1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30

8 837 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

Mục tiêu cần đạt : Giúp h/s hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, tác giả lại là nhà văn, bài này trích trong tác phẩm Ê mi

Trang 1

Ngày soạn: Ngày 27 tháng 3 năm 2010 Ngày dạy: Ngày 29,30/ 3-2/4 năm 2010

Tuần 30

Tiết 109 - 110 Đi bộ ngao du

(Trích: Ê min hay về giáo dục) -Ru -

xô-A Mục tiêu cần đạt :

Giúp h/s hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, tác giả lại là nhà văn, bài này trích trong tác phẩm Ê min, nên có

lỹ lẽ luôn hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của riêng ông, khiến văn bản nghị luận không những sinh động, mà qua đó ta còn thấy ông là một con ngời quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên

- Rèn kỹ năng đọc văn nghị luận dịch vừa gọn vừa truyền cảm, tìm hiểu và phân tích các luận điểm, luận cứ, trình bày chúng trong bài văn nghị luận

B Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ:

? Em có nhận xét gì về tình cảnh ngời dân các nớc thuộc địa? Bộ mặt của TD Pháp?

Ngòi bút của Nguyễn ái Quốc qua đoạn trích Thuế máu?

* Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung

? Qua chú thích em hãy cho biết đôi nét

về Ru-xô, tác phẩm Êmin hay về giáo

dục?

? Hiểu biết của em về đoạn trích đi bộ

ngao du? Em hiểu nội dung của nhan đề

là gì?

G/v Hớng dẫn cách đọc (giọng rõ ràng,

dứt khoát, tình cảm, thân mật ) 3 h/s đọc

? VB đợc stác theo PTBĐ nào? Vì sao

? Vậy ở văn bản này tác giả đã trình bày

vấn đề bằng mấy luận điểm? Nêu rõ từng

luận điểm?

? Em có nhận xét gì về trình tự lập luận

I Tìm hiểu chung :

1 Tác giả, tác phẩm :

- Tác giả: SGK

- Văn bản thuộc quyển V của tác phẩm Ê min hay về giáo dục cuả nhà văn Pháp Ru - Xô

- Đi bộ ngao du : Dạo chơi đó đây bằng cách đi

bộ

2 Đọc, tìm hiểu chú thích

-PTBĐ: Văn bản nghị luận: Sử dụng phơng pháp lập luận, ding lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục bạn đọc về lợi ích của việc đi bộ ngoại du

3 Bố cục : 3 phần

- Từ đầu… nghỉ ngơi : Đi bộ ngao du đợc tự do thởng ngoạn

- Tiếp theo… tốt hơn : Đi bộ ngao du đầu óc

đ-ợc sáng láng

- Còn lại : Đi bộ ngao du : tính tình đợc vui vẻ

 Bố cục, luận điểm rất rõ ràng mạch lạc theo

Trang 2

? Tác giả có vai trò gì trong văn bản này?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích

H/s đọc đoạn 1 :

? Hãy cho biết đoạn 1 tác giả sử dụng

chủ yếu kiểu, câu gì? nhằm mục đích gì?

? Vậy những điều thú vị nào đợc liệt kê

trong khi con ngời đi bộ ngao du

? Nhận xét về ngôi kể ở đoạn 1

? Cách lặp đại từ “tôi”, “ta” trong khi kể

có ý nghĩa gì?

? Các cụm từ : Ta a đi, ta thích dừng, ta

muốn hành động, tôi a thích, tôi hởng

thụ Xuất hiện liên tục các ý nghĩa gì?

? Từ đó tác giả muốn thuyết phục bạn

đọc điều gì?

H/s đọc thầm đoạn 2

? Theo em tác giả thì ta sẽ thu nhận đợc

những kiến thức gì khi đi bộ ngao du nh

Ta - Lét, Pla - Tông, Pi - Ta - Go ?

? Để nói về sự hơn hẳn của các kiến thức

thu đợc khi đi bộ ngao du, tác giả đã ding

so sánh kèm theo lời bình luận nào?

? ý nghĩa của cách diễn đạt bằng so sánh

kèm theo bình luận này?

cách xắp xếp riêng

 Tác giả : Dùng lí lẽ + vốn sống bản thân để làm rõ lợi ích của việc đi bộ ngao du, từ đó thuyết phục ngời đọc muốn ngao du thì nên đi

bộ

II Phân tích :

1 Đi bộ ngao du - đợc hởng tự do thởng ngoạn :

- Câu trần thuật : Kể lại những điều thú vị của ngời ngao du bằng đi bộ

Lúc nào thích đi thì đi, thích dừng thì dừng

- Thú vị Quan sát khắp nơi, xem xét tất cả (1 dòng sông,1 khu rừng rậm)  xem tất cả những gì có thể xem chẳng phụ thuộc ai Hởng thụ mọi tự do mà con ngời có thể hởng thụ

- Lặp đại từ : Tôi, ta  nhấn mạnh kinh nghiệm bản thân trong việc đi bộ ngao du, từ đó tác

động vào lòng tin của ngời đọc

 Nhấn mạnh sự thoả mãn các cảm giác tự do cá nhân của ngời đi bộ ngao du

 Thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích của đi bộ ngao du (thoả mãn nhu cầu hoà hợp với thiên nhiên, đem lại cảm giác tự do thởng ngoạn cho con ngời)

2 Đi bộ ngao du - đầu óc đợc sáng láng :

- Kiến thức của một nhà khoa học tự nhiên, các sản vật đặc trng cho khí hậu… cách thức trồng trọt những đặc sản ấy , hoa lá, cá hoá thạch

- So sánh : Kiến thức linh tinh… trong các phòng su tập (vua chúa) với sự phong phú trong phòng su tập của ngời đi bộ ngao du (là cả trái

đất), hơn cả nhà tự nhiên học Đô - Băng -Tông

 Đề cao kiến thức thực tế khách quan xem th-ờng kiến thức sách vở giáo điều, đề cao kiến thức thực tế các nhà khoa học am hiểu thực tế,

Trang 3

? Từ đó những lợi ích nào của việc đi bộ

ngao du đợc khẳng định?

H/s đọc đoạn 3

? Những lợi ích cụ thể nào của việc đi bộ

ngao du đợc nói tới ?

? Một loạt tính từ đợc sử dụng có ýa

nghĩa gì?

? ở đây hình thức so sánh nào đợc sử

dụng? í nghĩa của biện pháp so sánh?

? Bằng lý lẽ kết hợp thực tế, tác giả muốn

bạn đọc tin vào những tác dụng nào của

việc đi bộ

? ở đoạn 3 ngoài phơng thức lập luận

chứng minh, tác giả còn sử dụng phơng

thức biểu đạt nào nhằm đạt hiệu quả diễn

đạt gì?

Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết

-Luyện tập

? Qua văn bản em hiểu thêm đợc lợi ích

mới nào của việc đi bộ ngao du?

? Theo em tác dụng nào có ý nghĩa hơn

cả

H/s tự bộc lộ

? Những biểu hiện hình thức nào làm nên

tính hấp dẫn của văn bản ?

H/s thảo luận nhóm

? Văn bản cho ta hiểu gì về Ru - Xô?

khích lệ mọi ngời đi bộ để mở mang đầu óc kiến thức

* Lợi ích của đi bộ ngao du :

- Mở mang năng lực khám phá đời sống

- Mở rộng tầm hiểu biết

- làm giàu trí tuệ

- Đầu óc đợc sáng láng

3 Đi bộ ngao du - tính tình đợc vui vẻ

- Sức khoẻ tăng cờng, tính tình vui vẻ, khoan khoái, hài lòng với tình cảm, hân hoan khi về nhà, thích thú khi vào bàn ăn, ngủ ngon… Tính

từ đợc sử dụng liên tiếp nhằm nêu bật cảm giác phấn trấn trong t tởng của ngời đi bộ ngao du

- So sánh trạng thái tinh thần của ngời đi bộ ngao du với ngời đi xe ngựa  Khẳng định lợi ích t tởng của ngời đi bộ ngao du  khuyên mọi ngời nếu buồn bả nên đi bộ

* Tác dụng đi bộ : Nâng cao sức khoẻ và t tởng, khơi dậy niềm vui cuộc sống…

- Kết hợp phơng thức nghị luận + biểu cảm (câu cảm thán)  bộc lộ trạng thái tràn đầy phấn chấn, vui vẻ tin tởng của tác giả ở việc đi bộ ngao du

III Tổng kết - Luyện tập

1 ý nghĩa văn bản :

- Thoả mãn nhu cầu thởng ngoạn tự do

- Mở rộng tầm hiểu biết cuộc sống

- Nhân lên niềm vui cuộc sống cho con ngời

2 Nghệ thuật :

- Chứng cớ lấy từ kinh nghiệm cá nhân

- Đan xen các yếu tố tự sự + biểu cảm trong khi lập luận

- Câu văn tự do, phóng túng

- Tác giả : + Tôn trọng kinh nghiệm cá nhân + Đan xen các yếu tố tự sự và biểu cảm

Trang 4

+ Coi trọng tự do cá nhân + Yêu quý đời sống tự nhiên + Tâm hồn giản dị

+ Trí tuệ sáng láng…

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- Đọc diễn cảm văn bản, học thuộc ghi nhớ

- Ôn tập để chuẩn bị làm bài tập làm văn số 6 và kiểm tra văn

Rút kinh nghiệm

………

………

Ngày soạn: Ngày 27 tháng 3 năm 2010 Ngày dạy: Ngày 30/3 và 2/4 năm 2010

Tiết 111 Hội thoại

(Tiếp)

A Mục tiêu cần đạt :

- H/s nắm đợc khái niệm “lợt lời” trong hội thoại và có ý nghĩa thách thứẩitnhs hiện tợng “cớp lời” trong khi giao tiếp

- Rèn kỹ năng “công tác hội thoại” trong giao tiếp xã hội

B Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là vai “xã hội trong hội thoại” ? Có những quan hệ nào trong xã hội? Khi

tham gia hội thoại cần chú ý điều gì ?

* Bài mới :

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1 : Hình thành khía niệm

l-ợt lời trong hội thoại

? G/v yêu cầu xem lại đoạn văn đã dẫn ở

sgk trang 92 - 93

? Có mấy nhân vật tham gia hội thoại?

? Trong cuộc hội thoại đó mỗi nhân vật

nói bao nhiêu lợt?

I Lợt lời trong hội thoại

* Phân tích ví dụ mẫu :

a, Các lợt lời của bà cô : + Hồng ! Mày… không?

+ Sao lại… trớc đâu?

+ Mày dại… tiền tàu…

+ vậy mày hỏi cô Thông…

+ mấy lại cậu mày…

b, Các lợt lòi của Hồng + Không! Cháu không muốn vào…

Trang 5

-> Giáo viên kết luận về lợt lời

? Bao nhiêu lần lẽ Hồng đợc nói, nhng

Hồng không nói? Sự im lặng thể hiện tác

động gì của Hồng?

Giáo viên kết luận

? Vì sao Hồng không ngắt lời ngời cô khi

bà nói những điều Hồng không muốn

nghe

? Vậy em hiểu thế nào là lợt lời trong hội

thoại? Trong hki hội thoại em cần chú ý

điều gì

- H/s dựa vào ghinhớ và trả lời Sau đó 1

em đọc to ghi nhớ

+ Sao cô biết… có con?

- Có 3 lần  sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của Hồng trớc những lời lẽ thiếu thiện chí của bà cô

- Vì luôn phải kiềm chế để giữ thái độ lễ phép của ngời dới đối với ngời trên

* Ghi nhớ : SGK

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập

II Luyện tập Bài tập 1 : H/s đọc yêu cầu bài tập 1 Cả lớp suy nghĩ làm bài

- Số “lợt lòi” tham gia hội thoại của chị Dậu và cai lệ là nhiều nhất

- Số “lợt lòi” của ngời nhà Lý trởng ít hơn

- Anh Dậu nói ít nhất

- Kẻ ngắt lời ngời khác trong hội thoại : Cai lệ

Nhận xét :

+ Chị Dậu : Thơng chồng con, đảm đang, có bản lĩnh, sẵn sàng nhẫn nhịn, song khi cần vẫn vùng lên quyết liệt…

+ Anh Dậu : Là ngời cam chịu

+ Cai lệ : Tàn bạo, hống hách, mất nhân tính

+ Ngời nhà Lý trởng : Theo đóm ăn tàn

Bài tập 2 :

a, Ban đầu, cái Tí còn hồn nhiên nói nhiều, còn chị Dậu chỉ im lặng Về cái Tí nói ít hẳn đi, chị Dậu lại nói nhiều

b, Tác giả miêu tả diễn biến cuộc hội thoại nh vậy có hợp với tâm lý nhân vật

không? Vì sao?

- Rất phù hợp với tâm lý nhân vật vì :

Lúc đầu, cái Tí cha biết mình bị bán, còn chị Dậu thấy con nh vậy càng đau lòng bấy nhiêu, nên chỉ im lặng Vè sau khi đã biết mình bị bán, Tí đau đớn tuyệt vọng nên nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại phải nói nhiều để thuyết phục hai đứa con của mình

c, Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí ở phần đầu cuộc hội thoại càng làm tăng kịch tính của chuyện vì :

+ Chị Dậu càng đau đớn hơn khi phải gạt nớc mắt bán một đứa con gái ngoan hiền,

đảm đang, hiếu thảo nh cái Tí

Trang 6

+ Đối với Tí việc đến nhà ông bà Nghị sẽ trở thành tai hoạ khủng khiếp vì nó pahỉ lìa

xa bố mẹ

Bài tập 3 : Trong đoạn trích có hai lần nhân vật “tôi” im lặng

- Lần 1 : Im lặng vì ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ

- Lần 2 : Im lặng vì xúc động trớc tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái

Bài tập 4 :

- Trong trờng hợp phải giữ bí mật, thể hiện sự tôn trọng ngời đối thoại thì “im lặng là vàng”

- trong trờng hợp cần phải phát biểu chứng kiến để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai thì im lặng… sẽ đồng nghĩa với hèn nhát

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

- Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Rút kinh nghiệm

………

………

Ngày soạn: Ngày 27 tháng 3 năm 2010 Ngày dạy: Ngày 3 tháng 4 năm 2010

Tiết 112

Luyện tập

đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp h/s

- Cũng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trớc

- vận dụng những hiểu biết đó để da yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc

B Tổ chức các hoạt động trên lớp :

* Bài cũ :

? Yếu tố biểu cảm có tác dụng gì trong bài văn nghị luận?

? Cách đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận?

* Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1 : Lập dàn ý cho bài văn

nghị luận

G/v chép đề bài lên bảng

I Lập dàn ý cho bài văn nghị luận

Đề bài : “Sự bổ ích của những chuyến thăm

quan, du lịch đối với h/s”

- Lập dàn ý các luận cứ và luận điểm cần thiết

Trang 7

? Đứng trớc một đề văn nh vậy em sẽ lần

lợt làm những việc gì?

? H/s thảo luận câu hỏi 1 sgk

- Qua đó g/v cần cho h/s thấy

+ Dẫn chứng có vai trò cốt yếu trong lập

luận chứng minh, không có dẫn chứng thì

luận điểm cũng chẳng thể làm sáng tỏ

đ-ợc Khi đa ra dẫn chứng ngời viết cần

nêu ra ý kiến, quan điểm của mình, tức là

phải nêu luận điểm

+ Các luận điểm cần phải sắp xếp rành

mạch, hợp lí, chặt chẽ, để có thể làm cho

luận điểm trở nên sáng tỏ

Nh vậy cần sắp xếp lại theo dàn bài sau

GV đa lên bảng phụ

Hoạt động 2 : Hớng dẫn tập đa yếu tố

biểu cảm vào bài văn nghị luận

? Theo em, nên đa yếu tố biểu cảm vào

đoạn văn cụ thể nào? (h/s đọc đoạn văn ở

sgk mục 2a và nhận xét theo yêu cầu

sgk)

H/s đọc đoạn văn b

? Trong đoạn văn ấy, em thực sự muốn

biểu hiện tình cảm gì?

? Em thấy đoạn văn 2b sgk có biểu hiện

thật đúng và đủ những tình cảm của em

không ?

* tìm hiểu đề :

- Bài cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai, cần phải làm theo kiểu lập luận nào

* Các luận điểm ở sgk khá phong phú nhng thiếu mạch lạc, sắp xếp có phần còn lộn xộn

* Dàn bài

- Mở bài: Nêu lợi ích của việc thăm quan

- Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể + Về thể chất, những chuyến thăm quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh + Về tình cảm, những chuyến thăm quan có thể giúp chúng ta :

- Tìm thêm đợc thật nhiều niềm vui cho bản thân mình

- Có thêm tình yêu với thiên nhiên, với quê hơng đất nớc

+ Về kiến thức, những chuyến thăm quan du lịch có thể giúp chúng ta

- Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều

đ-ợc học trong trờng lớp qua những điều mắt thấy tai nghe

+ Đa lại những bài học có thể còn cha có trong sách vở của nhà trờng

- Kết bài : Khẳng định tác dụng của hoạt động thăm quan

II Tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

- Có thể đa vào cả phần thân bài

- Các từ ngữ biểu cảm : Niềm vui sớng, tôi th-ờng thấy, mơ màng, sung sớng… khi đợc đi bộ ngao du

- Những chuyến thăm quan du lịch có thể giúp chúng ta tìm đợc nhiều niềm vui cho bản thân mình

- Yếu tố biểu cảm đã thể hiện khá rõ trong

đoạn văn qua các từ ngữ cách xng hô  vẫn

có thể gia tăng yếu tố biểu cảm trong tong câu,

Trang 8

? Em có định ding những từ ngữ những

cách đặt câu mà sgk gợi ý không?

? Từ đó em hãy viết đoạn văn nghị luận

có yếu tố biểu cảm theo ý em? (h/s viết

đoạn văn vào giấy trong) sau đó trình bày

trớc lớp - lớp nhận xét

G/v chiếu đoạn văn mẫu ở sgk lên bảng

chiếu cho h/s tham khảo

Hoạt động 3 : Tổng kết - Luyện tập

G/v chỉ ra u, nhợc điểm mà lớp cần cố

gắng sữa chữa, những kinh nghiệm rút ra

và những phơng hớng phấn đấu mà h/s

cần noi theo

H/s đọc câu 3 sgk

? Tình cảm tha thiết của nhà thơ Việt

Nam đối với thiên nhiên qua các bài thơ

“Cảnh khuya” (Hồ Chí Minh), “Khi con

tu hú” (Tố Hữu), “Quê hơng” (Tế Hanh)

H/s viết đoạn, 1 câu phát triển luận cứ

Đọc trớc lớp

để đoạn thêm phong phú, sâu sắc H/s tự bộc lộ

III Luyện tập

Bài tập 3:

- Phát triển các luận cứ:

+ Đó là cảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, thắm đựơm tình ngời

+ Đó là cảnh thiên nhiên gắn lion với khao khát tự do, với nổi nhớ và tình yêu làng biển quê hơng

- Yếu tố biểu cảm : + Đồng cảm, chia sẽ, kính yêu, khâm phục, cùng bồn chồn, rạo rực, cùng lo lắng…

- Cách đa có thể ở cả 3 phần

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

Cho đề văn : Tác hại của việc hút thuốc lá đối với h/s

- Trình bày hệ thống luận điểm của bản thân

- Triển khai luận điểm thành đoạn văn có đa yếu tố biểu cảm

Rút kinh nghiệm

………

………

Ngày đăng: 06/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w