Cách lập dàn ý bài văn nghị luận

Một phần của tài liệu GIáo án ngữ văn 10 -tập 2 (Trang 36 - 37)

1. Tìm ý cho các bài văn

- Xác định luận đề: yêu cầu của đề:

+ Sách là phương tiện cung cấp tri thức cho con người, giúp con người trưởng thành về mặt nhận thức.

- Xác định các luận điểm: có 3 luận điểm

<1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của con người (ghi lại những hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội);

<2> Sách mở rộng những chân trời mới;

<3> Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách. - Tìm luận cứ cho các luận điểm:

<1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của con người: + Sách là sản phẩm tinh thần của con người;

+ Sách là kho tàng trí thức;

+ Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian. <2> Sách mở rộng những chân trời mới:

+ Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực tự nhiên và xã hội; + Sách là người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hoàn thiện mình về nhân cách.

<3> Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách: + Đọc và làm theo sách tốt phê phán sách có hại;

+ Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú và làm theo các sách có nội dung tốt;

+ Học những điều hay trong sách bên cạnh học trong thực thế cuộc sống.

? Lập dàn ý gồm mấy bước? Các bước đó như thế nào? 4- Củng cố: - Đọc phần Ghi nhớ. - Học sinh làm bài tập SGK. - Giáo viên củng cố. 5- Dặn dò: - Làm bài tập còn lại

- Chuẩn bị “Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du” theo hướng dẫn SGK.

2. Lập dàn ý

- Mở bài: Nêu luận đề (trực tiếp hoặc gián tiếp) nhằm đưa ra phương hướng cho bài văn nghị luận.

- Thân bài: trình bày các luận điểm, luận cứ. (hợp lí, có trọng tâm)

- Kết bài:

+ Nên kết bài theo kiểu đóng hay mở? + Khẳng định những nội dung naog?

+ Mở ra những nội dung nào để người đọc tiếp tục suy nghĩ? * Phần Ghi nhớ

III. Luyện tập

Bài 1/ Tr91(SGK)

a. Có thể bổ sung một số ý còn thiếu:

- Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau trong mỗi con người.

- Cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện, phần đấu để có cả tài lẫn đức.

b. Lập dàn ý cho bài văn: - Mở bài:

+ Giới thiệu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh“Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”

+ Định hướng tư tưởng của bài viết . - Thân bài:

+ Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc ràn luyện, tu dưỡng của từng cá nhân.

- Kết bài: Cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện, phần đấu để có cả tài lẫn đức. Tiết: 80-81 TRUYỆN KIỀU (PHẦN 1 - TÁC GIẢ) A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Một số phương diện tiểu sử tác giả (hoàn cảnh xã hội, những nhân tố đời riêng) góp phần lí giải sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du).

- Nắm vững nhũng điểm chính yếu trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.

- Nắm được một số đặc điểm cơ bản của nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du.

B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc SGK - Nét chính về Nguyễn Du?

Một phần của tài liệu GIáo án ngữ văn 10 -tập 2 (Trang 36 - 37)