Giáo án lớp 5 tuần 3 Năm học 2010-2011

39 484 0
Giáo án lớp 5 tuần 3 Năm học 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 TUẦN 3 Ngày soạn: 10/9/2010 Ngày dạy: Sáng thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010. TOÁN: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. - Luyện tính cẩn thận và chính xá c trong làm toán. II. Đồ dùng dạy học:+ G/v: Thước mét. + H/s: Vở, bảng con. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Bài cũ: 4 1 5 3 1 2 × 2 1 2: 6 1 8 B.Bài mới:1.Giới thiệu bài. 2.Luyện tập: Bài 1: Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số. 5 13 5 352 5 3 2 = +× = 9 4 5 … 10 7 12 … Bài 2: Củng cố cách so sánh hỗn số. a. 10 39 10 9 3 = 10 29 10 9 2 = Ta có: 10 29 10 39 > vậy 10 9 2 10 9 3 > . Bài 3: Luyện cách chuyễn hỗn số thành phân số; cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. a. 3 1 1 2 1 1 + b. 7 4 1 3 2 2 − c. 4 1 5 3 2 2 × d. 4 1 2: 2 1 3 - Thu vở chấm. 3.Củng cố-Dặn dò:- Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại và làm bài tập. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Một học sinh đọc yêu cầu. - Lần lượt một số học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào bảng con. - Một học sinh đọc yêu cầu. - Lần lượt từng học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở nháp. b,c,d làm tương tự. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Học sinh nhắc lại cách cộng trừ, nhân, chia phân số. - Học sinh làm bài vào vở. - Chữa bài trên bảng. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. TẬP ĐỌC : LÒNG DÂN . Đào Thị Hương Giáo án lớp 5 I.Mục tiêu : - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - Rèn kỹ năng đọc đúng , diễn cảm cho hs . - Giáo dục lòng yêu nước . II.Đồ dùng dạy học : + GV : Tranh minh hoạ , bảng phụ . + HS : SGK III.Các họat động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Bài cũ : Gọi HS đọc bài : Sách màu em yêu . B. Bài mới : 1 . Giới thiệu bài . 2 . HD luyện đọc và tìm hiểu bài . a . Luyện đọc : Giới thiệu nhân vật , cảnh trí , thời gian , tình huống diễn ra trong vỡ kịch - Đọc mẫu toàn bài . - Treo tranh minh hoạ - Chia đoạn : Đ1: Từ đầu đến lời dì Năm Đ2 : từ lời cai đến lời lính Đ3 : Phầmn còn lại . HD luyện đọc từ khó : Quẹo , hổng , thấy , buông đũa , chĩa súng -HD giải nghĩ từ cai , thiệt , quẹo vô , lẹ , rang … b. Tìm hiểu bài : - chú cán bộ gặp chuyện gi nguy hiểm ? - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ? - Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao c. HD đọc diễn cảm : - Chọn đoạn 3 cho HS luỵện đọc diễn cảm - Gọi Hs thi đọc diẻn cảm 3.Củng cố dặn dò : ND : vở kịch ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc , cứu cán bộcách mạng - Nhận xét giờ học -Về nhà luyện đọc lại bài . Xem trước phần 2 tiêt sau . - 2 Hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu . - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ , nắm những nhân vật có trong màn kịch . - Luyện đọc các từ khó trên bảng lớp - Luyện đọc câu dài - Giải nghĩa từ ở SGK - Luỵện đọc theo cặp . - 1 hs đọc lại đoạn kịch " hoặc đọc theo phân vai ". -Dì vội đưa cho chú cái áo khác để thaycho bọn giặc không nhận ra,rrồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm . -Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng… ĐẠO ĐỨC : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH Đào Thị Hương Giáo án lớp 5 I . Mục tiêu : - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình - Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình II. Đồ dung dạy học :+ GV : 1 vài mẫu chuyện , bảng phụ , thẻ màu + HS : SGK , vở , bìa III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Bài cũ :-Các em cần làm gì để xứng đáng là Hs lớp 5 ? B.Bài mới : 1 . Giới thiệu bài 2 . Tiến hành bài giảng : HĐ1 : Tìm hiểu chuyện của bạn Đức Nêu câu hỏi thảo luận : + Đức dã gây ra chuyện gì ? + Sau khi gây ra chuện , Đức cảm thấy thế nào ? + Theo em , Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt ? Vì sao ? *Kết luận : Đức vô ỹ đá quả bong vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp . Nhưng trong long Đức tự thấy phải có trách nhiệm và hành động của mình . HĐ 2 : Làm bài tập 1 ,SGK - Chia lơp thàng 6 nhóm : - Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận *Kết luận : a, b ,d , g là những B.hiện của người sống có trách nhiệm. C,e ko phải là biểu hiện của người có trách nhiệm Biết suy nghĩ trước khi hành động , dám nhận lỗi , sửa lỗi , làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn là những biểu hiện của người có trách nhiệm. HĐ 3 : Bày tỏ thái độ - BT2 SGK Lần lượt nêu từng ý kiến ở BT2 • Kết luận: Tán thành ỹ kiến a, d Không Tán thành ý kiến b,c 3.Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học bài Chuẩn bị tiết sau đóng vai BT3 . - Dể xứng đáng là hs lớp 5 , cân phải quyết tâm phấn đấu , rèn luyện 1 cách có kế hoạch: Học tập tót lao dộng tốt … - đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện . - 1HS đọc to câu chuyện -Từng nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập theo các câu hỏi mà GV đã nêu - 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Làm việc theo nhóm - 1 Hs đọc yêu câù BT1 - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận HS bay tỏ thái độ bằng cách giơ tay theo quy ước . - 2 HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó . Chiều thứ 2/13/9/2010 Anh văn, Mĩ thuật, thể dục: Giáo viên bộ môn dạy Ngày soạn: 11/9/2010 Ngày dạy: Sáng thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010. Đào Thị Hương Giáo án lớp 5 ANH VĂN: GIÁO VIÊN CHUN TRÁCH DẠY TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Biết chuyển:- Phân số thành phân số thập phân. - Hỗn số thành phân. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Luyện tính chính xác trong làm tốn. II. Đồ dùng dạy học:+ G/v: Bảng phụ. + H/s: Vở, bảng con. III.Các hoạt đơng dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY A.Bài cũ: 7 4 1 3 2 2 − 4 1 2: 2 1 3 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2.Luyện tập:Bài 1: Luyện cách chuyễn phân số thành phân số thập phân. T. Những phân số nào thì gọi là phân số thập phân? Bài 2: Luyện tập cách chuyển hỗn số thành phân số T. Muốn chuyễn hỗn số thành phân số ta làm như thế nào? Bài 3: Luyện tập cách đổi dơn vị đo đơ dài, đo khối lượng thời gian.SGK/Tr15. Bài 4: Viết các số đo độ dài. - Giáo viên nêu u cầu. - Gọi học sinh làm bài. Bài 5: Luyện giải tốn. - u cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Giáo viên theo dõi. - Thu vở chấm. - Nhận xét. 3.Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - VN ơn lại các dạng tốn đã học. HOẠT ĐỘNG HỌC - Hai học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh đọc u cầu bài tập. - Xung phong lên bảng làm bài. 10 2 7:70 7:14 70 14 == 100 44 425 411 25 11 = × × = 100 25 3:300 3:75 300 75 == - Một học sinh đọc u cầu. - Xung phong lên bảng làm bài. 5 42 5 25 8 = ; 4 23 4 5 5 = . - Học sinh đọc u cầu của đề. 1dm = 10 1 m… - Học sinh đọc đề. - Lần lượt từng học sinh lên bảng làm bài. mmmdmm 10 7 5 10 7 575 =+=+ - Một học sinh đọc đề. - Làm bài vào vở. a. 3m = 300cm. Sợi dây dài: 300 + 27 = 327(cm). b. 3m = 30dm 27cm = 2dm + 10 7 dm Sợi dây dài: 30 + 2 + 10 7 = 10 7 32 (dm). c.27cm = 100 27 m. Sợi dây dài: 3 + 100 27 3 100 27 = (m) CHÍNH T Ả (N-V): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi. Đào Thị Hương Giáo án lớp 5 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mơ hình cấu tạo vần( bt2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính Học sinh khá giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở . II. Chuẩn bò: - Thầy: SGK, phấn màu ; - Trò: SGK, vở III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC. 2. Bài cũ: - Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương to - Học sinh điền tiếng vào mô hình ở bảng phụ- Học sinh nhận xét 3. Bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhớ lại và viết nhớ lại và viết - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết - Cả lớp nghe và nhận xét - Cả lớp nghe và nhớlại - Nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh. - Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh lên bảng làm, cho kết quả  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét → Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính, không nằm ở vò trí khác - không nằm trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm. 5. Tổng kết - dặn dò: -Về nhà luyện làm lại các bài tập . - Chuẩn bò bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ và Quy tắc đánh dấu thanh . -Nhận xét giờ học . LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. Mục tiêu :Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thich hợp(bt1) nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(bt2); Đào Thị Hương Giáo án lớp 5 hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được(bt3) Học sinh khá giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bt2, đặt câu với các từ tìm được. -Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm. II. Chuẩn bò:Thầy: Bảng từ - giấy. Tranh vẽ, Tliệuvề phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Trò : Giấy A4 - bút dạ ,SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghóa. - 2H đọc đoạn văn viết ở BT 3 tiết trước . 3. Bài mới: “Mở rộng vốn từ: 4. Phát triển các hoạt động: *HĐ1:Tìm hiểu bài . - Hoạt động nhóm, lớp  Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) - Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp. - Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng.  Giáo viên chốt lại . - Học sinh nhận xét * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm, lớp  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu)  Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc . -Các TN,TN nói lên những phẩm chất gì của người VN ? - H làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng trình bày. -Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. *Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 3: Gọi HS đọc bài 3 - HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu)  Chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta. - Làm việc cá nhân - Nhận xét * H Đ4:  Bài 4: Gọi HS đọc u cầu bài -Hoạt độngcá nhân, nhóm,-HS đọc bài 4 (đọc cả mẫu) - Giáo viên theo dõi các em làm việc. - Đọc truyện:Con rồng cháu tiên . - 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích. Chốt lại: Người VN gọi nhau là "Đồng bào": vì đều được sinh ra từ cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ . - Các nhóm làm việc, mỗi bạn nêu một từ, thư kí ghi vào phiếu rồi trình bày câu b: Đồng hương VD :- Đặt câu: Cả lớp đồng thanh hát một bài . * HĐ5: Củng cố: - Hoạt động cá nhân, lớp -Rèn kĩ năng dùng từ chính xác - H nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân dân. 5.Dặndò:-VN bò bài: Luyện tập từ đồng n - Lớp vỗ tay nếu đúng, lắc đầu nếu sai. Chiều thứ 3: đồng chí Oanh dạy Ngày soạn: 14/9/2010 Ngày dạy: Sáng thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2010. Đào Thị Hương Giáo án lớp 5 Đồng chí Oanh dạy Ngày soạn: 13/9/2010 Ngày dạy: Sáng thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010. TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu:- Biết nhân chia hai phân số. - Chuyển các số đo có tên hai đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. - Luyện tính cẩn thận chính xác trong làm tốn. II. Đồ dùng dạy học:+ G/s: Tấm bìa vẽ sẵn hình bài tập + H/s: Vở, bảng con. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Bài cũ: 4 3 10 1 1 − 6 5 2 1 3 2 −+ B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2.Luyện tập: Bài 1: luyện tập cách chuyễn hỗn số thành phân số, nhân chia hai phân số. a. 5 4 9 7 × b. 5 2 3 4 1 2 × … Bài 2: Luyện tập tìm thành phần chưa biết của phân thức với phân số. a. 8 5 4 1 =+ x b. 10 1 5 3 =− x c. 11 6 7 2 =× x d. 4 1 2 3 : = x . Bài 3: Luyện tập viết các số đo độ dài. 2m 15cm ; 1m 75cm 5m 36cm ; 8m 8cm. - Giáo viên hướng dẫn mẫu: 2m 15cm = 2m + 100 15 m = 100 15 2 m. - Giáo viên thu vở chấm. Bài 4: Luyện giải tốn có liên quan đến diện tích các hình. - Giáo viên treo bìa có vẽ sẵn hình 4. T. Nêu cách tính diện tích phần đất còn lại sau khi đã làm nhà và đào ao. 3.Củng cố-Dặn dò:- Nhận xét giờ học.- VN ơn lại bài.- Xem trước bài sau. - 2 học sinh lên bảng. - Cả lớp làm vào vở nháp. - Học sinh đọc u cầu bài tập. - 1, 2 học sinh nhắc lại cách nhân, chia phân số. - Lần lượt học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm bảng con. 20 153 5 17 4 9 5 2 3 4 1 2 =×=× - Học sinh nêu cách tìm. - Lần lượt học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở nháp. - Cả lớp làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Một học sinh đọc bài tập 4. - Học sinh quan sát. - Làm bài theo nhóm đơi. - Chữa bài: Khoanh vào B. 1400m 2 T Ậ P LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào, từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. Đào Thị Hương Giáo án lớp 5 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. 2. Kó năng: Biết chuyển những điều mình quan sát được về một cơn mưa thành dàn ý chi tiết, với các phần cụ thể. Biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: - Thầy: Giấy khổ to. - Trò: Những ghi chép khi quan sát cơn mưa. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kiểm tra bài chuẩn bò của học sinh -Cả lớp. 2.Bài mới: Luyện tập tả cảnh :Một hiện tượng thiên nhiên * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng thiên nhiên - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thảo luận  Bài 1: Giáo viên nhấn mạnh - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa rào" -Những dấu hiệu báo cơn mưa (mây, gió) + Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xòt, lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn đều trên nền đen. + Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, rồi điên đảo trên cành cây. - Cả lớp đọc thầm - Những từ ngữ tả tiếng mưa + Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối . + Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay. - Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, -Viết dàn ý vào nháp . - Cây cối, con vật và bầu trời trong và sau cơn mưa  Trong mưa: + Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy. + Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Trong nhà tối sầm, tỏa một mùi nồng - Học sinh trình bày từng phần Đào Thị Hương Giáo án lớp 5 ngai ngái. + Nước chảy đỏ ngón, bốn bề sân cuồn cuộn dìn vào cái rãnh cống đổ xuống ao chuôm. + Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẳm vang lên 1 hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa. - Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? + Mắt: → mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh. + Tai: → tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót. + Cảm giác: → sự mát lạnh của làn gió, mát lạnh nhuốm hơi nước - Sau mỗi phần học sinh nhận xét  Giáo viên bình luận (dẫn chứng và công nhận kết quả quan sát viết thành bài văn rất tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, một cơn mưa đầu mùa rất chân thực. - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 → lớp đọc thầm -Thảo luận nhóm đơi .  Bài 2:- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh .  Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. * Hoạt động 3: Củng cố - Từ những điều em đã quan sát, học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa. - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh lần lượt nêu dàn ý Phương pháp: Thi đua -Đánh giá. - Học sinh bình chọn dàn bài hợp lí, hay → phát triển cái hay 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa . Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh trong tiết học tới .Chuẩn bò: Luyện tập tả cảnh ( TT). LỊCH SỬ : CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: -Tường thuật được sơ lược cuộc phản cơng ở kinh thành Huế do Tơn Thất Thuyết và một số quan lại u nước tổ chức - Biết btên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Pham Bành, Đinh Cơng Tráng, Nguyễn Thiện Thuật Đào Thị Hương Giáo án lớp 5 - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. 2. Kó năng: Rèn kó năng đánh giá sự kiện lòch sử. 3. Thái độ:Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng các bậc sĩ phu yêu nước như T T Thuyết. II. Chuẩn bò: Thầy: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 Bản đồ hành chính Việt Nam Ảnh Phan Đình Phùng, Hàm Nghi, TônThất Thuyết. Trò : Sưu tầm tư liệu về bài III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bàicũ :-Đề nghò của Nguyễn Trường Tộ là gì? Học sinh trả lời - Nêu suy nghó của em về Nguyễn Trường Tộ? - Học sinh trả lời  Giáo viên nhận xét bài cũ 2. Giới thiệu bài mới: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” * Hoạt động 1: Bối cảnh lòch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải . - GV giới thiệu bối cảnh lòch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt, công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp đối với nứơc ta. Tuy triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không chòu khuất phục. Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai bộ phận: phái chủ chiến và phái chủ hoà. - Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi : - Học sinh thảo luận nhóm bốn - Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa? - Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bò chống Pháp? - Gọi 1, 2 nhóm báo cáo .  Giáo viên nhận xét + chốt lại - Đại diện nhóm báo cáo → nhận xét và bổ sung Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghóa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp. * HĐ 2: Cuộc phản công ở kinh thành Huế - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, vấn đáp - Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở - Học sinh quan sát lược đồ kinh Đào Thị Hương [...]... phép tính - Một học sinh đọc u cầu bài tập 3 1 1 - Học sinh xung phong lên bảng làm bài a 3 + 2 2 5 1 1 b 8 35 2 1 6 c 6 7 ×1 43 1 3 d 9 5 : 4 5 3 Bài 4: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính 1 4 11 35 9 9 2 1 2 b 7 : 3 : 2 4 + 3 2 3 3 c 4 3 + 2 4 × 7 11 a 5' 2 - Thu vở chấm 3. Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét giờ học -VN ơn lại bài 1 1 7 11 57 +2 = + = 2 5 2 5 10 - Một học sinh đọc u... 2 b 1 1 3 12 + 4 + 27 43 + + = = 3 9 4 36 36 - Học sinh đọc u cầu bài tập - Cả lớp thực hiện vào bảng con Bài 3: Luyện cách chuyễn hỗn số thành phân số, cách thực hiện phép tính… a b c d 5' - Học sinh đọc u cầu bài tập - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - Nêu cách nhân, chia, cộng, trừ phân số 2 1 +5 3 3 3 3 9 3 4 5 1 2 4 3 5 7 5 1 8 :2 6 2 2 - Học sinh làm vào vở - Chữa bài, nhận xét 3. Củng cố-Dặn... - Cả lớp làm vào bảng con 3 1 4 11 35 9 9 2 1 2 b 7 : 3 : 2 4 + 3 2 3 3 c 4 3 + 2 4 × 7 11 2 1 1 7 11 57 +2 = + = 2 5 2 5 10 - Một học sinh đọc u cầu bài tập - Học sinh nêu cách thực hiện biểu thức -Học sinh làm bài tập vào vở - Chữa bài 2 - Thu vở chấm 3. Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét giờ học -VN ơn lại bài TIẾNG VIỆT: 3 - Một học sinh đọc u cầu bài tập 3 - Học sinh xung phong lên bảng làm bài 3 Bài... mới: 30 ' 1 Giới thiệu bài 2.Luyện tập: Bài 1: Rèn kĩ năng cộng, trừ phân số Thực hiện phép tính: a b 1 1 1 − + 2 4 12 1 1 3 + + 3 9 4 d c 5 5 4 − − 3 6 9 2 1 7 + − 3 2 10 HOẠT ĐỘNG HỌC - Cả lớp - Một học sinh đọc u cầu bài tập - Lần lượt từng học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở nháp b Bài 2:Rèn kĩ năng nhân, chia phân số: a c e 3 4 × 10 9 3 5 10 17 51 : 13 26 40 14 × 7 5 6 3 d 5 : 7 1 g 5 :... 9 70 81 151 + = + = 9 10 90 90 90 5 7 + 6 8 3 1 3 + + 5 2 10 Bài 2: Rèn kĩ năng cộng, trừ phân số - Học sinh đọc u cầu bài tập 2 - 3 học sinh xung phong lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở nháp 5 2 − 8 8 1 3 b 110 − 4 3 1 3 c 5 + 2 + 10 a Bài 3: Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm, khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng Bài 4: Luyện các cách đổi số đo độ dài 9m 5dm ; 7m 3dm 8dm 9cm ; 12cm 5mm Bài 5: Luyện... 10 - Một học sinh đọc u cầu bài tập - Học sinh nêu cách thực hiện biểu thức -Học sinh làm bài tập vào vở - Chữa bài 2 1 4 11 11 31 11 34 1 11 3 − = × − = − 5 9 9 5 9 9 54 9 34 1 55 296 = − = 45 45 45 - Cả lớp theo dõi, nhận xét Ngày soạn: 15/ 9/2008 Ngày dạy: Chiều thứ 6 ngày 20 tháng 9 năm 2008 TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: - Luyện tập về văn tả cảnh - Học sinh biết chọn lọc từ ngữ thích... Gọi học sinh lên bảng viết hỗn số Đào Thị Hương Giáo án lớp 5 1 5 1 bảng: 3 hình tròn ngun đã tơ màu, 1 3 ; 48 ; 24 … 6 hình tròn chia làm 6 phần bằng nhau, tơ màu 1 phần - Dán bìa minh hoạ, u cầu học sinh lên bảng viết hỗn số ứng với từng hình - Một học sinh đọc u cầu bài tập Bài 2: Chuyễn hỗn số thành phân số - Học sinh nêu cách chuyển 1 4 5 a 3 5 b 8 7 c 12 12 - Cả lớp làm vào bảng con Bài 3: Chuyễn... - Gọi học sinh lên bảng viết hỗn số 1 4 11 11 31 11 34 1 11 3 − = × − = − 5 9 9 5 9 9 54 9 34 1 55 296 = − = 45 45 45 - Cả lớp theo dõi, nhận xét LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: - Luyện tập về văn tả cảnh - Học sinh biết chọn lọc từ ngữ thích hợp để viết thành một bài văn tả cảnh một đêm trăng đẹp - Biết viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt rõ ràng - Rèn kĩ năng viết văn cho học sinh II Đồ dùng dạy học: +... bảng: 3 hình tròn ngun đã tơ màu, 1 hình tròn chia làm 6 phần bằng nhau, tơ màu 1 phần - Dán bìa minh hoạ, u cầu học sinh lên bảng viết hỗn số ứng với từng hình Bài 2: Chuyễn hỗn số thành phân số a 3 1 5 b 8 4 7 5 c 12 12 Bài 3: Chuyễn các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính 1 1 +2 2 5 1 1 b 8 35 2 1 6 c 6 7 ×1 43 1 3 d 9 5 : 4 5 a 1 6 ; 4 5 8 ; 2 1 4 … - Một học sinh đọc u cầu bài tập - Học. .. sau học - Nhận xét tiết học SINH HO ẠT : LỚP: I.Mục tiêu: -Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua để học sinh thấy được ưu, khuyết điểm -Học sinh nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện -Rèn luyện học sinh tính mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể II.Sinh hoạt: 1.Cả lớp hát tập thể bài: "Lớp chúng mình…" 2.Các tổ trưởng lên nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần 3 .Lớp phó nhận xét: a.Lớp . 44 4 25 411 25 11 = × × = 100 25 3: 300 3: 75 30 0 75 == - Một học sinh đọc u cầu. - Xung phong lên bảng làm bài. 5 42 5 25 8 = ; 4 23 4 5 5 = . - Học sinh đọc. làm bài tập vào vở. - Chữa bài. 9 11 54 34 1 9 11 9 31 5 11 9 11 9 4 3 5 1 2 −=−×=−× 45 296 45 55 45 34 1 =−= . - Cả lớp theo dõi, nhận xét. TIẾNG VIỆT: LUYỆN

Ngày đăng: 26/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

II.Đồ dùng dạy học:+G/v: Thước mét. +H/s: Vở,bảng con. III.Các hoạt động dạy học: - Giáo án lớp 5 tuần 3 Năm học 2010-2011

d.

ùng dạy học:+G/v: Thước mét. +H/s: Vở,bảng con. III.Các hoạt động dạy học: Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Hai học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Xung phong lên bảng làm bài - Giáo án lớp 5 tuần 3 Năm học 2010-2011

ai.

học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Xung phong lên bảng làm bài Xem tại trang 4 của tài liệu.
II.Đồ dùng dạy học:+ G/s: Tấm bìa vẽ sẵn hình bài tập +H/s: Vở,bảng con. III.Các hoạt động dạy học: - Giáo án lớp 5 tuần 3 Năm học 2010-2011

d.

ùng dạy học:+ G/s: Tấm bìa vẽ sẵn hình bài tập +H/s: Vở,bảng con. III.Các hoạt động dạy học: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bài 1:- G/v treo hình trịn đã vẽ sẵn lên bảng: 3 hình trịn nguyên đã tơ màu, 1 hình trịn  chia làm 6 phần bằng nhau, tơ màu 1 phần - Giáo án lớp 5 tuần 3 Năm học 2010-2011

i.

1:- G/v treo hình trịn đã vẽ sẵn lên bảng: 3 hình trịn nguyên đã tơ màu, 1 hình trịn chia làm 6 phần bằng nhau, tơ màu 1 phần Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Lần lượt từng học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở nháp. - Giáo án lớp 5 tuần 3 Năm học 2010-2011

n.

lượt từng học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở nháp Xem tại trang 34 của tài liệu.
bảng: 3 hình trịn nguyên đã tơ màu ,1 hình trịn chia làm 6 phần bằng nhau, tơ  màu 1 phần. - Giáo án lớp 5 tuần 3 Năm học 2010-2011

b.

ảng: 3 hình trịn nguyên đã tơ màu ,1 hình trịn chia làm 6 phần bằng nhau, tơ màu 1 phần Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan