Pháp luật về hoạt động bao thanh toán của tổ chức tín dụng ở việt nam hiện nay

99 144 0
Pháp luật về hoạt động bao thanh toán của tổ chức tín dụng ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU TRANG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU TRANG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Võ Đình Tồn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Thu Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu tính kết luận văn .6 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA TỐ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Những vấn đề chung bao toán .8 1.1.1 Khái niệm đặc điểm .8 1.1.2 Lợi ích bên sử dụng bao tốn 15 1.1.3 Các loại hình bao toán 23 1.2 Sự cần thiết nhận diện mơ hình pháp luật điều chỉnh quanhệ bao toán .28 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật điều chỉnh quan hệ bao tốn 28 1.2.2 Nhận diện mơ hình hoạt động bao toán số nước giới khái niệm pháp luật bao toán .30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG VỀ BAO THANH TỐN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 36 2.1 Thực trạng pháp luật hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng Việt Nam 36 2.1.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc, phân loại phương thức bao toán theo pháp luật Việt Nam 36 2.1.2 Chủ thể quan hệ bao toán .39 2.1.3 Đối tượng quan hệ bao toán 42 2.1.4 Hợp đồng bao toán 44 2.1.5 Quyền nghĩa vụ bên 51 2.1.6 Quy trình hoạt động bao tốn .55 2.1.7 Phí dịch vụ bao tốn .57 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động Bao toán nước ta 59 2.3 Một số khó khăn vướng mắc pháp luật, nghiệp vụ bao toán tổ chức tín dụng Việt Nam .62 2.3.1 Một số bất cập Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN .62 2.3.2 Nhận thức bao toán tương đối mẻ .64 2.3.3 Chi phí bao toán cao gây e ngại cho doanh nghiệp 64 2.3.4 Sản phẩm bao tốn chưa có sức hấp dẫn khách hàng 64 2.3.5 Hạn chế trình độ hiểu biết luật pháp, điều ước tập quán quốc tế 65 2.3.6 Quan hệ với thị trường nước ngồi hạn chế 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VÀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 68 3.1 Đánh giá thuận lợi để phát triển hoạt động bao toán Việt Nam .68 3.1.1 Bao toán nội địa 68 3.1.2 Bao toán quốc tế .69 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động bao toán nước ta 71 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật .71 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ bao toán .77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN CHUNG 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTT : Bao tốn (Factoring) CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước D/A : Document against Acceptance (Nhờ thu trả chậm) DN Doanh nghiệp : D/P : Document against Payment (Nhờ thu) ĐVBTT : Đơn vị bao toán FCI : Factors Chain International (Mạng lưới Bao toán quốc tế) HĐ : Hợp đồng KH Khách hàng : KPT : Khoản phải thu L/C : Letter of Credit (Thư tín dụng) NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NK : Nhập TSBĐ: Tài sản bảo đảm T/T : Telegraphic Transfer (Chuyển tiền điện) XK : Xuất Khẩu DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Doanh thu BTT nước ta từ năm 2005 đến năm 2012 (đơn vị Triệu EUR)…………………………………………………………60 Biểu đồ 2.2 Doanh thu BTT nội địa BTT quốc tế từ năm 2005 đến năm 2012 (đơn vị Triệu EUR)…………………………………………… 61 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn Đây đường đầy gian nan khó khăn, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố hội thách thức lớn Đứng trước đòi hỏi kinh tế động đòi hỏi chế hoạt động nhạy bén chuẩn mực Do đó, Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung cần đưa sách hợp lý khả thi Nhất phải theo kịp nước phát triển công nghệ dịch vụ Đồng thời, với việc mở rộng mối quan hệ quốc tế song phương đa phương, tham gia tổ chức quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam việc phát triển kinh doanh hàng hóa dịch vụ ngoại thương Mặt khác, việc tham gia tổ chức, nhóm, khối tài quốc tế tạo cho Việt Nam áp lực định nhiều mặt như: đại hóa hệ thống ngân hàng, lành mạnh hệ thống tài chính,…Hiện Việt Nam, dịch vụ bao tốn hình thành chủ yếu bao tốn nước Chính thế, q trình hội nhập, bao tốn sản phẩm mà phải áp dụng để bắt kịp với tốc độ phát triển chung, đặc biệt mảng bao toán quốc tế Bao tốn hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thơng qua việc mua lại khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bên bán hàng bên mua hàng thỏa thuận hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Đây xem hình thức trợ vốn cho người bán hàng nhằm đảm bảo quyền lợi nguồn vốn luân chuyển để tiếp tục sản xuất, tránh tình trạng ứ đọng vốn làm giảm khả kinh doanh bên bán hàng Với hình thức cấp tín dụng mẻ này, cho phép bên bán hàng có quyền lợi định Tuy nhiên, hình thức bao tốn manh nha xuất nước ta từ đầu thập niên 90 phải đến năm 2004 thức hoạt động Việt Nam sau Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng có hiệu lực, đến hình thức lạ lẫm nhiều doanh nghiệp người dân Việt Nam Thêm vào đó, quy định pháp luật phương thức gặp nhiều hạn chế Vì vậy, sau tìm hiểu tơi xin mạnh dạn nghiên cứu vấn đề bao toán với đề tài: “Pháp luật hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng Việt Nam nay” Với trình độ nhận thức hạn chế, đề tài nhiều khuyết điểm, đó, kính mong Q thầy bạn tham gia góp ý để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Mục đích nghiên cứu Một là, trung nghiên cứu làm rõ lý luận hoạt đơng bao tốn nguồn gốc, chất, quy tắc hoạt động bao toán Đây tảng quan trọng để thực phát triển hoạt động dịch vụ bao toán nước ta nói riêng giới nói chung Đồng thời, tập trung nghiên cứu tình hình phát triển hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng giới nói chung Việt Nam nói riêng, từ đưa học kinh nghiệm áp dụng vào nước ta Hai là, lý luận bao toán pháp luật bao toán hoạt động điều hành cấp thẩm quyền chi nhánh, đảm bảo tách bạch hoạt động nghiệp vụ kinh doanh chức trách giám sát kiểm sốt quy trình, đưa hoạt động quản lý rủi ro trở nên chuyên nghiệp Đổi phương thức quản trị điều hành từ theo loại hình nghiệp vụ sang theo đối tượng khách hàng - sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đáp ứng đòi hỏi ngày cao khách hàng Theo hoạt động NH trước hết phân theo loại đối tượng phục vụ khách hàng cá nhân, doanh nghiệp hay định chế tài Tiếp theo, tuỳ tính chất đối tượng phục vụ mà phân bổ sản phẩm, nghiệp vụ NH cung cấp cho khách hàng Xây dựng mơ hình tổ chức quản lý kiểm tra giám sát để nâng cao kỹ quản lý rủi ro tốt Thiết kế hệ thống tiêu dự báo môi trường kinh doanh, đánh giá nguồn nhân lực xác định mục tiêu phát triển trung - dài hạn Các kế hoạch, phương án hoạt động kinh doanh có tính đến mức độ rủi ro sát thực tế có tính khả thi cao 3.2.2.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Hiện đa phần nguồn nhân lực đơn vị BTT chưa nắm rõ hoạt động nghiệp vụ BTT, chưa thể đưa nghiệp vụ BTT vào hoạt động cách hiệu Trình độ cán nhân viên cấp quản lý chiếm vị trí quan trọng việc phát triển nghiệp vụ Nhân viên người chịu trách nhiệm thực nghiệp vụ nên phải nắm rõ quy trình, quy định liên quan đến nghiệp vụ để hạn chế rủi ro xảy hoạt động BTT quốc tế Do đó, việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển nghiệp vụ quan trọng Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần tập trung vào nội dung sau: 77 - Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với yêu cầu phát triển theo mô hình NH đại, Trong đó, việc xây dựng mơ hình tổ chức bố trí cán định giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Tập trung nỗ lực tổ chức cá nhân hệ thống vào việc nâng cao chất lượng cán theo chương trình, nội dung đào tạo với phương pháp, hình thức phù hợp Chất lượng cán tạo nên nhiều nhân tố số lượng cán bộ, cấu cán bộ, cấu trúc máy tổ chức, điều hành, phương pháp quản lý lãnh đạo, Cần lựa chọn nhân viên trẻ có kiến thức để đào tạo đón đầu, chuyển dần lao động giản đơn sang lao động có trình độ kỹ cao đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá dịch vụ NH tiên tiến Cần quan tâm việc đào tạo sau tuyển dụng để người lao động tuyển dụng khỏi bị thiếu hụt kiến thức cần thiết bắt đầu nghiệp, tồn phát triển tương lai, nắm vững chế, quy chế nghiệp vụ, - Hoạt động đào tạo cần tranh thủ tài trợ, hợp tác NH nước ngồi, tổ chức quốc tế thơng qua việc triển khai dự án đại hoá NH Việc tự đào tạo hợp tác đào tạo gắn bó mật thiết với khơng thể tách rời Tự đào tạo tốt hợp tác đào tạo tranh thủ tài trợ đào tạo mang lại hiệu cao Hợp tác đào tạo nhằm tiếp cận với khoa học, công nghệ tiên tiến, đại giới với kỹ nghiệp vụ, quản trị điều hành NH đại, nhận rõ yếu mình, đồng thời học hỏi kinh nghiệm qua, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh - Ban hành quy chế quản lý sách khuyến khích học tập, tạo niềm say mê học tập thường xuyên nơi cán công nhân viên hệ thống Một ví dụ điển hình cho cơng việc xây dựng lộ trình thăng tiến nghề nghiệp nhân viên, theo định hướng phát triển vị trí hệ thống nhân viên cần phải đạt đủ cấp gì, đòi hỏi thâm niên nghề nghiệp chế độ lương tương ứng theo cấp bậc hệ thống khoảng bao nhiêu,… - Xây dựng kế hoạch cụ thể tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực hệ thống theo định kỳ - Ngoài ra, cần quan tâm đến việc đổi hoạt động Trung tâm đào tạo sở vật chất, kế hoạch đào tạo hàng năm theo yêu cầu hoạt động kinh doanh, hệ thống giáo trình, tài liệu phải cập nhập hoàn chỉnh thường xuyên, xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức giỏi chun mơn có khả sư phạm tốt Đổi loại hình đào tạo theo hướng xây dựng chuyên đề chuẩn với học phần phù hợp thiết thực, kết hợp lý luận chuyên ngành với chế nghiệp vụ 3.2.2.6 Tăng cường biện pháp ngăn ngừa xử lý tranh chấp hoạt động bao toán Trong hoạt động dịch vụ Ngân hàng, thường xảy tranh chấp Những tranh chấp liên quan đến khoản phải thu nghiệp vụ BTT khiến bên tham gia phải tốn nhiều cơng sức, chi phí có nguy đối mặt với nhiều rủi ro Không vậy, loại tranh chấp làm tổn hại đến mối quan hệ tất bên tranh chấp khác nghiệp vụ BTT Không dừng lại đó, tranh chấp trở nên tồi tệ người bán bị phá sản Chẳng có đáng ngạc nhiên mối quan hệ người bán người mua thiện chí tốt đẹp hai bên chấm dứt Người mua lúc chẳng động lực 79 thiện chí tốn khoản nợ Chính tình này, đơn vị BTT phải chứng tỏ chuyên nghiệp khả khéo léo giải vấn đề Do vậy, đơn vị BTT thiết phải xây dựng quy trình ngăn ngừa xử lý tranh chấp hoạt động bao toán Quy trình cần có nội dung sau: - Xác định nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hoạt động BTT Các nguyên nhân là: + Nguyên nhân phát sinh từ nội dung hợp đồng mua bán:  Từ điều khoản hợp đồng mua bán điều khoản toán, chiết khấu, thời gian giao hàng, phân định quyền hạn rủi ro,…  Các điều kiện mua bán gây khó khăn cho đơn vị BTT hình thức ký gởi, toán theo tiến độ, chiết khấu doanh số mua hàng khoảng thời gian định, hỗ trợ hoạt động marketing + Nguyên nhân phát sinh từ hình thức hợp đồng mua bán + Nguyên nhân phát sinh từ quyền lực người mua: Thường người mua, đặc biệt người mua lớn, muốn điều kiện mua hàng họ trở thành sở hợp đồng họ người bán Đương nhiên điều kiện nghiêng nhiều phía có lợi cho người mua mâu thuẫn với điều kiện người bán Một số điều kiện mà người mua thường đưa như:  Phạt chậm giao hàng quyền hủy hợp đồng  Chuyển giao rủi ro  Cấm định người khác thực nghĩa vu  Trách nhiệm bên thứ ba tổn thất gián tiếp  Bảo hành sản phẩm  Điều khoản toán + Nguyên nhân phát sinh từ luật quốc gia: Một nhân tố quan trọng khác ảnh hưởng đến quan hệ hợp đồng người bán người mua quy định luật pháp quốc gia Người bán cố hạn chế thời hạn bảo hành sản phẩm xuống, chẳng hạn 03 tháng, Luật lại quy định sản phẩm loại phải bảo hành thời hạn 12 tháng Luật quốc gia có giá trị cao người mua dựa vào mà kiện người bán Ngày nay, vấn đề môi trường tất người quan tâm Pháp luật cấm sử dụng số nguyên liệu để sản xuất đóng gói sản phẩm Ngồi ra, có số quy định việc tái chế nguyên vật liệu Tất quy định pháp luật ảnh hưởng đến người bán liên quan đến chi phí + Nguyên nhân phát sinh từ vấn đề quản lý công việc người bán:  Tính xác việc lập hóa đơn  Hiểu rõ quy trình tốn người mua  Hiểu rõ tập quán thương mại nước người mua  Thu xếp giao hàng hiệu  Những vấn đề giao dịch mua bán hàng hóa hai chiều  Quy định trách nhiệm kiểm tra hàng hóa người mua  Vấn đề liên quan đến thay đổi nhân 81 + Nguyên nhân phát sinh từ ngành nghề kinh doanh + Nguyên nhân phát sinh từ đại lý + Nguyên nhân phát sinh từ quy trình BTT: Tranh chấp phát sinh đơn giản nhiều bên có liên quan khơng tn thủ quy trình tổ chức nghiệp vụ BTT có số trở ngại pháp lý khiến việc thực BTT gặp khó khăn hay chí khơng thể thực Nếu khơng có nghiệp vụ BTT, vấn đề khơng phát sinh Một vài vấn đề khó khăn thường gặp là:  Khơng thể thị tốn hay thể thị sai hóa đơn  Thanh tốn gián tiếp qua người bán  Khơng truy tìm nguồn gốc khoản tiền tốn  Điều khoản bảo lưu quyền sở hữu hợp đồng mua bán  Nguyên nhân khác - Xây dựng biện pháp tránh tranh chấp xảy hoạt động BTT giúp phận thẩm định dễ dàng việc định thực hợp đồng BTT + Trước ký hợp đồng BTT: Trong trình lựa chọn người bán, nên chọn người có khả gây tranh chấp trình bày phần trước Cần xem xét yếu tố kiểm tra tình hình tài sổ sách kế toán người bán: + Đơn vị BTT phải tìm hiểu xem việc đổi hàng, toán chậm, toán phần,… nguyên nhân phát sinh do:  Hàng hóa bị từ chối  Hóa đơn sai  Giao hàng chậm  Khơng đáp ứng theo yêu cầu hợp đồng  Bù trừ với khoản phải trả Và hậu của:  Hàng hóa chất lượng  Khả quản lý hồ sơ giấy tờ  Các điều kiện hợp đồng mua bán  Mua bán hai chiều (người bán đồng thời người mua) Mỗi doanh nghiệp có đặc thù riêng khơng phải lúc phù hợp với lợi ích đơn vị BTT Vì vậy, đơn vị BTT phải bảo đảm họ biết rõ người bán mà họ dự định ký hợp đồng BTT, biết nhiều tốt trước đến định ký hợp đồng + Sau ký hợp đồng BTT: đơn vị BTT thiết phải thực biện pháp sau:  Nội dung chi tiết hóa đơn  Yêu cầu người mua xác nhận đặt hàng  Quản lý theo dõi tiến hành đòi tiền hạn,  Phát có hướng xử lý kịp thời rủi ro xảy đến trước đến hạn toán hợp đồng BTT 83 - Xây dựng biện pháp hạn chế tác động tranh chấp hoạt động BTT Những yêu cầu việc giải tranh chấp: + Yêu cầu đầu tiên, tốc độ xử lý Đơn vị BTT phải nhanh chóng nắm bắt thơng tin tranh chấp mà phải sớm phát tranh chấp + Tương tự, vấn đề tốc độ đặt quy trình đòi tiền người mua Hầu hết người mua đợi đến đơn vị BTT ép buộc họ phải toán bắt đầu kiếm chuyện đưa tranh chấp Vì vậy, đơn vị BTT khơng phải áp dụng quy trình đòi tiền hiệu để đòi nợ mà phải biết cách phát thật nhanh dấu hiệu tranh chấp Tranh chấp sớm xác phương án giải nhanh gọn sớm tìm + Yêu cầu quan trọng thứ hai thông tin Trách nhiệm đơn vị BTT không dừng lại việc gửi cho người bán thông báo tranh chấp thơi Đó khơng phải cách làm hợp lý tổ chức BTT chuyên nghiệp Dĩ nhiên hầu hết tranh chấp xuất phát từ nguyên nhân đổ vỡ mối quan hệ người mua người bán Tuy nhiên, đơn vị BTT liên can mật thiết đến mối quan hệ Trách nhiệm đơn vị BTT thu thập nhiều thông tin tốt phải có kiểm tra lại với người mua người bán nhằm xác thực thông tin tranh chấp - Giải tranh chấp phát sinh: + Đối với tranh chấp hòa giải được: Nhiều tranh chấp giải ơn hòa Người bán xác nhận lại vấn đề đồng ý thay hàng hóa phát hành phiếu giảm trừ với số tiền tương ứng với số hàng hóa bị trả lại + Mặc dù khơng có tranh cãi xảy trường hợp này, thường người bán khơng nhanh chóng giải vấn đề Bất kể với lý , tranh chấp tồn với tác động tiêu cực có hành động cần thiết để giải vấn đề Trong nhiều trường hợp, đơn vị BTT phải đứng thúc giục bên mua bán sớm có biện pháp kết thúc vấn đề Đối với tranh chấp căng thẳng khơng thể hòa giải được: Hầu hết trường hợp thường gặp người mua người bán khơng nhượng có tranh chấp phát sinh Khi người mua người bán khơng thỏa thuận được, có ba giải pháp thiết thực để giải vấn đề này:  Trưng cầu tổ chức giám định độc lập  Đưa giải trọng tài  Khởi kiện tòa án [3] 3.2.2.7 Xây dựng mối liên hệ liên kết với đơn vị BTT khác nhằm tạo chuẩn hoạt động chung phát triển mạnh mã sản phẩm BTT Cùng với hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng NHNN quản lý, đơn vị thực BTT cần có liên kết, phối hợp với nhằm: - Cung cấp cho thông tin tín dụng khách hàng cần thiết hoạt động BTT, hạn chế rủi ro hoạt động BTT - Phối hợp để thực hợp đồng lớn, hợp tác học hỏi kinh nghiệm chia sẻ rủi ro kinh doanh - Thỏa thuận nguyên tắc chung hoạt động BTT nhằm hạn chế tranh chấp xảy - Hình thành liên minh BTT tổ chức tín dụng nước 85 để thực BTT cho khoản phải thu lớn theo quy định NHNN - Thỏa thuận xử lý tranh chấp trình thực đồng BTT 3.2.2.8 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại, đảm bảo liên thông thông tin hệ thống đơn vị BTT cập nhật thơng tin kịp thời từ bên ngồi Hệ thống cơng nghệ thơng tin cần phải đảm bảo tiêu chí sau: - Đảm bảo tính an tồn, ổn định hệ thống - Chi phí chấp nhận - Tương thích với hệ thống quản lý đơn vị BTT - Dễ sử dụng tốn thời gian việc đào tạo, bảo trì - Có tính mở nhằm dễ dàng kết nối với đơn vị BTT khác, trung tâm thơng tin tín dụng NHNN cần thiết 3.2.2.9 Xây dựng chiến lược marketing phù hợp nhằm tạo nhận thức khách hàng hoạt động BTT - Nghiên cứu vòng đời chu kỳ sống sản phẩm để có bước cải tiến đổi sản phẩm kịp thời Điều giúp đơn vị BTT chủ động việc hoạch định chiến lược kinh doanh - Không ngừng tiếp thị giới thiệu sản phẩm với khách hàng tiềm thực biện pháp thăm hỏi chăm sóc khách hàng hữu - Thường xuyên thăm dò ý kiến khách hàng sản phẩm thực để có sách tối ưu kịp thời biểu phí, giá sách hậu khác - Có hệ thống tuyên truyền quảng cáo rộng rãi tiện ích hiệu loại hình dịch vụ Từ tiếp cận khai thác nhiều khách hàng tiềm mà trước e dè chưa tiếp xúc KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, khái quát thực trạng hoạt động BTT nước ta nay, đưa thuận lợi khó khăn vướng mắc để phát triển nghiệp vụ Qua đây, thấy tiềm phát triển BTT nước ta tương đối lớn Từ đó, đưa giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ phương diện: lý luận pháp lý thực tiễn hoạt động NHTM Những giải pháp nêu phần giải vướng mắc, hạn chế tồn tại, tạo tảng pháp lý tương đối ổn định hoạt động phát triển BTT 87 KẾT LUẬN CHUNG Với ưu điểm bật, dịch vụ bao toán mang lại lợi ích thiết thực cho nhà cung cấp người mua hàng Bao toán đáp ứng nhu cầu vốn nhà cung cấp, tăng khả toán cho doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu rủi ro từ khoản phải thu Từ lợi ích ưu việt trên, bao toán trở thành sản phẩm quan trọng hoạt động tổ chức tín dụng đặc biệt ngân hàng giới Bao tốn khơng phải sản phẩm tài lạ Việt Nam sản phẩm chưa phổ biến rộng rãi Nhận thức nhu cầu sản phẩm bao toán nước ta nhiều hạn chế, số lượng tổ chức tài tín dụng triển khai ứng dụng sản phẩm Cùng với q trình hội nhập kinh tế giới, ngân hàng Việt Nam sản phẩm bao toán ngày trở nên phổ biến phát triển song song với hình thức cho vay cổ điển khác Do vậy, việc xây dựng pháp luật bao tốn khơng đơn thiết lập quy tắc xử cho bên tham gia quan hệ mà quy pham pháp luật phải thực chức giáo dục pháp luật (thực vai trò dẫn đường, hướng dẫn hành vi cho chủ thể) Việc hoàn thiện pháp luật bao toán phải gắn với việc áp dụng biện pháp thực thi pháp luật, cần đặc biệt ý tới áp dụng cơng nghệ đại, đào tạo bồi dưỡng nhân lực Luận văn đề cập đến vấn đề nêu dựa vào sở lý luận chung bao toán, học kinh nghiệm quốc gia giới từ rút mặt hạn chế đưa số giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hoạt động BTT nghiệp vụ bao tốn tổ chức tín dụng (ngân hàng thương mại) Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Chính phủ (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010, Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn (2004), “Tiền tệ ngân hàng”, Nhà xuất thống kê Nguyễn Thị Thu Hiền (2007), “Phát triển sản phẩm bao toán ngân hàng Công thương Việt Nam” Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Phạm Xuân Hùng (2007), “Phát triển nghiệp vụ bao toán (Factoring) Việt Nam” Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Quỳnh Lan (2006), Nghiệp vụ bao toán, Nhà xuất trị quốc gia Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành qui chế cho vay tổ chức tín dụng; Quyết định sửa đổi bổ sung quy chế cho vay số 127/2005/QĐNHNN ngày 03/02/2005, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2004), Quyết định số 1096/2004/QĐ- 89 NHNN ngày 06/09/2004 ban hành quy chế hoạt động bao toán Tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 457/2005/QĐNHNN ngày 19/04/2005 ban hành Quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước (2005), Công văn số 676/NHNN-CSTT ngày 28/06/2005 việc cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ hạn hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước (2008), Quyết định 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động bao toán Tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 12 Trần Hoàng Ngân-Nguyễn Thị Thùy Linh (2006), “Bao tốn factoring hình thức tín dụng Việt Nam”, Phát triển kinh tế (2006/số 187) 13 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Ngân hàng II Tiếng Anh 14 Asean Bankers Association (2012), Dox for factoring seminar 15 Christopher Pass & Bryan Lones, Dictionary of Economic 16 World bank (2004), Financing small and medium-size Enterprises with factoring: global growth in factoring and its potential 17 www.factor-chain.com Factors Chain International , General rules for international factoring(GRIF) 18 www.unidroit.org, Unidroit Factoring, (1988), Ottawa – Canada Convention On International 91 ... HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU TRANG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán... NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 68 3.1 Đánh giá thuận lợi để phát triển hoạt động bao toán Việt Nam .68 3.1.1 Bao toán nội địa 68 3.1.2 Bao toán. .. VIỆT NAM 36 2.1 Thực trạng pháp luật hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng Việt Nam 36 2.1.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc, phân loại phương thức bao toán theo pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 01/04/2020, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Tình hình nghiên cứu và tính mới của kết quả luận văn

    • 6. Bố cục của đề tài

    • CHƯƠNG 1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA TỐ CHỨC TÍN DỤNG

      • 1.1. Những vấn đề chung về bao thanh toán

        • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm

        • 1.1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.1.2. Đặc điểm của bao thanh toán

        • 1.1.2. Lợi ích của các bên khi sử dụng bao thanh toán

        • 1.1.2.1. Đối với người bán

        • 1.1.2.2. Đối với người mua/nhà nhập khẩu

        • 1.1.2.3. Đối với đơn vị bao thanh toán

        • * Lợi thế của bao thanh toán so với một số hình thức cấp tín dụng khác:

        • - Lợi thế của bao thanh toán so với chiết khấu hóa đơn:

        • 1.1.2.4. Đối với các quốc gia áp dụng BTT

        • 1.1.3. Các loại hình bao thanh toán

          • 1.1.3.1. Phân loại theo phạm vi địa lý

          • 1.1.3.2. Phân loại theo chức năng hoạt động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan