tế cơng ty có phát sinh các khoản thiệt hại sản xuất, là các sản phẩm hỏng, các sản phẩm chưa đạt kỹz thuật Hiện nay, các khoản chi phí này chưa hạch toán và phân bở cho đới tượng thích hợp Mặt khác, việc ngừng sản xuất bất thường của công ty cũng chưa theo dõi sổ sách Từ việc nghiên cứu cụ thể quy trình sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức của công ty, đối tượng tập hợp CPSX là các phân xưởng, đới tượng tính giá thành là sản phẩm ći (các loại giày) và kỳ tính giá thành là tháng, điều này dẫn đến vấn đề khó khăn cơng tác tính giá thành sản phẩm vì tương ứng với đới tượng tập hợp chi phí lại có nhiều đới tượng tính giá thành KẾT LUẬN Sau một quá trình thực tập tại Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội nghiên cứu và tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty, em có cái nhìn tởng Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 77 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp quát về thực trạng tổ chức một hệ thống kế toán của một công ty, công việc, nghiệp vụ cần làm của một phần hành kế toán từ hiểu rõ về lý thuyết học thời gian ngời ghế nhà trường áp dụng vào thực tế thế nào Thơng qua cũng thấy việc hoàn thiện công tác kế toán là đặc biệt quan trọng Bởi điều kiện kinh tế thị trường, kế toán là công cụ quản lý giúp cho công ty đạt hiệu quả kinh tế.Và yêu cầu tất yếu cho một bộ máy kế toán hoạt đợng có chất lượng bất cứ điều kiện nào là trình độ chuyên môn của các kế toán viên, bên cạnh cần có khả vận dụng một cách linh hoạt các quy định kế toán vào đặc thù của đơn vị, góp phần nâng cao chất lượng công tác hạch toán kế toán Em khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cũng hiểu cấu tổ chức và cách hạch toán của Công ty Bài báo cáo thực tập em cớ gắng kinh nghiệm hạn chế khơng thể tránh khỏi khiếm khút Kính mong nhận sự góp ý của các thầy và các cán bộ của Công ty Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Trương Thị Thủy và các anh chị Phòng Tài kế toán Cơng ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này Em xin chân thành cảm ơn! Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 78 Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp Vũ Thị Hà Phương – CQ50/21.02 Page 79 ... CQ50/ 21. 02 Page Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 1. 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 1. 1 .1 Tên, địa tổng công ty Tên... CQ50/ 21. 02 Page Báo Cáo Thực Tập Tốt Ngiệp Phần 1: Khái quát chung Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội Phần 2: Thực trạng cơng tác kế tốn Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội Phần 3: Đánh giá kiến nghị thực. .. thời trang V&D và tấm trải sàn cao su xốp HARCO 1. 2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 1. 2 .1 Chức công ty cổ phần cao su Hà Nội Công ty chuyên sản xuất giày vải

Ngày đăng: 15/04/2020, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w