So sánh các chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật việt nam và theo bộ nguyên tắc unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế

123 108 0
So sánh các chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật việt nam và theo bộ nguyên tắc unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ NGỌC ÁNH SO SÁNH CÁC CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH THỦY HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề lý luận chế tài vi phạm hợp đồng 1.1 Khái niệm đặc điểm chế tài vi phạm hợp đồng 1.1.1 Khái niệm chế tài vi phạm hợp đồng 1.1.2 Đặc điểm chế tài vi phạm hợp đồng .12 1.2 Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng .19 1.3 Chức chế tài vi phạm hợp đồng 20 1.3.1 Chức ngăn ngừa hạn chế vi phạm hợp đồng 20 1.3.2 Chức bù đắp tổn thất hành vi vi phạm gây .21 1.4 Những điểm tương đồng khác biệt lý luận chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc Unidroit 21 1.4.1 Một số điểm tương đồng lý luận chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc Unidroit 21 1.4.2 Những điểm khác biệt lý luận chế tài vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc Unidroit .23 1.5 Nguyên tắc áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng .25 Tiểu kết Chương 25 Chương Các chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc Unidroit .27 2.1 Căn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng .27 2.1.1 Hành vi vi phạm hợp đồng .27 2.1.2 Thiệt hại tài sản 31 2.1.3 Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế .33 2.1.4 Yếu tố lỗi bên vi phạm 34 2.2 Những điểm tương đồng khác biệt quy định chế tài vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc Unidroit 36 2.2.1 Buộc thực đúng hợp đồng 36 2.2.2 Chế tài phạt vi phạm .48 2.2.3 Chế tài buộc bồi thường thiệt hại .56 2.2.4 Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng 63 2.2.5 Chế tài đình hợp đồng .67 2.2.6 Chế tài hủy bỏ hợp đồng 68 2.3 Những bất cập pháp luật Việt nam quy định chế tài vi phạm hợp đồng 72 2.3.1 Những bất cập quy định yếu tố cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng .72 2.3.2 Những bất cập quy định miễn trách 74 2.3.3 Những bất cập quy định chế tài .76 Tiểu kết Chương 84 Chương Định hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định chế tài vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam 87 3.1 Những định hướng nhằm hoàn thiện quy định chế tài vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam 87 3.1.1 Thống đồng quy định Bộ luật Dân năm 2005 Luật thương mại năm 2005 trách nhiệm vi phạm hợp đồng chế tài thương mại .87 3.1.2 Tiếp thu nhân tố tiến bộ luật pháp thực tiễn thương mại quốc tế 90 3.1.3 Nâng cao hiệu giải tranh chấp quan tài phán 91 3.1.4 Thiết lập quan hệ thành viên Viện quốc tế thể hoá pháp luật tư 93 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chế tài vi phạm hợp đồng 96 3.2.1 Hoàn thiện quy định yếu tố cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng 96 3.2.2 Hoàn thiện quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng 98 3.2.3 Hoàn thiện quy định chế tài vi phạm hợp đồng 100 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU BLDS 1995 BLDS 2005 BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT LTM 1997 LTM 2005 NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT : Bộ luật Dân năm 1995 : Bộ luật Dân năm 2005 : Principles of International Commercial Contract (Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT) : Luật Thương mại năm 1997 : Luật Thương mại năm 2005 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, vấn đề nghiên cứu, ứng dụng khoa học pháp lý nước quốc tế cần thiết Việt Nam Thị trường rộng mở với việc Việt Nam tham gia ngày nhiều vào giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa diễn phong phú, sôi động phức tạp hơn, đòi hỏi bên tham gia giao dịch am hiểu quy luật cung cầu thị trường mà còn phải am hiểu vấn đề pháp luật thương mại quốc tế để có thể tồn đứng vững sân chơi chung Khi tham gia vào giao dịch mua bán nói chung mua bán hàng hóa nói riêng, bên bị điều chỉnh bởi quy tắc pháp lý, trước hết hợp đồng coi “luật” bên, không trái pháp luật đạo đức xã hội Thực tế thực hợp đồng cho thấy lúc giao dịch cũng diễn trôi chảy, thuận lợi Xung quanh giao dịch tiềm ẩn nguy rủi ro cao, khách quan hay chủ quan có khả triệt tiêu quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng sinh để bị triệt tiêu mà để thực nhằm đem lại cho bên lợi ích hợp pháp mà họ mong đợi Vấn đề nảy sinh một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, nằm trường hợp miễn trừ bên sẽ ứng xử Việc đưa chế tài, biện pháp xử lý cần thiết bên không muốn giao dịch bị ngưng trệ, chấm dứt Trong số văn luật thương mại quốc tế điều chỉnh quan hệ thương mại quốc gia, Bộ Nguyên tắc UNIDROIT có vai trò quan trọng Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (bản đầu tiên xuất năm 1994, thứ hai xuất năm 2004 thứ ba xuất năm 2010), một thành tựu lập pháp Viện quốc tế thể hoá pháp luật tư (International Institute for the Unification of Private Law/Institut International Pour l'unification du Droit Prive), với mục tiêu hướng tới hài hòa hóa luật tư, đặc biệt luật thương mại quốc gia nhóm quốc gia Viện quốc tế thể hoá pháp luật tư thành lập vào năm 1926 với tư cách một quan giúp việc Hội quốc liên Sau Hội quốc liên tan rã, Viện đã thành lập lại vào năm 1940 theo một thoả thuận đa phương Chỉ quốc gia gia nhập Quy chế Viện làm thành viên Hiện nay, Viện quốc tế thể hoá pháp luật tư có 63 quốc gia thành viên từ châu lục, đại diện cho nhiều hệ thống pháp luật, kinh tế chính trị khác nhau, cũng truyền thống văn hoá khác Việc ban hành văn không có giá trị ràng buộc mà có giá trị tham khảo “Nguyên tắc” “Hướng dẫn” hay “Luật mẫu” coi một hình thức hài hồ hố Viện quốc tế thể hố pháp luật tư Bợ Ngun tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế bao gồm nguyên tắc chung ký kết, giải thích, thực không thực thực không đúng hợp đồng Bộ Nguyên tắc đã dịch hai mươi ngôn ngữ, đó có dịch tiếng Việt nhà hoạt động thực tiễn trọng tài viên, thẩm phán, luật sư nước thành viên nước thành viên Viện quốc tế thể hố pháp luật tư đánh giá cao Khơng người hoạt động thực tiễn mà nhà lập pháp nhiều nước cũng sử dụng “nguyên tắc” để tham khảo, nghiên cứu phục vụ cho việc soạn thảo văn pháp luật hợp đồng (ví dụ Đức tham khảo sách để soạn thảo Luật cải cách luật trái vụ 2001) [15] Nếu Việt Nam tham gia UNIDROIT, thương nhân Việt Nam, quan xét xử sẽ có nhiều thuận lợi việc lựa chọn luật để áp dụng hợp đồng giải tranh chấp Trên sở nghiên cứu Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 (BLDS 2005), Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (LTM 2005) Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (Bộ Nguyên tắc UNIDROIT), chúng ta có thể lý giải việc phát sinh chế tài vi phạm hợp đồng, việc ưu tiên áp dụng, tính ràng buộc bên, hiệu lực pháp lý, hiệu thực tiễn áp dụng chế tài xử lý vi phạm, qua đó hạn chế tranh chấp có thể xảy bên chưa có hiểu biết đầy đủ, chính xác trách nhiệm vi phạm Đồng thời, có thể nghiên cứu, so sánh để hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Việt Nam vấn đề Xuất phát từ nhận thức bảo vệ trì có hiệu quan hệ hợp đồng tầm quan trọng Bộ Nguyên tắc UNIDROIT giao thương quốc tế, tác giả lựa chọn đề tài “So sánh chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan chế tài vi phạm hợp đồng tương quan so sánh nguồn luật Thông qua sở lý luận, quy định pháp lý chế tài vi phạm hợp đồng kết hợp đánh giá thực tiễn hoạt động áp dụng chế tài giải vi phạm thời gian qua để làm sáng tỏ vấn đề pháp lý hành, đồng thời nêu bất cập, vướng mắc từ đó đóng góp kiến nghị, giải pháp để xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế tài vi phạm hợp đồng trường hợp vi phạm hợp đồng, tạo điều kiện để áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Theo đó có nhiều câu hỏi xoay quanh khái niệm chưa có lời giải đáp: thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây đến mức coi vi phạm hợp đồng? Mục đích bên giao kết hợp đồng gì? [16] LTM 2005 đã đưa khái niệm vi phạm chưa đưa tiêu chí phân biệt vi phạm vi phạm không Đây có thể coi một hạn chế LTM 2005 việc phân biệt hai loại vi phạm có ý nghĩa quan trọng hậu pháp lý chúng hoàn toàn khác Theo Khoản 13 Điều LTM 2005 vi phạm hợp đồng vi phạm hợp đồng một bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng Vì cần phải dựa mục đích chính bên tham gia giao kết hợp đồng bên bán mong muốn toán tiền hàng, bên mua mong muốn nhận hàng hóa đúng số lượng, chủng loại, chất lượng theo yêu cầu Từ đó có thể đưa tiêu chí để xác định hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm đó vi phạm nghĩa vụ giao hàng (không giao hàng, không cung ứng dịch vụ) vi phạm nghĩa vụ tốn (khơng tốn tiền hàng) Việc ban hành quy định văn hướng dẫn, giải thích rõ nội hàm khái niệm vi phạm hợp đồng nêu vừa sở để áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng, vừa tạo điều kiện để quan tài phán đưa phán phù hợp pháp luật nước quốc tế Bên cạnh đó, theo quy định Điều 315 LTM 2005 bên tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hiên hợp đồng hủy bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng; không thông báo mà gây thiệt hại cho phải bên phải 102 bồi thường thiệt hại Như đã phân tích chương 2, việc thông báo một việc làm cần thiết luật quy định tương đối phù hợp Tuy nhiên, LTM 2005 lại không có quy định phải thông báo bằng cách nào, “thông báo ngay” thời hạn Điều cũng gây khó khăn áp dụng hình thức trách nhiệm Vì vậy, theo tác giả pháp luật cần quy định cụ thể hình thức thơng báo, thời hạn thơng báo Có có tranh chấp xảy ra, bên không viện dẫn một cách tùy tiện nhằm trốn trách nhiệm Đối với chế tài buộc thực đúng hợp đồng: Pháp luật Việt Nam chưa có quy định rõ ràng có tính khái quát cao trường hợp ngoại lệ cho nguyên tắc buộc thực hợp đồng như: Biện pháp buộc tiếp tục thực đúng hợp đồng không áp dụng “không thể thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật hay thực tế” hay không buộc tiếp tục hợp đồng “việc thực nghĩa vụ hoặc, có thể, phương thức thực nghĩa vụ đòi hỏi cố gắng khoản chi phí bất hợp lý” Vì cần có nghiên cứu, xây dựng phù hợp thực tế giao kết hợp đồng không diễn tổ chức, cá nhân nước; tổ chức, cá nhân có hoạt động cung ứng hàng hóa, dịch vụ mà còn bao gồm việc cung ứng sản phẩm khoa học, nghệ thuật; thương nhân nước quốc tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân dẫn đến việc tiếp tục thực hợp đồng không xuất phát từ lỗi bên vi phạm Theo quy định Điều 298 299 LTM 2005 áp dụng chế tài buộc thực đúng hợp đồng, bên vi phạm có thể gia hạn một thời gian hợp lý để bên vi phạm thực nghĩa vụ hợp đồng Nếu bên bị vi phạm muốn áp dụng chế tài khác ngồi chế tài ḅc bồi thường thiệt hại phạt vi phạm phải hết hạn ấn định ḅc thực đúng nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, việc gia hạn có thể không bắt buộc Do đó, cần xây dựng quy định theo 103 hướng xác định một khoảng thời gian hợp lý cho việc gia hạn để bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực bên có quyền không thực bên có thể thỏa thuận lựa chọn áp dụng chế tài khác thay chế tài Theo quy định Điều BLDS 2005 mặt nguyên tắc quyền dân một chủ thể bị xâm phạm chủ thể đó có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc thực nghĩa vụ dân sự, buộc bồi thường thiệt hại Vậy, tòa án có thẩm quyền buộc bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng không? Ở Việt Nam, văn quy định chưa thực rõ ràng Các quy định Điều 303, Điều 304 BLDS 2005 nói đến quyền bên có quyền trách nhiệm bên có nghĩa vụ Để bảo đảm quyền lợi bên có quyền cần xây dựng quy định theo hướng tham khảo pháp luật quốc tế, việc tiếp tục thực có thể tiến hành khi, một bên yêu cầu, tòa án buộc phải phán buộc bên có nghĩa vụ hồn thành nghĩa vụ đến bên có quyền yêu cầu Đối với chế tài phạt vi phạm: Pháp luật thương mại Việt Nam cần ban hành quy định sửa đổi mức phạt chế tài phạt vi phạm Như đã phân tích ở trên, quy định mức phạt tối đa 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm LTM 2005 đã bộc lộ hạn chế định, làm ảnh hưởng đến tự thỏa thuận bên trình giao kết hợp đồng, trường hợp bên muốn thỏa thuận mức phạt cao nhằm mục đích răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm hợp đồng Ngồi ra, cũng sẽ khơng hợp lý trường hợp một bên thấy mức thiệt hại mà họ phải chịu thực đúng hợp đồng còn cao mức phạt có thể dẫn đến nguy hợp đồng bị cố ý vi phạm Bỏ mức phạt có hại loại ý kiến khác nhau, nhóm ý kiến thứ cho rằng nên cho phép bên tự thỏa thuận mức phạt vi phạm mà không quy định giới hạn tối đa Quy định hướng tới tự thỏa thuận bên Nhóm ý kiến thứ hai cho rằng cần phải tăng mức phạt cao 104 phải quy định giới hạn tối đa mức phạt Tác giả đồng ý với nhóm ý kiến nhất, bởi lẽ giới hạn mức phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm vi phạm quyền tự thỏa thuận bên, pháp luật cần tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên trước sau ký hợp đồng, trước sau xảy vi phạm Tuy nhiên, cũng không nên để bên hồn tồn tự thỏa thuận mức phạt có thể xảy trường hợp bên vi phạm phải nộp phạt một số tiền lớn mà thực tế lại chưa gây thiệt hại tài sản cho bên bị vi phạm Như đã phân tích ở trên, nay, việc tồn một lúc hai loại quy phạm phạt vi phạm một hệ thống pháp luật quốc gia không thuyết phục, khó để lý giải áp dụng Chính vậy, cần có quy định thống dựa chọn lọc ưu điểm hai loại quy phạm đồng thời bổ sung quy định khác nhằm hoàn thiện chế định phạt vi phạm (như cho phép Tòa án can thiệp phức phạt cao hay thấp cho bên bị vi phạm lựa chọn bồi thường phạt vi phạm Với thực trạng quy định pháp luật đã nêu, bên cũng cần có giải pháp thích ứng phù hợp quy định rõ hợp đồng mức phạt vi phạm Đó bởi luật khống chế mức phạt tối đa không bắt buộc bên phải áp dụng chế tài một chế tài đương nhiên Nếu bên khơng thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm không có quyền đòi tiền phạt mà có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy ra, có vi phạm hợp đồng khơng có thiệt hại vật chất cũng đòi bồi thường Để tránh xảy trường hợp tương tự bên nên đưa thỏa thuận phạt vi phạt vào hợp đồng phải quy định cụ thể mức phạt vi phạm Đối với chế tài buộc bồi thường thiệt hại: Cần bổ sung ghi nhận hướng dẫn thực bồi thường thiệt hại phi tiền tệ Theo Pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng trách nhiệm tài sản, trách nhiệm vật chất, bên vi phạm hợp đồng 105 chịu trách nhiệm tinh thần Theo đó, quy tắc bồi thường thiệt hại phi tiền tệ bắt nguồn từ nỗi đau thể chất tinh thần chưa đề cập thỏa đáng Trên sở vận dụng quy định Bộ Nguyên tắc UNIDROIT, pháp luật Việt Nam cần ban hành quy định mở rộng giới hạn trách nhiệm phi tiền tệ bên vi phạm hợp đồng Đây một chế tài áp dụng phổ biến quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nước Mục đích chế tài bồi hoàn tổn thất cho bên bị vi phạm hợp đồng hành vi vi phạm hợp đồng gây Vì sử dụng chế tài này, bên bị vi phạm phải chứng minh thiệt hại mức độ thiệt hại, đồng thời cũng phải chứng minh rằng họ đã áp dụng mọi chế tài cần thiết để ngăn chặn thiệt hại Tuy nhiên, thực tiễn, việc áp dụng yêu cầu không đơn giản Điều có thể gây cho bên bị vi phạm nhiều khó khăn một số trường hợp có thể bên vi phạm sẽ chịu trách nhiệm bởi bên bị vi phạm khó có thể chứng minh đầy đủ thiệt hại mà họ phải gánh chịu Có thể thấy muốn yêu cầu đòi hỏi bồi thường thiệt hại phải chứng minh thiệt hại Pháp luật Việt Nam cần dự liệu trường hợp bên thiết lập với một mức độ đầy đủ tính xác thực khoản tiền bồi thường thiệt hại xác định theo phán tòa án Pháp luật Việt Nam cần ban hành quy định liên quan đến việc sử dụng đồng tiền toán nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Bộ Nguyên tắc UNIDROIT: Mở rộng phạm vi áp dụng đồng tiền toán thiệt hại, bao gồm đồng tiền nơi thiệt hại phát sinh, bên quyền lựa chọn đồng tiền thích hợp sử dụng làm công cụ toán nghĩa vụ vi phạm Với mục tiêu hướng tới quan hệ hợp đồng thương mại mang tính chất liên quốc gia, pháp luật Việt Nam cần đưa quy phạm có giá 106 trị áp dụng chung cho hợp đồng thương mại quốc tế không phụ thuộc vào truyền thống pháp luật điều kiện kinh tế xã hội nước Điểm đặc thù chế tài buộc bồi thường thiệt hại phạm vi bồi thường phải tương ứng với mức thiệt hại thực tế xảy Khi sử dụng chế tài này, bên bị vi phạm phải chứng minh thiệt hại mức độ thiệt hại, đồng thời cũng phải chứng minh rằng đồng thời họ đã áp dụng mọi chế tài cần thiết để ngăn chặn thiệt hại Tuy nhiên, thực tiễn, việc chứng minh vi phạm không đơn giải Điều có thể gây cho bên bị vi phạm nhiều khó khăn một số trường hợp có thể bên vi phạm sẽ chịu trách nhiệm bởi bên bị vi phạm khó có thể chứng minh đầy đủ thiệt hại mà họ phải gánh chịu Để tránh gặp phải khó khăn, phức tạp này, bên cần thiết phải lưu giữ tất chứng từ, văn cần thiết luận để chứng minh thiệt hại thực tế đã xảy Đối với chế tài tạm ngừng thực hợp đồng: Pháp luật nước ta xem xét việc hoãn thực hợp đồng tài sản bên vi phạm bị giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ đã cam kết Tuy nhiên, thực tế, nguy không thực hợp đồng có thể xảy tài sản không bị giảm sút nghiêm trọng đã phân tích ở Trong nhiều trường hợp, khó có thể nói tài sản bên có nghĩa vụ bị giảm sút nghiêm trọng có thể cho rằng có nguy không thực đúng hợp đồng Do đó, có thể xem xét góc độ mở rợng trường hợp áp dụng chế tài Ngồi ra, BLDS cũng không quy định bên hoãn thực nghĩa vụ có hay không có quyền hủy bỏ, đình hợp đồng bên khơng có khả thực nghĩa vụ không có người bảo lãnh Phải chăng, để giải linh hoạt quan hệ hợp đồng, pháp luật Việt Nam cũng cần có quy định Bộ Nguyên tắc UNIDROIT, không buộc người thực trước phải chờ đợi không có kết bên không có biện pháp bảo đảm thực tốt hợp đồng, sau đã hoãn thực mà bên cũng không khôi phục 107 khả thực hợp đồng không có thêm biện pháp bảo đảm thực nên cho phép bên hoãn thực hủy bỏ hợp đồng biện pháp khác khắc phục thiệt hại có thể xảy Đối với chế tài đình hợp đồng: Việc bổ sung chế tài đình thực hợp đồng LTM 2005 dường không mang lại nhiều ý nghĩa Chế tài có nhiều điểm tương đồng hình thức như: áp dụng, nghĩa vụ thông báo với hủy bỏ hợp đồng hay tạm ngừng thực hợp đồng Đình thực hợp đồng với hủy bỏ hợp đồng biện pháp cuối mà còn biện pháp khác để tiếp tục thực hợp đồng cho dù một phần Việc quy định Luật thương mại hành tồn hai hình thức chế tài mà bên bị vi phạm có thể áp dụng để chấm dứt quan hệ hợp đồng Điều rõ ràng không cần thiết, tác giả kiến nghị bỏ quy định chế tài đình thực hợp đồng Đối với chế tài hủy bỏ hợp đồng: BLDS 2005 có quy định cho phép hủy bỏ hợp đồng dân thơng dụng hay hồn cảnh đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa Do vậy, trường hợp khác, cũng không có quy phạm cho phép đơn phương chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng Như vậy, góc độ văn bản, bên có liên quan cho hủy hợp đồng vì, theo BLDS 2005, mợt bên đơn phương chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng việc đó “pháp luật có quy định” Để hạn chế lỗ hổng hay điểm trống pháp lý một số trường hợp nên chấm dứt hủy bỏ hợp đồng, có thể xem xét nới rộng quyền chủ động lựa chọn cho bên định vấn đề Ngoài ra, áp dụng chế tài bên cần cân nhắc bởi áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng sẽ phát sinh một số hậu pháp lý, đó có hậu bên phải hồn trả cho đã nhận Tuy nhiên, sau mợt thời gian dài hàng hóa đã giao nhận việc hoàn trả lại trạng ban đầu khó, đặc biệt hàng hóa thực phẩm, nguyên nhiên liệu Vì vậy, sử 108 dụng chế tài này, bên cần phải thỏa thuận việc áp dụng kết hợp với chế tài khác, nhằm hạn chế thiệt hại xảy hành vi vi phạm hợp đồng Trên nghiên cứu lý luận thực tiễn, cũng một số giải pháp hoàn thiện tác giả chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, đặt tương quan so sánh với Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 109 KẾT LUẬN Trong phạm vi luận văn, tác giả đã chú ý đưa vấn đề bản, điểm bật chế tài vi phạm hợp đồng để làm sáng tỏ vấn đề Từ đó có kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng nói riêng pháp luật hợp đồng nói chung Hi vọng rằng với hành lang pháp lý hoàn chỉnh, hữu dụng sẽ thúc đẩy hợp tác, gia tăng hoạt động thương mại hàng hóa, thu hút ngày nhiều vốn đầu tư ngồi nước, đem đến thành cơng cho giao dịch, tạo lập gia tăng uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy q trình thực hợp đồng Mơi trường thương mại hồn cầu diễn ngày mợt sơi đợng, việc nâng cao hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam pháp luật nước quốc tế một điều tất yếu Doanh nghiệp phải tự trang bị cho hiểu biết trước bước làm ăn với nước 110 Các giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế thực ngày nhiều bởi nhóm doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Mặc dù doanh nghiệp Việt Nam tham gia ngày nhiều vào giao dịch vị doanh nghiệp giao kết thực hợp đồng còn thấp Điều chủ yếu kinh nghiệm đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác nước còn non yếu, nhiều doanh nghiệp không nắm nguyên tắc giao kết với khách hàng, thường với hợp đồng có giá trị lớn phải dựa vào dự thảo đối tác đưa Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam dù chưa nắm rõ pháp luật nước hay tập quán quốc tế, song đối tác nước ngồi ln muốn áp dụng luật nước hợp đồng, nên doanh nghiệp dù không muốn phải chấp thuận điều khoản đối tác đưa Số vụ tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước giao dịch thương mại tăng lên rõ rệt vài năm trở lại Đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa có chuẩn bị tốt cho tranh chấp thương mại quốc tế phát sinh thiếu hiểu biết pháp luật Do đó, gặp phải rủi ro, nhiều doanh nghiệp thường chấp nhận phần thua thiệt [33] 111 Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, việc gia nhập UNIDROIT cần thiết Việt Nam, không góp phần thực hóa chủ trương hội nhập quốc tế mợt cách tích cực, chủ đợng tồn diện Đảng Nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển nội quan hệ kinh tế, thương mại có yếu tố nước mà còn nâng cao vai trò Việt Nam hoạt động hài hóa hóa pháp luật lĩnh vực tư pháp quốc tế Nhìn chung, việc gia nhập UNIDROIT không có tác động bất lợi đến Việt Nam Việc gia nhập UNIDROIT hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích, gia nhập Việt Nam cũng cần lưu ý để Bộ Nguyên tắc UNIDROIT áp dụng hiệu ở Việt Nam, việc tuyên truyền, phổ biến Bộ Nguyên tắc UNIDROIT cộng đồng doanh nghiệp, tòa án, trọng tài ở Việt Nam cần thực thường xuyên có hệ thống Trên sở nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT chế tài vi phạm hợp đồng, tác giả đã đưa một số giải pháp khắc phục vướng mắc, bất cập nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý trách nhiệm vi phạm hợp đồng, đồng thời lưu ý một số vấn đề doanh nghiệp tham gia quan hệ thương mại quốc tế xu hướng gia nhập tổ chức quốc tế Việt Nam Tác giả hi vọng sẽ đóng góp mợt phần cơng sức hồn thiện chế định pháp lý trên, xây dựng sở lý luận, thực tiễn phục vụ cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu cá nhân, tổ chức DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 112 Bộ Công Thương (2011), Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Hà Nợi Ngơ Huy Cương (2009), “Trách nhiệm dân - so sánh phê phán”, Nghiên cứu lập pháp, (5), tr 10-16 Ngô Huy Cương (2002), “Hành vi thương mại”, Nghiên cứu lập pháp, (1), tr 40-47 Ngô Huy Cương (2010), Luật thương mại, Bài giảng điện tử, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2012), Chế tài thương mại Luật thương mại Việt Nam 2005, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Học viện tư pháp (2012), Giáo trình kỹ tư vấn pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trần Hữu Huỳnh (2011), Báo cáo rà soát Luật thương mại, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hà Nội Phạm Minh Lương, Đỗ Thị Hoa Tạ Mạnh Tuấn (2006), Hỏi đáp pháp luật hợp đồng dân giải tranh chấp hợp đồng dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 10 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2011), Các thuật ngữ hợp đồng thông dụng, tr 378, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mơ (2005), Sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam 1997 phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 12 Lê Nết (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, NXB thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 13 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2005), Bộ Nguyên tắc Unidroit Hợp đồng thương mại quốc tế 2004, NXB Tư pháp, Hà Nợi 113 14 Đặng Hồng Oanh (2009), “Thủ tục gia nhập UNIDROIT quyền lợi Việt Nam thành viên tổ chức này”, [Trực tuyến], cập nhật ngày 18/12/2013 [Tham khảo ngày 18/12/2013], địa truy cập 15 Đặng Hoàng Oanh (2009), “Viện quốc tế Nhất thể hoá pháp luật tư (UNIDROIT)”, [Trực tuyến], cập nhật ngày 8/12/2013 [Tham khảo ngày 8/12/2013], 16 17 18 19 20 địa Quốc hội (1995), Bộ luật Dân số 44-L/CTN ngày 28/10/1995, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật Thương mại số 58/L-CTN ngày 10/05/1997, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội Dương Anh Sơn (2005), “Thoả thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng”, Nghiên cứu lập pháp, (3), tr 10-16 21 Dương Anh Sơn Lê Thị Bích Thọ (2005), “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Khoa học pháp lý, 26 (1), tr 12-13 22 Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà nội 23 Trung tâm Giải Tranh chấp Đầu tư Quốc tế (2000), Án lệ Công ước ICSID số ARB/96/1, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo số 1806/BC-TA ngày 09/11/2012 kết công tác năm 2012 nhiệm vụ cơng tác năm 2013 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (Khóa XIV), Hà Nội 25 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), “Thống kê tình hình giải tranh chấp năm 2013 VIAC”, [Trực tuyến], cập nhật ngày 1/5/2014 [Tham khảo ngày 25/4/2014], địa truy cập: 114 26 Phan Thị Thanh Thủy (2014), “Bàn mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam”, Khoa học Kiểm sát, (2), tr 27 27 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ Nguyên tắc Unidroit”, Nghiên cứu lập pháp, (22), tr 15-16 28 Nguyễn Thị Tình Đỗ Phương Thảo (2013), “Hoàn thiện quy định chế tài thương mại theo Luật Thương mại năm 2005”, Dân chủ Pháp luật, 16 (5), tr 11-12 29 Trương Anh Tuấn (2003), Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (1997), Giáo trình Luật kinh tế, tr 459, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 32 Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật kinh tế, tr.329, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Giáo trình Pháp luật Kinh tế, tr 235, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 35 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xb Đà Nẵng, Đà Nẵng II Tiếng Anh 36 International Institute for the Unification of Private Law (1994), UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts 1994, Rome 115 37 International Institute for the Unification of Private Law (2004), UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts 2004, Rome 38 International Institute for the Unification of Private Law (2010), UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts 2010, Rome 39 John Y Gotanda (2008), Using the UNIDROIT principles to fill gaps in the CISG, Hart Publishing 116 ... phạm hợp đồng theo pháp luật Vi? ??t Nam Bộ Nguyên tắc Unidroit 21 1.4.2 Những điểm khác biệt lý luận chế tài vi phạm hợp đồng pháp luật Vi? ??t Nam Bộ Nguyên tắc Unidroit .23 1.5 Nguyên tắc áp... chế tài vi phạm hợp đồng .25 Tiểu kết Chương 25 Chương Các chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Vi? ??t Nam Bộ Nguyên tắc Unidroit .27 2.1 Căn áp dụng chế tài vi phạm hợp. .. lý luận chế tài vi phạm hợp đồng pháp luật Vi? ??t Nam Bộ Nguyên tắc Unidroit Về phạm vi, đối tượng áp dụng, xây dựng hệ thống chế tài vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa, nhà làm luật Vi? ??t Nam xây

Ngày đăng: 06/04/2020, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2014

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

    • 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

    • 3. Tính mới và những đóng góp của đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Đối tượng nghiên cứu: vi phạm hợp đồng và các dạng vi phạm, hậu quả pháp lý do vi phạm hợp đồng, chế tài xử lý vi phạm được quy định trong BLDS 2005, LTM 2005 và Bộ Nguyên tắc UNIDROIT.

    • Phạm vi nghiên cứu: những vấn đề lý luận và những quy định pháp lý hiện hành về chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại theo các nguồn luật nêu trên.

    • 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG

    • 1.1. Khái niệm và đặc điểm của chế tài do vi phạm hợp đồng

      • 1.1.1. Khái niệm về chế tài do vi phạm hợp đồng

      • 1.1.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng

      • 1.1.1.2 Chế tài do vi phạm hợp đồng

      • 1.1.2. Đặc điểm của chế tài do vi phạm hợp đồng 

      • 1.1.2.1. Chế tài do vi phạm hợp đồng phát sinh khi có hành vi vi phạm hợp đồng

      • 1.1.2.2.Chế tài do vi phạm hợp đồng là biện pháp thực hiện trách nhiệm mang tính chất tài sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan