-Nắm vững chức năng của câu phủ định. Bíêt sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
II.Trọng tâm: Luyện tập.
III. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. Nghiên cứu sgv+ stk - HS: Học bài cũ + ncứu trớc bài mới.
IV. Tiến trình.
A.Kiểm tra.(5’)
? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu trần thuật. Lấy VD
- Làm BT3, 4, 5 - Yêu cầu nh trong giáo án tiết 89
B. Bài mới.
Phơng pháp T/g Nội dung
Hẹ1: GV treo baỷng phú.
HS quan saựt …ẹóc tỡm hieồu múc 1 sgk.
?Các câu b, c, d cĩ đặc điểm gì khác so với câu a?
+Chức năng: +Hình thức
?Vậy em nêu những đặc điểm hình thức và nội dung để nhận biết câu
15’ I. Đặc điểm hình thức và chức năng câu phủ định
1. Vídụ 2. Nhận xét
- Hình thức: chứa những từ “khơng, cha, chẳng,…”
Nếu câu a: dùng để khẳng định việc”Nam đi Huế” cĩ câu b, c, d dùng để phủ định sự việc đĩ tức là việc “Nam đi Huế” khơng diễn ra
+Hình thức: là câu cĩ chứa những từ ngữ phủ định +Chức năng: dùng để
phủ định? - Đọc đoạn trích nhận xét ?Những câu nào cĩ từ ngữ phủ định? ?Dùng những câu cĩ từ ngữ phủ định để làm gì?
?Trong 2 câu trên nội dung bị phủ định thể hiện ở chỗ nào trong đoạn trích? (khơng nằm ở trong câu mà nội dung phủ định ở những câu trên đĩ)
Hệ thống hố kiến thức
?Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định?
?Câu nào là câu phủ định bác bỏ? HS ủóc ghi nhụự sgk.
- Hs xaực ủũnh yẽu cầu baứi taọp 1
- Gv hớng dẫn + làm mẫu
- Hs làm bài tập + trình bầy.
- Hs khác nhận xét + bổ sung.
- Gv nhận xét + kết luận.
.
- Hs xaực ủũnh yẽu cầu baứi taọp
- Gv hớng dẫn + làm mẫu
- Hs làm bài tập + trình bầy.
- Hs khác nhận xét + bổ sung.
- Gv nhận xét + kết luận.
- Hs xaực ủũnh yẽu cầu baứi taọp
- Gv hớng dẫn + làm mẫu
- Hs làm bài tập + trình bầy.
- Hs khác nhận xét + bổ sung.
- Gv nhận xét + kết luận.
- Hs xaực ủũnh yẽu cầu baứi taọp
- Gv hớng dẫn + làm mẫu - Hs làm bài tập + trình bầy. - Hs khác nhận xét + bổ sung. 23’ quan hệ nào đĩ -Phản bác một y kiến, nhận định 3.Ngữ liệu SGK. Nhận xét +Khơng phải, nĩ chần chẫn… +Đâu cĩ!
*Dùng để phản bác một y kiến nhận định của ngời đối thoại vì vậy đợc gọi là câu phủ định bác bỏ.
3. Kết luận. *Ghi nhớ Sgk.
II. Luyện tập
BT1:
-Cụ cứ tởng thế đấy chứ nĩ chả hiểu gì đâu.(1)
-Khơng, chúng con khơng đĩi nữa đâu . (2) Câu1: là phản bác lại y kiến, suy nghĩ của Lão Hạc (nĩ…) Câu2: là câu cái Tí muốn làm thay đổi phản bác điều mà mẹ nĩ đang nghĩ: mấy đứa con đang đĩi quá
Chú ý: câu 2 cĩ ý nghĩa bác bỏ nhng khơng phải là câu phủ định vì khơng cĩ từ phủ định
Câu a2 và b2: phủ định miêu tả
BT2: Hình thức phủ định của phủ định
Tất cả các câu trong a b c đều là câu phủ định vì cĩ chứa từ ngữ phủ định: khơng (a, b) và chẳng (c)
Đặc điểm đặc biệt là cĩ một từ phủ định kết hợp với một từ phủ định khác
a: khơng phải là khơng, khơng ai khơng
c: ai chẳng( từ phủ định kết hợp với một từ nghi vấn) y nghĩa của câu phủ định là khẳng định chuí khơng phải là phủ định
Đặt câu cĩ ý nghĩa tơng đơng a)… song cĩ y nghĩa
b)... ai cũng từng ăn trong tết trung thu c)… ai cũng cĩ một lần nghển cổ…
+Y nghĩa khẳng định đợc nhấn mạnh hơn BT3: Choắt khơng dậy đợc nữa, nằm thoi thĩp Nếu thay”khơng” bằng “cha” viết lại;
“Choắt cha dậy đợc, nằm thoi thĩp”
Khi thay bằng “cha” y nghĩa của câu cũng thay đổi
Cha: biểu thị y phủ định đ/v điều mà đến thời điểm này khơng cĩ nhng sau đĩ cĩ thể cĩ.
Khơng: Sau thời điểm đĩ, khơng cĩ hàm y sẽ cĩ
Khơng+nữa -> ý phủ định vào một điều vào thời điểm nào đĩ và kéo dài mãi. Câu nào phù hợp hơn? “khơng dậy đợc nữa…” Vì sau khi bị chị Cốc mổ, dế choắt nằm thoi thĩp, khơng dậy đợc và chết
BT4: Các câu khơng phải là câu phủ định vì khơng chứa từ phủ định đợc dùng để biểu thị ý phủ định(bác bỏ y kiến) Câu a. Phản bác nhận định ý kiến nào đĩ
Câu b. Phản bác một thơng báo Câu c. Phản bác một ý kiến
Câu d. Phản bác một ý kiến cho là ơng giáo sung sớng hơn Lão Hạc
- Gv nhận xét + kết luận.
1’ 1’
Quên: khơng nghĩa đến, khơng để tâm đến BT6: HS tự làm
C. Củng cố:
Đọc ghi nhớ sgk.
D H ớng dẫn.
Về học ghi nhớ + hồn thành các bài tập. Nghiên cứu trớc bài Hành động nĩi.
NS / / 2009
ND / /2009 ch ơng trình địa ph ơng phần TLV
Tiết 92
I .Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
+Vận dụng kỹ năng làm bài thuyết minh
+Tự giác tìm hiểu những di tích thắng cảnh của quê hơng mình +Nâng cao lịng yêu quy quê hơng
II.Trọng tâm: Thực hành.
III. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài lên kế hoach giao nhiệm vụ cho các nhĩm
- HS: Tìm hiểu di tích, thắng cảnh ở quê hơng ghi chép viết thành bài theo thơn.
IV. Tiến trình.
A.Kiểm tra.(1’) - Chuẩn bị của hs
B. Bài mới.
Phơng pháp T/g Nội dung
- Các nhĩm nêu đối tợng thuyết minh của nhĩm mình.
- Các em đã tìm hiểu đối tợng bằng những cách nào?
- Nhắc lại những yêu cầu cơ bản đối với một bài văn tminh một DLTC?
- GV nhấn mạnh những yêu cầu cơ bản.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Lớp nghe đối chiếu với yêu cầu của bài để nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá + kết luận.
5’
37’
1’