Giao an Ngu van 6

175 321 0
Giao an Ngu van 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Ngữ Văn 6 Ngày soạn TIẾT 1 Ngày dạy: CON RỒNG CHÁU TIÊN BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Hiểu được đònh nghóa sơ lược về truyền thuyết. - Hiểu nội dung, ý nghóa của hai truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên, Bánh Chưng Bánh Giầy. - Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của hai truyện. - Kể được hai chuyện. B.Phương pháp C.Chuẩn bị g/v: hs: D.Tiến trình lên lơtrinhI I.Ổn đònh: Kiểm tra só số II.Kiểm tra bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bò h vở của học sinh. III.Bài mới - Giới thiệu: Truyện Con Rồng Cháu Tiên – một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghóa của truyện là gì? Truyện có những nội dung hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu chuyện này? Tiết học hôm nay sẽ giúp trả lời những câu hỏi ấy. - Tiến trình tổ chức các hoạt động. NỘI DUNG - PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Hoạt động 1 - Giáo viên gọi học sinh đọc phần chú thích tìm hiểu về truyền thuyết. - Giáo viên nhấn mạnh các ý sau: + Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyện dân gian truyền miệng, kể các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lòch sử thời quá khứ. + Thường có yếu tố kì ảo tưởng tượng. + Thể hiện thái độ và cách đánh giá củ nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lòch sử. Hoạt động 2 - Giáo viên đọc từ đầu đến Long Trang. - Gọi 2 em đọc 2 đoạn còn lại.(GV nhận xét cách đọc của HS). Trong quá trình đọc cho HS tìm hiểu phần chú thích. Hoạt động 3 - Trong truyện có những nhân vật nào?(Lạc Long Quân và Âu Cơ). - Hai nhân vật được tác giả miêu tả như thế nào? Về nguồn gốc, hình dạng. (Thần nông vò thần chủ trì nghề nông, dạy loài người trồng trọt và cày cấy). I. Truyền thuyết là gì? (SGK) II. Đọc- tìm hiểu A. Con rồng cháu tiên 1. Lạc Long Quân và Âu Cơ a) Lạc Long Quân - Là thần nòi rồng ở dưới nước, con thần Long Nữ. - Sức khỏe vô đòch, có phép lạ. - Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. b) Âu cơ - Là tiên, ở trên núi, thuộc dòng họ thần Trang 1 Giáo án môn Ngữ Văn 6 NỘI DUNG - PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Em có nhận xét gì về nguồn gốc và hình dạng của hai người. (Có tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ)(HS tự tìm hiểu và ghi vào tập). - Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau như thế nào? - Chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? - Tại sao Lạc Long Quân và Âu Cơ không chung sống với nhau mà lại chia con? - Hai người chia con như thế nào? Chia như vậy để làm gì? - Theo truyện này thì người Việt là con cháu của ai?(HS độc lập suy nghó và trả lời). - Em có nhận xét gì về các chi tiết như nguồn gốc của hai nhân vật. Việc kết duyên giữa hai người, Âu Cơ sinh con, chia con?(Đây là những chi tiết tưởng tượng, mang tính chất kì ảo). -Vậy em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo? Trong truyện này các chi tiết ấy có vai trò ra sao?(Là chi tiết không có thật, sáng tạo nhằm mục đích nhất đònh ngoài ra người ta còn dùng các khái niệm như thần kì, lạ thường, hư cấu, hoang đường. - Chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện cổ dân gian gắn với quan niệm tín ngưỡng của người xưa như quan niệm về thế giới có trần gian, âm phủ, thiên đình, phù thủy… thế giới và thần đan xen nhau, quan niệm vận vật hữu linh(có linh hồn)… + Ý nghóa của chi tiết trong bài. - Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. - Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình. - Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm - Thảo luận câu: ý nghóa của truyện Con Rồng Cháu Tiên => Các ý nghóa trên góp phần quan trọng vào việc xây dựng bồi đắp sức mạnh tinh thần của dân tộc. Hoạt động 4 Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. Bài 1: - Người Mường: Quả trứng to nở ra con người. - Người Khơ-Mú: Quả bầu mẹ - Khẳng đònh: sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hóa giữa các tộc người trên Đất Nước ta. Bài 2: Kể lại chuyện. nông. - Xinh đẹp tuyệt trần. 2. Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên và hai người chia con. - Âu Cơ đến thăm vùng đất Lạc gặp Lạc Long Quân và hai người kết duyên. - Âu Cơ sinh ra trăm trứng và nở ra 100 con trai. - Lạc Long Quân đưa 50 con xuống biển. - Âu Cơ đưa 50 con lên núi chia nhau cai quản các phương =>Việt Nam là con cháu Vua Hùng => Con Rồng Cháu Tiên 3. Ý nghóa của truyện - Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Từ bao đời người Việt tin vào tính chất xác thực của những điều “Truyền thuyết về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc, dòng giống Tiên, Rồng rất đẹp, rất cao quý linh thiêng của mình. - Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền Đất Nước. Người Việt Nam dù miền xuôi hay miền ngược, dù ởø Đồng Bằng miền núi hay ven biển, trong nước hay ở nước ngoài đều cùng chung cội nguồn, đều là con của mẹ Âu Cơ. Vì vậy phải luôn thương yêu đoàn kết. III. Luyện Tập IV.Củng cố Hs nhắc lại ý nghóa truyện V.Dặn dò Học bài, làm bài tập 1,2,3 sách bài tập ngữ văn Trang 2 Giáo án môn Ngữ Văn 6 Ngày soạn: TIẾT 2 Ngày dạy: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (HỌC SINH TỰ HỌC) 1. Giới thiệu bài Hằng năm mỗi khi xuân về, Tết đến, nhân dân ta, con cháu của các vua Hùng, từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển, lại nô nức hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo, gói bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu q, tự hào về nền văn hoá cổ truyền, độc đáo của dân tộc và như làm sống lại truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm báng chưng bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi xây dựng nền văn hoá đậm đà màu sắc, phong vò dân tộc. 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài Hoạt động 1: gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét, kết hợp giải thích từ. Hoạt động 2: hướng dẫn trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Câu1: gọi học sinh đọc, học sinh suy nghó và trả lời độc lập. Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung lo cho dân no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi. - Ýù của Vua: người nối ngôi phải nói được ý Vua, không nhiết phải là con trưởng. - Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài(nhân lể tiên vương, ai làm vừa ý Vua, sẽ được truyền ngôi) Câu 2: Lang Liêu được thần giúp vì: - Chàng là người thiệt thòi nhất. - Tuy Lang Liêu là con vua nhưng từ khi lớn lên chàng ra ở riêng chăm lo việc đồng án. Thân là con vua nhưng phận thì gần gũi dân thường. - Quan trọng hơn chàng là người hiểu được ý thần và thực hiện được ý thần ở đây là nhân dân. Ai có thể suy nghó về lúa gạo sâu sắc, trân trọng hạt gạo của Trời, Đất và cũng là kết quả giọt mồ hôi, công sức của con người như nhân dân. Nhân dân rất quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra được. Câu 3: Lang Liêu được chọn nối ngôi. - Hai thứ bánh có ý nghóa thực tế. - Có ý tưởng sâu xa(Trời Đất muôn loài) - Hợp ý Vua =>chứng tỏ tài đức của con người có thể nối chí Vua. Đem cái q nhất trong Trời, Đất của đồng ruộng, do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình. Câu4: Ý nghóa truyện - Truyện giải thích nguồn gốc Bánh Chưng Bánh Giầy - Đề cao lao động, đề cao nghề nông. Lang Liêu nhân vật chính hiện lên như một người anh hùng văn hóa. Bánh chưng, bánh giầy càng có ý nghiã bao nhiêu thì càng nói lên tài năn và phẩm của Lang Liêu bấy nhiêu. Hoạt động 3: GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Luyện tập Câu 1: Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã xây dựng tạp quán phong tục của mình từ những điều giản dò nhưng rất thiêng liêng, giàu ý nghiõa. Quang cảnh ngày tết nhân dân ta gói 2 loại bánh này còn còn ý nghóa gìn giữ truyền thóng văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện Bánh Chưng, Bánh Giầy trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam. Câu 2: Chi tiết thích nhất học sinh tự làm. - Lang Liêu nằm mộng…=> chi tiết thần kì tăng sức hấo dẫn=> nêu bật gía trò của hạt gạo =>cái quý đáng trân trọng sản phẩm do con người làm ra. Trang 3 Giáo án môn Ngữ Văn 6 - Lời vua nói với mọi người về 2 loại bánh=> ý nghóa tư tưởng tình cảm của nhân dân về 2 loại bánh này nói riêng và về phong tục làm 2 loại bánh vào ngày tết. - Dặn dò học sinh. Về nhà làm câu 4, 5 BT1 sách bài tập. Kể lại chuyện chuẩn bò tiết 3 Trang 4 Giáo án môn Ngữ Văn 6 Ngày soạn: TIẾT 3 Ngày dạy: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh hiểu - Khái niệm về từ - Đơn vò cấu tạo từ(tiếng) - Các kiểu cấu tạo từ(từ đơn/ từ phức ;từ ghép/ từ láy B.Phương pháp: C.Chuẩn bị: g/v: h/s: D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn đònh kiểm tra sỉ số II. Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bò sách vở học của sinh III. Bài mới - Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm, cấu tạo và các kiểu cấu tạo từ NỘI DUNG- PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Hoạt động 1 GV gọi học sinh đọc câu 1 sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. - Từ: thần ; dạy; dân; cách; trồng trọt; chăn nuôi; và; cách; ăn ở. Tiếng: Có 12 tiếng. Hoạt động 2: Như vậy ở câu trên có 9 từ, 12 tiếng. Qua phần trên bạn nào cho lớp biết các đơn vò được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? - Tiếng dùng để làm gì?VD: từ “chăn nuôi” có mấy tiếng.(2 tiếng) nhưng là 1 từ => tiếng dùng để tạo từ. - Từ dùng để làm gì?=> từ dùng để tạo câu. -Khi nào một tiếng được coi là một từ. => Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ VD: thần, dạy… => Như vậy là từ gì? Gọi học sinh cho ví dụ Giặc/ ngoài/ đã/ dẹp/ yên/ nhưng/ dân/ có/ ấm no/, ngai vàng/ mới/ vững/. Câu trên có có mấy tiếng, mấy từ: 12 từ, 14 tiếng Hoạt động 3: Phân loại từ cho HS làm theo nhóm Nhóm 1:tìm từ đơn Nhóm 2: tìm từ ghép I.Từ là gì? VD:SGK Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở. =>Có 12 tiếng. Có 9 từ. VD: Giặc/ ngoài/ đã/ dẹp/ yên/ nhưng/ dân/ có/ ấm no/, ngai vàng/ mới/ vững/. Câu trên có: 12 từ, 14 tiếng Ghi nhớ:SGK Trang 5 Giáo án môn Ngữ Văn 6 NỘI DUNG- PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Nhóm 3:tìm từ láy Hoạt động 4: Chúng ta xem từ láy & từ có gì giống nhau & khác nhau Từ đơn & từ phức có gì giống &khác nhau Đơn vò cấu tạo từ là gì? Hoạt động 5: Bài 1: gọi HS đọc và trả lời a)Nguồn gốc, con cháu => từ ghép b)Cội nguồn gốc gác=> đồng nghóa c)Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em… Bài 2:Khả năng sắp xếp - Theo giới tính: ông bà, cha mẹ, anh chò, cậu mợ… -Theo bậc: bác cháu, chò em, dì cháu… Bài 3:Làm việc theo nhóm Nhóm 1: cách chế biến Nhóm 2: chất liệu bánh Nhóm 3: tính chất bánh Nhóm 4: hình dáng bánh * Bánh rán, nướng * Bánh nếp, tẻ, khoai, tôm * Bánh dẻo, xốp * Bánh gói, khúc. Bài4: Miêu tả tiếng khóc của người. Từ láy: nức nở; sụt sùi, rưng rức. Bài 5: HS tự làm a) Khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch. b) Khàn khàn, lè nhè, léo nhéo, lầu bầu, thỏ thẻ. c) Lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh. II. Từ đơn & từ phức: ghi nhớ (SGK) VD từ đơn từ láy từ ghép . So/ với/ anh em,/ chàng/ thiệt thòi/ nhất. III. Luyện tập IV. Củng cố - Từ là gì? - Các kiểu cấu tạo từ? V. Dặn dò - Học bài, làm bài tập 4,5. Đọc bài đọc thêm. Chuẩn bò tiết 4. Trang 6 Giáo án môn Ngữ Văn 6 Ngày soạn TIẾT 4 Ngày dạy: GIAO TIẾP- VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT AMục tiêu cần đạt - Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS biết - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. BPhương pháp: C.Chuẩn bị: g/v: hs: D.Tiến trình lên lớp 1. Ổn đònh: kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bò sách vở của HS. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Đây là tiết học mở đầu cho chương trình TLV THCS. Trong tiết học này các em sẽ tìm hiểu về văn bản và các loại văn bản NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Hoạt Động 1 GV gọi HS đọc câu 1a. Nói hay viết cho người ta biết. Có thể nói 1 tiếng, 1 câu hay nhiều câu=> giao tiếp. - GV gọi HS đọc câu 1b. Nói, viết có đầu có đuôi, mạch lạc, có lí lẽ hay nói cách khác là tạo lập văn bản. - GV đọc 1c. - Viết để nêu lời khuyên Vấn đề là “Giữ chí cho bền”(chủ đề) câu 2 nói rõ hơn và không dao động khi người khác thay đổi chí hướng(chí hướng, hoài bão, lý tưởng) Vấn đề là yếu tố liên kết. Mạch lạc là quan hệ giải thích của câu sau đối với câu trước, làm rõ ý cho câu trước. => Đây là 1 văn bản gồm 2 câu => Thế nào là văn bản. Hoạt động 2 - GV gọi hs đọc câu d, đ, e và trả lời. - Đều là văn bản Hoạt động 3 - GV gọi hs đọc bảng trong SGK và cho VD.(tổ chức cho HS làm việc theo nhóm). + Tấm Cám + VD miêu tả đã học ở lớp 5 + Câu TN I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. VD :SGK. => Đây là 1 văn bản gồm 2 câu 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. Trang 7 Giáo án môn Ngữ Văn 6 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG + Thuyết minh về thí nghiệm + Đơn từ, báo cáo. Hoạt Động 4: Bài tập 1: HS suy nghó và trả lời Bài tập 2: Lớp thảo luận. 1a: tự sự 1b: miêu tả 1c: nghò luận 1d: biểu cảm 1d: thuyết minh 2. là văn bản tự sự 3. Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập IV. Củng cố - Thế nào là văn bản. - Hãy kể tên 6 kiểu văn bản thường gặp. V. Dặn dò - Học bài, chuẩn bò bài tiếp. Trang 8 Giáo án môn Ngữ Văn 6 TUẦN 2 Ngày soạn:04/08/2005 TIẾT 5 Ngày dạy: THÁNH GIÓNG I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Nắm được nội dung, ý nghóa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. - Kể lại được truyện này. II. Lên lớp 1. Ổn đònh: KT só số 2. KT bài cũ: Nêu ý nghóa của truyện Con Rồng Cháu Tiên, Bánh Chưng Bánh Giầy. 3. Bài mới Giới thiệu: chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lòch sử VHVN nói chung, VHDGVN nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của người Việt cổ. Thánh Gióng có nhiều chi tiết nghệ thuật hay và đẹp, chứng tỏ tài năng sáng tạo của nhân dân, câu chuyện dân gian này đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục lòng yêu nước và bảo vệ truyền thống anh hùng dân tộc qua các thời đại cho đến ngày nay. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Hoạt động 1 - GV đọc 1 đoạn văn và gọi HS đọc.HS đọc và trả lời 1 số chú thích. GV nhận xét. - Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính. Nhân vật được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo và giàu ý nghóa. Hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó. Hoạt động 2 - Em hãy nêu các sự việc chính trong truyện. - Các sự việc đó có ý nghóa thế nào? a) Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước trong hình tượng Thánh Gióng “không nói là để bắt đầu nói thì nói điều quan trọng, nói lời yêu nước, lời cứu nước. Ý thức đối với Đất Nước được đặt lên đầu tiên với người anh hùng. - Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng hành động khác thường, thần kì. - Gióng là hình ảnh nhân dân. Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ cũng giống như Gióng ba năm không nói, chẳng cười. Nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến, thì họ rất mẫn cảm, đứng ra cứu nước đầu tiên, cũng như Gióng, Vua vừa kêu gọi đã đáp lời cưú nước, không chờ đến lời kêu gọi thứ hai. b) Câu đ c) Gióng lớn lên bằng những thức ăn đồ đạc của nhân dân. Sức mạnh dũng só của Gióng được nuôi dưỡng từ I. Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng - Ba tuổi không nói không cười…nằm đấy. - Khi nghe sứ giả tìm người, cứu nước cậu bé cất tiếng nói. - Lớn nhanh như thổi. - Đánh tan giặc Ân. -Người và ngựa bay lên trời. Trang 9 Giáo án môn Ngữ Văn 6 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG những cái bình thường, giản dò. - Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước. - Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ, mà của mọi người, của nhân dân. Một người cứu nước sao đặng? Phải toàn dân góp phần chuẩn bò cho sức mạnh đánh giặc, có vậy khả năng đánh giặc, cứu nước mới lớn lên nhanh chóng. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó. - Ngày nay, ở hội Gióng, nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghóa. d) Sự vươn vai của Gióng có liên quan đến truyền thống của truyện cổ dân gian. Thời cổ nhân dân quan niệm người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công. Thần trụ trời, Sơn Tinh… đều là những nhân vật khổng lồ. Cái vướn vai của Gióng là để đạt đến sự phi thường ấy. - Trong truyện dường như việc cứu nước có sức mạnh làm cho Gióng lớn nhanh thì làm sao đáp ứng được nhiệm vụ cứu nước. Cuộc chiến đấu đòi hỏi dân tộc ta phải vươn mình phi thường như vậy. Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc về hùng khí, về tinh thần của một dân tộc trước nạn ngoại xâm khi lòch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì dân tộc Việt lớn dậy như Thế Giới, tự mình thay đổi tư thế, tầm vóc của mình. đ) Để thắng giặc, dân tộc ta phải chuẩn bò từ lương thực, từ những cái bình thường như cơm, cà lại phải đưa cả những thành tựu văn hóa, kỉ thuật vào cuộc chiến đấu. - Gióng thắng giặc không chỉ bằng vũ khí, mà bằng cả cây cỏ của Đất Nước, bằng những gì có thể giết được giặc. e) Gióng ra đời phi thường thì ra đi cũng phi thường. Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên bất tử. Hình tượng Gióng được bất tử hóa bằng cách ấy. Bay lên trời Gióng là non nước, Đất Nước, là biểu tượng của người dân Văn Lang. Gióng sống mãi. - Đánh giặc xong, Gióng không trở về lãnh phần thưởng, không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương xứ sở. - Hãy nêu ý nghóa của hình tượng Gióng. Truyền thuyết thường liên quan đến lòch sử. Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lòch sử nào? - Vào thời đại Hùng Vương chiến tranh tự vệ ngày càng Trang 10 [...]... mượn: phôn, phan, nốc ao Hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân Cũng có thể viết trong những tin trên báo, ưu điểm của những từ này là ngắn gọn Nhược là không trang trọng không phù hợp trong giao tiếp chính thức GHI BẢNG b) Yếu điểm + Yếu: quan trọng + Điểm: điểm Yếu lược + Yếu: quan trọng + Lược : tóm tắt Yếu nhân + Yếu: quan trọng + Nhân: người 4 Củng cố - Thế nào là từ mượn - Nguyên tắc... giặc 3 Thánh Gióng lớn nhanh như thổi 4 Thánh Gióng vươn vai thành tráng só và đi đánh giặc 5 Thánh Gióng đánh tan giặc 6 Thánh Gióng lên núi cởi giáp sắt bay về trời 7 Vua lập đền thờ phong danh hiệu 8 Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng Đây là 1 chuỗi sự việc, sự việc xảy ra trước là nguyên nhân dẫn đến sự việc Xảy ra sau nên có vai trò giải Trang 14 Giáo án môn Ngữ Văn 6 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC... chuyện + Kể sự việc kết thúc sang chuyện khác nhưng vẫn đang tiếp diễn 4 Củng cố Chủ đề là gì? Nêu dàn bài văn tự sự 5 Dặn dò: Học bài,làm luyện tập, chuẩn bò bài tiếp theo TUẦN 4 TIẾT 15, 16 Ngày soạn:15/08/2005 Ngày dạy: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt Giúp HS: biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự II Lên lớp Trang 26 Giáo án môn Ngữ Văn 6 1 Ổn đònh 2 Kiểm tra bài... điểm) - Việc xảy ra lúc nào?(thời gian) - Việc diễn biến thế nào?(quá trình) - Việc xảy ra do đâu?(nguyên nhân) - Việc kết thúc thế nào?(kết quả) => Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh GHI BẢNG I Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự 1 Sự việc trong văn tự sự Trang 20 Giáo án môn Ngữ Văn 6 - Chúng ta có thể xóa bỏ yếu tố thời gian, đòa điểm trong truyện này được không?... “Trả gươm” cũng có ý nghóa là gươm vẫn còn đó * Tên hồ và ánh sáng le lói của thanh gươm dưới mặt hồ xanh kết tụ, tỏ sáng cả 3 ý nghóa trên Câu 6: An Dương Vương Thần Kim Quy tượng trưng cho tổ tiên, khi thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân Riêng trong “Sự Tích Hồ Gươm” còn có ý nghóa đề cao, gây thanh thế cho nghóa quân Lam Sơn và cũng cố uy thế của nghóa quân nhà Lê sau cuộc... Về nhà học bài, làm bài tập nếu ở lớp làm chưa xong Chuẩn bò bài tiếp theo Trang 13 Giáo án môn Ngữ Văn 6 TUẦN 2 TIẾT 7,8 Ngày soạn: 06/ 08/2005 Ngày dạy: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu phân tích các sự việc trong tự sự II Lên lớp... sàng đánh giặc, uy lực dũng mãnh của người anh hùng, ngu n gốc thần linh của nhân vật Dấu tích còn để lại Bánh chưng Bánh giầy=> Vua Hùng truyền ngôi không theo lệ con trưởng, Lang Liêu làm ra 2 thứ bánh q…) =>HS phải chọn sự việc và chủ đề của truyện để kể lại Hoạt động 3: lập dàn ý: xác đònh kể từ đâu? Kết thúc ở chỗ nào? Thời gian: - Bắt đầu khi giặc Ân sang xâm lược - Kết thúc Vua nhớ công ơn và... đề và cách làm bài văn tự sự 1 Đề văn tự sự VD: SGK => Tất cả những đề trên đều là văn tự sự (2)=> kể người 1,3,5 ,6= > kể việc 4=> tường thuật sự việc 2 Cách làm bài văn tự sự VD: SGK Ghi nhớ Trang 27 Giáo án môn Ngữ Văn 6 NỘI DUNG PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG a) GT người anh hùng: TG là 1 vò anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết Đã lên 3 mà TG vẫn không biết nói, biết cười, biết đi Một hôm… b)... Truyện cổ tích đầu tiên ta học trong chương trình lớp 6 là truyện Sọ Dừa Sọ Dừa mang một hình hài xấu xí nhưng lại có tài năng và phẩm chất tốt đẹp Đó là những tài năng gì, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu? Trang 28 Giáo án môn Ngữ Văn 6 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: cho HS đọc đònh nghóa truyện cổ tích - Đây là loại truyện dân gian thời xưa kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật... mũi c) Tay + Đau tay, cánh tay + Tay ghế, tay vòn cầu thang + Tay anh chò, tay súng Bài tập 2: - Lá=> lá phổi, lá lách - Quả=> quả tim, quả thận Bài tập 3: a) Chỉ sự vật chuyển thành hành động - Hộp sơn=> sơn cửa; cái bào=> bào gỗ Cầu muối=> cầu dưa b) Chỉ thành hành động chỉ đơn vò - Đang bó lúa=> gánh 3 bó lúa - Cuộn bức tranh=> ba cuộn giấy - Đang nắm cơm=> ba nắm cơm Bài tập 4: a) Tác giả nêu lên . cấu, hoang đường. - Chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện cổ dân gian gắn với quan niệm tín ngưỡng của người xưa như quan niệm về thế giới có trần gian,. và trả lời a )Ngu n gốc, con cháu => từ ghép b)Cội ngu n gốc gác=> đồng nghóa c)Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em… Bài

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Bài 4: Làm việc độc lập - Giao an Ngu van 6

i.

4: Làm việc độc lập Xem tại trang 13 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xem tại trang 15 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xem tại trang 26 của tài liệu.
NỘI DUNG PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xem tại trang 27 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xem tại trang 33 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Hoạt động 2: GV gọi HS đọc đoạn văn - Giao an Ngu van 6

o.

ạt động 2: GV gọi HS đọc đoạn văn Xem tại trang 36 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xem tại trang 42 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xem tại trang 51 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xem tại trang 56 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xem tại trang 57 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xem tại trang 64 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xem tại trang 68 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xem tại trang 69 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC BIỀU ĐẠT GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC BIỀU ĐẠT GHI BẢNG Xem tại trang 82 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xem tại trang 86 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐẠT GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐẠT GHI BẢNG Xem tại trang 91 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐẠT GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐẠT GHI BẢNG Xem tại trang 92 của tài liệu.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xem tại trang 94 của tài liệu.
GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
GHI BẢNG Xem tại trang 107 của tài liệu.
GHI BẢNG - Giao an Ngu van 6
GHI BẢNG Xem tại trang 115 của tài liệu.
GHI BẢNG I. Nhân hóa là gì: - Giao an Ngu van 6

h.

ân hóa là gì: Xem tại trang 126 của tài liệu.
Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng - Giao an Ngu van 6

i.

dung và phương thức hoạt động Ghi bảng Xem tại trang 137 của tài liệu.
Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng - Giao an Ngu van 6

i.

dung và phương thức hoạt động Ghi bảng Xem tại trang 148 của tài liệu.
* Hình thức ôn tập: Trả lời câu hỏi SGK. Câu 1: - Giao an Ngu van 6

Hình th.

ức ôn tập: Trả lời câu hỏi SGK. Câu 1: Xem tại trang 153 của tài liệu.
Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng - Giao an Ngu van 6

i.

dung và phương thức hoạt động Ghi bảng Xem tại trang 155 của tài liệu.
Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng - Giao an Ngu van 6

i.

dung và phương thức hoạt động Ghi bảng Xem tại trang 157 của tài liệu.
Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng - Giao an Ngu van 6

i.

dung và phương thức hoạt động Ghi bảng Xem tại trang 160 của tài liệu.
Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng - Giao an Ngu van 6

i.

dung và phương thức hoạt động Ghi bảng Xem tại trang 165 của tài liệu.
Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng - Giao an Ngu van 6

i.

dung và phương thức hoạt động Ghi bảng Xem tại trang 166 của tài liệu.
Mô hình cụm động từ - Giao an Ngu van 6

h.

ình cụm động từ Xem tại trang 173 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan