GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

53 1.7K 15
GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tiết: 55 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyếtminh. - Xây dựng được kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh. B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ?Ngôn ngữ sinh hoạt là gì?NNSH được tồn tại ở mấy dạng?Cho ví dụ minh hoạ. 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Học sinh đọc SGK. Thế nào là văn bản thuyết minh? -Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản viết như thế nào? - Có bao nhiêu kiểu văn bản thuyết minh? Ví dụ 1: SGK/tr166 ? Mục đích đối tượng của văn bản này. ? Các ý chính của văn bản này. + Giới thiệu vấn đề gì? + Thường được diễn ra như thế nào và ở đâu? + Thể lệ và hình thức? + Nội dung? + Ý nghĩa? - Các ý đó được sắp xếp như thế nào? Ví dụ2: SGK/tr167 ? Mục đích đối tượng của văn bản này. Nội dung chính? ? Quả bưởi nơi đây được miêu tả như thế nào. ? Công dụng của bưởi Phúc Trạch. I. Khái niệm 1. Thế nào là văn bản thuyết minh - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị của một sự vật, hiện tượng một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con người. - Có nhiều loại văn bản thuyết minh. + Có loại chủ yếu trình bày, giới thiệu như thuyết minh về một tác giả, tác phẩm, một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sử, một phương pháp. + Có loại thiên về miêu tả sự vật, hiện tượng với những hình ảnh sinh động giàu tính hình tượng. 2. Kết cấu của văn bản thuyết minh a.Văn bản 1: - Giới thiệu hội thổi cơm thi ở Đồng Vân thuộc Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Tây - Các ý chính: + Giới thiệu sơ lược về làng Đồng Vân xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Tây + Thông lệ làng mở hội trong đó có thổi cơm thi vào ngày rằm tháng riêng. + Luật lệ và hình thức thi. + Nội dung hội thi (diễn biến cuộc thi). + Đánh giá kết quả. + Ý nghĩa hội thi thổi cơm ở Đồng Văn - Các ý được sắp xếp theo trật tự thời gian và lô gích. b. Văn bản 2: - Giới thiệu Bưởi Phúc Trạch- Hà Tĩnh. - Các ý chính: + Trên đất nước ta có nhiều loại bưởi nổi tiếng: Đoan Hùng (Phú Thọ), Long Thành (Đồng Nai), Phúc Trạch (Hà Tĩnh). + Miêu tả hình dáng quả bưởi Phúc Trạch (Hình thể, màu sắc bên ngoài, mùi thơm của vỏ, vỏ mỏng). + Miêu tả hiện trạng (màu hồng đào, múi thì màu hồng quyến rũ, tép bưởi, vị không cay, không chua, không ngọt đâmj mà ngọt thanh). + Ở Hà Tĩnh người ta biếu người ốm bằng bưởi. 2 ? Ý nghĩa, danh tiếng. ? Các ý trong văn bản được sắp xếp như thế nào. Học sinh nêu kết cấu của văn bản thuyết minh. 4- Củng cố: - Học sinh đọc Ghi nhớ SGK. - Làm bài tập luyện tập. - Giáo viên chốt ý. 5- Dặn dò: - Làm bài tập SGK. - Học sinh tìm hiểu và viết bài. Chuẩn bị Lập dàn ý bài văn thuyết minh” theo SGK. + Thời kì chống Pháp, chống Mĩ thương binh mới được ưu tiên. + Bưởi đến các trạm quân y. + Các mẹ chiến sĩ tiếp bộ đội hành quân qua làng. + Trước CM có bán ở Hồng Kông, theo Việt Kiều sang Pari và nước Pháp. + Năm 1938 bưởi Phúc Trạch được trúng giải thưởng trong một cuộc thi. Ban giám khảo xếp vào hàng “Quả ngon xứ Đông Dương” => Cách sắp xếp là sự kết hợp giữa nhiều yếu tố khác nhau. Được giới thiệu theo trình tự không gian (từ bên ngoài và trong), hình dáng bên ngoài đến chất lượng bên trong, sau đó giới thiệu giá trị sử dụng bưởi Phúc Trạch. Trình tự hỗn hợp. Tóm lại: kết cấu của văn bản thuyết minh là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất hoàn chỉnh và phù hợp với mối quan hệ bên trong hoặc bên ngoài với nhận thức con người. II.Luyện tập Bài1-Tr168 Chọn hình thức kết cấu hỗn hợp: - Giới thiệu Phạm Ngũ Lão một vị tướng và cũng là môn khách, là rể Trần Quốc Tuấn. - Đã từng ca ngợi sức mạnh của nhân dân đời Trần trong đó có Phạm NGũ Lão. - Phạm Ngũ Lão còn băn khoăn vì nợ công danh. - So sánh với Gia Cát Lượng thì thấy xấu hổ vì mình chưa làm được là bao để đáp đền nợ nước. Bài2/tr168 - Giới thiệu về đền Bắc Lệ, Tân Thành Tiết: 56 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Biết cách sắp xếp một dàn ý thuyết minh - Vận dụng một cách khoa học, để sắp xếp thời gian và xác định đề tài. B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Văn bản thuyết minh có những hình thức kết cấu nào. 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Học sinh đọc SGK. Giáo viên hướng dẫn học sinh tham khảo gợi ý SGK. VD: Em hãy lập dàn ý bài thuyết minh của mình về một công việc mà em yêu thích. -Nêu sở thích của cá nhân. I. Dàn ý bài văn thuyết minh - Trình bày theo trật tự nhất định theo thời gian, địa điểm. Nhận thức riêng cuả cá nhân đối tượng nghe dược nói tới. II. Lập dàn ý bài văn thuyết minh 1.Xác định đề tài - Đề tài viết về vấn đề gì? - Đề tài đó như thế nào? - Tác dụng ra sao đối với mỗi cá nhân . 3 -Vì sao lại thích? -Để thực hiện được sở thích đó em đã làm những gì? Trình bày một dàn ý bài thuyết minh cần phải như thế nào? - Lập dàn ý thường có mấy bước? Mở bài ta thực hiện công việc nào? -Thân bài nhiệm vụ cần phải thực hiện? + Tìm ý, chọn ý phải như thế nào? + Thế nào là “Sắp xếp ý”? - Kết bài của một bài dàn ý thuyết minh thường phải thực hiện các bước như thế nào? (Học sinh có thể so sánh với văn bản tự sự -giống và khác nhau) 4- Củng cố: - Học sinh làm bài tập. Đề: Em hãy lập dàn ý bài thuyết minh của mình về 1 công việc mà em yêu thích. +Cách thưa gửi như thế nào? +Công việc em yêu thích là gì? +Tại sao lại yêu thích? 5- Dặn dò: - Hoàn thành bài tập SGK. - Chuản bị “Bạch Đằng giang phú” theo SGK. 2. Lập dàn ý Thường gồm 3 phần: A- Mở bài: - Nêu được đề tài bài viết (giới thiệu về danh nhân nào, tác giả, hoặc nhà khoa học nào…) - Cho người đọc nhận ra kiểu văn bản của bài làm (thuyết minh chứ không phải miêu tả, tự sự, biểu cảm hay nghị luận). - Thu hút sự chú ý của người đọc đối với đề tài (thấy được đó là một danh nhân, một tác giả, một nhà khoa học, rất cần được tìm hiểu, rất cần biết rõ). B- Thân bài: - Tìm ý, chọn ý: cần cung cấp cho người đọc những tri thức nào? Những tri thức ấy có chuẩn xác, khoa học và đủ để giới thiệu rõ danh nhân hay tác giả, nhà khoa học, được giới thiệu không? - Sắp xếp ý: cần bố trí các ý đã tìm được theo hệ thống nào để có thể giới thiệu được rành mạch và trôi chảy. C- Kết bài: - Trở lại được đề tài của bài thuyết minh. - Lưu lại những suy nghĩ và cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả. III. Luyện tập - Mở bài: + Cách thưa gửi đối với người đọc người nghe. + Công việc mà em yêu thích đó là việc nấu ăn. - Thân bài: + Công việc đem đến cho em thú vui là làm cho mọi người được thưởng thức các hương vị đậm đà của các món ăn ngon. + Em thích thú với việc nấu nướng, vì mỗi bữa ăn là một tiếng cười vui, tràn đầy sức sống, được gần gũi gia đình đầm ấm. + Được đem đến cho cho mọi người tiếng cười chính là niềm vui trong cuộc sống của em . - Kết bài: + Khẳng định niềm vui ý thích của riêng cá nhân. + Sự thuyết phục em bằng niềm vui đó chính là tình cảm với gia đình, người thân, bè bạn, . + Cảm ơn sự lắng nghe của khán giả, bạn đọc . Tiết 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) -Trương Hán Siêu - A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 4 - Nắm được cảm hứng tự hào lịch sử của tác giả trước chiến công vang dội và hào hùng. Tác phẩm thể hiện hào khí thời đại hào khí Đông A. - Cảm hứng lịch sử thể hiện rõ qua việc thăm sông Bạch Đằng. B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HS đọc SGK ? Em biết điều gì về Trương Hán Siêu. ? Sông Bạch Đằng, vai trò lịch sử của sông Bạch Đằng. ? Em biết gì về thể Phú. Học sinh đọc bài. ? Em hãy tìm hiểu các nhân vật trong bài phú. ? Nhân vật khách xuất hiện với tính các nổi bật như thế nào. ? Khách đã gặp gì ở sông Bạch Đằng. ? Các bô lão kể với khách điều gì. I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả: -Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (nay là thị xã Ninh Bình). - Dưới triều Anh Tông, Dụ Tông làm quan to, lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở Văn miếu. - Ông học vấn uyên thâm, sinh thời được các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng. 2. Sông Bạch Đằng (SGK) 3. Thể phú: - Là một thể tài của văn học trung đại Trung Quốc được chuyển dụng ở Việt Nam . - Phú là thể văn vần hoặc văn xuôi kết hợp văn vần dùng để miêu tả cảnh vật, phong tục,… - Bố cục bài phú gồm bốn phần: đoạn mở; đoạn giải thích, đoạn bình luận và đoạn kết. II. Đọc hiểu 1. Văn bản (SGK) 2. Phân tích a. Nhân vật khách: - Ham du ngoạn, giương buồm giong gió, lướt bể chơi trăng, gót giang hồ đi khắp nơi: Cửa Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt - Là người có tâm hồn phóng khoáng, tự do. Ưa hoạt động, khoái trí, ham hiểu biết. - Nhân vật trữ tình đi vào miêu tả không gian cụ thể, phong cảnh cụ thể. + Bát ngát sóng kình; thướt tha đuôi trĩ; đất trời một sắc, phong cảnh ba thu; sông chìm giáo gãy; gò đầy sương khô. - Khách đề cao cảnh trí sông Đằng. => Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng lịch sử, tâm hồn “khách” luyến tiếc ngậm ngùi về thời qúa khứ đẫ qua, thời quá khứ oanh liệt hào hùng của dân tộc. Khách vừa vui, tự hào, vừa buồn, nuối tiếc khi đến sông Bạch Đằng. b. Bạch Đằng giang qua sự hồi tưởng của các bô lão: - Cảm xúc trữ tình thành cảm xúc anh hùng ca. - Những chiến công ở sông Bạch Đằng lừng danh không chỉ đối với thời đại mà, ý nghiã mãi với lịch sử dân tộc. + Là trận đánh kinh thiên động địa: trận thuỷ chiến được khắc hoạ cô đọng hàng loạt hìng ảnh nói lên sự mãnh liệt hùng dũng. - Kẻ địch có lực lượng hùng mạnh, lại thêm mưu ma chước quỷ. Ta chiến đấu trên chính nghĩa, vì chính nghĩa nên thuận lẽ trời. Thêm vào đó, ta lại có địa lợi, nhân hoà là những yếu tố quyết định của chiến thắng. c. Bình luận về chiến thắng trên sông Bạch Đằng: 5 ? Các bô lão bộc lộ tâm trạng của mình như thế nào. ? Bài phú kết thúc bằng 2 lời ca, 2 lời ca thể hiện điều gì. ? Tư tưởng gì thể hiện qua lời ca của khách. 4- Củng cố: ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? 5- Dặn dò: - Nắm nội dung bài. - Chuẩn bị “Đại cáo bình Ngô”, Phần I -Tác giả Nguyễn Trãi theo hướng dẫn SGK. - Theo binh pháp cổ muốn thắng có 3 nhân tố cơ bản (thiên địa .nhân .). Các bô lão chỉ ra: sự trợ giúp của trời; tài năng của người chèo lái cuộc chiến: con người có tài, nhân vật xuất chúng, đảm đương gánh nặng mà non sông giao phó. - Sự anh minh của hai vua Trần, đặc biệt là Tiết chế Quốc công Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn có tài thao lược, có tầm nhìn chiến lược đáng được muôn đời ca ngợi. d. Lời ca của khách: - Lời ca các bô lão: nhấn mạnh lẽ đời mang tính quy luật: bất nghĩa tiêu vong; anh hùng lưu danh. - Khách: đề cao vai trò hai vị Thánh quân - Hai vua Trần. Đức cao mới thật sự là điều quyết định của chiến cuộc. Đề cao giá trị con người - mang giá trị nhân văn sâu sắc. III.Tổng kết: 1. Nội dung: Phú sông Bạch Đằng là bài ca yêu nước và tự hào dân tộc. - Nhà thơ bộc lộ tư tưởng nhân văn sâu sắc tiến bộ: vinh và nhục, thắng và bại, tiêu vong và trường tồn, . 2. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ tráng lệ, giàu hình ảnh; tác giả sử dụng điển tích, điển cố rất tài tình. Tiết: 58 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ - Nguyễn Trãi - PHẦN 1 - TÁC GIẢ A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Học sinh nắm được Nguyễn Trãi là tác giả có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam . - Qua thơ văn Nguyễn Trãi thấy được ông không chỉ là nhà văn hoá lớn mà còn là vị anh hùng dân tộc. - Nguyễn Trãi là thiên tài về nhiêù mặt nhưng đồng thời cũng là thiên tài chịu bi kịch đau đớn nhất trong lịch sử trung đại. - Nguyễn Trãi là tác giả có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam . - Vị trí kết tinh và mở đường cho giai đoạn văn học mới B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Đọc đoạn 1 bài Phú sông Bạch Đằng và cho biết tâm trạng của “Khách”. 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt ? Xuất thân và quê quán của I- Cuộc đời: 1. Thân thế: - Nguyễn Trãi sinh năm 1830, hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại - Chí 6 Nguyễn Trãi. ? Em hãy nêu nét chính trong cuộc đời và con người Nguyễn Trãi. ? Hai đặc điểm nổi bật trong cuộc đời của Nguyễn Trãi. Học sinh đọc SGK. Linh - Hải Dương. Sau dời về Nhị Khê - Thường Tín - Hà Tây. - Cha là Nguyễn Phi Khanh, học giỏi - đỗ Thái học sinh. - Mẹ là Trần thị Thái, con của quan Tư đồ Trần Nguyên Đán -một quý tộc đời Trần. => Nguyễn Trãi xuất thân trong một gia đình có hai truyền thống là: yêu nước và văn hoá, văn học. 2- Cuộc đời và con người của Nguyễn Trãi: a- Trước khởi nghĩa Lam Sơn (1380-1418): - Nguyễn Trãi mất mẹ khi 5 tuổi, ông ngoaị mất khi 10 tuổi. - Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm 1400 (20 tuổi). Và cùng cha ra làm quan cho nhà Hồ (quan ngự sử). - Năm 1407 giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Trãi đã nghe lời cha ở lại lập chí “rửa hận cho nước báo thù cho cha”. - Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu. b- Nguyễn Trãi trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1428): - Là một trong những người đầu tiên đến với khởi nghĩa Lam Sơn. Năm 1420 dâng "Bình Ngô Sách" với chiến lược cơ bản là tâm công được Lê Lợi và bộ tham mưu của cuộc khởi nghĩa vận dụng thắng lợi. - Nguyễn Trãi trở thành cố vấn đắc lực của Lê Lợi. Ông được giữ chức" Thừa chỉ học sĩ" thay Lê Lợi soạn thảo công văn giấy tờ. c- Nguyễn Trãi sau khởi nghĩa Lam Sơn (1428-1442): - Nhà Lê quá chú ý đến ngai vàng. - Nguyễn Trãi hăm hở tham gia vào công cuộc xây dung lại đất nước. Nhưng với tài năng, nhân cách cao cả của mình, Nguyễn Trãi luôn bị bọn gian thần đố kị. Ông bị nghi oan, bị bắt rồi lại được tha. Từ đó ông không còn được trọng dụng. - Năm 1439 ông đã cáo quan về Côn Sơn ở ẩn, năm 1440 Lê Thái Tông vời Nguyễn Trãi ra làm quan, 1442 cái chết đột ngột của Lê Thái Tông ở Lệ Chi viên là bi kịch đối với Nguyễn Trãi và dòng họ ông chu di tam tộc. => Đây là bi kịch lớn nhất trong lịch sử dân tộc. Nguyễn Trãi đã rơi đầu dưới lưỡi gươm của triều đình mà ông từng kì vọng. Vụ án Lệ Chi Viên thực chất là mâu thuẫn nội bộ của triều đình phong kiến. Năm 1464 Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, cho tìm lại con cháu và di sản tinh thần của ông. *Tóm lại: Cuộc đời Nguyễn Trãi nổi lên hai điểm cơ bản: - Là bậc anh hùng dân tộc, là một nhân vật toàn tài hiếm có của lịch sử Việt Nam. - Là người chịu những oan khiên thảm khốc. II-Sự nghiệp: 1.Những tác phẩm chính - Nguyễn Trãi sáng tác trên nhiều thể loại, có nhiều thành tựu lớn - Sau thảm họa chu di tam tộc, các tác phẩm bị thất lạc nhiều: a- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngô, Ức Trai thi tập (150 bài), Chí Linh sơn phú, b-Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập (254 bài). - Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc về nhiều thể loại văn học, trong sáng tác chữ Hãn với chữ Nôm, trong 2. Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất - Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất của dân tộc. - Thể hiện ở tinh thần trung quân ái quốc, yêu nước thương dân, nhân nghĩa, anh hùng chống ngoại xâm. - Nghệ thuật mẫu mực từ việc xác định đối tượng, mục đích để sử 7 Tại sao nói Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất? Em hãy minh chứng cho nhận định trên? ? Nét trữ tình sâu sắc được thể hiện như thế nào trong thơNguyễn Trãi . ? Em hãy nêu lên một vài minh chứng cụ thể. + Thiên nhiên? + Con người + Quê hương, dân tộc? 4- Củng cố: - Học sinh nhận xét về Nguyễn Trãi. - Đọc phần “Ghi nhớ” SGK. 5- Dặn dò: - Nắm nội dung bài. - Chuẩn bị phần tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” theo SGK. dụng bút pháp thích hợp đến kết cấu chặc chẽ, lập luận sắc bén (Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngô). 3. Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc - Lí tưởng của người anh hùng là hoà quyện giữa nhân nghĩa với yêu nước, thương dân. Lí tưởng ấy lúc nào cũng thiết tha, mãnh liệt. - Tình yêu của Nguyễn Trãi dành cho nhiều cho thiên nhiên, đất nước, con người, cuộc sống. - Thiên nhiên bình dị, dân dã, từ quả núc nác, giậu mồng tơi, bè rau muống. - Niềm tha thiết với bà con thân thuộc quê nhà - Văn chương nâng cao nhận thức mở rộng tâm hồn con người, gắn liềnvới cái đẹp, tác giả ý thức được tư cách của người cầm bút. - Văn chương Nguyễn Trãi sáng ngời tinh thần chiến đấu vì lí tưởng độc lập, vì đạo đức và vì chính nghĩa. III- Kết luận - SGK. Tiết: 59 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ - Nguyễn Trãi - PHẦN 2 - TÁC PHẨM A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được đây là áng thiên cổ hùng văn bất nguồn từ hai cảm hứng: cảm hứng chịnh trị và cảm hứng sáng tác nghệ thuật. - Tư tưởng nhân nghĩa chi phối sáng tác của ông: Vừa tổng kết 10 năm chống quân Minh và mở ra kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc. - Lập luận chặt chẽ sắc bén. - Lí tưởng nhân nghĩa của bài Cáo. - Tố cáo tội ác của giặc Minh, quá trình kháng chiến gian khổ cuả ta, lời ca chiến thắng. B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những nét chính về cuộc đời (sự nghiệp) Nguyễn Trãi. 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Học sinh đọc bài phẩn tiểu dẫn ? Bài cáo được sáng tác trong hoàn cảnh nào. I- Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh sáng tác: - Tháng 1/1428, dân tộc ta kết thúc công cuộc kháng chiến chống của giặc minh xâm lược thắng lợi. Nguyễn Trãi thay nhà vua (Lê 8 Học sinh tìm hiểu SGK. Học sinh và giáo viên cùng tìm hiểu (Giáo viên nói thêm về nhan đề bài Cáo). ? Theo em bố cục bài cáo chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần. Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc các phần còn lại. ? Em hiểu nhân nghĩa là như thế nào. ? Chủ quyền của nước Đại Việt được khẳng định như thế nào. GV:So sánh với “Nam quốc sơn hà” ? Cảm nhận về đoạn này của bài Cáo. ? Tội ác của giặc Minh được thể hiện như thế nào. Lợi) viết bài Cáo. 2. Thể cáo - SGK. 3. Đại cáo bình Ngô. - Đặc trưng của thể cáo: kết cấu gồm 4 phần lớn: + Nêu luận đề chính nghĩa. + Vạch rõ tội ác của kẻ thù. + Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa. + Tuyên bố chiếm quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa. II- Đọc - hiểu 1. Văn bản 2. Phân tích a. Cảm hứng chính nghĩa và chủ quyền dân tộc *Nguyên lí chính nghĩa: có tính chất chung của dân tộc, của thời đại, chân lí về tồn tại độc lập. - Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người dựa trên cơ sở tình thương và đạo lí. => Nhân nghĩa là yên dân, trừ bạo ngược, tham tàn, bảo vệ cuộc sống yên ổn cho nhân dân. - Nguyễn Trãi đã xác định được mục đích nội dung của việc nhân nghĩa chủ yếu là yên dân trước hết lo trừ bạo. - Nhân nghĩa là chống xâm lược, bóc trần luận điệu xảo trá của địch, phân định rạch ròi ta là chính nghĩa giặc là phi nghĩa. *Chân lí tồn tại độc lập và chủ quyền của dân tộc. - Tính chất hiển nhiên vốn có, lâu đời của nước Đại Việt: từ trước, vốn có, đã chia, cũng khác. - Yếu tố xác định độc lập của dân tộc: + Cương vực lãnh thổ. + Phong tục tập quán. + Nền văn hiến lâu đời. + Lịch sử riêng, chế độ (triều đại) riêng. => Phát biểu hoàn chỉnh về quốc gia dân tộc. - Yếu tố văn hiến là yếu tố bản chất nhất là hạt nhân để xác định chủ quyến của dân tộc. - So sánh Đại Việt với Trung Quốc ngang hàng - “mỗi bên xưng đế một phương”. => Nguyên lí chính nghĩa, chân lí tồn tại độc lập và chủ quyền của dân tộc ta là không gì có thể thay đổi được. Truyền thống dân tộc, chân lí tồn tại sẽ là tiền đề tất yếu để chúng ta chiến thắng mọi cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa. b. Cảm hứng căm thù quân giặc - Nguyễn Trãi viết bản cáo trạng đanh thép tội ác giặc Minh. + Vạch trần âm mưu xâm lược, + Lên án chủ trương cai trị thâm độc của giặc Minh, + Tố cáo mạnh mẽ hành động tôi ác của kẻ thù, - Nhà hồ cướp ngôi của nhà Trần chỉ là nguyên nhân để nhà minh gây hoạ. - Tố cáo tội ác của quân giặc Nguyễn Trãi đứng trên lập trường nhân bản. + Huỷ hoại con người bằng hành động tuyệt chủng, + Huỷ hoại môi trường sống, + Bóc lột và vơ vét, - "Nướng dân đen","vùi con đỏ" diễn tả tội ác dã man thời trung 9 ? Tội ác của chúng được khái quát ở hình ảnh nào. Học sinh nêu nhận xét. ? Hình tượng của Lê Lợi hiện lên như thế nào? (So sánh với Trần Quốc Tuấn) ? Cuộc khởi nghĩa trải qua khó khăn như thế nào. => Ta làm gì để khắc phục khó khăn? Học sinh và giáo viên cùng phân tích những chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn. ?Khí thế chiến thắng của ta được ví với hình ảnh nào. ?Thất bại của kẻ thù thể hiên ở hình ảnh nào. ?Khung cảnh chiến trương hiện lên như thế nào. => Cục diện thay đổi như thế nào? ?Hình ảnh của kẻ thù xâm lược hiện lên như thế nào. ?Bản chất của giặc Minh như thế nào. cổ, vừa mang tính khái quát vừa khắc sâu vào tấm bia căm thù để muôn đời nguyền rủa - Hình ảnh của tên xâm lược: há miệng nhe răng, âm mưu đủ muôn nghìn kế, tội ác thì "nát cả đất trời". Chúng là những con quỷ đội lốt người. => Tố cáo tội ác của quân giặc diễn tả khối căm hờn chất chứa của nhân dân ta. - Kết thúc bản cáo trạng bằng lời văn đầy hình tượng + Lấy cái vô hạn để nói cái vô hạn - trúc Nam Sơn - tội ác giặc Minh. + Lấy cái vô cùng để nói cái vô cùng - nước Đông Hải - thảm hoạ mà giặc Minh gieo rắc ở nước ta. *Tóm lại: đứng trên lập trường nhân bản, đứng về quyền sống của người dân vô tội để tố cáo lên án giặc Minh. Đoạn này của Đại cáo bình Ngô xứng là một bản tuyên ngôn nhân quyền. Và Nguyễn Trãi kết luận: “Lẽ nào trời đất dung tha. Ai bảo thân dân chịu được” c. Cảm hứng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân dân Đại Việt: *Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Hình tượng Lê Lợi: + Là người có nguồn gốc xuất thân bình thường, + Có lòng căm thù quân giặc sâu sắc, + Có hoài bão lớn và quyết tâm cao để thực hiện lí tưởng. => Nguyễn Trãi khắc hoạ Lê Lợi bằng cảm hứng anh hùng và truyền thống dân tộc. - Buổi đầu cuộc khởi nghĩa gặp muôn vàn khó khăn: + Thiếu nhân tài, thiếu quân lương nghiêm trọng. + Nghĩa quân phải tự mình khắc phục. => Mặc dù vậy, nhưng với ý chí, lòng quyết tâm, đặc biệt là tinh thần đoàn kết, nghĩa quân Lam Sơn đã từng bước lớn mạnh và giành được những chiến thắng quan trọng. * Phản công và tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân dân Đại Việt: + Thể hiện bằng hình tượng kì vĩ của thiên nhiên + Chiến thắng của ta: "sấm vang chớp giật"; "trúc trẻ tro bay"… + Thất bại của quân giặc: "máu chảy thành sông"; "thây chất đầy nội" + Khung cảnh chiến trường: "sắc phong vân phải đổi"; "áng nhật nguyệt phải mờ" => Quân Lam Sơn thắng thế, giặc Minh đang trên đà của sự thất bại. - Chiến thắng hiện lên dồn dập liên tiếp, nhịp điệu cuả triều dâng sóng dậy hết lớp này đến lớp khác. - Giặc Minh mỗi tên mỗi vẻ đều giống nhau ở cảnh ham sống, sợ chết, hèn nhát. - Tiếp đến là những sai lầm tiếp theo của kẻ xâm lược ngoan cố: “Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng, Đồ nhút nhát Thạnh Thăng đem dầu chữa cháy”. => Mỉa mai và coi thường. - Với nền tảng chính nghĩa và mưa trí, nghĩa quân Lam Sơn và cả dân tộc đã chứng minh cho giặc Minh thấy bọn chúng đáng cười cho tất cả thế gian. 10 => Giọng văn của Nguyễn Trãi có đặc điểm nào. ? Nền tảng để quân dân ta chiến thắng là gì. ?Truyền thống dân tộc thể hiện như thế nào. ?Viễn cảnh đất nước được hiện ra như thế nào. 4- Củng cố: ?Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? 5- Dặn dò: - Nắm vững nội dung bài học. - Chuẩn bị “Tính chuẩn xác, tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh” theo SGK. + Liễu Thăng cụt đầu, + Quân Vân Nam vỡ mật mà tháo chạy… => “Cứu binh hai đạo tan tành”, giặc chỉ còn nước ra hàng vô điều kiện. Hình ảnh thảm bại nhục nhã của kẻ thù làm tăng thêm khí thế hào hùng của dân tộc và nghĩa quân. Hơn thế, tính chính nghĩa, truyền thống nhân đạo dân tộc ta một lần nữa được khẳng định sáng ngời, cao cả. Sức mạnh của ngòi bút Nguyễn Trãi. d. Cảm hứng độc lập dân tộc và tương lai đất nước. - Đất nước độc lập, bền vững ngàn năm. - Đất nước sạch bóng quân thù là cơ hội mới, phát triển. - Viễn cảnh đất nước tươi sáng huy hoàng: đó là quá khứ hào hùng, hiện thực hôm nay, tương lai ngày mai. Tự hào quá khứ, yêu hiện tại và vui sứơng hướng tới tương lai. III.Tông kết 1- Nội dung: Đại cáo bình Ngô là áng thên cổ hùng văn thể hiện rõ hào khí một thời đại oai hùng của toàn dân tộc. 2- Nghệ thuật: sử dụng các biện pháp so sánh ẩn dụ, điệp từ làm tăng tính hình tượng của câu văn. Tiết: 60 TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu và bước đầu viết được văn bản thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn. - Để đảm bảo yêu cầu về tính chuẩn xác cũng như tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh có những bước tiến hành như thế nào, HS có thể nắm rõ. - Vận dụng vào làm bài tập. B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt -Tại sao đối với một văn bản đưa ra thuyết minh lại cần chuẩn xác về nội dung? Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh là gì? -Mục đích của văn bản thuyết minh là gì? -> Đối với mỗi một văn bản khi đưa ra thảo luận trao đổi, và thuyết minh cần phải đạt đến độ tin cậy của người giao tiếp, tạo sự hấp dẫn đối với người nghe, đọc… I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 1. Tính chuẩn xác - Mục đích của văn bản thuyết minh: là cung cấp những tri thức về sự vật khách quan -Tác dụng của văn bản thuyết minh: giúp cho hiểu biết của người đọc (người nghe) thêm chính xác, phong phú. [...]... dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: I- ÔN TẬP VỀ ĐOẠN VĂN - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục I trong SGK và trả lời câu hỏi: 1 Đoạn văn là gì? 2 So sánh đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh 3 Cấu trúc của một đoạn văn thuyết minh - Giáo viên gợi ý và dẫn dắt học sinh trao đổi thảo luận và trả lời: 1 Hiện nay có nhiều cách hiểu về đoạn văn khác nhau, nhưng có thể... Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình 2 Cách tóm tắt văn bản thuyết minh - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn bản Nhà sàn và trả lời các câu hỏi: 1 Văn bản thuyết minh về đối tượng nào? 2 Đại ý của văn bản là gì? 3 Có thể chia văn bản thanh mấy đoạn và ý chính của mỗi đoạn là gì? 4 Viết bản tóm tắt văn bản và cho biết cách làm - Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời: 1 Văn bản thuyết minh về một... đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh Bước 2: Đọc kĩ văn bản gốc để nắm được định nghĩa, số liệu, tư liệu, nhận định, đánh giá về đối tượng thuyết minh Bước 3: Viết bản tóm tắt bằng lời của mình Bước 4: Kiểm tra, sửa chữa văn bản tóm tắt 4- Củng cố: III Hướng dẫn luyện tập 1 Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh: Văn bản Tóm tắt văn bản tự sự Tóm tắt văn bản thuyết minh So sánh Giống nhau Khác... của môn làm văn - Vậy việc tóm tắt một văn bản: nhằm hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của bài văn hoặc giới thiệu với người khác về đối tượng mà văn bản nói tới một cách ngắn gọn, rành mạch, sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc II Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh 1 Ôn tập về tóm tắt văn bản tự sự - Giáo viên gợi dẫn học sinh nhắc lại các ý chính: 1 Những yếu tố quan trọng của văn bản tự... hợp với tập quán sử dụng ngôn ?Phiên âm thuật ngữ KH chủ yếu ngữ của người Việt Nam II Chữ viết của tiếng Việt ?Vay mượn thuật ngữ KHKT của tiếng - Chữ Hán: do ảnh hưởng hơn 100 0 năm Bắc thuộc nước nào (phong kiến phương Bắc TQ) ?Từ ngữ ngày nay có tính chất như thế - Chữ Nôm: khi ý thức tự chủ tự cường của dân tộc lên nào cao, đòi hỏi cần có một thứ chữ của dân tộc - Chữ quốc ngữ: do giáo sĩ phương... uyển chuyển - Ngôn ngữ - văn tự Hán được chủ động đẩy mạnh - Nhờ quá trình Việt hoá từ chữ Hán, chữ Nôm ra đời trên nền tự chủ, tự cường của dân tộc -Với chữ Nôm, tiếng Việt khẳng định được những ưu thế trong sáng tác văn chương (âm thanh, màu sắc, hình ảnh…) 4 Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc - Chữ Hán mất vị trí độc tôn, nhưng tiếng Việt vẫn bị chèn ép - Ngôn ngữ: ngoại giao, giáo dục, hành chính... Việt Mường ngày ngài mưa mươ trong tlong 2 Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc - Trong quá trình phát triển, tiếng Việt đã có quan hệ tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ khác trong khu vực như tiếng Thái (ngữ âm và ngữ nghĩa) - Ảnh hưởng sâu rộng nhất phải kể đến tiếng Hán Có sự vay mượn và Việt hoá ngôn ngữ Hán về âm đọc, ý nghĩa… - Tiếng Việt và tiếng Hán không cùng nguòn gốc và không có quan... Đoạn văn được hiểu là sự “phân đoạn mang tính chất hình thức” Cách hiểu này thường gặp trong các cách nói như: “Mỗi chỗ xuống dòng sẽ cho ta một đoạn văn Muốn có đoạn văn ta phải chấm xuống dòng.” Giáo viên: giải thích thêm Nếu chỉ nhấn mạnh vào hình thức của đoạn văn sẽ phiến diện và rất khó cho việc giải quyết vấn đề “đoạn văn trong môn Làm văn ở nhà trường Các nhà nghiên cứu đã thống nhất “đoạn văn. .. nghị luận” điệp ngữ điệp từ, ẩn dụ tượng trưng và cau hỏi tu từ … Tiết: 78 34 TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Ôn tập và củng cố kĩ năng tóm tắt vă bản nói chung - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản thuyết minh và so sánh sánh với việc tóm tắt văn bản tự sự - Củng cố các kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài... tập kiến thức về việc tóm tắt văn bản tự sự để có thể lập bảng so sánh - Tìm hiểu kĩ cách tóm tắt văn bản thuyết minh - Thực hành thông qua bài tập 2/ tr 72 (BTVN) và học phần Ghi nhớ 36 Tiết: 79 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý cho bài văn nghị luận - Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt và vốn sống . ngôn ngữ khác trong khu vực như tiếng Thái (ngữ âm và ngữ nghĩa) - Ảnh hưởng sâu rộng nhất phải kể đến tiếng Hán. Có sự vay mượn và Việt hoá ngôn ngữ Hán. ? Bài cáo được sáng tác trong hoàn cảnh nào. I- Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh sáng tác: - Tháng 1/1 428 , dân tộc ta kết thúc công cuộc kháng chiến chống của

Ngày đăng: 20/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

- Ngôn ngữ tráng lệ, giàu hình ảnh; tác giả sử dụng điển tích, điển cố rất tài tình. - GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

g.

ôn ngữ tráng lệ, giàu hình ảnh; tác giả sử dụng điển tích, điển cố rất tài tình Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Khắc hoạ hình tượng nhân vật sâu sắc. - Lập luận chặt chẽ, lôgíc, gợi biểu cảm.  - GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

h.

ắc hoạ hình tượng nhân vật sâu sắc. - Lập luận chặt chẽ, lôgíc, gợi biểu cảm. Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Xuất thân trong 1 gia đình khoa bảng (cha đỗ tiến sĩ đời Lê Thánh Tông). - GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

u.

ất thân trong 1 gia đình khoa bảng (cha đỗ tiến sĩ đời Lê Thánh Tông) Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Nhận thức rõ những ưu và nhược điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là kĩ năng chọn chi tiết tiêu biểu kết hợp thao tác thuyết minh về nhân vật lịch sử. - GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

h.

ận thức rõ những ưu và nhược điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là kĩ năng chọn chi tiết tiêu biểu kết hợp thao tác thuyết minh về nhân vật lịch sử Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Nhận xét hình thức câu? - GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

h.

ận xét hình thức câu? Xem tại trang 27 của tài liệu.
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH - GIáo án ngữ văn 10 -tập 2
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Tính cách được hình thành từ hành động; + Nhân vật hành động trong địa bàn rộng lớn; - GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

nh.

cách được hình thành từ hành động; + Nhân vật hành động trong địa bàn rộng lớn; Xem tại trang 28 của tài liệu.
?Hình tượng Trương Phi có nét gì độc đáo. - GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

Hình t.

ượng Trương Phi có nét gì độc đáo Xem tại trang 29 của tài liệu.
1. Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh: - GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

1..

Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh: Xem tại trang 35 của tài liệu.
? Em cho biết mô hình khi tiến hành làm một bài văn như thế nào. ? Tính chất những phần của bài văn - GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

m.

cho biết mô hình khi tiến hành làm một bài văn như thế nào. ? Tính chất những phần của bài văn Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Về từ ngữ: Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt. - GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

t.

ừ ngữ: Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bài tập 1: Những biện pháp tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng - So sánh: - GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

i.

tập 1: Những biện pháp tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng - So sánh: Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Chỉ ra một số lỗi điển hình. - GIáo án ngữ văn 10 -tập 2

h.

ỉ ra một số lỗi điển hình Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan