Giáo án Ngữ Văn 8 (rất chi tiết)

439 1.2K 13
Giáo án Ngữ Văn 8 (rất chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn Ngày soạn ;20/08/2008 GA : Chi tiết Bài 1 Tiết 1 Văn bản Tôi đi học (Thanh Tịnh) A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. B/ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. HS: Tóm tắt tác phẩm soạn bài. C/ Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho việc học môn Ngữ văn: SGK, vở ghi, vở soạn bài, Bài mới Giới thiệu bài: Trong cuộc đời mỗi con ngời, những kỷ niệm tuổi học trò thờng đợc neo đậu, lu giữ lâu bền trong tâm hồn. Đặc biệt là những kỷ niệm về buổi đến trờng đầu tiên. Truyện ngắn "Tôi đi học" của nhà văn Thanh Tịnh đã diễn tả những kỷ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấy. I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm (Xuất xứ, nội dung, thể loại, bố cục) ? Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm? - Thanh Tịnh (1911 - 1988), tên thật là Trần Văn Ninh, Lên 6 tuổi đổi là Trần Thanh Tịnh, quê ở xóm Gia Lạc, ven sông Hơng, ngoại ô thành phố Huế. - Từ năm 1933, ông đi làm ở các sở t rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ. - Sáng tác của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. - Tác phẩm chính: Hậu chiến trờng (Tập thơ 1937), Quê mẹ (Tập truyện ngắn 1941), Ngậm ngải tìm trầm (Tập truyện ngắn 1943), Sức mồ hôi (Ca dao 1954), Những giọt nớc biển (Tập truyện ngắn 1956), Đi từ giữa một mùa sen (Truyện thơ), . - Truyện ngắn Thanh Tịnh đằm thắm, trong trẻo, êm dịu. Thể hiện một tâm hồn nhậy cảm trớc vẻ đẹp của con ngời và quê hơng. Trờng THCSb hải minh - 1 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn - Truyện ngắn "Tôi đi học" in trong tập "Quê mẹ", xuất bản năm 1941. Đây là truyện ngắn giàu chất trữ tình. - Thông qua dòng hồi tởng của nhân vật "tôi", tác giả làm sống lại "Những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trờng". Những rung động tinh tế ấy của nhân vật đã đợc tác giả thể hiện hết sức sống động nhờ sự đan xen hợp lý giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm. ? Xét về mặt thể loại văn bản, có thể xếp bài này vào kiểu loại văn bản nào? (có thể gọi đây là văn bản nhận dạng, văn bản biểu cảm đợc không?) - Văn bản này là văn bản biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trờng đầu tiên. - Không thể gọi là văn bản nhận dạng đơn thuần vì đây là một tác phẩm văn chơng thật sự có giá trị t tởng nghệ thuật, đã đợc xuất bản từ lâu. GV: Mạch truyện đợc kể theo dòng hồi tởng của nhân vật "tôi" theo trình tự thời gian của buổi tựu trờng đầu tiên. ? Vậy có thể chia mấy đoạn? ý của từng đoạn? - Chia 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu "lòng tôi lại tng bừng rộn rã": Từ hiện tại mà nhớ về dĩ vãng: biến chuyển của trời đất cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trờng gợi cho nhân vật "tôi" nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỷ niệm trong sáng (khơi nguồn nỗi nhớ). + Đoạn 2: Từ "buổi mai hôm ấy" -> "nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi": Tâm trạng của nhân vật "tôi" trên con đờng cùng mẹ tới trờng. + Đoạn 3: Từ "Trớc sân trờng làng Mĩ Lí" "khi nhìn ngôi trờng ngày khai giảng, khi nhìn mọi ngời, các bạn; lúc nghe gọi tên mình và phải rời bàn tay mẹ để vào lớp". + Đoạn 4: Từ "Một mùi hơng lạ" hết: Tâm trạng của nhân vật "tôi" khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên. II/ Hớng dẫn đọc và tìm hiểu từ khó. * Đọc tác phẩm GV: Nêu yêu cầu đọc: - Giọng chậm rãi, dịu dàng, sâu lắng. - Chú ý đọc đúng những câu nói của nhân vật tôi và nhân vật ông Đốc (đọc giọng phù hợp) GV: Đọc mẫu một đoạn, một vài câu nói của 2 nhân vật trên. ? Gọi 2 em đọc tiếp nhau hết một lần văn bản? ? Các em nhận xét cách đọc của bạn? GV: Bổ sung, sửa chữa. * Tìm hiểu từ khó - Tựu trờng: Đến trờng ngày khai giảng năm học. - Ông Đốc: ở đây là ông Hiệu trởng. Trờng THCSb hải minh - 2 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn - Lng lẻo nhìn: có thể hiểu là nhìn lại với tâm trạng lu luyến, dùng dằng. - Bất giác: Chợt, bỗng chợt. - Lạm nhận: Nhận quá đi, nhận vào mình những phần, những điều không phải của mình. III/ Phân tích tác phẩm 1. Khơi nguồn kỷ niệm ? Đọc diễn cảm đoạn 1? Cho biết nỗi nhớ buổi tựu trờng của tác giả đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao? * Thời điểm gợi nhớ: - Cuối thu (đầu tháng 9) Thời điểm khai trờng. - Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây bàng bạc. - Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trờng. => Gợi cho nhân vật "tôi" nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò. GV: ở đây là sự liên tởng tơng đồng, tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ. Từ hiện tại (chứng kiến hiện tại) mà nhớ về quá khứ của mình. ? Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại kỷ niệm cũ đợc diễn tả qua những chi tiết nào? - Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng nhiều, và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trờng. - Mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trờng, lòng tôi lại t - ng bừng, rộn rã. GV: Khi diễn tả tâm trạng nhớ lại những kỷ niệm cũ của mình, tác giả đã sử dụng 4 từ láy rất gợi cảm. ? Em hãy chỉ ra và phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ láy diễn tả cảm xúc ấy? - 4 từ láy đó là: nao nức, mơn man, tng bừng, rộn rã. Bốn từ láy ấy đợc sử dụng để tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật "tôi" khi nhớ lại kỷ niệm tựu trờng. Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng. Những cảm xúc, cảm giác ấy gần gũi, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả một cách cụ thể tâm trạng khi nhớ lại và cảm xúc thực sự của nhân vật "tôi" khi ấy. Các từ láy đó góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại. Chuyện đã xảy ra từ bao năm rồi mà nh vừa mới xảy ra hôm qua, hôm kia, 2. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật "tôi" trên con đ ờng cùng mẹ đến tr ờng ? Đọc thầm đoạn 2, chú ý những câu đối thoại giữa 2 mẹ con và cho thầy (cô) biết: ở đoạn 2, tác giả viết: "Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học". Tâm trạng thay đổi đó đợc biểu hiện cụ thể nh thế nào? Những chi tiết nào trong cử chỉ, trong hành động và lời nói của nhân vật "tôi" khiến em chú ý? Vì sao? - Con đờng, cảnh vật chung quanh vốn rất quen nhng "lần này tự nhiên thấy lạ". Tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình. GV: - "Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn" với bộ quần áo mới, với mấy quyển vở mới trên tay. Trờng THCSb hải minh - 3 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn GV: - "Cẩn thận", nâng niu "2 quyển vở mới", vừa lúng túng, vừa "muốn thử sức", muốn khẳng định mình khi xin mẹ "mẹ đa bút thớc cho con cầm". Đó cũng là tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của một đứa bé lần đầu tiên đến trờng. - Tôi cảm thấy mình "trang trọng và đứng đắn". - Thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tuổi tôi . trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. - Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi bắt đầu thấy nặng: "Tôi bặm tay ghì thật chặt, nh- ng 1 quyển vở cũng xệch ra và chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận". - Tôi muốn thử sức mình nên xin mẹ: "Mẹ đa bút thớc cho con cầm". ? Những động từ: Thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn đ ợc sử dụng đúng chỗ đã có tác dụng nh thế nào? - Những động từ: Thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn đ ợc sử dụng đúng chỗ đã khiến ngời đọc hình dung dễ dàng t thế và cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu của chú bé. ? Tóm lại, tâm trạng của nhân vật "tôi" trên con đờng cùng mẹ đến trờng là tâm trạng nh thế nào? - Đó là tâm trạng: vui sớng, háo hức, hăm hở và tự tin. (giáo viên ghi bảng chính, ý chính rút ra đó) D/ Củng cố: giáo viên hệ thống bài dạy Đ/ H ớng dẫn - Về nhà đọc diễn cảm đoạn 1 + 2 - Thuộc các dẫn chứng - Phân tích đợc ý 1 và ý 2 - Tìm hiểu tiếp phần còn lại để tiết sau sẽ học. Ngày soạn : 20/08/2008 GA : Chi tiết Tiết 2 Văn bản Tôi đi học (tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt: (nh tiết 1) B/ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu HS: Tìm hiểu tiếp đoạn 3, 4 (SGK trang 6, 7) C/ Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ Trờng THCSb hải minh - 4 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn ? Cho biết nỗi nhớ của nhân vật "tôi" về những kỷ niệm của buổi tựu trờng đầu tiên đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? Phân tích tâm trạng của "tôi" trên con đờng cùng mẹ đến tr- ờng? Bài mới 3. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật "tôi" khi đến tr ờng: ? Khi đến trờng, nhân vật "tôi" đã nhìn thấy những gì ở đó? - Trớc sân trờng làng Mĩ Lí dày đặc cả ngời. Ngời nào cũng áo quần sạch sẽ, gơng mặt ai cũng vui tơi và sáng sủa. ? Nhìn cảnh tợng đó "tôi" có cảm giác và tâm trạng ntn? - Cảm giác: Trờng Mĩ Lí vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm. - Tâm trạng: Lo sợ, vẩn vơ, ngập ngừng, rụt rè, thèm vụng và ớc ao thầm. ? Khi nghe thấy một hồi trống vang lên thì "tôi" nhìn thấy gì và cậu bé có cảm giác ntn? - Thấy: Mấy ngời học trò cũ đến xắp hàng dới hiên rồi đi vào lớp. - Cảm giác: Chơ vơ, vụng về ? Khi nghe ông đốc gọi tên vào lớp thì "tôi" có cảm giác và tâm trạng ntn? - Nghe ông đốc gọi tên từng ngời "tôi" cảm thấy nh quả tim mình ngừng đập. - Nghe gọi đến tên, tôi giật mình và lúng túng. ? Em nhận xét gì về sự thay đổi tâm trạng của nhân vật tôi từ khi trên đờng cùng mẹ đến trờng đến lúc nghe ông đốc gọi tên vào lớp? - Quá trình ấy đã có sự thay đổi lớn trong tâm trạng của "tôi": Từ tâm trạng háo hức, hăm hở, tự tin (trên đờng tới trờng) chuyển sang tâm trạng: lo sợ vẩn vơ, ngập ngừng, rụt rè, thèm vụng, ớc ao thầm và chơ vơ, lúng túng. ? Có ý kiến cho rằng: "Tâm trạng của tôi khi đến trờng, khi nhìn cảnh dày đặc cả ngời, nhất là khi nhìn cảnh trò cũ vào lớp là tâm trạng: lo sợ vẩn vơ, vừa bỡ ngỡ, vừa ớc ao thầm vụng, chơ vơ, vụng về, lúng túng. Cách tả nh vậy thật tinh tế và hay". Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? (Cho học sinh thảo luận 4 nhóm, cử học sinh đại diện phát biểu) - Đó là sự chuyển biến rất phù hợp với quy luật tâm lý trẻ thơ. Cách kể tả nh vậy là tinh tế và hay. ý kiến trên là hoàn toàn đúng. ? Hãy tìm và phân tích để thấy rõ tác dụng lớn của các hình ảnh so sánh đợc nhà văn vận dụng trong truyện ngắn này? - Có 3 hình ảnh so sánh đợc nhà văn vận dụng trong truyện ngắn (3 hình ảnh so sánh đáng chú ý nhất) + Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng. + ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi. Trờng THCSb hải minh - 5 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn + Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ớc ao thầm đợc nh những ngời học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. => Các so sánh trên xuất hiện ở các thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi. Đây là các so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm đợc gắn với những cảnh sắc thiên nhiên tơi sáng, trữ tình. Nhờ các hình ảnh so sánh nh thế mà cảm giác, ý nghĩ của nhân vật tôi đợc ngời đọc cảm nhận cụ thể, rõ ràng hơn. Cũng nhờ chúng, truyện ngắn thêm man mác chất trữ tình trong trẻo. ? Em có cảm giác gì về thái độ, cử chỉ của những ngời lớn (ông đốc, thầy giáo đón nhận học trò mới, các phụ huynh)? - Các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em ở buổi tựu trờng đầu tiên, đều trân trọng thâm dự buổi lễ quan trọng này. Có lẽ họ cũng đang lo lắng, hồi hộp cùng con em mình. - Ông đốc là hình ảnh một ngời thầy, một ngời lãnh đạo nhà trờng rất từ tốn, bao dung. - Thầy giáo trẻ dạy học sinh mới cũng chứng tỏ là một ngời vui tính, giàu tình thơng yêu. - Qua các hình ảnh về ngời lớn, chúng ta nhận ra trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trờng đối với thế hệ tơng lai. Đó là một môi trờng giáo dục ấm áp, là một nguồn nuôi dỡng các em trởng thành. 4. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật "tôi" khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên. ? Đọc diễn cảm đoạn cuối? ? Cho biết tâm trạng và cảm giác của "tôi" khi bớc vào chỗ ngồi lạ lùng ntn? - Cảm giác mới của "tôi" khi bớc vào lớp học: nhìn cài gì cũng "thấy mới lạ và hay hay", cảm giác "lạm nhận" (nhận bừa) chỗ ngồi kia là của riêng mình; nhìn ngời bạn mới, cha quen mà đã "thấy quyến luyến" là sự biến đổi tự nhiên của tâm lý nhân vật. Vì chỗ ngồi này mình sẽ ngồi trong suốt năm học, ngời bạn này sẽ là ngời gắn bó với mình cả năm ? Hình ảnh "một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao" có phải đơn thuần chỉ có nghĩa thực hay không? Vì sao? - Hình ảnh "một con chim con bay cao" gợi sự nhớ tiếc những ngày trẻ thơ hoàn toàn chơi bời tự do đã chấm dứt để bớc vào một giai đoạn mới trong cuộc đời giai đoạn làm học sinh, tập làm ngời lớn. Hình ảnh này không chỉ đơn thuần chỉ có nghĩa thực, nh một sự tình cờ mà có dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tợng trng rõ ràng. ? Em có nhận xét gì v ề cách kết thúc truyện của nhà văn Thanh Tịnh? Dòng chữ "Tôi đi học" kết thúc truyện có ý nghĩa gì? - Cách kết thúc truyện tự nhiên, bất ngờ: Dòng chữ "tôi đi học" vừa khép lại bài văn, vừa mở ra một thế giới mới, một khoảng không gian, thời gian mới, một tâm trạng, tình cảm mới, một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dòng chữ chậm chạp và chập chững xuất hiện lần đầu tiên trên trang giấy trắng tinh, thơm tho, tinh khiết nh niềm tự hào hồn nhiên và trong sáng của nhân vật "tôi" và của nỗi lòng ta khi hồi nhớ lại buổi thiếu thời. Dòng chữ "tôi đi học" thể hiện chủ đề của truyện ngắn này. Trờng THCSb hải minh - 6 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn ? Hãy nhận xét về nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn này? Theo em sức thu hút của tác phẩm này đợc tạo nên từ đâu? * Đặc sắc nghệ thuật - Truyện ngắn đợc bố cục theo dòng hồi tởng, cảm nghĩ của nhân vật "tôi" theo trình tự thời gian của một buổi tựu trờng. - Sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc. -> Chính các đặc sắc nghệ thuật đó đã góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình của tác phẩm. * Sức lôi cuốn của tác phẩm đợc tạo nên từ: - Bản thân tình huống truyện (buổi tựu trờng đầu tiên trong đời đã chứa đựng cảm xúc thiết tha, mang bao kỷ niệm mới lạ, "mơn man" của nhân vật "tôi"). - Tình cảm ấm áp, trìu mến của những ngời lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến tr- ờng. - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trờng và các so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả. Toàn bộ truyện ngắn toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu. IV/ Tổng kết ghi nhớ. * Tổng kết ? Văn bản truyện ngắn trên có sự kết hợp của các loại văn bản sau không? A.Biểu cảm B. Miêu tả C. Kể chuyện - Truyện ngắn trên có sự kết hợp của các loại văn bản: Biểu cảm, miêu tả và kể chuyện. ? Sự kết hợp đã diễn ra ntn và có tác dụng gì? - Các yếu tố: tự sự, miêu tả, biểu cảm xen kết nhau một cách hài hoà có tác dụng: Diễn tả tâm trạng "mơn man", với những kỷ niệm đẹp, trong sáng, trong trẻo của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trờng đầu tiên, gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cảm nhẹ nhàng trong sáng. ? Hãy tổng kết lại những nghệ thuật tiêu biểu của truyện ngắn này? - "Tôi đi học" không thuộc loại truyện ngắn chứa đựng nhiều sự kiện, nhân vật, những xung đột xã hội. Toàn bộ tác phẩm là "những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trờng" qua hồi tởng của nhân vật "tôi". - Truyện ngắn này có bố cục theo dòng hồi tởng của nhân vật tôi. Qua dòng hồi tởng ấy mà Thanh Tịnh diễn tả cảm giác, tâm trạng theo trình tự thời gian của một buổi tựu trờng. - Sự kết hợp hài hoà, đan xen giữa kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng, cảm xúc. - Truyện ngắn nhng hầu nh không có cốt truyện, tất cả chỉ giãi bày lên mặt giấy dòng tâm sự của một tâm hồn trẻ dại qua buổi tựu trờng đầu tiên. Trờng THCSb hải minh - 7 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn - Truyện ngắn đậm chất trữ tình, là truyện ngắn mà ngọt ngào, thiết tha, êm dịu nh một bài thơ. ? Nội dung, chủ đề của truyện ngắn này là gì? Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ: Trong cuộc đời mỗi con ngời, kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trờng đầu tiên, thờng đợc khắc ghi mãi mãi. GV: Truyện ngắn đậm chất trữ tình "Tôi đi học" cho thấy: đối với mỗi con ngời, những kỷ niệm thời thơ ấu, đặc biệt là kỷ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên có sức mạnh ám ảnh và lu giữ sâu sắc trong ký ức của mỗi ngời. Truyện ngắn nhng hầu nh không có cốt truyện. Tất cả chỉ giãi bày lên mặt giấy dòng tâm sự của một tâm hồn thơ dại qua buổi khai trờng đầu tiên. Chất thơ ngọt ngào, mơn man, buồn buồn và lây lan rung động mỗi khi đọc truyện là ở chỗ nó tạo đợc sự đồng cảm của mọi ngời. Bởi vì ai mà chẳng có buổi đến trờng đầu tiên đầy bỡ ngỡ, háo hức mà rụt rè, lo lắng là vui râm ran, rạo rực. Chất thơ đợc tạo chính bởi tình huống truyện không có truyện. Rồi những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc khi mùa thu lại về trên làng quê Việt Nam, với những cơn gió heo may se se lạnh, lá rụng và bầu trời bàng bạc Tất cả đã làm nên cái không khí rất rieng của khoảng thời gian khai trờng. Dòng cảm xúc, cảm giác chuyên chở tâm trạng cứ xuôi mái một chiều êm êm, dịu dịu nhng lại có sức rung động lòng ngời khiến ai đã đọc áng văn một lần là không thể nào không cảm nhận nh chính là cảnh của mình, là lòng mình vậy. Có thể so sánh truyện ngắn của Thanh Tịnh với truyện ngắn của Thạch Lam vì cả hai nhà văn này đều có những truyện ngắn giàu chất trữ tình, ngọt ngào, êm dịu, thiết tha và hết sức tinh tế trong việc miêu tả dòng cảm xúc của nhân vật. * Ghi nhớ: SGK trang 9. ? 1 em đọc phần ghi nhớ sgk trang 9? (học sinh đọc to, rõ ràng ghi nhớ) V/ Luyện tập ? Đọc bài tập 1 sgk trang 9? 1. Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" trong truyện ngắn "Tôi đi học". GV: Dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" trong truyện ngắn "tôi đi học" đợc bộc bạch qua dòng hồi tởng, theo trình tự thời gian của một buổi tựu trờng. * Khơi nguồn kỷ niệm: - Thời điểm gợi nhớ: Cuối thu thời điểm khai trờng - Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trờng. => Gợi cho nhân vật tôi nhớ lại mình ngày ấy với những kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò. * Tâm trạng của "tôi" trên đờng cùng mẹ đến trờng: - Tâm trạng: Hăm hở, náo nức cảm giác trong sáng tng bừng rộn rã lòng tôi thay đổi lớn: trang trọng và đứng đắn thèm, muốn thử sức mình ý nghĩ vừa non nớt, vừa ngây thơ. Trờng THCSb hải minh - 8 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn * Tâm trạng của "tôi" khi đến trờng: Lo sợ vẩn vơ bỡ ngỡ ngập ngừng e sợ thèm vụng và ớc ao thầm cảm giác bơ vơ vụng về lúng túng quả tim nh ngừng đập quên cả mẹ đứng sau lng càng lúng túng hơn tự nhiên thấy nặng nề lạ lùng nức nở khóc theo. * Tâm trạng "tôi" khi ngồi chỗ ngồi của mình và đón nhận giờ học đầu tiên: - Lạm nhận chỗ ngồi là của riêng quyến luyến tự nhiên với bạn mới quen thèm thuồng nhìn cánh chim bay ngoài cửa sổ trở về với thực tại đón nhận giờ viết tập đầu tiên: "Tôi đi học". ? Yêu cầu của đề ntn? Yêu cầu viết một văn bản ngắn: Hình thức Văn bản ngắn: là phải kết cấu 3 phần (mở, thân, kết) nhng phải ngắn gọn, súc tích. Mở rộng Ghi lại ấn tợng của em trong buổi đến trờng khai giảng lần đầu tiên. GV: Các em hãy dựa vào truyện ngắn trên mà viết, khi viết phải kết hợp giữa các yếu tố: kể tả - biểu cảm để cho bài làm sinh động. D/ Củng cố: Giáo viên hệ thống bài (2 tiết) Đ/ H ớng dẫn về nhà - Phân tích đợc tâm trạng của nhân vật "tôi" qua 4 ý (thuộc dẫn chứng) - Thuộc lòng nghi nhớ - Hoàn chỉnh lại 2 bài tập phần luyện tập. - Soạn bài: Trong lòng mẹ E/ Đánh giá: . Ngày soạn :20/08/2008 GA : Đ/c Tiết 3 Tiếng Việt Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Thông qua bài học, rèn luyện t duy trong việc nhận thức mqh giữa cái chung và cái riêng. B/ Chuẩn bị: Trờng THCSb hải minh - 9 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn GV: Soạn giáo án HS: Tìm hiểu bài học C/ Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới Bài mới Giới thiệu bài: ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Bây giờ em nào có thể nhắc lại một số VD về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Yêu cầu đáp: Ví dụ về từ đồng nghĩa: Chết mất hy sinh từ trần. Nhà thơng bệnh viện Ví dụ về từ trái nghĩa: Sống chết ; Nóng lạnh ; tốt xấu ; sáng tối. GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong 2 nhóm trên? - Các từ có mqh bình đẳng về ngữ nghĩa, cụ thể: + Các từ đồng nghĩa trong nhóm có thể thay thế cho nhau trong 1 câu văn cụ thể. + Các từ trái nghĩa trong nhóm cí thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu. GV: Nhận xét của các em là đúng: Hôm nay, chúng ta học bài mới: "Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ" . I/ Từ ngữ nghĩa rông, từ ngữ nghĩa hẹp. GV: Cô có từ "động vật". ? Cho biết từ "động vật" có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ: thú, chim, cá? Tại sao? - Nghĩa của từ "động vật" rộng hơn nghĩa của từ: Thú, chim, cá Vì: Phạm vi nghĩa của từ "động vật" bao hàm nghĩa của ba từ: Thú, chim, cá. ? Nghĩa của từ "Thú" rộng hoen hay hẹp hơn nghĩa của các từ: voi, hơu? Nghĩa của từ "cá" rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: cá rô, cá thu? Nghĩa của từ "chim" rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ: Tu hú, sáo? Vì sao? - Các từ: Thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ: voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu. Vì: phạm vi nghĩa của các từ: Thú, chim, cá bao hàm nghĩa của các từ: voi, hơu, tu hú, sáo. cá rô, cá thu. ? Nghĩa của các từ: thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào? Trờng THCSb hải minh - 10 - [...]... của văn bản) + Từ ngữ, chi tiết (Tập trung làm rõ ý đồ, ý kiến, cảm xúc) - Đối tợng: Đối tợng đợc phản ánh, biểu cảm trong tác phẩm 3 Hiểu và hoàn chỉnh 3 bài tập vào vở 4 Tìm hiểu bài 2, soạn "Trong lòng mẹ" 5 Làm 11 câu trắc nghiệm trong sách "để học tốt Ngữ văn 8" Tập 1 Nhà xuất bản Đà Nẵng Trờng THCSb hải minh - 18 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn... 13 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn - Đọc, tìm hiểu bài mới: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản E/ Đánh giá : Ngày soạn : 21/ 08/ 20 08 GA : Đ/c Tập làm văn Tiết 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Biết viết một văn bản đảm bảo... minh - 27 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn - Đề yêu cầu giải thích và chứng minh + Giải thích: Hiểu ntn về nhận định "Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng" + Chứng minh: Qua đoạn trích "Trong lòng mẹ" hãy chứng minh nhận định trên GV: Về nhà các em làm đề văn này vào vở luyện viết văn hoàn chỉnh để nộp cho cô chấm (Chú ý tham khảo câu 5 t rang 18 sách để học tốt Ngữ văn 8) 2 Bài... sang trờng từ vựng nào? Ruộng rẫy là chi n trờng, cuốc cày là vũ khí, nhà nông là chi n sĩ, hậu phơng thi đua với tiền phơng Đáp án: Các từ: Chi n trờng, vũ khí, chi n sĩ đã đợc tác giả Hồ Chí Minh chuyển từ trờng từ vựng "quân sự" sáng trờng từ vựng "nông nghiệp" Trờng THCSb hải minh - 32 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn 7 Bài tập 7: Viết một đoạn văn có ít nhất 5 từ cùng trờng từ vựng... - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn - Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời đọc B/ Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án - HS: Tìm hiểu bài học C/ Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là chủ đề của văn bản? ? Tính thống nhất của văn bản đợc thể hiện ở những phơng diện nào? Bài mới I/ Bố cục của văn bản: Văn. .. cố: Giáo viên hệ thống bài trong 2 tiết dạy Đ/ Hớng dẫn - Phân tích đợc * Giá trị nội dung + Nhân vật bà cô + Nhân vật bé Hồng * Giá trị nghệ thuật: + Tình huống truyện + Cách kết cấu +Cách kể - Soạn bài: Tức nớc vỡ bờ E / Đánh giá Ngày soạn 27/ 08/ 20 08 Tiết 7 GA : Chi tiết Tiếng Việt Trờng từ vựng Trờng THCSb hải minh - 28 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn... của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác + Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp hơn khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác + Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với 1 từ ngữ khác GV: Cô có một bài tập nhanh sau: - Cho các từ: Cây, cỏ, hoa ? Tìm các từ ngữ có nghĩa hẹp hơn và các từ ngữ có nghĩa... về văn học nghệ thuật (1996) Trờng THCSb hải minh - 19 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn - Tác phẩm chính: Bờ cỏ (Tiểu thuyết 19 38) , Những ngày thơ ấu (Hồi ký 19 38) , Trời xanh (Tập thơ 1960), Cửa biển (Bộ tiểu thuyết gồm 4 tập), Bớc đờng viết văn (Hồi ký 1970), * Tác phẩm - Những ngày thơ ấu là tập hồi ký kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả - Tác phẩm gồm 9 chơng, đăng lên báo năm 19 38, ... + Đối tợng: xoay quanh nhân vật "tôi" ? Nh vậy văn bản chỉ có tính thống nhất về chủ đề khi nào? - Văn bản chỉ có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác Trờng THCSb hải minh - 16 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn ? Để viết hoặc hiểu một văn bản ta làm ntn? - Để viết hoặc hiểu một văn bản cần xác định chủ đề đợc thể hiện ở: nhan.. .Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn - Các từ: Thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ: voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu và có phạm vi nghĩa hẹp hơn từ "động vật" ? Từ các ví dụ trên, em rút ra kết luận gì? * Kết luận: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của các từ ngữ khác: + Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa . Trờng THCSb hải minh - 18 - Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn Ngày soạn 25/ 08/ 20 08 GA: Chi tiết Tiết 5,6 Văn bản Trong lòng mẹ (Trích:. Giáo án Ngữ văn 8 n_thanhluong@yahoo.com.vn Ngày soạn ;20/ 08/ 20 08 GA : Chi tiết Bài 1 Tiết 1 Văn bản Tôi đi học (Thanh Tịnh)

Ngày đăng: 13/10/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan