Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết ếch của mạc ngôn

100 287 1
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết ếch của mạc ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI HẢI HÀ NGHỆ THUẬT TƢ̣ SƢ̣ TRONG TIỂU THUYẾT ẾCH CỦA MẠC NGÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀ NH: VĂN HỌC NƢỚC NGOÀ I MÃ SỐ: 60.22.30 HÀ NỘI 5/2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI HẢI HÀ NGHỆ THUẬT TƢ̣ SƢ̣ TRONG TIỂU THUYẾT ẾCH CỦA MẠC NGÔN CHUYÊN NGÀ NH: VĂN HỌC NƢỚC NGOÀ I MÃ SỐ: 60.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢ̃ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS Lê Huy Tiêu HÀ NỘI 5/2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ……… Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu…………… Phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu .10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG .12 Chƣơng 1: Nghệ thuật kết cấu cốt truyện………………………………… 13 1.1 Nghệ thuật kết cấu 13 1.1.1 Khái niệm kết cấu …………… 13 1.1.2 Kết cấu lồng ghép .15 1.2.3 Kết cấu từ góc độ thời gian………………………………………… 20 1.2 Cốt truyện ……………………………………….26 1.2.1 Khái niệm cốt truyện………………………………… 26 1.2.2 Truyện lồng truyện………………………………… 27 1.2.3 Cốt truyện xâu chuỗi phân rã cốt truyện……………………….32 Chƣơng 2: Ngƣời kể chuyện nhân vật 37 2.1 Người kể chuyện…………………………………… 37 2.1.1 Lý thuyết người kể chuyện… 37 2.1.2 Người kể chuyện Tiểu thuyết Ếch 39 2.2 Điểm nhìn tự sự……………………………………………… 48 2.2.1 Lý thuyết điểm nhìn tự sự………………………… 48 2.2.2.Điểm nhìn tiểu thuyết Ếch……………………………………….50 2.3 Nhân vật……………………………………………………………………56 2.3.1 Khái niệm Nhân vật……………………………………………………56 2.3.2 Nhân vật Tiểu thuyết Ếch……………………………………… 58 Chƣơng 3: Ngôn ngữ giọng điệu .67 3.1 Ngôn ngữ………………………………………………… .67 3.1.1 Ngôn ngữ cuồng hoan………………………… 68 3.1.2 Ngôn ngữ đối thoại đậm chất thô tục…… 73 3.1.3 Ngôn ngữ cảm giác………………………………………………… 77 3.1.4 Ngôn ngữ biểu tượng…………………………………………………78 3.2 Giọng điệu 80 3.2.1 Giọng điệu bỡn cợt……………………………………………………81 3.2.2 Giọng điệu lạnh lùng 84 3.2.3 Giọng điệu tâm tình………………………………………………… 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau đại ―cách mạng văn hoá‖, đất nước Trung Quốc bước sang trang thực bừng tỉnh sau ác mộng Trung Quốc bước vào thời kỳ cải cách mở cửa, kinh tế ngày phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng cao Những biến động đời sống xã hội tác động sâu sắc đến diện mạo văn học Văn học Trung Quốc đặc biệt tiểu thuyết Trung Quốc có bước phát triển rực rỡ, bước vào mùa hoàng kim sáng tác văn học Tiểu thuyết thời kỳ không nhiều số lượng, phong phú đề tài mà có giá trị cao nội dung hình thức thể Một người có công việc đổi tiểu thuyết làm cho tiểu thuyết đương đại khởi sắc nhà văn Mạc Ngôn Là bút tiêu biểu cho văn xuôi đương đại thời kỳ đổi mới, tác phẩm Mạc Ngơn ―làm mờ xố trung tâm chủ đề phân tích phán xét văn hố tác phẩm tìm cội nguồn, tiến tới làm cho lịch sử trở thành đối tượng thẩm mỹ lĩnh vực tưởng tượng siêu nhiệm‖ [17, tr 197] Người khen nhiều, kẻ chê khơng Đối với người trích lời khen, ơng cám ơn giúp ích cho ơng ―Ơng lặng lẽ, khơng nói (Mạc Ngơn) âm thầm ―thâm canh‖ cánh đồng ―cao lương đỏ‖ quê nhà đến ơng có 11 tiểu thuyết dài, 30 truyện vừa, 100 truyện ngắn, tập tản văn, kịch phim, kịch kịch nói Tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng đoạt nhiều giải nước‖.[45, tr 59] Với giải thưởng danh giá bậc – giải Nobel văn chương 2012, nhà văn Mạc Ngơn - người có thứ văn chương ―hiện thực huyền ảo pha trộn câu chuyện dân gian, lịch sử đại‖ [45, tr 57] - trở thành người Trung Quốc thứ ba nhận giải Nobel, sau Cao Hành Kiện (Nobel Văn chương 2000) Lưu Hiểu Ba (Nobel Hòa bình 2010) Trên hành trình sáng tác, Mạc Ngơn sớm hình thành cho lối riêng, phong cách riêng Nhà văn mong muốn ―viết thứ thuộc tơi, khác với người khác, khác với nhà văn phương Tây, nhà văn Trung Quốc‖ [17, tr.108] Niềm khát khao động lực giúp nhà văn không ngừng đổi mới, không ngừng sáng tạo sáng tác văn chương Là tác giả có ý thức tránh nhiệm tự giác cao sáng tạo nghệ thuật với phương thức người báo tin nhất, [17, tr.267], Mạc Ngôn khẳng định, ―Viết phải có tính sáng tạo độc Người khác làm khơng thể lặp lại Tốt viết người khác chưa viết, thủ pháp chưa sử dụng lần nào‖ [17, tr.275] ―Tiểu thuyết hay lòng tơi, thứ phải có ngơn ngữ hay, thứ hai phải có cốt truyện hay, thứ ba phải chứa đựng nhiều điều thú vị trăn trở, để độc giả mong đợi, thứ tư phải để độc giả thấy thay đổi tư tưởng nhà văn, có nghĩa phải độc giả cảm thấy vị trí với nhà văn‖ [17, tr 281] Như vậy, với Mạc Ngôn quan trọng sáng tác nghệ thuật có tìm tòi thể loại ngơn ngữ, tối kị lặp lại người khác khơng chấp nhận lặp lại mình, ln làm u cầu mà ơng đặt theo đuổi suốt chặng đường sáng tác Từ Cao lương đỏ năm 80, kỉ XX đến nay, tiểu thuyết Mạc Ngôn đột phá phong cách thể ngơn ngữ hình thức thể loại Ếch(cuối năm 2009) tiểu thuyết Mạc Ngôn kẻ từ sau tiểu thuyết Sống đọa thác đày năm 2006 Cuốn tiểu thuyết, với phương thức tự xưa chưa có – kết hợp ba thể loại thư – kịch – tiểu thuyết, thể cách viết cách khai thác đề tài hồn tồn lạ Mạc Ngơn Ếch NXB Văn nghệ Thượng Hải xuất bản, phát hành Trung Quốc vào ngày cuối tháng 12 năm 2009, nhanh chóng thu hút đơng đảo độc giả Trung Quốc dấy lên sóng háo hức độc giả nhiều nước vốn mê thích truyện Mạc Ngôn Cuốn sách xoay quanh đời công việc nhân vật – nữ bác sĩ chuyên đỡ đẻ khắp nông thôn Cao Mật, sau phải chuyển sang nghề thắt ống dẫn tinh cho nam giới nạo phá thai Đây đề tài hoi văn học, nhà văn Mạc Ngôn miêu tả vô khéo léo đầy kịch tính Cuốn sách tranh xã hội sâu sắc Trung Quốc, phản ánh tác động sách kế hoạch hóa gia đình kéo dài 30 năm tới sống người dân nước Tác phẩm đánh giá cao, xếp thứ hai kết bình chọn đầu sách hay Trung Quốc năm 2009, tác phẩm mang cho Mạc Ngôn giải thưởng Mao Thuẫn năm 2010 Hiện nay, thành tựu sáng tác thể loại tiểu thuyết Việt Nam chưa cao Các nhà văn Nguyễn Khắc Phê, Võ Thị Hảo, Trần Đăng Khoa… coi Mạc Ngôn gương sáng tạo, tinh thần dũng cảm dám khẳng định quyền nhà văn Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung nghệ thuật tự nhà văn nói riêng việc làm vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Cùng với thi pháp học, so sánh văn học, tiếp nhận văn học, tâm lý học văn học,…, tự học lĩnh vực nghiên cứu trọng yếu lý luận văn học đại Xuất phát từ tôn này, từ tiềm ngành khoa học tự sự, nhiều nhà nghiên cứu chọn tự làm hạt nhân lý luận để nghiên cứu tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết Mạc Ngơn nói riêng Tự học ngành nghiên cứu non trẻ, định hình từ năm 1960 - 1970 Pháp nhanh chóng vượt biên giới, trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm phổ biến Ở Việt Nam, cơng trình tự học xuất hiện, nhiên cơng trình chun sâu dày dặn Hội thảo tự học nước ta (2001- khoa Ngữ văn, ĐHSPHN) sau việc xuất cơng trình Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (Nxb ĐHSP, 2003) dường góp phần danh tiếng Việt tên gọi chuyên ngành nghiên cứu văn học quan trọng Âu - Mỹ, chuyên ngành Tự học - Narratology Sau hội thảo tiếp cận tác phẩm văn học dựa lí thuyết tự trở thành xu hướng giúp có nhìn đa chiều, đầy đủ đối tượng đem nghiên cứu Lí thuyết tự coi phận thiếu hành trang nghiên cứu văn học hôm nay, phận cấu thành lí luận đại Lí thuyết tự học đại lần cho người ta thấy phức tạp cấu trúc tự sự, thể số khía cạnh như: cốt truyện, người kể chuyện, điểm nhìn, ngơn ngữ, khơng gian – thời gian, giọng điệu, nhân vật… Đã có nhiều viết vận dụng lý thuyết ứng dụng tự học tác Trần Đình Sử - Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Tri Nguyên - Vương Trí Nhàn - Nguyễn Văn Hạnh - Nguyễn Thị Bình - Đào Tiến Thi - Đỗ Phương Thảo - Nguyễn Thanh Tú - Phạm Thị Lan - Đào Thủy Nguyên - Nguyễn Thị Bích… Tuy nhiên, viết chủ yếu đề cập đến tác phẩm văn học nước nhà phương Tây nhiều mà thường nghiên cứu vùng văn học khác Hiện nay, văn học Trung Quốc với tên tuổi Mạc Ngôn, Vương Mông, Trương Hiền Lượng, Lý Nhuệ, Dư Hoa…đang thu hút quan tâm nhiều độc giả Việt Nam trở thành mảnh đất màu mỡ cho giới nghiên cứu, phê bình Trong nghiệp sáng tác đồ sộ Mạc Ngôn với 200 tác phẩm thuộc nhiều thể loại, bao gồm tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, tản văn, kịch…; tiểu thuyết thể loại gây tiếng vang lớn nhất, gặt hái nhiều thành tựu Một yếu tố khẳng định văn tài Mạc Ngôn thể loại tiểu thuyết nghệ thuật tự với phương lược sách lược tự độc đáo Vì vậy, nghệ thuật tự vấn đề xứng đáng khảo sát tìm hiểu nghiên cứu tiểu thuyết tác gia Chính lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ếch Mạc Ngôn mong muốn từ việc nghiên cứu tác phâm cụ thể góp thêm nhìn tổng thể giới nghệ thuật nhà văn, đồng thời tìm hiểu đóng góp nhà văn Mạc Ngơn tiểu thuyết đại nói riêng tiểu thuyết nói chung Lịch sử vấn đề Mạc Ngôn nhà văn đương đại Trung Quốc có phong cách sáng tác đa dạng phong phú Tác phẩm ông dịch nhiều Việt Nam số lượng cơng trình, viết nghiên cứu vầ tác tác phẩm chưa nhiều Mạc Ngôn giới thiệu đến độc giả Việt Nam qua Mạc Ngôn lời tự bạch NXB Văn học, HN (2004) Chuyện văn chuyện đời (Mạc Ngôn), NXB Lao Động, HN (2004) dịch giả Nguyễn Thị Thại Cuốn sách tập hợp vấn nhà văn qua tác giả trình bày quan niệm sáng tác văn học thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu đem đến cho người đọc nhìn tương đối phong phú sáng tác Mạc Ngơn Ngồi ra, nhóm tài liệu tự bạch Mạc Ngơn có báo như: Mạc Ngơn- cá tính làm nên số phận (Văn nghệ số 15, 2006); Báu vật đời qua tiết lộ Mạc Ngôn (Văn nghệ Công an nhân dân, tháng 5/2004) Các tài liệu đề cập đến nhà văn Mạc Ngôn nhiều phương diện: động sáng tác, nguồn gốc ảnh hưởng, quan điểm, lập trường phong cách sáng tác Tại Việt Nam, phần lớn nhà nghiên cứu tập trung vào khía cạnh tác phẩm cụ thể, ví dụ vài viết Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Nguyễn Khắc Phê, tạp chí sơng Hương số 166 tháng 12 năm 2002, Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn, PGS.Lê Huy Tiêu, tạp chí Văn 10 học nước ngồi số 4-2003, Mạc Ngơn Đàn hương hình, PGS.Lê Huy Tiêu , báo Văn nghệ số 27 tháng năm 2003, Mạc Ngôn nhà văn người nông dân Trần Minh Sơn, báo văn nghệ số 35 + 36 tháng năm 2003 Trên báo Văn nghệ số tháng 12 năm 2003 có đăng viết Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam Hồ Sĩ Hiệp Bài viết tổng kết bước đường sáng tạo tiểu thuyết Mạc Ngôn từ tiểu thuyết đến đạt vị trí vững văn đàn PGS.TS Lê Huy Tiêu viết nói với hướng nghiên cứu thi pháp học tự học phát ―lạ‖ tiểu thuyết Mạc Ngôn qua ―đề tài rộng, cốt truyện khơng cốt truyện hồn chỉnh tiểu thuyết truyền thống mà khung truyện mà thơi Nhưng khung truyện chứa đầy cảm giác Đó linh hồn tiểu thuyết Mạc Ngơn Ơng có biệt tài nắm bắt cảm giác‖ [40, tr.17] Nghệ thuật tự độc đáo với điểm nhìn tự thuật ln biến hố, kết cấu truyện, nghệ thuật xử lý khơng gian thời gian, hệ thống nhân vật tác giả phân tích tường tận kiến giải sâu sắc Bổ sung cho khiếm khuyết nhìn phiến diện tình hình nghiên cứu Mạc Ngơn nay, báo Văn nghệ số 46 (2008), PGS TS Lê Huy Tiêu có Thử phản biện Mạc Ngơn Bài viết tổng hợp ý kiến phê phán Mạc Ngôn đăng tải Tư liệu nghiên cứu Mạc Ngôn Dương Dương biên soạn, NXB Nhân dân Thiên Tân ấn hành năm 2005 Sau PGS đưa quan điểm không tán thành khoa trương đáng thái độ thích thú nhà văn viết ác hành vi bạo lực Với giải Nobel văn chương 2012, tên tuổi Mạc Ngôn trở nên cồn PGS.TS Lê Huy Tiêu viết “Con đường Mạc Ngôn tới giải Nobel văn học”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (134) khẳng định: ―Giải thưởng xóa tan thành kiến Ủy ban Nobel xưa thiên vị châu Âu 11 Phong nhũ phì đồn (丰乳肥臀) (Vú to mông nở) với chất gây cười giàu ý nghĩa dung tục, phồn thực toàn tác phẩm lại thể nghiệm nghiêm túc gia tộc, dân tộc, lịch sử nhân sinh Ở Sống đọa thác đày, tên nhân vật gắn với mốc lịch sử đất nước Trung Hoa 50 năm cuối kỉ XX, Giải Phóng, Hợp Tác, Hỗ Trợ, Kháng Mỹ, Khai Phóng (mở cửa), Cải Cách… Nỗ lực thay đổi cuối hậu duệ họ - sản phẩm thiên niên kỷ chào đời lúc giờ, phút ngày tháng năm 2001 quái thai – Lam Ngàn Năm Đầu To Ba nhân vật nam Đàn hương hình có tên Triệu Giáp, Tơn Bính, Tiền Đinh Giáp, Bính, Đinh tên phổ biến người Trung Quốc Vì họ khơng phải cá thể mà đại diện cho số đông, bi kịch tinh thần họ trở thành bi kịch tinh thần quốc dân Trung Quốc Trong Ếch, việc đặt tên cho người dân Cao Mật năm 50, 60 khốn khó thật đơn giản đến tội nghiệp Họ lấy phận thể người để đặt tên cho đứa bé đời với quan niệm tên xấu sống lâu ―Nếu thích lỗ mũi đặt Trần Tị, quan tâm đến mắt đặt Triệu Nhãn, thích thú với vai đặt Tôn Kiên‖, Ngô Đại Tràng (ruột già), Vương Can, Vương Đảm (cũng gan mật !)[25, tr.9-10] Theo thống kê sơ chúng tôi, có đến 19 nhân vật truyện đặt tên theo phong tục lâu đời đó: Trần Tị (lỗ mũi), Tôn Kiên (vai), Ngô Đại Tràng (Ruột già), Trần Nhĩ (tai), Trần Mi (lông mày), Vương Cước (chân), Vương Can (gan), Vương Đảm (mật), Viên Tai (quai hàm), Viên Liễm (mặt), Tiêu Hạ Thần (môi dưới), Tiêu Thượng Thần (môi trên), Lý Thủ (tay), Trần Nghạch (trán), Vạn Tâm (tim), Lữ Nha (răng), Tiểu Bão (chân), Hách Đại Thủ (đầu) Những tên khơng có ―tự‖, có chữ mà khơng có nghĩa kết hợp với lời giải thích hài hước nói lên bọt bèo thân phận người 87 Với giọng bỡn cợt, Mạc Ngôn phơi bày mặt giả dối xã hội mà đại diện công ty nuôi ếch thực chất công ty đẻ thuê, ông quan Cao Mộng Cửu liêm mà thực tên diễn viên qn khơng hơn, xã hội tình người mà thực chất phi tình người, vơ nhân đạo; đại cách mạng văn hóa mà thực phát triển lùi, truy lùng giết người hợp pháp Lối viết Mạc Ngôn gây ấn tượng vẻ tự nhiên, khôn ngoan, đầy kinh nghiệm chất giễu nhại quen thuộc Đơi nhà văn sử dụng giọng điệu đùa giỡn để hạ bệ kẻ đứng đầu Nghĩa là, nhà văn dùng lời nói ngược bề ngồi khen thực chất bên lại giễu cợt hạ bệ Tác giả lôi Mao Chủ tịch để phiếm đàm: "Tớ lại cho nên cảm ơn Mao Chủ tịch - Trần Tị nói: "Nếu ơng khơng chủ động chết tất cũ mà thôi" Với giọng bỡn cợt quen thuộc, Mạc Ngôn phanh phui mặt thật xã hội đầy giả dối, ngụy trang vẻ bọc tao cao cả: ―Hai ni cô mặc áo cà sa đứng hai bên chân tượng Nương nương cúi đầu, gõ mõ bắt đầu tụng kinh Xem thần sắc hai vị ni khơng quan tâm đến hòm đựng tiền cúng dường Nhưng, có nhét vào hai tờ trăm đồng tiếng cánh tay gõ mõ mạnh tiếng niệm kinh to hơn‖ [25, tr 319] Giọng điệu bỡn cợt tạo nên lời văn mang tính nước đơi lời lẽ hớ hênh tạo nên trật khớp, chí phản nghĩa lời ý: ―Dân nữ nguyên danh Trần Mi, Trần Mi chết, nói Trần Mi chết nửa, sống nửa Do vậy, lúc này, dân nữ khơng biết tên gì‖ [25, tr 494], nhân vật Khoa Đẩu giới thiệu mình: ―vừa khơng phải cô‖ [25, tr 553], cô tự chiêm nghiệm: ―theo lý mà nói suốt đời mình, ta chưa làm điều ác…nhưng nghĩ lại chuyện phải lại điều ác‖ [25, tr 557] 88 Giọng điệu bỡn cợt trần thuật đối thoại tạo nên phongcách tự lơn, khinh bạc cách thản nhiên Nó phá vỡ vẻ mực thước trang trọng quen thuộc văn xuôi, khiến người đọc nhận phong cách ngôn ngữ đầy thô ráp táo bạo riêng Mạc Ngôn 3.2.2 Giọng điệu lạnh lùng Không thành công việc sử dụng giọng điệu bỡn cợt, viết xấu, ác, chết, Mạc Ngôn thường dùng thứ giọng điệu lạnh lùng, vô âm sắc, tẩy trắng cảm xúc Chính giọng điệu gây nên bất đồng lớn giới phê bình Ở Đàn hương hình, qua điểm nhìn đao phủ Triệu Giáp - cỗ máy giết người triều Thanh - ác miêu tả cách lạnh lùng vừa cho thấy tàn nhẫn hiểm ác pháp luật phong kiến vừa cho thấy tâm lý ―hạnh tai lạc họa‖ đáng sợ bách tính Trung Hoa Ở Báu vật đời, tất chết tác phẩm tả chân với giọng điệu lạnh lùng, cảm xúc nào, dù thương cảm, buồn đau hay ghê sợ người kể chuyện Từ chết đứa trẻ vô tội: ―Tư Mã Phượng Tư Mã Hoàng đứa bị phát đạn vào đầu, viên đạn từ trán chui gáy, lỗ đạn không sai mảy may‖ [18, tr.351], Trong tiểu thuyết Mạc Ngơn, khơng có chết người mà có chết lớn hơn, chết lý tưởng, niềm tin nối tiếp diễn cuối làm nên kết khơng có hậu cho tất tác phẩm Những chết miêu tả với giọng điệu lạnh lùng cách quán Hơn 100 năm lịch sử Trung Hoa Đàn hương hình, Báu vật đời, Sống đọa thác đày, Thập tam bộ, Cây tỏi giận, 41 chuyện tầm phào, 89 Ếch trơi qua chiến tranh, thù ốn, chém giết, cưỡng hiếp, đấu tố, bất cơng, lọc lừa, đói rét Rất nhiều lần tác giả thắp lên tác phẩm lửa niềm tin lửa tắt Mỗi nhân vật mang lại cho người đọc niềm hy vọng, cuối không vươn lên, có khả làm đổi thay vận mệnh cá nhân, gia đình dân tộc Kim Đồng – đứa trai mà bà Lỗ phải nhiều lần mạo hiểm với số phận cuối có được, người đàn ơng trụ cột nhà Thượng Quan lại kẻ vô dụng suốt đời bám lấy bầu vú mẹ, bạc nhược thể xác lẫn tinh thần Trong Ếch, bi kịch bác sĩ Vạn Tâm phải sống niềm ân hận ám ảnh hai ngàn tám trăm thai nhi vĩnh viễn trở thành người Cuối tác phẩm cô lên kẻ chiến bại sau ngày chiến thắng oanh liệt Bàn tay nhuộm đỏ máu cô biến cô từ người sợ thứ thành tâm hồn mềm yếu suốt đời bị ám ảnh âm tiếng ếch kêu ảo giác đàn ếch tìm đến để báo thù Với quan niệm phải sống để nếm trải nỗi đau mài mòn, gặm nhấm tâm hồn, định gắn bó đời với nghệ nhân Hách Đại Thủ nặn búp bê đất sét Đây hình thức để chuộc tội Nhưng đứa trẻ, người có linh hồn, linh hồn bị hủy diệt làm để chuộc tội? Cô tâm niệm rằng: ―Một kẻ có tội khơng có quyền chết Hắn phải sống để nhận trừng phạt giày vò Phải làm cho cá nướng lửa, lật qua lật lại, giống thuốc, lật lật lại mà Phải dùng cách để trả nợ cho tội lỗi mình, trả nợ xong n tâm mà chết‖.[25, tr 558] Có đơi lúc, ngôn ngữ Mạc Ngôn trở nên sắc lạnh, tàn nhẫn, ông không ngại ngần so sánh ―âm đạo phụ nữ chẳng khác phao câu 90 gà‖ [25, tr 36], ―dù mẹ cháu sinh nở nữa, sinh e tử cung bà tòi ngồi ln đấy‖ [25, tr.93], ―nên đem lơng chỗ chị mà thắt cho tơi – Vương Cước vào đũng quần chủ tịch phụ nữ, chửi cách thô lỗ‖ [25, tr 107], mặt thật tên phó cục trưởng cục y tế huyện bị tác giả lôi ánh sáng: ―một mặt lừa dài đến gần nửa mét, đôi mơi thâm sì, lợi lúc rơm rớm máu, miệng tốc tọng dái ngựa vào‖ [25, tr 349] 3.2.3 Giọng điệu tâm tình Tâm tình thường gắn với tâm sự, tức gắn với lời người kể chuyện thuật lại người nghe chuyện trực tiếp câu chuyện họ Chính giọng điệu tâm tình làm dịu nhẹ bớt tội lỗi khổ đau người Mạc Ngôn không kể chuyện lời đao to búa lớn mà tâm tình người nếm trải đời Giọng điệu tâm tình Báu vật đời song hành với tình yêu bầu vú, tình yêu mẹ chị gái bất hạnh Kim Đồng ―Chị Tám ơi, nghĩ đến chị lòng em lại quặn đau, nước mắt mưa…Chị sợ trầm chum nước phiền hà cho mẹ, chị sợ chết nhà huỷ hoại danh nhà Thượng Quan Do chị sông tự tận‖ [18, tr.809] Trong Ếch, giọng điệu tâm tình gắn với nỗi ân hận tội lỗi không chuộc lại người dân đất nước Trung Hoa phong trào kế hoạch hóa gia đình Qua thư trí thức Trung Hoa gửi trí thức Nhật Bản ―hai đất nước phải ―tỉa bớt‖, phải thí mạng trẻ sinh tồn phát triển cộng đồng‖ lời tâm tình trở thành lời tố cáo, minh thú 91 tội ―Lúc này, tiếp tục viết nỗi đau lớn nhân sinh, tàn bạo lồi người Tơi muốn tự đưa lên bàn mổ, đặt ánh sáng đèn y học để tự nhận Lâu tơi nghĩ rằng, viết cách chuộc lỗi với đời, cảm giác tội lỗi không giảm nhẹ đi, chí thêm nặng nề ― [25, tr.294,469] Chính chất giọng tâm tình đầy mặc cảm tội lỗi, ám ảnh truyền kiếp khiến Ếch trở thành ―vết thương‖, ―phản tư‖ làm rướm máu ngòi bút Mạc Ngơn, làm trĩu nặng mái đầu ý thức vòng nguyệt quế hơm khơng phải dệt hoa mà khổ đau, nước mắt chơng gai lịch sử ―cơ nói, bàn tay chứa đầy máu tươi Nhưng có điều tất lịch sử Lịch sử thừa nhận kết mà bỏ qua thủ đoạn, giống người ta nhìn thấy cơng trình kiến trúc vĩ đại, chẳng hạn Vạn lý trường thành Trung Quốc, kim tự tháp Ai Cập mà không để ý rằng, bên cơng trình khơng biết xác người‖.[25, tr.242] Giọng điệu tâm tình gắn liền với dòng suy tư miên man nhân vật ―tơi‖ Đó ―tơi‖ dự việc tái với Tiểu sư tử: ―Tơi nghĩ, có nhiều chuyện đời không người làm chủ, tất an số mệnh Đẩy thuyền ngược dòng tất nhiên khơng dễ thả cho trơi xi dòng Vả lại, chuyện đến nước này, tơi khơng điểm có khác tơi đào hố để chon Tiểu sư tử? Tôi giết chết người phụ nữ, lẽ lại tiếp tục phá hoại đời người phụ nữ thứ hai‖ [25, t 265] Bằng giọng tâm tình, sẻ chia trải nghiệm người kể chuyện, tiểu thuyết Mạc Ngôn thực kéo người đọc lại gần, khiến cho khoảng cách người đọc người kể chuyện rút ngắn Với giọng điệu trần thuật, người kể chuyện chờ đợi lời chia sẻ, đồng camr, thấu hiểu nỗi lòng người đọc tham dự vào câu chuyện, dõi theo bước 92 đi, cảm xúc nhân vật tìm lời giải đáp vấn đề mà tác giả đặt tác phẩm Tiểu kết: Mạc Ngơn cho rằng, gen di truyền, hoàn cảnh sống thời thơ ấu, tầng lớp xã hội mà nhà văn tiếp xúc, giáo dục mà họ tiếp nhận định phong cách ngơn ngữ họ Điều lý giải ơng lại có sở trường sử dụng từ ngữ thô tục vào tiểu thuyết, khiến cho ngôn ngữ nhân vật cũngcó hình, có sắc, có thanh, có âm, đầy ý nghĩa hình tượng biểu cảm Những kiểu ngôn ngữ giọng điệu khảo sát khơng phải tất cả, chừng đủ để khẳng định tính chất đa giọng điệu tiểu thuyết ý thức tự làm nhà văn chân đất Cũng cần nói thêm phân chia giọng điệu tương đối giọng điệu có giao thoa lẫn nhau, bỡn cợt có khoa trương, giễu nhại, lạnh lùng có tâm tình ngược lại Mạc Ngơn nói: ―Nhà văn cần phải có giọng điệu riêng phải nói lên tiếng nói đặc trưng mình‖ [17, tr.343] Dù viết đề tài nào, theo khuynh hướng sáng tác ông thể rõ chất Cao Mật ngôn ngữ, giọng điệu 93 KẾT LUẬN Bằng cách viết khứ, chọn phong cách thực huyền ảo tinh tế khéo léo, Mạc Ngôn tránh việc "gây thù chuốc oán" với nhà kiểm duyệt thận trọng Trung Quốc Lấy đề tài sách Trung Quốc, Ếch kể câu chuyện nhân vật lứa tuổi trung niên - lớp người chứng kiến bi kịch sách kế hoạch hóa gia đình kéo dài 30 năm Trung Quốc với cảnh triệt sản, nạo phá thai rùng rợn Mạc Ngôn cho biết, ông nung nấu ý tưởng viết Ếch từ đầu năm 1980, phải đến năm 2009, tiểu thuyết mắt "Tơi trì hỗn việc viết Ếch bận q nhiều việc khơng phải đề tài nhạy cảm", nhà văn giải thích với The Times "Hơn nữa, khơng có luật cấm viết chuyện cả", nhà văn nói thêm [2, tr.1] Tuy vậy, ―Eric Abrahamsen, dịch giả văn học Trung Quốc đại, cho rằng, Mạc Ngơn người biết lựa thời, ơng tìm lời giải thích hợp cho câu hỏi, không phép viết với nhà văn Trung Quốc Chẳng có sai trái cách lựa thời Bởi không nhà văn muốn bất đồng với quyền bị cấm q khứ, Mạc Ngơn khơng thể khơng giữ gìn Riêng Mạc Ngôn cứng rắn cho rằng, ông không để nỗi sợ kiểm duyệt làm ảnh hưởng đến việc chọn đề tài "Quốc gia có hạn chế định nhà văn Ở góc độ đó, yếu tố tích cực, giúp nhà văn tập trung vào phương diện nghệ thuật văn học", Mạc Ngơn nói [1, tr.15] Từ vùng đất Cao Mật nghèo khó khắc nghiệt tỉnh Sơn Đông, nhà văn chân đất Mạc Ngôn bước vào văn đàn giới với thành cơng có tính đột phá nghệ thuật tự thể loại tiểu thuyết Mạc Ngôn thường đưa vùng đất Cao Mật quê ông vào tác phẩm văn học Khi đó, 94 Cao Mật hình ảnh ơng tưởng tượng sở trải nghiệm thực tế tuổi thơ, ông biến thành Trung Quốc thu nhỏ, đồng hóa niềm vui nỗi buồn người dân Cao Mật với niềm vui nỗi buồn, vấn đề thường thấy nhân loại Từ đó, ơng thu hút quan tâm người đọc toàn giới Ông dùng khứ để viết văn không ―ăn mày dĩ vãng‖, thay vào ơng nâng tầm những ký ức lên trở thành vấn đề nhân sinh quan nhân loại không ngừng tự làm câu chuyện mình, dù trở trở lại nhiều tác phẩm Cao Mật người dân nơi gây bất ngờ Tuy lựa chọn khai thác đề tài có phần gai góc táo bạo xã hội Trung Quốc đại, cách viết khứ theo khuynh hướng thực huyền ảo, tinh tế ngòi bút khéo léo, uyển chuyển, Mạc Ngơn mang đến cho Ếch dáng vẻ hấp dẫn, lôi cuốn, sâu sắc thấm đẫm tinh thần nhân văn - điều mà không nhiều tiểu thuyết gia làm Xã hội mắt Mạc Ngôn đầy rẫy vấn đề cần mổ xẻ, kể trách nhiệm tình người Vẫn khứ đầy đau thương với vụ đấu tố, đường lối cách mạng sai lầm nông thôn, cụ thể vùng Đông Cao Mật, Mạc Ngôn lựa chọn người đàn bà gan dạ, bất khuất, cứng rắn làm nhân vật cho tiểu thuyết Đây hình ảnh đại diện nhận thức sai lầm, lòng tin mù qng cơng việc triệt sản đỡ đẻ Bên cạnh đó, nhân vât người cô thân vừa bà mụ tài ba thần bị nguyền rủa Lối viết Mạc Ngôn gây ấn tượng vẻ tự nhiên, khôn ngoan, đầy kinh nghiệm chất giễu nhại quen thuộc 95 Trong Ếch, Mạc Ngôn sử dụng hình thức kết cấu liên văn bản, tức lồng ghép thể loại văn (tiểu thuyết thư tín, kịch văn học tiểu thuyết ) Cái kết tiểu thuyết lại mở đầu cho kịch văn học.Đây cách xử lý táo bạo nhà văn nhằm mục đích mơ hình hóa giới thực, khách quan hóa bi kịch cá nhân hai nhân vật Vạn Tâm Khoa Đẩu Rộng bi kịch dân tộc Trung Quốc giai đoạn lịch sử định Trước đó, Báu vật đời, Sống đọa thác đày đặc biệt Thập tam bộ, Mạc Ngôn thử nghiệm thành cơng hình thức liên văn này, ví dụ Thập tam lồng ghép tiểu thuyết với phóng báo chí huyền thoại Trong tác phẩm Ếch, Mạc Ngơn có nói: ―Khi viết số phận cá nhân phải động đau lớn tâm hồn người ấy; viết nhân sinh phải lục lọi điều khơng dám ngối đầu nhìn lại ký ức mình‖ [25, tr.294] Đó tơn sáng tác, tuyên ngôn nghệ thuật mang đậm lĩnh chi phối tất cả, làm nên nét độc đáo cho tiểu thuyết ông Với tiểu thuyết này, Mạc Ngôn đời sống hóa hình tượng nhân vật, thể dung hợp quan niệm nghệ thuật cũ – mới, truyền thống – đại kết cấu ba tiểu thuyết – thư tín – kịch, qua giúp ta hiểu chiều sâu tư tưởng việc làm rõ đối kháng kịch liệt ý thức văn hóa truyền thống hình thái ý thức trị thực tạo thành bi kịch cá tính bi kịch xã hội Hơn hết, tinh thần ―phản bội tơi‖ tác giả thể cách sâu sắc Sự tự phủ định để làm khơng phải mâu thuẫn quan niệm sáng tác Mạc Ngôn mà thống nhất, điều chỉnh nghệ thuật sáng tác trở lại truyền thống theo cách hiểu giản đơn Từ góc độ văn Ếch thay đổi quan niệm thẩm 96 mỹ tự lật đổ thực Là phủ định biện chứng ngòi bút ―tiên phong‖ ln khao khát, tìm tòi, thử nghiệm Ếch sáng tác thuộc dòng văn học ―vết thương‖ mang ý nghĩa phản tư trị, ln lí, văn hóa, nhân cách…với ý nghĩa sâu sắc Cách mạng văn hóa, lịch sử khơng trở lại, nỗi đau, vết thương để lại làm người trăn trở suy tư Mạc Ngôn chứng tỏ lĩnh tìm cách tiếp cận phù hợp để nhìn nhận, suy tư vấn đề nhạy cảm xã hội mà không bị rơi vào trạng thái cực đoan 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nhuệ Anh (2006), ―Mạc Ngơn: cá tính làm nên số phận‖, Báo Văn nghệ, (15), tr.12-16 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), ―Giọng giọng điệu văn xi đại‖, Tạp chí Văn học, (9), tr 66-73 Benac H (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, (Nguyễn Thế Công dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (chủ biên), Tác gia tác phẩm Văn học nước nhà trường Becton Brech, Nhà XB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội, 2006 Thành Duy (2001), ―Kết cấu tác phẩm văn học‖, tạp chí văn học (2), tr 15-17 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hồ Sĩ Hiệp (2003), ―Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam‖, Báo Văn nghệ, (32) tr 13-17 11 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Thanh Huyền (2010), “Mạc Ngôn cách ứng xử với quê hương‖, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/mac-ngon-trong-cach-ung-xuvoi-que-huong-2136836.html 98 13 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Lương Thị Mai (2005), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn qua hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình, Khóa luận tốt nghiệp đại học, ĐH KHXH NV, Hà Nội 17 Mạc Ngôn, Mạc Ngôn lời tự bạch (2004), Nguyễn Thị Thại dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Mạc Ngôn (2001), Báu vật đời, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 19 Mạc Ngôn (2000), Cao lương đỏ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Mạc Ngơn (2003), Đàn hương hình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Mạc Ngôn (2004), 41 chuyện tầm phào, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Mạc Ngôn (2004), Chuyện văn chuyện đời, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Mạc Ngôn (2007), Sống đoạ thác đày, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Mạc Ngơn (2008), Người tỉnh nói chuyện mộng du, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Mạc Ngôn (2010), Ếch, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Nguyên (2010), ―Tự học Trung Quốc – tiếp nhận biến cải‖,Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.48 - 63 27 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 28 Nguyễn Khắc Phê (2002), ―Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hƣơng hình‖, Tạp chí Sơng Hương, (12), tr 77-81 99 29 Pospelov.G.N (chủ biên) (1998): Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tập 2) Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch, NXB GD, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Minh Quân (2006), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 31 Trần Thị Lệ Quý (2005), Thi pháp đại Mạc Ngôn qua tác phẩm Hồng cao lương, Khóa luận tốt nghiệp đại học, ĐH KHXH NV, ĐH Quốc gia Hà Nội 32 Trần Huyền Sâm (2009), ―Ba nhà tự học kinh điển Pháp”, Tạp chí Sơng Hương, (1), tr 97- 104 33 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học: vấn đề quan niệm đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Thị Thanh Thủy (2006), Nghệ thuật tự 41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2012), ―Nobel văn chương 2012: Mạc Ngôn người vinh danh làng quê Cao Mật bút pháp hậu đại kiểu Trung Quốc‖, tạp chí sơng Hương (285) tr11 - 12 38 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn tiến sĩ ngữ văn, ĐH sư phạm Huế 39 Lê Huy Tiêu (2003), ―Mạc Ngơn Đàn hương hình‖, Báo Văn nghệ, (27), tr 17-23 40 Lê Huy Tiêu (2003), ―Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn‖, Tạp chí Văn học nước ngoài, (4), tr.16 - 24 41 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hoá, văn học Trung Quốc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Lê Huy Tiêu (2006), ―Sự đổi thi pháp đương đại Trung Quốc‖, 100 Tạp chí Văn học nước ngồi, (2), tr.154 - 162 43 Lê Huy Tiêu (2007), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 44 Lê Huy Tiêu (2008), ―Thử phản biện Mạc Ngôn‖, Báo Văn nghệ, (42), tr.15-18 45 Lê Huy Tiêu (2012), ―Con đường Mạc Ngôn tới giải Nobel văn học”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (134), tr 57- 60 46 Todorov Todotor (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb ĐH Sư phạm, Hầ Nội 47 Tiền Phong, Trần Đăng Khoa: Thấy Mạc Ngôn đoạt Nobel mà sốt ruột! http://www.tienphong.vn/van-nghe/611723/Tran-Dang-Khoa-Thay-MacNgon-doat-Nobel-ma-sot-ca-ruot-tpp.html Tiếng Trung 48 莫言谈文学与赎罪,东方早报严锋 2009年12月28日 http://www.chinawriter.com.cn 49 田苦瓜, 蛙声一片的疼痛与慈悲——评莫言新作《蛙》, 工人日报 2010年02月02日 http://www.chinawriter.com.cn 50 颜妍, 莫言:《蛙》,《收获》第6期。上海文艺出版社 2009年12月出版。 http://www.chinawriter.com.cn 60.梁振华,《蛙》:虚拟的真实与真实的虚幻 北京师范大学文学院 http://www.csscipaper.com/ 61.武川(2010),才子郁达夫—读《艺文私见》有感, http://www.csscipaper.com 101 ... phương diện nghệ thuật tự hướng đến giải vấn đề sau: Thứ nhất, vận dụng lí thuyết tự học để tìm hiểu, phân tích nghệ thuật tự tiểu thuyết Ếch, qua làm bật đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết từ góc... XX đến nay, tiểu thuyết Mạc Ngôn đột phá phong cách thể ngơn ngữ hình thức thể loại Ếch( cuối năm 2009) tiểu thuyết Mạc Ngôn kẻ từ sau tiểu thuyết Sống đọa thác đày năm 2006 Cuốn tiểu thuyết, với... [34, tr.12] Trong luận văn này, sử dụng nghệ thuật tự không phân biệt với nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật tự thủ pháp, phương thức mà nhà văn sử dụng để kế chuyện Tự học có

Ngày đăng: 21/03/2020, 00:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT KẾT CẤU VÀ CỐT TRUYỆN

  • 1.1. Nghệ thuật kết cấu

  • 1.1.1: Khái niệm kết cấu

  • 1.1.2. Kết cấu lồng ghép trong tiểu thuyết Ếch

  • 1.1.3. Kết cấu từ góc độ thời gian

  • 1.2. Cốt truyện

  • 1.2.1. Khái niệm cốt truyện

  • 1.2.2. Truyện lồng trong truyện

  • 1.2.3. Cốt truyện xâu chuỗi và yếu tố ngoài cốt truyện

  • CHƯƠNG 2: NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ NHÂN VẬT

  • 2.1. Người kể chuyện

  • 2.1.1: Lý thuyết về Người kể chuyện.

  • 2.1.2. Người kể chuyện trong tiểu thuyết Ếch của Mạc Ngôn

  • 2.2. Điểm nhìn tự sự

  • 2.1.1. Lý thuyết về Điểm nhìn tự sự

  • 2.2.1.Điểm nhìn trần thuật trong Ếch

  • 2.3. Nhân vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan