Ngày soạn / / 2009 Ngày dậy / / 2009 VN BN : NH RNG Tiết 73 Th L I .Mục tiêu cần đạt: Giỳp hc sinh. - Cm nhn c nim khao khỏt t do mónh lit, ni chỏn ghột sõu sc cỏi thc ti tự tỳng, tm thng, gi di c th hin trong bi th qua li con H b nht vn bỏch thỳ. - Thy c bỳt phỏp lóng mn y truyn cm ca nh th. II.Trọng tâm: Đọc + phân tich vb III.Chuẩn bị: Gv Soạn bài + tranh minh hoạ (St). Hs đọc + soạn trớc bài mới. IV.Tiến trình: A. Kiểm tra. (2) cbị của học sinh. B. Bài mới. Phơng pháp T/g Nội dung ?Dựa vào chú thích sgk-nêu những hiểu biết cơ bản về tác giả Thế Lữ ?Bút danh Thế Lữ có gì đặc biệt? ?Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nhà thơ chọn bút danh Thế Lữ , ngoài việc chơi chữ (nói lái) còn có ngụ y : Ông tự nhận là ngời lữ khách trên trần thế chỉ biết đi tìm cái đẹp "Tôi là ngời bộ hành phiêu lãng Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi Thơ mới - thơ tự do- dùng để gợi một phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiễu t sản bột phát (1932và kết thúc 1945)-ra đời và phái triển mạnh mẽ rồi đi vào bế tắc trong vòng gần 15 năm . -Bài thơ Nhớ rừng - m ợn lời con hổnói lên một cách đầy đủ sâu sắc tâm sự u uất của một lớp ngời lúc bấy giờ những bthanh niên trí thức tây học vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực tại xã hội tù túng giả dối , ngột ngạt đơng thời . - Hng dn hc sinh c vn bn v tìm hiểu chú thích. - Gi hc sinh c vn bn? chú thích? ? Nêu đại ý của văn bản? ? Chỉ ra bố cục củavăn bản và nêu ý chính của mỗi phần? ? Xác định thể loại của vb và PTBĐ? - Gv giới thiệu tranh minh hoạ trong sgk. * HS đọc đoạn 1 ?Khi bị nhốt trong cũi sắt, hổ đã cảm nhận đợc những nỗi khổ sở nào?Những câu thơ nào chứng tỏ điều đó? ?Theo em,nỗi khổ nào có sức mạnh biến thành khối căm hờn? ?Em hiểu gì về cụm từ khối căm hờn? (Diễn tả nỗi căm uất cứ chất chứa hàng ngày tạo 5 14 17 I. Đọc tìm hiểu chung: 1. Tác giả : Thế Lữ <1967-1989> Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Với hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn. 2 Tác phẩm: Sgk/6 -bài thơ nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu của ông -góp phần mở đờng cho sự thắng lợi của thơ mới. II.Đọc hiểu vb: 1.Đọc + tìm hiểu chú thích. Bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ gieo vần liền- cần ngắt nhịp 2/2/2/2 hoặc 3/5 - Giọng trầm , u uất 2. Đại ý : Bài thơ diễn tả tâm trạng của con hổ bị nhốt trong vờn bách thú. 3 Bố cục : -Đoạn 1+4 : Tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vờn bách thú Đoạn 2+3 : nỗi nhớ sơn lâm -Đoạn 5: nỗi khát khao tự do * Th th 8 ch PTB: Biu cm gián tip 4.Tìm hiểu chi tiết a.Tâm trạng của con hổ bị giam hãm trong v ờn bách thú Gậm một khối câm hờn Ta nằm dài Giơng mắt bé Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi nên thành khối, nh khối đá nặng trĩu trong trong lòng) ?Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh trong đoạn 1? ?Qua đó giúp em hiểu gì về tâm trạng của con hổ lúc này? HS đọc tiếp đoạn 4. ?Cảnh vờn bách thú đợc miêu tả qua các chi tiết nào? ?Có gì đặc biệt trong cảnh tợng đó? (Đơn điệu nhàm tẻ) ?Vâỵ điều gì đã làm cho con hổ chán ghét nh vậy? ?Nhận xét về giọng điệu thơ, từ ngữ? (Giọng giễu nhại, nhịp ngắn dồn dập) ?Qua đó em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vờn bách thú? GV:Cảnh vờn bách thú dới con mắt của con hổ đó chính là cái thực tại xã hội đơng thời đợc cảm nhận bởi tâm hồn lãng mạn.Tái độ ngạo mạn chán ghét cao độ đối với vờn bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của lớp ngời trong xã hội lúc bấy giờ 3 3 1 Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi =>Từ ngữ hình ảnh gợi cảm, xng ta Giọng điệu câu thơ nh những gọng kìm rắn chắc. *Nỗi căm hờn, uất ức chất chứa trong lòng không có cách nào thoát ra khỏi cảnh tù túng, tầm thờng chán ngắt đó. -Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu Ghét tầm thờng giả dối Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng Dải nớc đen giả suối Cũng học đòi bắt chớc vẻ hoang vu. =>Nhiều vần trắc,phép đối, từ ngữ giàu hình ảnh=>Bút pháp lãng mạn. *Nỗi chán ghét sâu sắc thực tại giả dối,tầm thờng,tù túng,khao khát đợc sống tự do. C.Luyện tập . Đọc diễn cảm bài thơ D. Củng cố. Trong hai khổ thơ trên em thích nhất khổ thơ, hình ảnh thơ nào? vì sao? E.H ớng dẫn . Về học bài . Đọc nghiên cứu tiếp phần còn lại. Ngày soạn / / Ngày dậy / / VN BN : NH RNG Tiết 74 (Tiếp theo) - Tác giả: Thế Lữ A.Kiểm tra.5 ? Đọc thuộc lòng khổ thơ 1? Cảm nhận của em về tâm trạng của con hổ? - Yêu cầu: Tâm trạng căm uất, chán ghét, csống tù túng, khát vọng tự do. B.Bài mới. Phơng pháp T/g Nội dung - GV tóm tắt nội dung tiết 1 -HS đọc đoạn 2,3 ?Sống trong cảnh nhục nhằn tù hãm, con hổ nhớ da diết điều gì ? ? Và qua nỗi nhớ đó, cảnh núi rừng và con hổ hiện lên ntn? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó? ? Nhận xét cách dùng từ nhịp điệu? ? Em hiểu gì về cảnh sơn lâm, h/ả con hổ? - Đoạn 3- HS đọc. ? Cảnh rừng ở đây là cảnh ở các thời điểm nào??Cảnh sắc trong mỗi thời điểm đó có gì nổi bật ? 17 b.Nỗi nhớ cảnh sơn lâm Nhớ cảnh sơn lâm . Với tiếng gió gào ngàn . Ta bớc chân lên dõng dạc . Trong hang tối mắt thần . Là khiến cho mọi vật đều im hơi . Ta biết ta chúa tể của muôn loài. =>Điệp từ, sử dụng động từ, nhịp thơ ngắn. Cảnh núi rừng hùng vĩ, h/ả con hổ phi thờng, lẫm liệt. *Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan. Đâu những chiều ma chuyển bốn phơng Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới. ? Bức tranh thiên nhiên hiện lên ntn qua các h/ả đó? ? Có ngời nhận xét đây là bức tranh tứ bình, em có đồng ý không?Vì sao? ? Giữa thiên nhiên ấy, chúa tể của muôn loài đã sống c/s ntn? ? Đại từ ta đợc dùng với y nghĩa gì? (Thể hiện khí phách ngang tàng làm chủ) ? Trong đoạn thơ này, điệp từ đâu kết hợp với câu thơ cảm thánThan ôi! có ý nghĩa gì? Đoạn 2,3 là những đoạn hay nhất của bài thơ, miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và h/ả con hổ chúa sơn lâm.Nhng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ da diết tới đau đớn của con hổ.Và giấc mơ huy hoàng đó đã đã khép lại trong tiếng than u uất. - HS đọc khổ thơ cuối. ? Đoạn thơ cuối thể hiện điều gì? (Lời nhắn nhủ thống thiết tới rừng xanh) ?Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, h/ả đợc sử dụng trong khổ thơ cuối. ? Qua lời nhắn gửi tới rừng xanh của con hổ, tác giả thể hiện khát vọng gì ? - GV: Con hổ nhắn gửi tới nớc non cũ với nỗi lòng ngao ngán và bị mất tự do. Đó cũng là nỗi lòng của ngời dân Việt Nam đơng thời chán ghét u uất trong cảnh đời nô lệ mà vẫn son sắc thuỷ chung với giống nòi, non nớc. ? Đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ? ? Việc mợn lới con hổ có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc ? 10 5 5 2 1 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội. Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng. Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng. *Bức tranh rừng thiêng hiện lên thật kỳ vĩ, thơ mộng, dữ dội, huyền bí. Cuộc sống tự do,tung hoành. *Nỗi tiếc nuối cuộc sống tự do, độc lập.Thể hiện niềm khát khao cháy bỏng của một cuộc đời tự do, một thế giới cao cả phi thờng. c.Nỗi khao khát tự do. -Hỡi oai linh, cảnh nớc non hùng vĩ Là nơi giống hầm thiêng ta nhự trị Nơi ta ko còn đợc tháy bao giờ *Lời thơ thống thiết,bút pháp lãng mạn. Khát vọng vơn tới cái cao cả. III. Tổng kết: - Bút pháp lãng mạn (Cảm hững lãng mạn sôi nổi ) hình ảnh rực rỡ, ngôn ngữ giầu nhạc điệu. - Bài thơ thể hiện nỗi chán ghét thực tại, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt. Khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín của ngời dân mất nớc khi đó. C. Luyện tập. Trong hai khổ thơ trên em thích nhất khổ thơ, hình ảnh thơ nào? vì sao? D.Củng cố. HS đọc ghi nhớ sgk. E. H ớng dẫn . Về học thuộc bài thơ, nắm chắc phần phân tích +soạn trớc bài 2. Ngày soạn / / Ngày dậy / / câu nghi vấn Tiết 75 I .Mục tiêu cần đạt: Giúp HS -Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. - Năm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi . II.Trọng tâm: Luyện tập. III. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Nghiên cứu trớc bài mới. IV. Tiến trình. A. Kiểm tra. (3) ? Kể tên các kểu câu mà em biết? - HS kể các kiểu câu đã học. B.Bài mới. Phơng pháp T/g Nội dung HS đọc VD ? Dựa vào kiến thức ở bậc tiểu học, em cho biết câu nào là câu nghi vấn? ? Dựa vào dấu hiệu hình thức nào? ? Theo em câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì? ? Vậy em hiểu thế nào là câu nghi vấn? HS lấy VD. ? Trong những trờng hợp sau đây, câu nghi vấn có dùng để hỏi không? (Nào đâu . ánh trăng tan?) - HS đọc + xác định yêu cầu bài tập. - Gv hớng dẫn + làm mẫu. - Hs làm + trình bầy. - Hs khác nhận xét + bổ sung. - GV kết luận. - HS đọc + xác định yêu cầu bài tập. - Gv hớng dẫn + làm mẫu. - Hs làm + trình bầy. - Hs khác nhận xét + bổ sung. GV kết luận. 15 25 I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính. 1. Ngữ liệu SGK/11 2. Nhận xét : - Sáng nay . đaulắm không? - Thế sao u . mãi thế ? - Hay là u thơng .quá? => Có những từ nghi vấn: không, sao, hay là . - Dùng để hỏi - Khi viết kết thúc bằng dấu chấm hỏi 3.Kết luận. Sgk. *Ghi nhớ: SGK II.Luyện tập Bi 1: Xỏc nh cõu nghi vn v c im hỡnh thc cho bit l cõu nghi vn. a) Ch kht tin su n chiu mai phi khụng? b) Ti sao con ngi ta li phi khiờm tn nh th? c) Vn l gỡ? Chng l gỡ? d) Chỳ mỡnh mun cựng t ựa vui khụng? ựa trũ gỡ? Cỏi gỡ th? Ch Cc bộo xự ng trc ca nh ta y h? Bi 2: Cn c xỏc nh cõu nghi vn: cú t hay Khụng th thay t hay bng t hoc c. ny thay t hay bng t hoc thỡ cõu nghi vn ú tr nờn sai ng phỏp hoc bin thnh mt cõu khỏc thuc kiu cõu trn thut v cú ý ngha khỏc hn. Bi 3: Khụng th t du chm hi cui nhng cõu ú. Vỡ ú khụng phi l nhng cõu nghi vn. - Cõu a, b: cú t nghi vn l cú khụng, ti sao nhng nhng kt cu cha nhng t ny ch lm chc nng b ng trong 1 cõu. - Cõu c,on: no (cng), ai (cng) l nhng t phim nh. Bi 4: Khỏc nhau v hỡnh thc: cú khụng; ó cha. Khỏc nhau v ý ngha: cõu th 2 cú gi nh l ngi c hi trc ú cú vn v sc khe, nu iu gi nh ny khụng ỳng thỡ cõu hi tr nờn vụ lý, cũn cõu hi th nht thỡ khụng h cú gi nh ú. Vớ d: -HS đọc + xác định yêu cầu bài tập. - Gv hớng dẫn + làm mẫu. - Hs làm + trình bầy. - Hs khác nhận xét + bổ sung. GV kết luận. - Đọc ghi nhớ sgk. 1 1 Cỏi ỏo ny cú c lm khụng? (ỳng). Cỏi ỏo ny cú mi lm khụng? (ỳng). Cỏi ỏo ny ó mi lm cha? (sai). Bi 6: Cõu a: ỳng. Vỡ khụng bit bao nhiờu kg ta vn cú th cm nhn c mt vt no ú nng hay nh. Cõu b: sai. Vỡ cha bit giỏ bao nhiờu thỡ khụng th núi mún hng t hay r. C. Củng cố. Đọc ghi nhớ sgk D.H ớng dẫn .Về học lý thuyết + hoàn thành các bài tập. Đọc ncứu trớc bài tiếp theo. Ngày soạn 1 / 1 / 2009 Ngày dậy / /2009 viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Tiết 76 I .Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Rèn luyện kỹ năng dựng đoạn văn trong bài văn thuyết minh. - Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh hợp lý. - Rèn kĩ năng xác đinh chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. Giáo dục ý thức vận dụng khi viết vb. II.Trọng tâm: Luyện tập III. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Ôn lại VB Tminh + ncứu trớc bài mới. IV. Tiến trình. A.Kiểm tra.(5) ? Nêu đặc điểm của đoạn văn? ? Nêu đặc điểm của văn thuyết minh? - Là đvị tạo vb, tính từ chỗ viét hoa lùi đầu dòngchấm xuống dòng. Nd diễn đạt 1 ý. B. Bài mới. Phơng pháp T/g Nội dung - Học sinh đọc . ? Tìm câu chủ đề trong các đoạn văn đó? ? Nêu cách sắp xếp các câu trong các đoạn văn đó ? - GV chốt lại . - HS đọc 2 đoạn văn. ? Nội dung TM của 2 đoạn văn ? ? Nội dung và nhợc điểm của mỗi đoạn văn đó ? 18 I Đoạn văn trong văn bản thuyết minh 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. a. VD SGK/14 b. Nhận xét + Đoạn a : Câu chủ đề - câu 1. -> Các câu 2, 3,4,5 bổ sung thông tin làn rõ ý của câu chủ đề . + Đoạn b : Từ ngữ CĐ : PVĐ -> Các câu sau cung cấp thông tin về PVĐ theo nối liệt kê các hoạt động đã làm. 2. Sửa lại các đoạn văn TM cha chuẩn a. VD SGK/14 b. Nhận xét : + Đoạn a: giới thiệu về chiếc bút bi. ? Vậy nếu giới thiệu chiếc bút bi thì nên giới thiệu ntn ? ? Đoạn văn trên nên tách đoạn và mỗi đoạn nên viết lại thế nào ? - HS làm ra giấy GV kiểm tra. - HS sửa lại đoạn văn b. ? Qua tìm hiểu các đoạn văn TM, theo em khi nào bài văn TM cần đảm phải đảm bảo yêu cầu nào ? ? Sự sắp xếp các ý trong đoạn văn TM cần theo trật tự nào ? - HS đọc ghi nhớ + GV chốt lại. - HS đọc + xác định yêu cầu bài tập. - Gv hớng dẫn + làm mẫu. - Hs làm + trình bầy. - Hs khác nhận xét + bổ sung. GV kết luận. ? Yêu cầu khi viết đoạn văn thuyết minh? Sự sắp xếp các ý trong đoạn văn TM? 18 3 1 + Đoạn b: giới thiệu về đèn bàn. * Nhợc điểm : - Đoạn a : Không rõ câu chủ đề, cha có nội dung công dụng, các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc. Cần tách 3 ý nhỏ rõ ràng : cấu tạo, công dụng, sử dụng. Mẫu: Hiện nay, bút bi là loại bút thông dụng trên toàn thế giới. Bút bi khác bút mực ở chỗ đầu bút có hòn bi nhỏ xíu. Ngoài ống nhựa có vỏ bút. Đầu bút có nắp đậy, có móc thẳng để cài vào túi áo. Loại bút không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra ghi thành chữ. Khi viết ngời ta ấn đầu cán bút cho ngòi bi trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bi thụt vào bên trong vỏ bút. Dùng bút bi rất nhẹ nhàng, tiện lợi. - Đoạn b: Các ý sắp xếp lộn xộn, phức tạp. Các câu liên kết rất gợng gạo. * Ghi nhớ : SGK. II. Luyện tập : BT 1/15 : HS viết phần MB và KB cho đề bài : Giới thiệu trờng em ? Yêu cầu : Viết ngăn ngọn, hấp dẫn, ấn tợng. Mẫu: KB : Trờng tôi nh thế đó : giản dị, khiêm nh- ờng mà xiết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quý vô cùng ngôi trờng nh yêu ngôi nhà của mình. Chắc chắn những kỉ niệm về mái trờng này sẽ đi theo suốt cuộc đời chúng tôi. BT2/15 : Cho chủ đề : HCM, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Hãy viết thành một đoạn văn thuyết minh. GV gợi ý : Phát triển các ý sau đây : - Năm sinh, năm mất, quê quán. - Đôi nét về quá trình hoạt động sự nghiệp. - Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và thời đại. C. Củng cố : -HS trả lời câu hỏi phần ltập nh ghi nhớ. D . H ớng dẫn: Học ghi nhớ Làm bài tập 3. Chuẩn bị bài : Thuyết minh về một phơng pháp( cách làm) Ngày soạn / / 2009 Ngày dậy / / 2009 VN BN : quê h ơng Tiết 77 Tế Hanh I .Mục tiêu cần đạt: Giỳp hc sinh. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đợc miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả . -Thấy đợc nét đặc sắc của bài thơ -Rèn kỹ năng, đọc diễn cảm, phân tích các hình ảnh thơ -Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng đất nớc II.Trọng tâm: Đọc + phân tich vb III.Chuẩn bị: Gv Soạn bài + tranh minh hoạ (St). Hs đọc + soạn trớc bài mới. IV.Tiến trình: A. Kiểm tra. (5) Đọc thuộc 2 khổ thơ cuối? Em cảm nhận đợc gì qua hai khổ thơ. - Yêu cầu nh trong giáo án tiết 74 B. Bài mới. Phơng pháp T/g Nội dung ?Dựa vào chú thích sgk-nêu những hiểu biết cơ bản về tác giả Tế Hanh? ?Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? -Hng dn hc sinh c vn bn v tìm hiểu chú thích? - Gi hc sinh c vn bn? chú thích? ? Nêu đại ý của văn bản? ? Chỉ ra bố cục củavăn bản và nêu ý chính của mỗi phần? ? Xác định thể loại của vb và PTBĐ? -HS đọc khổ thơ đầu. ?Hai câu thơ đầu tác giả giới thiệu về quê hơng của mình nh thế nào? (vị trí, nghề nghiệp) ?Cách giới thiệu của tác giả có gì đặc biệt? ?Qua cách giới thiệu, em hình dung đợc những gì về quê hơng của nhà thơ? 5 5 20 I. Đọc tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Tế Hanh (1921) quê Bình Dơng, Bình Sơn, - Trớc 1945 tham gia phong trào thơ mới. - Sau 1945 stác phục vụ cách mạng và kháng chiến. - Thơ ông thể hiện nôic nhớ thơng da diết quê hơng MN và niềm khao khát TQ thống nhất. 2. Tác phẩm: SGK -Bài thơ "Quê Hơng sáng tác năm 1939 in trong tập Hoa Niên II.Đọc hiểu vb: 1.Đọc + tìm hiểu chú thích. - Giọng nhẹ nhàng, trong trẻo. - cần ngắt nhịp 3/2/3 hoặc 3/5 2. Đại ý : Bài thơ tả cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá và trở về, đồng thời bộc lộ nỗi nhớ quê hơng của tác giả. 3 Bố cục : - 2câu đầu: Giới thiệu chung về làng. - 6 câu tiếp: Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá - 8 câu tiếp: Cảnh thuyền đánh cá trở về bến - 4 câu cuối: Tình cảm của tác giả * Th th 8 ch PTB: Biu cm , miêu tả. 4.Tìm hiểu chi tiết a. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá Làng tôi nghề chài l ới Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông. *Cách giới thiệu bình dị, tự nhiên nhng vẫn -Hs chú y 6 câu tiếp ?Cảnh dân làng bơi thuyền đi đánh cá trong khung cảnh nh thế nào? ?Trong khung cảnh đó , hình ảnh nào nổi bật nhất? ?Hình ảnh miền quê làng biển gắn liền với chài, lới, thuyền.Tìm những từ ngữ miêu tả con thuyền ra khơi đánh cá? ?Nhận xét về cách sử dụng, từ ngữ hình ảnh của tác giả trong khổ thơ đầu? ?Qua đó em hình dung đợc những gì về cảnh dân chài ra khơi đánh cá? -Tác giả tái hiện cảnh tợng thuyền đánh cá ra khơi thật là đẹp- một vẻ đẹp vừa hiện thực vừa lãng mạn- đó là những câu thơ đẹp, mở ra cảnh tợng bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh- trên đó nổi bật lên hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi. -Hình ảnh so sánh-hàng loạt ĐT diễn tả thật ấn tợng khí thế băng tối dũng mãnh của con thuyền. -Cánh buồm no gió đang tiến thẳng ra khơi đợc so sánh với Mảnh hồn làng. -> Đây là hình ảnh thực đợc so sánh với các trừu tợng vô hình => đó chính là sự liên kết sáng tạo, cánh buồm chính là quê hơng -> và quê h- ơng là cánh buồm và cánh buồm mang trong nó mảnh hồn làng -Gọi HS đọc 8 câu tiếp ?Cảnh dân làng chài đón thuyền cá trở về đợc tác giả giới thiệu qua những câu thơ nào? ?Cảm nhận đợc không khí nào khi đoàn thuyền đánh cá trở về? GV: -Bốn câu thơ là một bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui đối với ngời dân làng chài, mỗi lần trai tráng ra khơi là mỗi lần ngời mẹ, vợ trong lòng thấp thỏm lo âu. Họ luôn cầu nguyện cho chồng, con gặp may mắn -> Điều đó mới thấy hết niềm vui sớng của dân làng chài khi đón thuyền cá trở về. ?Hình ảnh dân làng và con thuyền sau khi đi biển đợc đặc tả qua chi tiết nào? ?Nhận xét về nét đặc sắc NT qua cách miêu tả của tác giả ? ?Hiểu cuộc sống của những ngời dân chài nh thế nào ? GV :Vậy là lúc xa quê, những hình ảnh của cuộc sống của quê nhà vẫn luôn ám ảnh nhà thơ. Tất cả những cái đó đã tạo nên nét đẹp về quê hơng trong tâm khảm nhà thơ. -HS đọc khổ thơ tiếp ?Tình cảm của nhà thơ đối với quê hơng đợc thể toát lên tình cảm trong trẻo, thiết tha, đằm thắm của tác giả đối với quê hơng. Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng Chiếc thuyền nhẹ băng nh con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la *Hình ảnh so sánh, nhân hoá ,ẩn dụ, từ ngữ gợi tả (động từ) bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn. *Hình ảnh cánh buồm -> biểu tợng đẹp của làng chài. b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá về bến Ngày hôm sau ồn ào Dân làng đón ghe về Nhớ ơn trời biển lặng cá đầy ghe Những con cá => Không khí rộn ràng, tấp nập và tràn đầy niềm vui. Dân chài lới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình Chiếc thuyền im bến mỏi *Hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn- phép nhân hoá *Cuộc sống vất vả cực nhọc, vất vả nhng hết sức đầm ấm, rộn ràng,ổtàn ngập niềm vui. c. Nỗi nhớ quê h ơng Nay xa cách Màu nớc xanh cá bạc, chiếc thuyền vôi. hiện trong hoàn cảnh nào? ?Vậy khi đi xa, tác giả đã nhớ những gì và nhớ nh thế nào? ?Có gì đặc biệt trong nỗi nhớ của tác giả? ?Nhận xét về lời thơ, cách sử dụng từ ngữ ?Qua đó em thấy đợc tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng? GV: Chính vì có tình cảm với quê hơng sâu sắc nh vậy => tạo nên 1 quê hơng bằng thơ với vẻ đẹp khoẻ khoắn đầy chất thơ. ?Đánh giá nét đặc sắc về NT của bài thơ? ?Bài thơ giúp em cảm nhận đợc nội dung gì? - HS làm bài tập - HS đọc ghi nhơ sgk 5 3 1 1 Thoáng con thuyền Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá. *Lời thơ giản dị, tự nhiên- từ ngữ gợi cảm *Tình cảm yêu thơng gắn bó sâu sắc với quê hơng của tác giả *Ghi nhớ : SGK/18 III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Bút pháp lãng mạn, trữ tình, biện pháp so sánh+ nhân hoá 2. Nội dung: - Bức tranh tơi sáng, khoẻ khoắn mang hơi thở nồng ấm của lao động của sự sống. - Tấm lòng yêu quê hơng trong sáng, đằm thắm của con ngời. C.Luyện tập . -Trong bài thơ trên em thích nhất khổ thơ, hình ảnh thơ nào? vì sao? - Đọc diễn cảm bài thơ D. Củng cố. - Đọc ghi nhơ sgk E.H ớng dẫn . - Về học bài nắm chắc phần phân tích. - Soạn trớc bài Khi con tu hú Ngày soạn / /2009 Ngày dậy / /2009 VN BN : khi con tu hú Tiết 78 Tác giả: Tố Hữu I .Mục tiêu cần đạt: Giỳp hc sinh. -Cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, niềm khao khat tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bi giam cầm trong tù ngục. -Đợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết. -Rèn kĩ năng đọc sáng tạo thơ lục bát, phân tích những hình ảnhlãng mạn bay bổng trong bài thơ, sức mạnh nghệ thuật của những câu hỏi tu từ. II.Trọng tâm: Đọc + phân tich vb III.Chuẩn bị: Gv Soạn bài + tranh minh hoạ (St). Hs đọc + soạn trớc bài mới. IV.Tiến trình: A.Kiểm tra.5 ? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Quê hơng, hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tợng nhất? Vì sao? - Yêu cầu: hs đọc theo ycầu và trả lời câu hỏi. B.Bài mới. Phơng pháp T/g Nội dung -Học sinh theo dõi phần chú thích ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Tố Hữu? ? Tố Hữu có những tác phẩm nào?( Từ 5 I. Đọc tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 1. Tác giả:Tố Hữu(1920-2002- Nguyễn Kim Thành. Quê ở Thừa Thiên Huế. - Là nhà thơ lớn, tiêu biểu của nền văn học cách mạng đơng đại. -Con đờng thơ củaTố Hữu bắt đầu cùng với con đ- ấy, Viẹt Bắc, Gió Lộng, Máu và hoa). ? Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? ? Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì?Hình thức thơ ấy có nội dung diễn tả cảm xúc nh thế nào? ? Theo em nên đoc bài thơ nh thế nào? - GV đọc mẫu, gọi HS đọc. - Tìm hiểu chú thích. ? Nêu đại ý của bài thơ? ? Cho biết bố cục của bài thơ y chính của mỗi đoạn? HS đọc 6 câu đầu. ? Tiếng chim tu hú đã thức dậy trong tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ trong tù một khung cảnh vào hè nh thế nào?(màu sắc, âm thanh, cảnh vật, hoạt động?) ?Cảnh tợng mùa hè hiện lên nh thế nào? ?Theo em cảnh tợng đó có phải bằng trực quan hay tởng tợng? Điều đó cho thấy năng lực tâm hồn, và tình cảm của tác giả đối với cuộc sống bên ngoài. Học sinh đọc tiếp 4 câu cuối! ? Từ tác giả đẹp đẽ của hoài niệm trở về với thực tại, ngời tù cách mạng có tâm trạng nh thế nào? ? Tâm trạng của nhà thơ ở đoạn này đợc bộc lộ có gì khác ở đoạn trớc? ?Nhận xét về giọng điệu thơ, cách diễn đạt trong 4 câu cuối? ?Em cảm nhận đợc cảm xúc nào? (tâm trạng u uất, ngột ngạt). ?Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ gợi cho ta liên tởng gì? ?Đánh giá nét đặc sắc NT và nội dung của bài thơ? ? Trong hai khổ thơ trên em thích nhất khổ thơ, hình ảnh thơ nào? vì sao? 5 18 5 5 1 1 ờng cách mạng. -Sau cách mạng Tố Hữu luôn là lá cờ đầu của thơ ca Việt Nam. 2. Tác phẩm: SGK Bài thơ sáng tác 7-1939 tại nhà lao Thừa phủ (Huế) II.Đọc hiểu vb: 1.Đọc + tìm hiểu chú thích. Giọng thiết tha (đoạn đầu)-giọng uất ức (đoạn sau).Nhịp 2/2/2 ; 3/3 2. Đại ý : Bài thơ tả cảnh vào hè và tâm trạng của ngời tù cách mạng. 3 Bố cục : Đoạn 1:6 câu đầu: Cảnh đất trời vào hè trong tâm t- ởng của ngời tù cách mạng. Đoạn 2:4 câu cuối:Tâm trạng của ngời tù cách mạng. 4.Tìm hiểu chi tiết a Cảnh trời đất vào hè(trong tâm tởng ngời tù cách mạng) Khi con tu hú gọi bầy. Lúa chim .chín .ngọt Vờn .tiếng ve ngân Bắp .vang Trời xanh Đôi con diều sáo lộn nhào từng không * Từ ngữ gợi tả(ms,at,đờng nét) * Bức tranh vào hè thật rộn rã, đầy sức sống ,cảm nhận đợc tình yêu cuộc sống tha thiết của tác giả. b. Tâm trạng ng ời tù cách mạng Ta nghe hè dậy Mà chân muốn đạp tung phòng hè ôi Ngột làm sao, chêt uất thôi con chim tu hú.cứ kêu ! *Lời thơ trong sáng, giọng điệu tự nhiên từ ngữ giàu cảm xúc- câu thơ cảm thán. *Tâm trạng ngột ngạt và niềm khao khát mãnh liệt cuộc sống tự do *Ghi nhớ : SGK III. Tổng kết: 1. Nthuật: - Kết cấu đầu cuối tng ứng. Kết hợp tả cảnh tả tình. Thơ luch bát mềm mại uyển chuyển linh hoạt. 2. Ndung: Ghi nhớ sgk. C. Luyện tập. HS trình bầy ý kến của mình . D.Củng cố. HS đọc ghi nhớ sgk. E. H ớng dẫn . Về học thuộc bài thơ, nắm chắc phần phân tích +soạn trớc bài Tức cảnh Pắc Bó. Ngày soạn / /2009 [...]... thán này và xem coi những vd này có được những đặc điểm đó hay khơng BT3 GV cho HS đọc và 3’ suy nghĩ, tự đặt câu và gọi 2 HS lên bảng làm Còn Bt4 GV cho HS về nhà làm 1’ Xem lại bài học về câu nghi vấn, cầu khiến và cảm thán để trả lời 1’ NS / / 2009 ND / /2009 TiÕt 88 7 +88 HS: Ngơn ngữ trong đơn từ, hợp đồng (ngơn ngữ trong văn bản hành chính, cơng vụ) và ngơn ngữ trình bày kết quả tốn (ngơn ngữ văn. .. khoa học), là ngơn ngữ “duy lý”, ngơn ngữ tư duy lo-gic, nên khơng thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngơn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc * Câu cảm thán thường sử dụng trong giao tiếp, trong văn bản nghệ thuật 2.KÕt ln : Ghi nhớ - SGK44 II Lun tËp 1 Khơng phải tất cả các câu trên đều là câu cảm thán Chỉ những câu có từ ngữ cảm thán mới đúng, như: - Than ơi! - Lo thay! Nguy thay! - Hỡi cánh rừng ghê gớm của... TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Đánh giá tồn diện kết quả học bài văn bản thuyết minh - Rèn luyện kĩ năng hình thành dàn ý bài thuyết minh, sử dụng kết hợp các thể văn miêu tả, tự sự, biểu cảm và nghị luận trong bài văn thuyết minh II/ Träng t©m : Sửa lỗi bài vi ết III.CHUẨN BỊ: 1 GV: Giáo án, bài kiểm trả của HS 2 HS: Xem lại văn thuyết minh, bước đầu tự đáng giá bài làm của... lấy tay tơi này! - Câu (a) có từ cầu khiến: đi vắng chủ ngữ - Câu (b) có từ cầu khiến: đừng có chủ ngữ, ngơi thứ 2 số nhiều - Câu (c) khơng có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến vắng chủ ngữ Bài 3: So sánh ý nghĩa và hình thức của 2 câu cầu khiến: hãy Câu trong (a) vắng chủ ngữ; còn trong (b) có chủ ngữ, ngơi thứ 2 số ít Nhờ có chủ ngữ trong câu (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình... đừng * Nhận xét về chủ ngữ trong các câu đó: chủ ngữ trong 3 câu đều chỉ người đối thoại (hay người tiếp nhận câu nói), hoặc một nhóm người trong đó có người đối thoại nhưng có đặc điểm khác nhau - Trong (a): vắng chủ ngữ nhưng dựa vào ngữ cảnh của những câu trước đó ta biết cụ thể người đối thoại là: Lang Liêu - Trong (b): chủ ngữ là “ơng giáo ; ngơi thứ 2 số ít - Trong (c): chủ ngữ là “chúng ta”; ngơi... diễn cảm và khi viết kết thúc bằng dấu chấm than đều là câu cảm thán Vd: Yªu cÇu nh ghi nhí tiÕt 82 Néi dung I/ Đặc điểm hình thức và chức năng: 1.Vd – SGK43 - Các câu cảm thán: a “Hỡi ơi lão Hạc!” b “Than ơi!” * Đặc điểm: - Có từ ngữ cảm thán (hỡi ơi, than ơi) - Có dấu chấm than * Chức năng: Dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc - Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết) Người nói... ph¸p T/g GV gọi 2 HS đọc lại 2 vd – SGK ? Trong những đoạn trích trên theo em 18 câu nào là câu cảm thán? GV: Những câu dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc như vậy ta gọi là câu cảm thán ? Và đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán? ? Câu cảm thán ở đây dùng để làm gì? * GV lưu ý HS: - Tất cả các câu cảm thán đều phải được đọc với giọng diễn cảm và khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm... trần thuật), nhưng trong câu cảm thán, cảm xúc của người nói (viết) được biểu thị bằng phương tiện đặc thù: có từ ngữ cảm thán Một người như thế ấy! … Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!) ?Câu cảm thán thường được sử dụng trong trường hợp nào? ? Câu hỏi thảo luận: Khi viết đơn từ, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả một bài tốn … ta có thể dùng câu cảm thán khơng? Vì sao? - HS thảo luận... dân gian -Cho học sinh tự nhận xét Bài tập 2: Viết đoạn văn -Giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa những -Thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi sai sót lónh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc Hoạt động 3: Lập dàn ý và viết đọan (nghe) tri thức ( kiến thức ) về đặc điểm, tính chất, văn nguyên nhân, ý nghóa … của các hiện tượng, sự vật -Giáo viên chọn 1 đề tài trong SGK, cho trong tự nhiên,... đoạn văn, có thể - Các yếu tố, miêu tả, tự sự (kể chuyện), nghò luận Cho 3 học sinh lên bảng trình bày … Không thể thiếu được trong văn bản thuyết minh, Đoạn văn Mở bài, Thân bài, Kết bài nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ, được sử dụng hợp lí C Cđng cè : 1’ -§Ĩ viÕt ®ỵc bµi v¨n tminh ngêi viÕt phÈi lµm g×? D Híng dÉn: 1’ - ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ v¨n thut minh - Chn bÞ viÕt bµi TLV sè 5 NS / / 2009 ND / / 2009 VĂN . văn ? ? Nội dung và nhợc điểm của mỗi đoạn văn đó ? 18 I Đoạn văn trong văn bản thuyết minh 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. a. VD SGK/14 b. Nhận xét. đợc so sánh với các trừu tợng vô hình => đó chính là sự liên kết sáng tạo, cánh buồm chính là quê hơng -> và quê h- ơng là cánh buồm và cánh buồm