1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn học việt nam viết về biển đảo và duyên hải (giai đoạn 1900 2000)

183 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 32,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I V À N H Â N VĂN • • • • ĐÈ TÀI CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI rfiA -* A , > • Tên đê tài: VẢN HỌC VIỆT NAM VIẾT VÈ BIỀN ĐẢO VÀ DUYÊN HẢI (GIAI ĐOẠN 1900 - 2000) Mã sổ đề tài: QG 14.30 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lý Hoài Thu Hà Nội, 2017 - ■' - fffi ĐẠI H Ọ C QUỐC GIA HÀ NỘI T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C KHOA H Ọ C XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI CÁP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tên đề tài: VĂN HỌC VIỆT NAM VIÉT VÈ BIÊN ĐẢO VÀ DUYÊN HẢI (GIAI ĐOẠN 1900 - 2000) Mã số đề tài: QG 14.30 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lý Hoài Thu — Hà Nội, 2017 — — a M ỤC LỤC PHẢN TỔNG Q UAN 1 Lý chọn đề tài, tính cấp bách Tons quan tình hình nehiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp, kỳ thuật Tính mới, tính độc đáo, tính sáns tạo Chu ong NHẬN DIỆN VÀ MƠ TẢ DỊNG CHẢY CỦA VĂN HỌC BIỂN ĐẢO TRONG TIÉN TRÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC Văn học dân gian Văn học Truns; đ ại Văn học 1900 - 1930 Văn học 1930 - 1945 Văn học 1945 - 1975 11 Văn học 1975 - 2000 14 Chương MÓI QUAN HỆ GIỮA CHỦ ĐÈ BIẺN ĐẢO TRONG TƯƠNG QUAN TOÀN CẢNH CỦA VĂN CHƯƠNG V IỆ T 17 Chng THO VÀ VĂN XI VIÉT VỀ BIẺN ĐẢO 1900 - 1930 32 3.1 Thơ viết Biển đảo duyên hải giai đoạn 1900 - 1930 32 3.2 Văn xuôi viết biển đảo duyên hải 1900 - 1930 .39 3.3 Người Nam Đảo Các Bà 51 3.4 Kết luận 52 Chưong THO VÀ VĂN XUÔI VIÉT VÈ BIỀN ĐẢO VÀ DUYÊN HẢI TỪ 1930- 1945 54 4.1 Thơ văn xuôi viết Biển đảo duyên hải từ 4.2 Văn xuôi viết Biển đảo duyên hải từ 1930 - 1930 - 1945 54 1945 67 Chu ong THO VÀ VẢN XUÔI VIẾT VÈ BIẺN ĐẢO VÀ DUYÊN HẢI TỪ 1945- 1975 83 5.1 Thơ văn xuôi viết Biển đảo duyên hải từ 1945 - 1975 83 5.2 Tiểu thuyết Việt Nam viết Biển đảo duyên hải từ 1945 - 1975 102 5.3 Truyện n 2ắn ký viết biển đảo 1945-1975 126 Chương THO VÀ VĂN XUÔI VIỂT VÈ BIẺN ĐẢO VÀ DUYÊN HẢI T Ừ 1975 - 2000 140 6.1 Thơ viết Biển đảo duyên hải từ 1975 - 2000 140 6.2 Văn xuôi viết biển đảo 1975 - 2000 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO .176 PHẦN TÓNG QUAN Lý chọn đề tài, tính cấp bách Trên sở đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước, phân tích nhừng cơng trình nghiên cứu có liên quan, kết lĩnh vực nghiên cứu đề tài với vấn đề tồn tại, đề tài hướng đên việc nghiên cứu vấn đề văn học viết biến đảo duyên hải cách tông thê hệ thông, với phương thức tiếp cận mang tính thống Biên đảo nguồn cảm hứng lớn đời sống văn chương Việt Nam từ xưa tới Đê tài đê lại dấu ấn đậm nét truyền thống văn học viết thiên nhiên đất nước Gần đây, vấn đề biển đảo “nóng lên ne,ày”, găn liền với vấn đề chủ quyền lãnh thố quốc gia Việc nghiên cứu dòng chảy văn học biến đảo vừa khắng định giá trị bền vũng đề tài văn học viết biển đảo, vừa mở hướng tiếp cận mang tính thời sự, cập nhật tầm quốc gia, khu vực tồn cầu Nhìn chung, đề tài nỗ lực khái qt hóa, tống qt hóa, mơ hình hóa tranh chung mảng đề tài có ý nghĩa văn hóa, lịch sử, trị rât giàu tính văn chương Với nỗ lực này, việc tiếp cận đối tượng nghiên cún mang đến hình dung tống vấn đề biến đảo, duyên hải tiêp cận từ góc độ văn chương, văn hóa lịch sử dân tộc Tuy nhiên, đê thực mục tiêu quan trọng đó, tác giả đề tài vấp phải nhiều khó khăn: đối tượng khảo sát rộng khối lượng công việc cần làm lớn (hon mười kỷ lịch sử văn học tác phâm tác giả khác nhau, nằm rải rác nhiều hệ thống tư liệu đòi hỏi tập trung cao độ tiếp cận Tống quan tình hình nghiên cứu Biên đảo khái niệm ghép từ hai thực biến đảo Đó phân lãnh thơ thiêng liêng tơ quốc, bao gồm vùng duyên hải, biến hải đảo Là quốc gia nằm ven biển Thái Bình Dương, Việt Nam có bờ biên trải dài từ Bẳc xuống Nam, với nhiều danh lam thắng cảnh Hạ Long, Nha Trang, Phú Quốc , đặc biệt đảo quần đảo mang vị chiến lược quan trọng Trường Sa, Hoàng Sa, cồn cỏ Văn học viết biên đảo tác phâm có nội dung phản ánh đời sơng người thiên nhiên vùng biên đảo (cảnh sắc thiên nhiên, phong tục tập quán, sắc văn hóa Đó mảng đề tài vừa mang tính mỹ, vừa có tính nhân văn sâu sắc, ăn sâu vào tâm lý sáng tạo thưởng thức người Việt, số lượng tác giả tác phâm viết biên đảo văn học Việt Nam từ kỷ X đến phong phú Tuy nhiên, vần chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện vận động theo chiều hướng lịch sử chủ đề đa dạng vê thê loại văn học viết biển đảo Từ tầm quan sát rộng, nhận thấy, gần xuất số cơng trình có giá trị viết văn hóa biên đảo nói chung, đáng kể cơng trình: “Biến với người Việt cổ” (Trần Quốc Vượng (chủ biên)), “Văn hóa dân gian làng ven biển” (Ngơ Đức Thịnh), “ Văn hóa phi vật thể Khánh Hòa ” (Nguyễn Văn Khánh), ’’Người Việt với biên ” (Nguyễn Văn Kim), “Văn hố Đơng Nam Á ” (Mai Ngọc Chừ) góc nhìn hẹp hon, số tờ báo viết hàng ngày báo mạng có số viết nhỏ thơ biển đảo Xuất phát từ tình hình đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu văn học Việt Nam viết biển đảo cho công trình Cách tiếp cận, phu’O’ng pháp, kỹ thuật Cách tiếp cận: Từ góc nhìn đồng đại, đối tượng nghiên cứu đề tài “văn học biên đảo” với tư cách phận văn học dân tộc - hệ thống nghệ thuật ln có tương tác với phận mảng đề tài khác Mặt khác, từ góc nhìn lịch đại, “văn học biển đảo” xem hệ thông có q trình hình thành, vận động phát triển, với vận động, phát triên lịch sử - văn hóa - xã hội Vì đề tài cần đến cách tiếp cận hệ thong, hai phương diện cấu trúc lịch sử Mặt khác, xác định “văn học biên đảo” tượng văn học có tính liên ngành, chúng tơi sử dụng cách tiêp cận đa phương pháp, nhiều phân cấp khác đế thấy tồn diện góc độ vấn đề v ề hưóng tiếp cận chung, chúng tơi lựa chọn góc độ phê bình văn học sử đê tìm hiêu tơng quan tình hình phát triên văn học biên đảo tiến trình văn học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng' Vê mặt phương pháp luận, chủ yêu sử dụng lý thuyết nghiên cứu xã hội học, văn hóa học, thi pháp học đe tái lại diễn trình phát triển văn học viết biển đảo duyên hải Vê phương pháp cụ thê, chúng tơi sử dụng: phương pháp loại hình, phương pháp hệ thống, phương pháp ký hiệu học, phương pháp liên văn bản, phương pháp nghiên cmi văn hóa, phương pháp so sánh Vê thao tác khoa học, vận dụng thao tác: so sánh, đoi chiếu; thống kê, phân loại; mơ hình hỏa, khảo sát văn b ả n Tính mói, tính độc đáo, tính sáng tạo - Do xác định “văn học biến đảo” tượng văn học có tính đa ngành, liên ngành, sử dụng cách tiếp cận đa phương pháp, đa phân cấp để thấy tồn diện góc độ vấn đề - Chúng tơi đề mơ hình nghiên cứu linh hoạt, khơng đơn nhất, khép kín mà có mở rộng, kết hợp chặt chẽ nghiên cứu nội thể giói văn học (cấu trúc đề tài, chủ đề văn học) nghiên cứu xã hội học văn học (vấn đề tâm lý sáng tạo nhà văn tâm thức chung dân tộc, cộng đồng) C huong NH Ậ N DIỆN VÀ M Ơ TẢ DỊ NG CHẢY CỦA VĂN H Ọ C BIỂN ĐẢO TRO NG TIÉN TRÌNH VẢN HỌC DÂN T ộ c Cấu trúc địa hình đất nước Việt Nam khơng có núi cao, sơng dài mà biên rộng Là quốc gia thuộc bán đảo Đơng Nam Á nằm bên bờ biên Thái Bình Dương, Việt Nam, theo cách nói gần “cường quốc biên” với số chiều dài 3000 km Trên dải đất ba ngàn số biến từ Trà Cơ - Móng Cái - Quảng Ninh đến Đất Mũi - Cà Mau ấy, cộng đồng người Viêt tôn tại, sinh trưởng thủy triều lên xuống, mưa nắng ngày đêm; có lúc trời n biên lặng, nhung lúc khác lại sóng lớn gió to Song song với so chiều dài biến Đông dải đất duyên hải trải dài từ Bắc chí Nam sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh nối tiếng Bãi Cháy - Quảng Ninh, Đồ Sơn - Hải Phòng, Sầm Sơn - Thanh Hố, Nhật Lệ - Quảng Bình, Lăng Cô - H uế , Đà Nằng, Qui Nhơn, Nha Trang, Bình Thuận, Vũng Tàu v.v v.v Có thể phác thảo hình dáng đất nước Việt Nam qua câu thơ Thanh Thảo: Tơ quốc kiên trì nhồi phía biến Đó khơng hình hài Tố quốc mà khí chất người Việt Nam Bao đời nay, biến đảo vẻ đẹp mỹ lệ mồi miền quê, địa danh ghi dấu chiến công hiến hách lịch sử chống ngoại xâm, sac văn hoá nguồn cảm hứng bất tận văn học nghệ thuật Biên đảo có thê xem sư “lai ghép” hai thực thê biển đảo Theo cách hiêu thông thường nay, khái niệin mở rộng bao gồm dải đât duyên hải tạo nên quần the thiên nhiên đặc trưng xứ sở nhiệt đới bán đảo Đơng Dương Trong tranh tồn cảnh văn học Việt Nam, biên đảo dòng chảy liên tục, xuyên suổt từ dân gian, sang trung đại tới cận, đại gồm nhiều thê loại thơ, phú, ký, truyện ngan, tiếu thuyết Mỗi giai đoạn văn học có kiểu sáng tác, phương thức tiếp cận tái tạo thực, đặc điếm diễn ngôn riêng hướng tới việc khám phá đời sống người đa dạng sinh thái học: cảnh săc thiên nhiên, chân dung sổ phận ngưòi dân biên, phong tục tập quán, nguyên tãc văn hoá ứng xử trước biên Biên đảo, vậy, đê tài vừa mang tính mỹ, vừa có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đây thực ìưu vực /Ó77, câu trúc động địa ỉý văn chương Việt Văn học dân gian Thơ ca dân gian, loại hình tự dân gian khác truyền thuyết, tích, mang lại hình dung đầy đủ cộng đông người Việt đông đúc sống ven bờ biến quần đảo từ Bẳc chí Nam lấy biển khơi làm nguồn sơng Nêu cộng đông cư dân vùng miền khác cao nguyên, đồng sông dựa vào sản vật quí rừng xanh, chủ yếu nhữníí nơng sản dồi từ đất đai phì nhiêu cộng đồng dân cư dân biển nhân học, “cá thể người” có sức khoẻ cường tráng, dẻo dai nhờ đặc ân từ ngn hải sản vừa đa dạng sinh học, vừa giàu dưỡng chất Biển, theo đó, tài nguyên đất nước, có giá trị vật chất nuôi sống người làm giàu cho Tơ quốc Song, biến đồng thời không gian “phi vật thê” mang giá trị tinh thần nuôi dưỡng nguồn cảm hứng sáng tạo dồi tâm thức Việt Khởi thủy từ sóng mạnh mẽ văn hố Folklore Bên cạnh tranh nhộn nhịp lễ hội văn hoá biển, truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ, Son Tinh - Thủy Tinh, tích dưa hấu nhằm giải thích nguồn gốc nòi giong khát vọng chế ngự biển, khúc đoạn ca dao trữ tình ln chọn biến làm đối tượng để gửi gắm tình cảm, ký thác tâm tư Niêm tự hào vê “Con Rồng cháu Tiên”, sức mạnh lấn biến bên cạnh ca câu ngư, cúng cá thần, điệu hò kéo lưới mang đến tranh đời sông lành mạnh, nhộn nhịp, khoẻ khoắn dồi sinh lực Song, phần trữ tình lăng động lưu lại nhiêu cảm xúc, đặc biệt tình cảm lứa đôi lại thuộc thơ ca dân gian: “Một nửa ca dao đât nước biên ’’(Nguyễn Hữu Quý) Từ xa xưa, trai gái tương tư thường lấy biến bối cảnh rộng lớn đế diễn tả nồi niêm: “Tun em thê tìm chim/ Chim ăn bê băc, tìm bê đơng” (Ca dao) Hồ nhập vào khung cảnh biến có sóng, gió, bão, gành, “thân phận tình u”, the) đó, cùne bộc lộ nhiều cung bậc, nồi niềm tâm trạng buồn vui Và, nột trường nhìn rộng hơn, biên cưdân miền duyên hải sổng còn, Ìgọt bùi cay đăng, bâp bênh thời cuộc: “Hồng Sa trời nước mênh mơng/ Ngrời có mà không thây v ê ” Câu ca dao người dân Quảng Ngãi vừ; ghi dâu chủ quyền biên đảo, vừa lời than thân trách phận trước biến thiên lịcl sử tai hoạ thiên nhiên Rõ ràng, đời sổng biền làm nên đặc tính cộig đông cư dân đông đúc ven biên hải đảo Trung Bộ Từ đó, làm thành nềi văn hố biên có màu sắc riêng (đáng ý văn hoá biển Chăm) “làm đa'” văn hoá Việt Văn học Trung đại Từ kỷ X đến kỷ XIX, đề tài biển đảo diện hầu hết thẽloại, hệ thống thê loại văn học giai đoạn đơn điệu, nêi khơng muốn nói nghèo nàn Điều cho thấy vị thể phận văi chương có gốc rễ lâu đời gắn bó với tâm thức người Việt Tuy nhiên, sơ đô loại tương quan với đề tài thời kỳ có lấn át thơ trữ tìnl với văn xi tự Có the nhắc đến vài tác phẩm hoi nhv Đền thiêng cửa bêtrong Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điêm; Tiên đả(, Hang núi biên trích từ Lan Trì kiên văn lục Vũ Trinh Thơ ca trung đại, nhìn nhận từ bình diện thấm mỹ, biến đảo nằm hệ ỉề tài thiên nhiên.Cũng giống đề tài thiên nhiên khác núi non, làng mạ:, ruộng đông biên thực thê vật chất khơi dậy nguồn thi hứng theo kiểu “tứ: cảnh sinh tình”, “mượn cảnh ngụ tình” Tuy nhiên, vào đặc trưig thi pháp, hệ thống hình ảnh, biếu tượng “bản gốc” Đường Thi biei dường mờ nhạt Điều cắt nghĩa Trung Quốc khơng phá “một đế chế” biển Có lẽ vậy, giới nghệ thuật Đường Thi yêu tô biên chưa phải mơ tip trữ tình bên cạnh phong, vân, tuyit, nguyệt, tùng, trúc, cúc, mai Đặt thơ ca trung đại Việt Nam vào trim giao lưu tiếp biến văn hoá/văn học, dễ dàng nhận thấy yếu tố “nạ sinh” phần lấn lướt yểu tố ngoại nhập Điều đókhẳng định sức đề khảng văn hoả Việt Ngay từ thơ cơ, ơng cha ta có phá vỡ công thức “khước từ” lối viết mòn sáo thường thấy qua mơ hình thiên nhiên ước lệ thay chúng diện mạo khác Biển diện thơ với tât vẻ đẹp tạo hố, tình u giang sơn gấm vóc, niềm tự hào, tự tơn dân tộc ý thức khăng định mạnh mẽ chủ quyên, lãnh địa biên giới qc gia Có lựa chọn điểm nhìn từ hai ơng già vào chầu vua đê gián tiếp bày tỏ suy nghĩ vận nước tình cảm sâu nặng với non sơng Trần Nguyên Đán qua Mùa thu tray thuyền; chung nhìn “ngối lại” tư “hồi cảm” ỏ' Lê Thánh Tôn lại giãi bày trực tiêp mối hoài cảm suv nghĩ vị hoàng đế trước cảnh biến Hạ Long qua Hạ Long cảm /7/7Ó\ Theo bước chân thi hào, thi bá, nhiều tranh phong cảnh hữu tình trải dọc đường biến từ Bắc vào Nam lên nét vẽ tài hoa, thâm trầm (Xa trông chùa Thiên Thai - Nguyễn Du) xuât yếu tố đời thường làm ấm áp tranh thơ, đặc biệt hon năm cảm nhận bậc vua chúa triều Nguyễn (Thuyền cửa Thuận An - Thiệu Trị, Thuyền từ Thuận An - Nguyễn Miên Thấm) Đặc biệt, khác với lôi viết thiên cảm xúc trữ tình nhẹ nhàng, an nhiên, thư thái, Nguyễn Trãi mang đến nguồn cảm hứng sử thi, tinh thần yêu nước, ý chí tự lập tự cường sâu sac, mạnh mẽ Dù nằm khuôn khố thất ngôn bát cú thơ Nguyễn Trãi mang hùng khí cuồn cuộn “Bình Ngơ đại cáo ” với sức tung phá hình ảnh phóng khống cảm xúc hai chiêu khứ tại: “Biên Bắc năm xưa diệt kình/ Dù n, luvện ngũ ơn binh/ vờn mây, bóng phát cờ lộng lộng/ Động đất âm vang xập xinh ” (Xem tập trận nước - Nguyễn Trãi) Với Nguyễn Trãi, niêm tự hào chât ngât, đôi thoại hiên ngang trước lịch sử phong thái người chiến thắng Văn học 0 - 1930 Đây giai đoạn định danh văn học giao thời, cận đại tiền đại có ý ns,hĩa lề quan trọng báo hiệu “một tân kỳ sửa”, ìniới Trong tiểu thuyết, Nguyễn Quang Thân dựng lên lực lượng vơ hình, h ữ u hình cản trở đường cống hiến, cản trở nhũng khát vọng đội ngũ trí t h ữ c chân Nó có mặt khắp nơi, lúc lộ liễu, lúc ân giấu, có tên, hay kJbiong tên, đối diện hay sau lưng, song nguy hiêm có sức tha hóa ghê gỡmn Đó chế quan liêu bao cấp “bát quái trận thủ tục” bủa vây, làm mòn miỏii, trì trệ, triệt tiêu sáng tạo - đặc biệt qua nhân vật Thục Thục tài nhu m g đầy tham vọng, thủ đoạn tàn nhẫn quyền uy, biết ni ý chí biiếtt tìm đường hiệu để leo dần lên cao thang bậc vị trí xã hội T h ụ c đủ nhạy cảm thừa thơng minh đế đón băt thời thế, khai thác khe h 'CÓ lợ i ch o m ục đ ích củ a m ìn h , đê tạo v ỏ bọc h ình thứ c đẹp, k h ả d ĩ che g iâ u oont người đáng khiếp sợ bên Mọi điều Thục làm tính tốn sít v o i hội trị đến tuyệt đối: “Bây giai đoạn Tao vào Đ íảng tháng Ba năm nay, trước tháng Ba sớm, sau tháng Ba có lẽ miu

Ngày đăng: 12/10/2018, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w