Đọc một số bài làm khá giỏi C Củng cố:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 rất hot (Trang 61 - 63)

C. Củng cố:

Cách làm bài văn nghị luận cminh

D. H ớng dãn:

- Ơn lại cách làm bài văn nghị luận – cách xây dựng đoạn văn trong vb.

- Tiếp tục tìm hiểu các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn nghị luận.

NS / / 09

ND / /09 tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Tiết 116

? Hãy nhắc lại yêu cầu từng phần của một bài văn nghị luận (chứng minh , giải thích)?

-Yêu cầu :nh trong giáo án bài văn nghị luận.

I .Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Thấy được tự sự và miờu tả là những yếu tố rất cần thiết trong một bài nghị luận vỡ chỳng cú khả năng giỳp người nghe (đọc) nhận thức được nội dụng nghị luận một cỏch dễ dàng, sỏng tỏ hơn.

- Nắm được yờu cầu cần thiết của việc đưa cỏc yếu tố tự sự và miờu tả vào bài văn nghị luận để sự nghị luận cú thể đạt được hiệu quả thuyết phục hơn.

- Rốn luyện kĩ năng bước đầu vận dụng cỏc yếu tố tự sự và miờu tả vào bài văn nghị luận của bản thõn.

II.Trọng tâm: Phần I

III. Chuẩn bị: - GV: một số đoạn văn, nghiên cứu tài liệu soạn bài . - HS: Đọc ncứu chuẩn bị trớc bài mới.

IV. Tiến trình. A.Kiểm tra.(5’)

? Yếu tố biểu cảm cĩ vai trị gì trong văn nghị luận? Nĩ đợc biểu hiện ntn trong bài văn ?

? Yếu tố biểu cảm trong bài văn biểu cảm khỏc gỡ so với yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

* Giúp bài văn cĩ hiệu quả thuyết phục lớn hơn.Diễn tả bằng từ ngữ câu văn cĩ sức truyền cảm chân thực…

* Yếu tố bc’ trong văn biểu cảm nhằm núi lờn cảm xỳc tỡnh cảm của người viết trước đối tượng được núi đến. Cũn yếu tố bc’ trong văn nghị luận mục đớch là làm nỗi bật vai trũ luận điểm và thuyết phục mạnh ở người nghe.

B. Bài mới.

Phơng pháp T/g Nội dung

Hoạt động 1: Tỡm hiểu yếu tố tự sự và miờu tả trong văn nghị luận.

Bước 1: Tỡm hiểu cỏc đoạn trớch 1 – SGK113,114  GV gọi 2 HS đọc lại 2 đoạn văn a, b.

(?) Ở đoạn văn a, mục đớch của người viết là gỡ? HS: Tố cỏo thủ đoạn bắt lớnh của thực dõn Phỏp. (?) Ở đoạn trớch b, mục đớch của người viết là gỡ? HS: Núi lờn sự lừa bịp trắng trợn của thực dõn Phỏp. (?) Tỡm yếu tố tự sự ở đoạn trớch a?

- HS tỡm và trả lời. GV nhận xột. HS: “Thoạt tiờn … xỡ tiền ra”

(?) Tỡm yếu tố tự sự ở đoạn trớch b? - HS tỡm, GV nhận xột, bổ sung.

HS: “Tại sao lại cú cảnh … lờn nũng sẵn?”

(?) Cõu hỏi thảo luận: Vỡ sao đoạn trớch a cú yếu tố tự sự nhưng khụng phải là văn bản tự sự, cũn đoạn trớch b cú yếu tố miờu tả nhưng khụng phải văn bản miờu tả? - HS thảo luận nhúm 2’. Đại diện trả lời.

- Nhúm khỏc nhận xột. GV bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV giảng dạy: Nhưng điều đú khụng cú nghĩa vai trũ của tự sự và miờu tả trong văn nghị luận núi chung là khụng đỏng kể.

(?) Nếu bõy giờ tước bỏ yếu tố tự sự và miờu tả ở 2 đoạn a, b thỡ em nhận xột đoạn văn ntn?

- HS bỏ và đọc nhẩm sau đú nhận xột. - GV bổ sung, chuẩn kiến thức.

(?) Vậy từ sự tỡm hiểu trờn em cú nhận xột gỡ về vai trũ của cỏc yếu tố tự sự và miờu tả trong văn nghị luận?

Bước 2: Tỡm hiểu đoạn văn 2.

 GV gọi HS đọc lại đoạn văn 2.

23’ I/ Tỡm hiểu yếu tố tự sự và miờu tảtrong văn nghị luận: 1/ Xột đoạn trớch 1a, b – SGK113, 144

a/ Yếu tố tự sự: “Thoạt tiờn … xỡ tiền ra”

b/ Yếu tố miờu tả: “Tại sao lại cú cảnh … lờn nũng sẵn?”

- Hai đoạn văn trờn cú nhiều yếu tố tự sự và miờu tả nhưng khụng thể gọi là văn tự sự hoặc miờu tả, vỡ cỏc đoạn văn này được sử dụng nhằm mục đớch làm sỏng tỏ vấn đề chớnh: tố cỏo tội ỏc và sự lừa bịp của thực dõn Phỏp.

- Nếu tước bỏ yếu tố tự sự và miờu tả thỡ đoạn văn nghị luận trở nờn khụ khan, mất vẻ sinh động thiếu thuyết phục và hấp dẫn. * Ghi nhớ1 - SGK116 2/ Xột đoạn văn 2 – SGK115 - Yếu tố tự sự và miờu tả: + Truyện Chàng Trăng: “Mẹ chàng Trăng … vầng sỏng bạc”

(?) Nội dung chớnh đoạn văn trờn núi lờn vấn đề gỡ? - HS suy nghĩ trả lời. GV bổ sung.

HS: Văn bản kể lõi cõu chuyện về chàng Trăng và nàng Han hay dựng để làm luận cứ nhằm chứng tỏ 2 truyện dõn tộc miền nỳi đú cú nột rất giống truyện Thỏnh Giúng ở miền xuụi.

(?) Tỡm những yếu tố tự sự và miờu tả ở đoạn văn trờn? (Lưu ý: 2 yếu tố này đan xen vào nhau).

- HS tỡm và trả lời. GV nhận xột và ghi bài.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 rất hot (Trang 61 - 63)