Cõ ua kết thỳc cú thanh bằng là đồng quờ, nhờ vậy mà õm điệu ngõn vang hơn.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 rất hot (Trang 77 - 79)

 GV nhắc lại nội dung quan trọng của bài học.

D.

H ớng dẫn : (1’)

- Về ơn tập các nội dung đã ơn chuẩn bị kiểm tra 1 tiế tiếng Việt.

Ngày soạn 5/ 4 / 09

Ngày dậy / /09 văn bản t ờng trình

Tiết 127

I .Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Hiểu những trường hợp cần viết văn bản tường trỡnh. - Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trỡnh. - Biết cỏch viết một văn bản tường trỡnh đỳng quy cỏch.

II.Trọng tâm: Cách làm vb tờng trình

III. Chuẩn bị: - GV: soạn bài + vb mẫu - HS: Nghiên cứu trớc bài mới su tầm một số đơn từ.

IV. Tiến trình.

A.Kiểm tra. (5’)

? Kể tên các loại vb hành chính em đã học từ lớp 6? Đơn, VB đề nghị, VB báo cáo.

B.Bài mới.Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

Ở lớp 6 cỏc em đĩ học về Đơn từ, lớp 7 cũng đĩ tỡm hiểu ớt nhiều về thể loại văn hành chớnh, nhưng chưa hẳn cỏc em chỳ ý và nắm vững cỏch thức viết hoặc xỏc định khi nào mỡnh nờn biết đơn, khi nào viết đề nghị, bỏo cỏo và cú thờm một thể loại mới chỳng ta sẽ học ở tiết này: Văn bản tường trỡnh. Vậy văn bản tường trỡnh là gỡ? Khi nào viết và viết như thế nào … chỳng ta sẽ tỡm hiểu qua tiết học hụm nay.

Phơng pháp T/g Nội dung

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đặc

diểm của văn bản tường trỡnh.

 GV gọi 2 HS đọc lại 2 văn bản trong SGK. (?)1. Trong cỏc văn bản trờn, ai là người phải viết tường trỡnh và viết cho ai? Bản tường trỡnh viết ra nhằm mục đớch gỡ?

- HS tỡm chi tiết và trả lời. GV kết luận.

(?) Vậy qua sự tỡm hiểu trờn em hĩy cho viết văn bản tường trỡnh là gỡ?

- HS trả lời (Ghi nhớ 1)

 Tiếp tục GV cho HS trả lời cõu hỏi 2. Cõu hỏi này trong SGK khỏ chung chung GV gợi ý cho cỏc em bằng cõu hỏi dễ hơn.

(?) Về nội dung em nhận xột người gửi cú liờn quan đến văn bản tường trỡnh hay khụng? Cũn người nhận thỡ như thế nào? (Vd như em gửi bản tường trỡnh này cho bạn em được hay khụng?)

(?) Cũn hỡnh thức văn bản này em thấy giống văn bản nào em đĩ học ở lớp dưới?

HS: Viết đơn, bỏo cỏo, đề nghị.

GV: Vậy qua xem xột ta nhận ra văn bản mang tớnh hành chớnh thường viết theo một khuụn mẫu hỡnh thức nhất định.

10’ I/ Đặc điểm của văn bản tường trỡnh: Xột cỏc văn bản 1, 2 – SGK133, 134

1/

* Văn bản 1:

- Người viết: Phạm Việt Dũng. - Người nhận: cụ Nguyễn Thị Hương. - Mục đớch: Xin nộp bài chậm vỡ phải chăm súc bố ốm.

* Văn bản 2:

- Người viết: Vũ Ngọc Kớ. - Người nhận: thầy Hiệu trưởng.

- Mục đớch: Xin nhà trường tỡm lại chiếc xa đạp bị mất.

* Tường trỡnh là loại văn bản trỡnh bày thiệt hại hay mức độ trỏch nhiệm của người tường trỡnh trong cỏc sự việc xảy ra gõy hậu quả cần phải xem xột.

2/ Nội dung và thể thức tường trỡnh: - Nội dung: sự việc xảy ra cú thật liờn - Nội dung: sự việc xảy ra cú thật liờn quan đến người viết và người nhận là người cú thẩm quyền xem xột, giải quyết.

- Thể thức: Viết theo trỡnh tự cỏc mục đĩ quy định.

GV: Vậy qua phần này ta cũng hiểu nội dung của bản tường trỡnh : Người viết tường trỡnh là người cú liờn quan đến sự việc, người nhận tường trỡnh là cỏ nhõn hoặc cơ quan thẩm quyền xem xột và giải quyết.

(?)3. Người viết bản tường trỡnh cần phải cú thỏi độ như thế nào đối với sự việc tường trỡnh?

- GV giỏo dục HS về tớnh khỏch quan, trung thực. (?)4. Hĩy nờu một số trường hợp cần viết bản tường trỡnh trong học tập và sinh hoạt ở trường?

- HS suy nghĩ trả lời, HS nhận xột. - GV chỉnh sửa, bổ sung.

(?) Vậy qua sự tỡm hiểu em hĩy nhớ lại kiến thức cũ và phõn biệt cho cụ sự khỏc nhau giữa tường trỡnh và đơn từ, đề nghị.

- GV cú thể gợi ý cho HS và cho cỏc em trả lời. (Đơn từ: đơn xin nghỉ học, miễn học phớ; Kiến nghị: xin nhà trường sơn lại bảng, mua bảng mới …) HS:

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu cỏch

làm văn bản tường trỡnh.

Bước 1: Tỡm hiểu tỡnh huống cần viết tường trỡnh:

 GV gọi HS đọc cỏc tỡnh huống a, b, c, d.

(?) Cõu hỏi thảo luận: Trong cỏc tỡnh huống sau, tỡnh huống nào cú thể và cần phải viết bản tường trỡnh? Vỡ sao? Ai phải viết? Viết cho ai?

- HS thảo luận 4’. Đại diện trả lời.

- Nhúm khỏc nhận xột. GV chỉnh sửa, bổ sung HS: Trong 4 tỡnh huống đĩ nờu, tỡnh huống (c) khụng cần viết tường trỡnh, 3 tỡnh huống cũn lại cần phải viết vỡ nhằm mục đớch để núi rừ mức độ trỏch nhiệm trong sự việc xảy ra (a, b) và trỡnh bày thiệt hại và sự việc xảy ra (c).

- a. Người viết tường trỡnh là lớp trưởng, người nhận là thầy, cụ chủ nhiệm.

- b. Người viết: bản thõn em; người nhận: BGH và GV bộ mụn hoặc người phụ trỏch phũng thớ nghiệm. - c. Người viết: đại diện gia đỡnh (cha, mẹ …); người nhận: Cụng an khu vực.

GV giảng thờm: Tỡnh huống (c) chỉ cần làm kiểm điểm, riờng tỡnh huống (d) nếu tài sản mất khụng đỏng kể thỡ khụng cần tường trỡnh.

Bước 2: Hướng dẫn HS Cỏch làm văn bản tường trỡnh:

 Bước đầu GV cho HS đúng sỏch lại và treo bảng phụ viết 1 văn bản tường trỡnh (sai về thể thức và thiếu về nội dung), HS quan sỏt.

GV: Thật ra cỏch viết một văn bản hành chớnh cỏc đĩ được học rất kĩ ở lớp 6, 7 và qua sự tỡm hiểu phần trước của bài này. Vậy em hĩy phỏt hiện cỏi sai sút ở

17’

* Người viết tường trỡnh là người cú liờn quan đến sự việc, người nhận tường trỡnh là cỏ nhõn hoặc cơ quan thẩm quyền xem xột và giải quyết.

3. Người viết tường trỡnh cần phải cú thỏiđộ khỏch quan, trung thực. độ khỏch quan, trung thực.

4. Một số trường hợp cần viết bản tườngtrỡnh: em bỏ quờn đồ dựng học tập trong trỡnh: em bỏ quờn đồ dựng học tập trong lớp, bài kiểm tra của em giống bài của bạn, em khụng tham gia HS giỏi vỡ mẹ ốm, em đỏnh nhau với bạn …

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 rất hot (Trang 77 - 79)