Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt

Một phần của tài liệu GIáo án ngữ văn 10 -tập 2 (Trang 26 - 27)

1. Về ngữ âm, chữ viết

a. Ví dụ 1:

- Câu 1: dùng sai cặp phụ âm cuối c/t trong tiếng “giặc”, sửa lại là “giặt”.

- Câu 2: dùng sai cặp phụ âm đầ d/r trong tiếng “dáo”, sửa là “ráo”…

- Câu 3: cặp thanh điệu hỏi/ngã trong các tiếng “lẽ; đỗi” sửa là “lẻ; đổi”

b. Ví dụ 2:

- Từ ngữ địa phương: dưng mờ, bẩu, mờ - Từ ngữ toàn dân tương ứng:

dưng mờ = nhưng mà, bẩu = bảo, mờ = mà c.Nhận xét, kết luận:

- Cần phát âm theo âm chuẩn của tiếng Việt, viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.

- Cần phát âm chuẩn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Phải tôn trọng mọi quy định về ngữ âm, chữ viết.

2. Về từ ngữ

a. Ví dụ 1:

- Dùng từ chưa chính xác - Gây hiểu lầm về ý nghĩa của từ

- Có thể sửa: phút chót; truyền đạt; các bệnh truyền nhiễm và chết vì các bệnh này đã giảm dần…, những bệnh nhân không cần phải mổ mắt, được điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt do khoa dược pha chế… b. Ví dụ 2:

- Dùng từ sai mục đích;

-Vậy đối với từ ngữ, cần phải sử dụng như thế nào có hiệu quả nhất?

VD1 lỗi về câu như thế nào? Kết cấu câu về mặt ngữ pháp?

- Nhận xét hình thức câu?

? Sử dụng câu như thế nào đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.

- Xét ví dụ (sgk) - Nhận xét?

- Kết luận chung về phong cách ngôn ngữ?

Tiết 2:

Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về sử dụng hay, hiệu quả tiếng Việt.

4- Củng cố:

Một phần của tài liệu GIáo án ngữ văn 10 -tập 2 (Trang 26 - 27)