Chu mạnh trinh trong đời sống văn hóa và văn học việt nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

100 34 0
Chu mạnh trinh trong đời sống văn hóa và văn học việt nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xã hội & nhân văn - - NGUYỄN THỊ PHƢỢNG CHU MẠNH TRINH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG THẬP NIÊN CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hµ Néi - 2012 đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xã hội & nhân văn - - NGUYỄN THỊ PHƢỢNG CHU MẠNH TRINH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG THẬP NIÊN CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.0121 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hải Yến Hµ Néi – 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ văn học với đề tài “Chu Mạnh Trinh đời sống văn hóa văn học Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX” kết nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn ngƣời hƣớng dẫn khoa học chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài Hà Nội tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣợng Lời cảm ơn -Luận văn đƣợc hoàn thành Khoa văn học- Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Hải Yến, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa văn học, phận đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu - Và cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè ln khích lệ, động viên Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣợng MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Chu Mạnh Trinh Mục đích luận văn 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn: 13 B NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: CHU MẠNH TRINH – TIỂU SỬ VÀ GIAI THOẠI 14 1.1 Xã hội Bắc Kì năm cuối kỉ XIX 14 1.2 Thân Chu Mạnh Trinh 16 1.3 Con đƣờng hoạn lộ Chu Mạnh Trinh 17 1.4 Di sản Chu Mạnh Trinh 22 1.4.1 Âm nhạc 22 1.4.2 Hội họa 23 1.4.3 Kiến trúc 23 1.4.4 Văn học 25 CHƢƠNG : TRƢỚC TÁC VĂN CHƢƠNG CỦA CHU MẠNH TRINH 27 2.1 Thơ văn Chu Mạnh Trinh nhìn từ chủ đề, đề tài 28 2.1.1 Vịnh cảnh 28 2.1.2 Vịnh sử 34 2.1.3 Bình, vịnh Kiều 37 2.1.4 Bằng hữu – thù tạc 38 2.1.5 Người đào hát 41 2.2 Thơ văn Chu Mạnh Trinh nhìn từ thể thể loại 45 2.2.1 Thơ Đường luật 45 2.2.2 Hát nói 47 2.2.3 Tựa 48 CHƢƠNG 3: CHU MẠNH TRINH TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC 50 3.1 Hát nói Chu Mạnh Trinh – phục hồi hát nói môi trƣờng 50 3.1.1 Môi trường đô thị hóa thực dân – tiền đề phục hồi hát nói nửa cuối kỉ XIX 50 3.1.2 Chu Mạnh Trinh phục hồi hát nói 52 3.2 Bình, vịnh Kiều Chu Mạnh Trinh lịch sử bình giá Truyện Kiều 62 3.2.1 Lịch sử bình, vịnh Kiều 62 3.2.2 Cuộc thi vịnh Kiều năm 1905 63 3.2.3 Tập vịnh Kiều Chu Mạnh Trinh 67 C KẾT LUẬN 83 Tài liệu tham khảo 85 PHỤ LỤC 90 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có nhiều tiêu chí hình dung đánh giá tƣợng văn học, có kiểu tiếp cận từ góc độ trị xã hội Đây lối nhìn nhận gây nhiều “thắt buộc”, “oan sai” cho số tác giả, tác phẩm Chúng ta thấy số tƣợng văn học sử bị đánh giá chƣa đầy đủ lệch lạc, đặc biệt nhân vật sống thời điểm nhạy cảm lịch sử nhƣ Phan Thanh Giản, Dƣơng Lâm, Dƣơng Khuê… nhân vật có liên quan đến vấn đề thuộc vùng “tranh chấp” giá trị tƣ tƣởng, văn hóa, tập tục Rất nhiều trƣờng hợp bị “nâng lên đặt xuống” có Chu Mạnh Trinh Đƣơng thời Chu Mạnh Trinh ngƣời tiếng, bậc danh sĩ đủ ngón tài: cầm, kì, thi, họa Nhƣng ơng bị xem viên “quan lƣời” Văn chƣơng ông đƣợc xếp dòng hƣởng lạc, đối lập với mảng thơ ca yêu nƣớc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Ngƣời ta biết đến Chu Mạnh Trinh chủ yếu tƣ cách nhà nho tài tử với thể loại đặc thù dòng văn học hát nói tác giả giải thơ Nơm thi vịnh Kiều năm Ất Dậu (1905) Nếu biết Chu Mạnh Trinh thật chƣa đầy đủ Theo nguồn tƣ liệu Hán Nôm trƣớc tác Chu Mạnh Trinh nằm rải rác nhiều thể loại, đề tài khác Đặc biệt tập thơ chữ Hán Trúc Vân thi tập (bản thảo dịch chép tay, lƣu trữ Thƣ viện Văn học, kí hiệu DH49-50), tập thơ mà hầu nhƣ đƣợc nghe tên ngƣời đƣợc tiếp xúc Đấy lí để chúng tơi lựa chọn, nghiên cứu đề tài “Chu Mạnh Trinh đời sống văn hóa văn học Việt Nam thập niên cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” Lịch sử vấn đề Chu Mạnh Trinh 2.1 Lịch sử giới thiệu trước tác Chu Mạnh Trinh Có thể coi Nam Phong tạp chí (số tháng năm 1918) nơi công bố tác phẩm Chu Mạnh Trinh Số báo đăng tải hát nói Hương Sơn Tiếp theo Chu Mạnh Trinh Trúc Khê Tiên Đàm (năm 1942) vừa viết tiểu sử, ngƣời nhà thơ vừa giới thiệu trƣớc tác Chu Mạnh Trinh, bao gồm tập Thanh Tâm Tài Nhân thi tập có dịch nghĩa tựa, hát nói Hương Sơn phong cảnh, Thúy Kiều oan trái, Thúy Kiều Lưu lạc, Hương Sơn hành trình, Hương Sơn nhật trình, Q Cổ Loa yết Mỵ Châu đề bích Lê Văn Ba tác giả hai Nhà thơ Chu Mạnh Trinh (1862-1905) Chu Mạnh Trinh thơ giai thoại (1996) nhƣng thực tế hai có nội dung giống nhau; đó, phần sau sách giới thiệu số trƣớc tác Chu Mạnh Trinh So với Trúc Khê Tiên Đàm sách Lê Văn Ba có thêm số nhƣ: Hàm Tử quan hoài cổ, Khiên Ngưu Chúc Nữ ca Văn bia đền Chính Đa Hòa, tác phẩm giới thiệu đầy đủ thơ văn Chu Mạnh Trinh Dựa văn này, thơ văn Chu Mạnh Trinh đƣợc tuyển lựa đƣa vào chƣơng trình giảng dạy phổ thơng hay sách dành cho lứa tuổi thiếu nhi nhƣ: Sách Ngữ văn 11 tập ban ban nâng cao (Nxb Giáo dục) với hát nói Hương Sơn phong cảnh ca nhƣ tác phẩm tiêu biểu ca ngợi vẻ đẹp non sông đất nƣớc, Thơ Chu Mạnh Trinh: thơ với tuổi thơ (Nxb Kim Đồng, 2001) 2.2 Lịch sử nghiên cứu Chu Mạnh Trinh Bên cạnh giới thiệu trƣớc tác Chu Mạnh Trinh số nghiên cứu ông lần lƣợt xuất Các tài liệu đƣợc phân bố báo, tạp chí, sách văn học sử, số sách dùng nhà trƣờng 2.2.1 Các sách, báo, tạp chí Cho đến việc tìm hiểu Chu Mạnh Trinh khơng thật có bề dày theo hai khuynh hƣớng chính: phẩm bình tác phẩm, nhìn nhận chung đời nghiệp ông Tiêu biểu cho nội dung thứ viết Tô Nam “Nhai thoại câu đối tết” Tạp san Văn Sử Địa (số tháng 1,2,3 năm 1967), phần viết Phạm Văn Diêu “Chu Mạnh Trinh” Sách Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Mạnh Trinh, Phan Bội Châu Vũ Tiến Quỳnh (sƣu tầm tuyển chọn, 1991) Tô Nam tỏ thái độ trọng thị cách xƣng hô “cụ nghè Chu” ca ngợi tài làm câu đối tết hay vào bậc từ xƣa tới Tác giả dành gần trang (trang 20 đến trang 26) đƣa “những tài liệu hùng hồn xác thực để chứng minh tác giả câu đối tết tuyệt diệu ngày xƣa” Còn phần viết Phạm Văn Diêu lại cách cảm văn Chu Mạnh Trinh sâu phân tích nét độc đáo Hương Sơn phong cảnh – tuyệt bút Chu Mạnh Trinh Theo khuynh hƣớng thứ hai, trƣớc hết kể đến Chu Mạnh Trinh, Trúc Khê Tiên Đàm lƣợc thuật gia thế, hoạn lộ có lời bình ngƣời Chu Mạnh Trinh “nhà thơ lãng mạn, đắm say với cảnh vật”, “ông yêu say mê Kiều” Tuy nhiên, nhƣ nói ngƣời viết kĩ Chu Mạnh Trinh theo hƣớng Lê Văn Ba Là ngƣời quê hƣơng, đồng thời gần gũi qua lại với hậu duệ nhà thơ, Lê Văn Ba có cơng sƣu tầm tƣ liệu từ gia tộc Chu Mạnh Trinh, từ chuyến điền dã làng quê Văn Giang để xây dựng lên chân dung chân thực, sinh động tác giả mà ông yêu kính, trân trọng Cuốn sách đƣợc viết theo lối pha trộn giai thoại, sử liệu, cảm bình, nhiều có phong cách sáng tác chuyên luận nghiên cứu Vì vậy, Chu Mạnh Trinh thơ giai thoại tƣ liệu quý cho chúng tơi tìm hiểu đề tài này, đồng thời thử thách cho việc xử lí liệu phi thống, phi văn Có thể thấy tác giả nói tiếp cận Chu Mạnh Trinh thơ văn ông tinh thần mến mộ khơng bị chi phối quan điểm trị nên thái độ Chu Mạnh Trinh ngƣỡng mộ tài liền với thƣởng ngoạn, ca ngợi Trong đó, Tri tân tạp chí số 21 (ra ngày 31 tháng 10 năm 1941) Hoa Bằng với viết “Những khuynh hƣớng văn học Việt Nam cận đại” nói trƣờng phái thơ phái ẩn dật “họ nghĩ khơng đủ tài lực để xoay chuyển thời nên họ ôm chủ nghĩa “độc thiện” giữ ngày tháng vui nƣớc, mây, hoa, cỏ Văn học hồi nhuộm màu sắc bi quan Vì phải ƣu thời mẫn chiếm đại đa số nên họ gieo rắc quốc văn giọng lâm li bi tráng, gây thành khuynh hƣớng gần nhƣ chán đời” Trong viết, Hoa Bằng khơng gọi tên đích danh nhà thơ nhƣng so điều vào thơ Chu Mạnh Trinh rõ ràng Tiến sĩ họ Chu đƣợc xếp vào “ khuynh hƣớng gần nhƣ chán đời” văn học Việt Nam cận đại 2.2.2 Các văn học sử Do vấn đề nhìn nhận văn học ln mang tính lịch sử nên chúng tơi tạm chia loại sách thành thời kì: - Thời kì từ đầu kỉ XX đến năm 1945 Nguời đánh giá sớm Chu Mạnh Trinh coi Dƣơng Quảng Hàm (1892-1946) – ngƣời sống cận thời với Chu Mạnh Trinh Trong Việt Nam Văn học sử yếu, Dƣơng Quảng Hàm có lời nhận xét ngƣời nghệ thuật nhà thơ “ông tỏ bậc tài tình phong nhã, lời thơ êm đềm bay bổng” [14, tr 387] - Thời kì 1945-1975 Đây giai đoạn phức tạp lịch sử văn học Việt Nam nên tác giả khơng nói lòng yêu nƣớc, quốc bị gạt khỏi lịch sử văn học, có đƣợc nói đến nhƣng với luồng ý kiến khác nhau, chí trái chiều Trƣờng hợp đánh giá Chu Mạnh Trinh trang văn học sử xuất ý kiến ngƣợc Các nhà viết sách dành viết Chu Mạnh Trinh ngƣời 1, trang ngƣời nhiều 5, trang Ở Miền Bắc, Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam điển hình cho xu hƣớng hạ bệ thơ ca Chu Mạnh Trinh Nhóm tác giả có trích nặng lời so sánh tác phẩm tiêu biểu Chu Mạnh Trinh Thanh Tâm Tài Nhân thi tập với Truyện Kiều Nguyễn Du: Nói Chu Mạnh Trinh cảm thông sâu sắc với Nguyễn Du khơng Chu Mạnh Trinh có say mê Truyện Kiều nhƣng không hiểu Truyện Kiều, không hiểu Nguyễn Du… Trong suốt hai mƣơi tập vịnh Kiều Chu Mạnh Trinh khơng thấy ngồi thân phận xót xa Kiều Do gần gần giống nội dung nhƣ hình thức Bao nhiêu thực cay đắng xã hội Truyện Kiều đƣợc Nguyễn Du phản ánh sâu sắc tinh vi đâu hết khơng mảy may dấu vết thơ Chu Mạnh Trinh… [43, tr 300-301] Hay “Chu Mạnh Trinh yêu thiên nhiên, yêu “bầu trời cảnh bụt” nhƣng ông u mình, u cách ích kỉ; tình u ơng hời hợt, thân khơng có tâm để gửi gắm vào thiên nhiên” [43, tr 303] Các tác giả dẫn thêm lời đánh giá Đặng Thai Mai nhận định thơ ca Chu Mạnh Trinh Dƣơng Khuê “một mớ thi ca đầy rẫy hình thức chủ nghĩa” [43, tr 303] Cũng Miền Bắc nhƣng nhóm Lê Q Đơn lại có cách nhìn nhận khác Cuốn Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3: “Từ kỉ XIX đến 1945” dành trang ca ngợi Chu Mạnh Trinh nhà thơ lãng mạn yêu cảnh đắm say với Thúy Kiều đồng thời đặt nhà thơ vào khuynh hƣớng lãng mạn thoát li: 18 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ sở kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (18581945), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Trúc Khê Tiên Đàm (1942), Chu Mạnh Trinh, Nxb Cộng Lực, Hà Nội 20 Đoàn Nhƣ Khuê (2011), http://lehoichuahuong.vn/vn/article/48/de-nhat-dongdoan-nhu-khue-.html 21 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Đình Lê (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, ba: “Thế hệ cho văn học (1862-1945)”, Trình bày xb, Sài Gòn 23 Đặng Thanh Lê (2006), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Xuân Lít (sƣu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (2005), Hai trăm năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957), Tập 3: “Từ kỉ XIX đến 1945”, Nhóm Lê Q Đơn, Nxb Xây dựng, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Mậu (sƣu tầm, biên soạn) (2003), Ca trù nhìn từ nhiều phía, Nxb Thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Mậu (2006), “Hát nói nửa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX”, Nghiên cứu Văn học, số 1, tr 135-144 29 Nguyễn Đức Mậu (2005), “Hát nói Phan Bội Châu lịch trình hát nói”, Văn hóa nghệ thuật, số 12, tr 78-82 30 Nguyễn Đức Mậu (2000), Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học LATS , Hà Nội 31 Tô Nam (1967), “Nhai thoại câu đối tết”, Tập san Văn Sử Địa, số 5, tháng 1,2,3 32 Nam phong tạp chí (1915) số 8, tháng 33 Nguyễn Viết Ngoạn (nghiên cứu tuyển chọn, thích) (2010), Nguyễn Công Trứ ca ngất ngưởng, Nxb Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Viết Ngoạn (2001), Nguyễn Cơng Trứ ơng hồng hát nói, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên – văn học đại (1862-1945), Quốc học tùng thƣ xb, Sài Gòn 37 Phạm Đan Quế (1991), Bói Kiều, bình Kiều, vịnh Kiều, Nxb Hà Nội 38 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều báo chương kỉ XX, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 39 Phạm Đan Quế (biên soạn) (2000), Truyện Kiều nhà nho kỉ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Vũ Dƣơng Quý (tuyển chọn biên soạn) (2002), Chu Mạnh Trinh, Trần Tế Xương, Nxb giáo dục, Hà Nội 41 Vũ Tiến Quỳnh (sƣu tầm, tuyển chọn) (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm Chu Mạnh Trinh Phan Bội Châu: phê bình – bình luận văn học nhà văn – nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 42 Ngơ Quốc Qnh (2010), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (giai đoạn nửa cuối kỉ XIX), Viện Văn học (1964), Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Thanh Tâm (1996), Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 47 Bùi Duy Tân (2005), “Thơ vịnh sử - thể loại đặc trƣng văn học trung đại”, Nghiên cứu Văn học, số 6, tr3-18 48 Dƣơng Thiệu Tống (2005), Tâm trạng Dương Lâm, Dương Khuê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Tố (2000), Tạp Chí Tri Tân 1941-1946 viết lịch sử văn hóa Việt Nam tập 1, Trung tâm UNESCO trung tâm tƣ liệu lịch sử văn hóa Việt Nam xb, Hà Nội 50 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 51 Trần Nho Thìn (giới thiệu tuyển chọn) (2007), Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Tri tân tạp chí, số 21 ngày 31/10/1941 54 Tảo Trang (2001), Thơ vịnh Kiều Chu Dỗn Trí, http://honvietquochoc.com.vn/văn-học/sang-tác/tho-vinh-Kieu-cua-Chu-DoanTri.aspx 55 Chu Mạnh Trinh (2001), Thơ Chu Mạnh Trinh, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 56 Chu Mạnh Trinh, Trúc Vân thi tập, Lƣu trữ thƣ viện Văn học, kí hiệu DH49(bản dịch nghĩa giải Đào Phƣơng Bình, Trần Hải Yến hiệu chỉnh) 57 Từ điển văn học (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 58 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lí, Lê Hồi Nam (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 4A “Văn học viết thời kì II giai đoạn I 1858 – đầu kỉ XX”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Ngọc Vƣơng (1995), Loại hình học tác giả văn học nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Ngọc Vƣơng (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội 62 Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Ngọc Vƣơng (1995), Văn học Việt Nam – dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 64 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Khắc Xƣơng (1995) , Tản Đà thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Lê Thu Yến (sƣu tầm tuyển chọn) (2003), Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Tr c Vân thi tập (Kí hiệu X khó xếp vào chủ đề/ đề tài nào) STT Tác phẩm Đất Hiến Nam hoài cổ Chủ đề Đề tài Th Th loại Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú Yết đền An Dƣơng Vƣơng Vịnh sử Đƣờng luật thất ngôn bát cú Đi qua thành Cổ Loa kính yết miếu bà M Châu, thơ đề Đƣờng luật thất Vịnh sử ngôn bát cú Vịnh sử Đƣờng luật thất vách Tòa lăng đời Trần sót lại ngơn bát cú Ải Hàm Tử Quan hồi cổ Vịnh sử Đƣờng luật thất ngơn bát cú Lên lầu Trấn Bắc Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú Đi qua thành Đại La Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú Thơ đề vách chùa Tùng Sơn Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú Đêm bơi thuyền hồ sen Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 10 Đêm bơi thuyền sông Văn Vịnh cảnh Sàng 11 Buổi chiều ngồi thuyền Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh Đƣờng luật thất trông 12 Ngày mồng mƣời thuyền bị gió ngơn tứ tuyệt Vịnh cảnh cản núi Song Ngƣ 13 Sớm hôm sau dùng thuyền nhỏ ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh vào lạch Cửa Hội 14 Ngắm liễu mƣa Đƣờng luật thất Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 15 Thơ vô đề Vô đề Đƣờng luật thất ngôn bát cú 16 Thơ vô đề Vô đề Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 17 Lời chia buồn với ơng Cử Lan Bình bị chết vợ 18 Lời chia buồn với ơng Cử Lan Bình bị chết vợ 19 Ngắm núi Thúy Sơn Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất tạc ngôn tứ tuyệt Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất tạc ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh Đƣờng luật ngũ ngôn bát cú 20 Xa quê nhà, ghi nỗi hồi cảm Cảm hồi Đƣờng luật ngũ ngơn bát cú 21 Chùa Hòa Cảng Vịnh cảnh Đƣờng luật ngũ ngơn bát cú 22 Buổi chiều đứng Giang Đình Vịnh cảnh ngắm trông xa 23 Đầu xuân ngày nguyên đán trở dậy ngôn bát cú Vịnh cảnh sớm 24 Tiễn đƣa ông họ Bùi Xƣơng Kỳ bến Đằng 25 Đỗ thuyền bến Tự Nhiên Châu Đƣờng luật ngũ Đƣờng luật ngũ ngôn bát cú Bằng hữu - Thù Đƣờng luật ngũ tạc ngôn bát cú Vịnh cảnh Đƣờng luật ngũ ngôn bát cú 26 Sớm tinh từ trạm Quỳnh Lƣu Vịnh cảnh Đƣờng luật ngũ ngơn bát cú 27 Giữa đƣờng Hồng Mai Vịnh cảnh Đƣờng luật ngũ ngôn bát cú 28 Buổi chiều nghỉ bến đò Hồnh Vịnh cảnh Thạch 29 Thơ đề vách chùa Phúc Hƣng ngôn bát cú Vịnh cảnh đến chơi lần thứ hai 30 Trên sông thu buổi chiều trông Tức bến Ngƣu Giang Đƣờng luật thất ngơn tứ tuyệt Vịnh cảnh phía xa 31 Đƣờng luật ngũ Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 32 Đề tranh năm liễu Đề vịnh Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 33 Đề vẽ Đề vịnh Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 34 Nghỉ đê sông, bên song nhỏ Vịnh cảnh tức 35 Nghỉ đê sông, bên song tức Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 36 Lời chia buồn với ơng Cử xã Lan Bình bị chết vợ 37 Lời chia buồn với ông Cử xã Lan Bình bị chết vợ 38 Lời chia buồn với ơng Cử xã Lan Bình bị chết vợ 39 Buổi sớm dậy chốc làm đƣợc Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất tạc ngôn tứ tuyệt Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất tạc ngôn tứ tuyệt Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất tạc ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 40 41 Cùng ông bạn Thạch Vân đêm Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất trăng mặt hồ làm tạc ngôn bát cú Đêm thu chơi trƣớc Nguyệt Hồ Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 42 Đêm trăng chơi hồ Bao Cừu Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 43 Đêm thu ngồi cửa sổ bên Vịnh cảnh cạnh hồ/Cửa sổ đêm thu bên hồ 44 Ngã ba sông Thị Tranh Đƣờng luật thất ngôn bát cú Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 45 Ngẫu đề túp nhà nhỏ Nguyệt Hồ Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 46 Túp nhà nhỏ Nguyệt Hồ dọi Vịnh cảnh lợp xong mừng làm 47 Đề vách tăng xá chùa ngôn bát cú Vịnh cảnh Thạch Lỗi 48 Đề vách chùa núi Đƣờng luật thất Đƣờng luật thất ngôn bát cú Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 49 Đề vách chùa núi Diên Thúy Vịnh cảnh (núi Cánh Diều) 50 Vô đề Đƣờng luật thất ngôn bát cú Vô đề Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 51 Vô đề Vô đề Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 52 Vô đề Vô đề Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 53 Vô đề Vô đề Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 54 Trên vách quán ngâm thơ Hồng Cảm Mai 55 Trên vách quán ngâm thơ Hồng ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh Mai 56 Trên vách quán ngâm thơ Hồng Đƣờng luật thất Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh Đƣờng luật thất Mai 57 Trên vách quán ngâm thơ Hồng ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh Mai 58 Trên vách quán ngâm thơ Hồng ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh Mai 59 Lũng Giang trúc chi từ Đƣờng luật thất Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 60 Lũng Giang trúc chi từ Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 61 Tây Hồ trúc chi từ Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 62 Tây Hồ trúc chi từ Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 63 Tại tiên đàn làm tri cống cử tự ghi Vịnh cảnh lại 64 Tại tiên đàn làm tri cống cử tự ghi ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh lại 65 Giữa đƣờng Yên Mỹ Đƣờng luật thất Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 66 Giữa đƣờng Mai Lĩnh Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 67 Tức buổi vào núi Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 68 Đi nội ghi lại việc Vịnh cảnh trông thấy 69 Ở đất Thang Châu Đƣờng luật thất ngôn bát cú Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngơn bát cú 70 Cảm hồi đêm trung thu quê Cảm hoài ngƣời 71 Ấp rừng sậy Đƣờng luật thất ngôn bát cú Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 72 Thuyền nghỉ lại sông Bạch Vịnh cảnh Hạc 73 Đƣờng luật thất ngôn bát cú Buổi cuối xuân đến bến Đằng có Vịnh cảnh-Bằng Đƣờng luật thất cảm xúc làm theo vần hữu ngôn bát cú Ngƣời đào hát Đƣờng luật thất ông Mai Đồn 74 Thuyền nghỉ lại Đằng Giang đào hát A Nghiêm nói ngơn bát cú chuyện cũ 75 Cùng vị công tử làng Lan Bình nói lời chia biệt 76 Bài tựa cho tập Thanh Tâm tài Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất tạc ngơn bát cú Bình, vịnh Kiều Tựa (biền văn) Cảm Đƣờng luật thất nhân 77 Dự khoa thi tiến sĩ đọc thành thơ 78 Dự khoa thi tiến sĩ đọc ngôn tứ tuyệt Cảm thành thơ 79 Một buổi tối trƣớc ngày xƣớng Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt Cảm danh uống rƣợu nhà riêng vị Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt quan sát Tam Xuyên Làm trình lên hai ông Mộng Hải Long Sơn 80 Đùa đƣa tập thơ nhỏ (làm tại) Tân X Hà 81 Ăn quất Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt X Đƣờng luật thất ngơn tứ tuyệt 82 Tình chốn kh phòng Kh phòng Đƣờng luật thất ngơn tứ tuyệt 83 Vịnh việc Phạm Hy Văn lại gặp ả đào hát cũ Ngƣời đào hát Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt 84 Vịnh việc Phạm Hy Văn lại gặp Ngƣời đào hát ả đào hát cũ 85 Vịnh việc Phạm Hy Văn lại gặp ngôn tứ tuyệt Ngƣời đào hát ả đào hát cũ 86 Cung kính đề đền bà Tống Hậu Đề biển đền thờ Phạm Sứ Vịnh sử Tết nguyên đán khai bút Đƣờng luật thất ngơn bát cú Vịnh sử qn bến Xích Đằng 88 Đƣờng luật thất ngôn tứ tuyệt Hƣơng Giang 87 Đƣờng luật thất Đƣờng luật thất ngôn bát cú X Đƣờng luật thất ngôn bát cú 89 Sau tiết trùng dƣơng ngày đỗ Cảm hoài thuyền bến Tô Kiều nhớ ông Đƣờng luật thất ngôn bát cú Thạch Vân 90 Đêm trùng dƣơng có mƣa Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 91 Theo đê sông khỏi núi Long Vịnh cảnh Đội ngẫu thành 92 Cùng ông Mai Khê lên núi Long ngôn bát cú Vịnh cảnh Đội 93 Đƣờng luật thất Đƣờng luật thất ngôn bát cú Cùng hai ông Mai Viên, Mộng Hải Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất uống trà nói chuyện, nhắc lại việc tạc ngơn bát cú Cảm Đƣờng luật thất bể bị cảm gió ngẫu nhiên thành thơ 94 Trong ốm nhận đƣợc giấy báo từ Châu Giang phía bắc sáp ngơn bát cú nhập vào huyện Thanh Liêm, cảm xúc làm 95 Gặp ả đào Ấu Lan nói Ngƣời đào hát chuyện bái biệt 96 Trƣớc tiết trung thu ngày, Đƣờng luật thất ngôn bát cú Vịnh cảnh Đƣờng luật thất buổi chiều qua bến Tô Kiều cảm ngôn bát cú xúc làm thơ 97 Nghỉ lại uống rƣợu bến Tô Kiều, Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất tạc ngôn bát cú bạn chơi làm thơ đề tặng, làm để đáp lại 98 Đến thăm hỏi bạn cũ bến Tô Bằng hữu - Thù Kiều, đùa đƣa ông Thạch Vân tạc Tr c Vân thi tập Đêm thu đọc báo Thƣợng Hải Cảm ngẫu nhiên làm Tiễn ông Thạch Vân thi tiến sĩ Đƣờng luật thất ngôn bát cú Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất (thi hội) tạc ngôn bát cú Phụng đọc thơ đức Hiền X Đƣờng luật thất tổ ngự chế dƣới lầu Phu Văn ngơn bát cú theo ngun vận cung kính ghi lại Gặp khánh tiết vạn thọ cung kính Vịnh cảnh ghi lại Gặp bệnh, đƣợc ông Cử làng Lan Đƣờng luật thất ngôn bát cú Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất tạc ngôn bát cú Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất tạc ngôn bát cú Đỗ thuyền Bồ Giang đƣa thơ Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất cho bạn đồng niên Mai Thôn để tạc ngơn bát cú Bình ban đêm đến thăm, lại cho xem văn hay, làm đáp lại Ngồi thuyền ghi chép việc (theo nguyên vận ông Mai Thôn) mua vui Lại đến miền sơn đông cảm xúc Vịnh cảnh làm Trƣờng Hà, trƣờng Nam hợp thí Đƣờng luật thất ngôn bát cú Cảm (một chỗ) việc công Đƣờng luật thất ngôn bát cú trƣờng, ngồi nhìn xem nhận ra nỗi tân khổ năm trƣớc kể vanh vách 10 Tặng ông Cử Mai Khê thi tiến sĩ 11 Đề từ “Tầm Dƣơng tì bà Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất tạc ngôn bát cú Đề từ Đƣờng luật thất hành” 12 Thơ cho đề bia núi Thúy ngôn bát cú Đề vịnh Sơn ông Trƣơng Hán Siêu Đƣờng luật thất ngôn bát cú Tang thương ngẫu lục 13 Tặng sơn nhân núi Cánh Diều Vịnh cảnh Thất ngơn tứ tuyệt 14 Dòng nƣớc chảy Vịnh cảnh Thất ngôn tứ tuyệt 15 Đêm bơi thuyền rừng lau Vịnh cảnh Thất ngôn tứ tuyệt 16 Cùng bạn đồng niên Mai Thiên Vịnh cảnh Đƣờng luật thất lên núi Hồng Sơn làm 17 Đi đƣờng núi tức ngôn bát cú Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 18 Lại lên chơi quán Trấn Võ Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 19 Theo chim để bắn, không đƣợc Vịnh cảnh nào, Đƣờng luật thất ngôn bát cú ngẫu nhiên tạm nghỉ quán thôn 20 Chia tay với ả đào hát Ngƣời đào hát Đƣờng luật thất ngôn bát cú 21 Ngồi đêm dƣng làm thơ Vịnh cảnh Đƣờng luật thất ngôn bát cú 22 Tiễn đƣa công tử Mai Khê châu Hoan 23 Đề ảnh nhỏ ơng Mai Khê họ Hồng 24 Tạm đề thi hoa Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất tạc ngôn bát cú Bằng hữu - Thù Biền văn tạc Đề vịnh Thất ngôn tứ tuyệt Đề vịnh Thất ngôn tứ tuyệt Đề vịnh Thất ngôn tứ tuyệt Đề vịnh Thất ngơn tứ tuyệt Bình, vịnh Kiều Tựa (biền văn) Vịnh sử Trƣờng thiên Vịnh cảnh Đƣờng luật thất Cốc hoa thứ 25 Tạm đề thi hoa Cốc hoa “thứ nhì” 26 Tạm đề thi hoa Cốc hoa “chót bét” 27 Tạm đề thi hoa Cốc hoa “lấy thêm” 28 Bài tựa tập thơ “Thanh Tâm Tài Nhân” 29 Đọc thơ “đêm lên núi Ngọc Sơn” ông Long Cƣơng cao tham quân kính làm ghi lại 30 Tháng sáu bị hạn hán, việc cơng cầu mƣa, thuyền đỗ lại ngôn bát cú Thủy Lôi, vừa gặp lúc huyện sở Tiên Lữ làm xong vui mừng làm 31 Làm hộ để mừng Trần Tƣớng Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất tạc ngôn bát cú Tặng bạn đồng niên họ Đoàn Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất nhận chức Tri phủ Bình Giang tạc ngơn bát cú cơng thọ tám mƣơi tuổi 32 33 Quan phủ Mộng Mai lên phía bắc Bằng hữu – Thù Đƣờng luật thất giúp việc doanh quan tƣớng tạc ngơn bát cú Hồng Tƣớng cơng đến kinh Bằng hữu - Thù Đƣờng luật thất thành để chầu vua, đƣờng tạc ngôn bát cú Bài tựa “Ban đêm bơi thuyền Vịnh cảnh – Bằng Tựa (biền văn) rừng sậy, tìm đến thăm hữu Trung Sơn chế quân, viết tiễn biệt 34 có qua Cố Lý Lúc tơi đƣợc theo hầu dƣới xe, làm dâng lên 35 ngƣời bạn thƣ xá ...đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xã hội & nhân văn - - NGUYỄN THỊ PHƢỢNG CHU MẠNH TRINH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG THẬP NIÊN CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX. .. văn học với đề tài Chu Mạnh Trinh đời sống văn hóa văn học Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX kết nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn ngƣời hƣớng dẫn khoa học chƣa đƣợc công bố cơng trình... ly Chu Mạnh Trinh ta [26, tr 109] Ở khu vực Miền Nam, hai lịch sử văn học Bảng lược đồ văn học Việt Nam văn học sử giản ước tân biên thống đánh giá Chu Mạnh Trinh Bảng lược đồ văn học (1967) “Thế

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan