1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

170 4,2K 85
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Qua hoài niệm về quá khứ, thấy đợc niềm tự hào về truyền thống của dân tộc và t tởng nhân văn của tác giả với việc đề cao vai trò, vị trí của con ngời trong lịch sử.. Hiểu “Đại cáo bình

Trang 1

Truong THPT Thieu Van Choi – ks- Soc Trang

Lớp 10A3:…

10A4: … 10A5: … 10B3:…

1 Qua hoài niệm về quá khứ, thấy đợc niềm tự hào về truyền thống của dân tộc và t

tởng nhân văn của tác giả với việc đề cao vai trò, vị trí của con ngời trong lịch sử

2 Nắm đợc đặc trng cơ bản của thể phú và những nét đặc sắc về nghệ thuật của phú

* Kiểm tra sĩ số: Lớp 10A3: … ,10A4: … ,10A5: … ,10B3: …

II Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra vì bài dài

III Giới thiệu bài mới (1')

Trong bài thơ "Qua Bạch Đằng nhớ thi sĩ họ Trơng", nhà thơ Nguyễn Linh Khiếuviết:

Có phải dòng sông ngàn năm trớc mang mang bờ nớc

phất phơ lau trắng ngọn cờ trận mạc hay hồn linh thiên cổ

đợi ta nơi bờ vắng Bạch Đằng tất cả còn đây

đất trời sông nớc sao chẳng thấy ai lạnh lẽo nhân gian

Ơi anh hùng

ơi thi sĩ

ơi quan dân lớp lớp sóng lớp lớp ngời chìm vào đất nớc

bờ xa thấp thoáng hình nhân

đất không hiểm lòng ngời không hiểm

vi vu đạo đức hài hòa thuận lẽ hồng hoang bờ cõi hồn thiêng sông núi cùng ta

Trang 2

lớp lớp kình dơng xơng khúc thiên th sông trải vô cùng thi nhân ngao du sơn thủy mai sau biết có còn không?

Bài thơ trên đợc gợi từ cái tên "Bạch Đằng" lịch sử, từ thi sĩ họ Trơng tài hoa nhất mực Chúng ta cùng tìm hiểu “Bạch Đằng giang phú” – một tác phẩm bất hủ của Trơng hán Siêu.

+ Sinh năm nào không rõ, mất năm 1354, tự là ThăngPhủ, quê ở Phúc Am, Ninh Thành (nay thuộc thị xãNinh Bình)

+ Ông là môn khách của Trần Quốc Tuấn, có công thamgia kháng chiến chống quân Mông -Nguyên, làm quandới bốn đời vua Trần (Anh Tông, Minh Tông, HiếnTông và Dụ Tông) Ông đợc các vua Trần và nhân dânkính trọng Ông từng giữ chức Hàn Lâm học sĩ Các vuaTrần thờng gọi ông là “thầy” Tính cơng trực, học vấnuyên thâm

+ Tác phẩm ông còn 4 bài thơ và 3 bài văn Trong đó cóbài Phú sông Bạch Đằng

b) Vài nét về thể phú.

- Phú là thể văn thời cổ, có nguồn gốc bên Trung Quốc,thịnh hành ở thời nhà Hán Phú có 4 loại chính: Cổ phú,bài phú, luật phú và văn phú

+ Bài phú sông Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể, có vần,tơng đối tự do về số câu, không bị gò bó về niêm luật.Dùng hình thức chủ - khách đối đáp Cuối bài thờng kếtlại bằng thơ Bài phú có bố cục ba phần:

- Mở đầu: Giới thiệu nhân vật, lí do sáng tác

- Nội dung: Đối đáp

- Kết: Lời từ biệt của kháchBài phú là phú dùng hình thức biền văn Câu 4, 6 hoặc 8chữ sóng đôi với nhau

+ Luật phú: phú có từ đời Đờng chú trọng tới đối, vầnhạn chế, gò bó

+ Văn phú: là phú thời Tống tơng đối tự do, có dùng câuvăn xuôi

Trang 3

đó 4 năm (1354), nh vậy bài phú ra đời trong thời giangiữa: dừng lại (không phát triển) với suy thoái của nhàTrần

? Bố cục trong bài phú * Bố cục

Đoạn 1: Từ đầu đến “dấu vết còn lu”

Giới thiệu nhân vật khách có tâm hồn phóng khoáng, tự

do đã đến với sông Bạch Đằng, thể hiện cảm xúc củamình

Đoạn 2: Tiếp đó đến “Nghìn xa ca ngợi” lời các bô lão

Khách có kẻ:

Giơng buồm giong gió chơi vơi

Lớt bể chơi trăng mải miết.

Đó là con ngời có tầm hồn phóng khoáng, tự do Ngời

x-a có câu “Vơng gix-a nhạo sơn, trí giả nhạo thuỷ” Nhânvật khách là một trí giả Hàng loạt những địa danh mangtính ớc lệ trong miêu tả: Nguyên Tơng  chỉ sôngNguyên, sông Tơng, mộ của vua Hạ Vũ, chín con sông(Cửu Giang) đổ vào Động Đình, tỉnh Hồ Nam TrungQuốc, cả Ngũ hồ, Tam Ngô, Bách Việt Những địa danh

ấy đã in dấu chân của bậc trí giả Con ngời ấy muốnchứng tỏ sự am hiểu của mình Đi nhiều phải biết lắm

Đó là con ngời ham du ngoạn

Tiếng “chừ” dịch từ “hề” làm cho nhịp điệu của câu văn

có ý nghĩa trang trọng

+ “Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tơng

Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt”

+ “Bèn giữa dòng chừ buông chèo

Học Tử Trờng chừ thú tiêu dao”

? Tại sao nhân vật khách lại

muốn học Tử Trờng tiêu dao đến

Trang 4

nhân vật khách đã nhắc, T Mã Thiên đã từng đi tới + Hai tiếng “tiêu dao” bày tỏ khát vọng của nhân vậtkhách muốn đi khắp đó đây một cách tự do vui thú cùngthiên nhiên, hoà mình trong ngày rộng, tháng dài Học

Tử Trờng là học tìm hiểu lịch sử dân tộc Vì thế nhân vậtkhách đã bơi chèo đến sông Bạch Đằng

đã đi vào thơ ca mọi thời đại Ngời ta gọi đó là mùa gợicảm Những con thuyền nhỏ, dài có hình đuôi chim trĩ lớttrên mặt nớc làm cho dòng sông cửa bể sôi động lên ở mộtngày cuối thu

+ Cảnh hiện ra mỗi lúc một cụ thể dần mặc dù chỉ là hồitởng của khách:

“Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu

Sông chìm giáo gãy, gò đầy xơng khô

Buồn vì cảnh thảm, đứng lặng giờ lâu Thơng nỗi anh hùng đâu vắng tá

Tiếc thay dấu vết luống con lu”

+ Đây là sự hồi tởng của con ngời đã từng xông phatrận mạc, góp sức mình trong cuộc chiến trên dòngsông này Nhân vật khách hồi tởng những trận thuỷchiến và tởng tợng dới lòng sông kia những binh khí vàxơng ngời chất đống Chiến tranh không thể nói khác

đợc

+ Sự hồi tởng ấy thể hiện tâm trạng buồn, thơng, tiếc.Buồn vì sự mất mát hi sinh của cả hai bên trong trậnchiến Thơng và nuối tiếc những tên tuổi, gơng mặt conngời còn đâu Vì tất cả đã chìm trong quá khứ, còn đâu?

? Nếu trên kia khách thể hiện

Đằng, dòng sông lịch sử đã làm cho một tính cách, mộttâm hồn phòng khoáng mạnh mẽ cũng trở nên sững sờtiếc nhớ về một quá khứ oanh liệt Đây là một kẻ sĩ nặnglòng u hoài chiến tích oanh liệt của cha ông Nỗi lòng ấy

Trang 5

về chiến tích Bạch Đằng của cha ông trong lịch sử Mặtkhác tạo ra không khí tự nhiên trong lời kể và đối đáp.

? Qua lời thuật của các bô lão,

những chiến công vĩ đại trên

sông Bạch Đằng đợc gợi lên nh

thế nào?

Lời kể của các bô lão rất quan trang trọng

“Đây là chiến địa phá Hoằng Thao”

Thế trận bao gồm cả thời Ngô Quyền và Trần Hng Đạo.Những kì tích trên sông hiện lên:

“Đơng khi ấy

Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới

Bầu trời đất chừ sắp đổi”

Sự kiện trùng điệp, hình ảnh mạnh mẽ bừng bừng thếtrận, tác giả tạo ra không khí nóng bỏng của chiến trờng,thế giằng co quyết liệt một sống, một chết Đáng lu ý:

- Không khí chiến trận căng thẳng, quyết liệt, giằng co:

+ “Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới

Hùng hổ sáu quân, giáo gơm sáng chói”

Trận đánh đợc thua chửa phân Chiến luỹ Bắc Nam chống đối

ánh nhật nguyệt chừ phải mờ Bầu trời đất chừ sắp đổi”

Lời văn ngắn, nhịp văn mạnh đã góp phần tái hiện trậnchiến Những chiến công ngang tầm thời đại đợc miêu tả

và tởng tợng qua sự so sánh, dùng những điển tích điểncố:

+ So sánh với trận Xích Bích: quân Tào Tháo tan tác khi

Lu Bị kết hợp với Tôn Quyền, Gia Cát Lợng cầu phong,Chu Du phóng hoả

+ So sánh với trận Hợp Phì giặc Bồ Kiên hoàn toàn chếttrụi

? Em có suy nghĩ gì về cách so

sánh này? Kể cả cách sử dụng

điển tích điển cố trong bài phú?

Thủ pháp so sánh đặt trận thuỷ chiến Bạch Đằng ngangtầm với những trận thuỷ chiến oanh liệt nhất trong lịch

sử Trung Quốc So sánh ấy làm nổi bật niềm tự hào củamỗi thành viên đất nớc Đại Việt, phần nào đó làm cho

kẻ thù nhận ra mà khiếp vía

+ Những điển tích:

“Hội nào bằng hội Mạnh Tân nh vơng s họ Lã

Trận nào bằng trận Dung Thuỷ nh quốc sĩ họ Hàn”

Đây là những điển tích có chọn lọc

+ Lã Vọng là một quân s tài giỏi đã giúp vua Vũ hộiquân các nớc ch hầu ở Mạnh Tân và diệt đợc vua Trụ tàn

ác

+ Hàn Tín là quốc sĩ (tài giỏi nổi tiếng trong cả nớc)

ng-ời đã giúp Lu Bang đánh tan quân Tề ở Duy Thuỷ.Những điển tích này góp phần thể hiện một cách trangtrọng về tài trí của vua tôi nhà Trần

Hơn bao giờ hết những sự kiện, tích cũ, ngời xa đã tạocho bài phú có âm điệu hào hùng, nh một bài thơ tự sự

đậm chất anh hùng ca

Kết thúc đoạn 2 tác giả viết:

“Đến bên sông chừ hổ mặt

Nhớ ngời xa chừ lệ chan” Tại

sao?

Hai câu kết thúc đoạn gợi nhiều cảm xúc So với cha

ông, nhân vật khách tự thấy mình cha có gì đáng nói.Hai tiếng “hổ mặt” dịch đúng tâm trạng của tác giả Nhàthơ nh tự hỏi mình: đã làm gì để xứng đáng với cha ông

Trang 6

Dòng nớc mắt tự nhiên kia làm cho ngời đọc tởng tợngnhân vật khách vừa nh cảm phục, vừa trở nên sững sờnhớ tiếc Một nỗi lòng thổn thức đến rng rng

? Trong đoạn 3 tác giả tự hào về

non sông hùng vĩ gắn với chiến

Lời ca của các bô lão và lời ca

nối tiếp của khách nhằm khẳng

“Sông Đằng một dải dài ghê

Luồng to, sóng lớn dồn về biển Đông Những ngời bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lu danh”.

Và “Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh”

Lời của các bô lão (chủ) còn khẳng định chân lí lịch sử bấtnghĩa thì tiêu vong, anh hùng thì lu danh thiên cổ, kháchlại thể hiện một quan niệm:

“Giặc tan muôn thuở thanh bình

Phải đâu đất hiểm cốt mình đức cao”

Trong sự nghiệp giữ nớc, nhân tố nào đã quyết định sựthắng lợi? Chắc hẳn là đức cao Núi non, địa thế hiểmtrở, tài mu lợc dùng binh là điều cần thiết Song quyết

định thắng lợi là cái đức con ngời Đó là yếu tố con

ng-ời, biết tập hợp dòng ngng-ời, biết c xử trớc sau Đây làquan niệm tiến bộ đầy chất nhân văn của tác giả

? Phát biểu về giá trị nghệ thuật

của bài phú

4 Giá trị nghệ thuật của bài phú

Đọc bài phú, ta nhận ra chất hoành tráng (rộng lớn)trong miêu tả

+ ở hình tợng dòng sông Bạch Đằng lịch sử, tác giả đãtạo ra ở hai phía: Một không gian hoành tráng của quákhứ và không gian hiện tại Giữa hai không gian ấy làcon ngời đất nớc với tinh thần ngoan cờng dũng cảm.Không gian rộng lớn kết hợp với sự mạnh mẽ, ngoan c-ờng của con ngời đã làm cho không khí của bài phú trởnên sôi nổi hoành tráng khi miêu tả dòng sông lịch sửnày

+ ở điển cố, điển tích

Tác giả đã chọn lọc trong lịch sử Trung Quốc để dẫn ranhững sự kiện so sánh:

Bạch Đằng với: Trận Xích Bích, trận Hợp Phì

Con ngời nhà Trần với: Vơng S họ Lã, Quốc sĩ họ Hàn

Sự chọn lọc trong cách so sánh này làm cho bài phúmang âm hởng hoành tráng, hào hùng

+ Nhân vật chính (tác giả) Thể hiện trong bài phú có sự phân thân Thành nghệ sĩ

có tâm hồn phóng khoáng tự do, thành nhân vật kháchhọc theo Tử Trờng và có nỗi lòng hoài niệm, da diết,thành nhân vật bô lão có niềm tự hào dân tộc

* Củng cố (2')

Trang 7

- Nét đặc sắc của bài phú thể hiện ở cả hai phơng diệnnội dung và nghệ thuật

- Chiến tích oanh liệt trên dòng sông Bạch Đằng lịch sử

GV: Nêu yêu cầu

Lời ca của nhân vật khách và thơ Nguyễn Sởng

Cả hai đều giống nhau Đó là niềm tự hào về chiến công

trên sông Bạch Đằng “Anh minh muôn thuở thăng

bình” và “ôôsi thù nh núi ai dễ biết” Đặc biệt cả hai

đều khẳng định, đề cao yếu tố con ngời

“Phải đâu đất hiểm cốt mình đức cao

và Nửa do sông núi, nửa do ngời”

IV hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2')

1 Học bài cũ

- Nắm đợc nội dung chính của bài " Bạch Đằng Giang phú"

- Nắm đợc nghệ thuật của bài thơ

- Học thuộc lòng bài thơ

2 Chuẩn bị bài mới

- Đọc và soạn bài " Đại cáo Bình Ngô" theo hệ thống câu hỏi trong SGK

V tham khảo

Từ trận thắng đầu tiên nổi tiếng của Ngô Quyền năm 938 đến nay, dòng sông Bạch Đằng tuy đ đổi thay nhiều chỗ, nhã đổi thay nhiều chỗ, nh ng hình ảnh những trận thuỷ chiến oanh liệt trên sông Bạch Đằng vẫn in sâu trong tâm trí của nhân dân ta từ đời này qua đời khác Và nhớ đến sông Bạch Đằng là nhớ đến thơ văn ca ngợi sông Bạch Đằng, ca ngợi những trận thuỷ chiến, nhất là trận thuỷ chiến

đời Trần.

Trong số thơ văn đó, bài phú của Trơng Hán Siêu, bài phú thứ nhất về sông Bạch Đằng, nổi lên nh một áng văn hay "không tiền khoáng hậu"? Đây là một bài phú cổ thể, có pha đối thoại và liên ngâm, nên rất sinh động Tất nhiên, với những hạn chế của nhân sinh quan cũ thời bấy giờ, Trơng Hán Siêu mới giới thiệu sơ qua lời nói các bô l o ven sông, và hình ảnh bô l o cũng còn mờã đổi thay nhiều chỗ, nh ã đổi thay nhiều chỗ, nh

nhạt ; Trơng Hán Siêu cha thể có điều kiện để thấy hết vai trò quan trọng của quần chúng, cho nên khi nói đến nhân tố con ngời, tác giả chỉ nhấn mạnh các bậc anh hùng hào kiệt, mà cha nhấn

Trang 8

mạnh đến lực lợng quần chúng, hoặc mới chỉ nhấn mạnh vai trò chỉ đạo của vua mà ch a nhấn mạnh sức hậu thuẫn vĩ đại của quần chúng Tuy nhiên, mặt hạn chế tất yếu đó của lịch sử vẫn không làm giảm giá trị to lớn của bài phú mẫu mực này, một bài phú đậm đà tính chất trữ tình,

mà lại pha màu sắc anh hùng ca ; nó đ khắc họa một cảnh trí mỹ lệ của Tổ quốc với tất cả hìnhã đổi thay nhiều chỗ, nh

bóng chiến công oanh liệt của quân dân ta thời trớc, đồng thời gợi lên cho chúng ta, những con em

đất Việt ngày nay, trong thế hệ Hồ Chí Minh, một bài học sâu sắc về sự quyết tâm bảo vệ bằng bất cứ giá nào cho trọn vẹn : "non sông gấm vóc" mà tổ tiên đ để lại cho mình.ã đổi thay nhiều chỗ, nh

(Bùi Văn Nguyên, Giảng văn, tập 1)

Lớp10A3: … ,10A4: …… ,10A5 …… ,10B3: ……

1 Qua cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi, ta thấy ông là một nhân cách lớn nhà

văn hoá và t tởng lớn Thấy đợc vị trí của Nguyễn Trãi trong lịch sử văn học dân tộc

2 Hiểu đợc sự đóng góp nhiều mặt Nguyễn Trãi cho văn học dân tộc, đặc biệt là văn

* Kiểm tra sĩ số: Lớp 10A3; …… , 10A4: … , 10A5: … , 10B3: ……

II Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

III Giới thiệu bài mới (1')

Dờng nh ở mỗi bớc ngoặt lịch sử của dân tộc Việt Nam lại xuất hiện một thiên tài

Trang 9

trong văn học Thế kỉ XV, chúng ta có một Nguyễn Trãi Đó là ngời có “tấm lòng sonngời lửa luyện” Một tâm hồn vằng vặc sao khuê và cũng là “một tâm hồn băng giá đựngtrong bình ngọc” Cuộc đời và sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Trãi là kết tinh sứcmạnh tinh thần yêu nớc, của nhân nghĩa sáng ngời Để hiểu rõ điều đó, hãy tìm hiểu vềcuộc đời và sự nghiệp văn chơng của ông.

(HS đọc trong SGK)

? Cuộc đời Nguyễn Trãi có những

sự kiện quan trọng nào? Phân tích

các sự kiện thể hiện con ngời và

tâm vóc vĩ đại của ông

I Tác giả

1 Cuộc đời

a Nguồn gốc: Cha vốn là học trò nghèo

(Nguyễn Phi Khanh) Mẹ là Trần Thị Tháidòng dõi quí tộc (con gái quan T đồ TrầnNguyên Đán T đồ ngang với chức tể tớng).Sinh 1380 trong dinh quan T đồ TrầnNguyễn Đán

Quê xã Chi Ngại nay là xã Cộng Hoà huyện Chí Linh - Hải Dơng sau dời đếnNgọc ổi nay là Nhị Khê - Thờng Tín - HàTây

-Nguyễn Trãi lấy hiệu là ức Trai, -NguyễnTrãi, 5 tuổi mất mẹ, 10 tuổi ông ngoại qua

đời

b Quá trình trởng thành

- Sống trong thời đại đầy biến động (NhàTrần đổ Nhà Hồ lên thay 1400 - 1407) Saubẩy năm giặc Minh xâm lợc, chúng bắt chacon Hồ Quý Ly cùng các triều thần vềTrung Quốc, trong đó có cha con NguyễnTrãi

- Đến cửa ải Nam Quan, vâng lời chaNguyễn Trãi trở về tìm đờng cứu nớc, trảthù nhà Ông bị giặc bắt giam lỏng mờinăm ở thành Đông Quan Dù phải “no nớcuống thiếu cơm ăn”, Nguyễn Trãi không

đầu hàng giặc (1407 - 1417)

- Năm 1417, Nguyễn Trãi trốn khỏi thành

Đông Quan vào Lỗi Giang - Thanh Hoá gặp

Lê Lợi dâng “Bình Ngô Sách” (cách đánhthành giặc Minh), đợc Lê Lợi tin dùng Suốtmời năm (1417-1427) Nguyễn Trãi nếmmật nằm gai, cùng Lê Lợi bàn mu tính kế,giúp Lê Lợi soạn các loại văn th, chiếu lệnhgóp phần đắc lực vào sự nghiệp giải phóng

đất nớc

- Hoà bình, Lê Lợi run sợ trớc ngôi báu,theo lời bọn gièm pha, nịnh hót đã nghi ngờnhững tớng trung thần nh Trần Nguyên Hãn(cháu nội Trần Nguyên Đán, là anh em concô con cậu ruột với Nguyễn Trãi) và PhạmVăn Xảo Cả hai đã phải chết Nguyễn Trãicũng bị tống giam vì lí do đơn giản sinh ra

Trang 10

ở Thăng Long và có liên quan với dòng họnhà Trần Sau một thời gian Nguyễn Trãi

đợc tha Song ông chỉ đợc giữ một quannhỏ: “Nhập nội hành khiển” (đợc ra vào nơicung cấm nhng không đợc bàn bạc, chỉ thừahành từ 1929 - 1939

- Nguyễn Trãi không thực hiện đợc hoàibão xây dựng đất nớc trong thời bình vuadân hoà mục (vua dân hoà thuận êm ấm)

Ông là cái đinh trong mắt của bọn gianthần Lê Thái Tông nối nghiệp Lê Thái Tổcòn rất trẻ, chỉ ham mê tửu sắc, thích nghelời bọn quyền gian Tình thế ấy buộc ôngphải xin về ở ẩn tại Côn Sơn Chỉ mấy thángsau, vua Lê Thái Tông lại vời ông ra làmviệc Ông hi vọng một thời cơ mới để thựchiện t tởng trí quan trạch dân (chăm lo chodân) Thật không may, chỉ ba năm sau

1442, vua đột tử trong lần đi kinh lí miền

đông Bọn gian thần nhân cơ hội này đãbuộc tội Nguyễn Trãi cùng vợ bé là Thị Lộ(Lễ nghi học sĩ, phụ trách dạy dỗ các cungnữ) đã mu hại vua Nguyễn Trãi bị chu di

ba họ (chém đầu ba họ: cha - mẹ - vợ)Tóm lại:

+ Nguyễn Trãi là ngời thức thời yêu nớc.+ Là con ngời chung đúc tài năng một cáchtrọn vẹn

+ Ông là ngời có công lớn trong sự nghiệpchiến đấu chống quân Minh và giải phóngdân tộc, có nhiều hoài bão trong xây dựng

đất nớc thời bình

+ Ông cũng là ngời luôn bị đố kị, gièm pha

và cuối cùng chịu một thảm họa có mộtkhông hai trong lịch sử dân tộc

+ Về tác phẩm có:

Lịch sử: “Lam Sơn thực lục”, “Văn biaVĩnh Lăng” ghi lại quá trình của cuộc khởinghĩa Lam Sơn và tinh thần đoàn kết toàndân, gắn bó với dân

Địa lí: “D địa chí” ghi lại sản vật, con ngời

đất nớc ta thế kỉ XV

Quân sự, chính trị: “Quân trung từ mệnh”bao gồm th từ ông đợc lệnh thay mặt Lê Lợiviết giao thiệp với các tớng nhà Minh thực

Trang 11

hiện kế sách đánh vào lòng ngời “mu phạttâm công” “Đại cáo bình Ngô” là áng hùngvăn thiên cổ, một văn kiện tổng kết đầy đủ

về cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cũng

là bản tuyên ngôn về lòng yêu hoà bình yêuchính nghĩa của quân và dân ta Ngoài ra,Nguyễn Trãi còn soạn 28 bài gồm phú,chiếu, biểu, tấu, bi kí, lục trong đó có

Biểu tạ ơn, Chiếu cấm các đại thần, Phú núi Chí Linh,

Văn học: Nguyễn Trãi để lại hai tập thơlớn:

+ ức Trai thi tập (Tập thơ chữ Hán) + Quốc âm thi tập (254 bài thơ chữ

Nôm)

Trong mỗi tác phẩm dù ở loại nào nh lịch sử,

địa lí, quân sự chính trị, văn học đều thể hiệntâm hồn Nguyễn Trãi Vì vậy năm 1980Nguyễn Trãi đợc UNESCO công nhận làdanh nhân văn hoá và long trọng kỉ niệm

600 năm sinh của ông

(HS đọc SGK)

? Văn chính luận của Nguyễn Trãi

đợc thể hiện nh thế nào? hãy trình

T tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi suy chocùng là tấm lòng yêu nớc thơng dân

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo

Nhân nghĩa là phải chăm lo cho dân an c,lập nghiệp Làm vua phải biết thơng dân vàphạt kẻ có tội với dân

Mặt khác khi đất nớc có giặc ngoại xâm thìnhân nghĩa phải biến thành hành độngchiến đấu, mang lại nền thái bình cho dâncho nớc Hoà bình nhân nghĩa ấy biến thànhhành động “khoan dân”, sao cho “trong

Trang 12

thôn cùng xóm vắng không có một tiếnghờn giận, oán sầu Đấy mới là gốc củanhạc” (trình bày về việc soạn nhạc).

+ Văn chính luận của Nguyễn Trãi đã xác

định

* Đối tợng

* Mục đích

Để từ đó sử dụng bút pháp thích hợp, kếtcấu chặt chẽ, lập luận sắc bén (Bức th số 5gửi Vơng Thông)

(HS đọc SGK)

? Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn

Trãi qua một số câu thơ

HS: Thảo luận, phát biểu

c) Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi trongthơ

- Thơ chữ Hán và thơ Nôm của NguyễnTrãi biểu hiện lí tởng của ngời anh hùng

Đó là lí tởng lúc nào cũng tha thiết mãnhliệt với tấm lòng yêu nớc thơng dân

Bui một tấc lòng u ái cũ

Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông

“Tấm lòng son ngời ngời lửa luyện” đã bộc

lộ thành ý chí ngời sáng trong chiến đấuchống ngoại xâm, trong đấu tranh chống c-ờng quyền bạo ngợc

Vờn quỳnh dù có chim hót Cõi trần có trúc đứng ngăn

Nguyễn Trãi thờng mợn dáng ngay thẳngcứng cỏi của cây trúc, vẻ thanh cao trongtrắng của cây mai, sức sống khoẻ khoắn sửdụng vào nhiều việc của cây tùng tất cả t-ợng trng cho ngời quân tử ở Nguyễn Trãi,lòng ông vẫn hớng về mục đích “dành còn

để trợ dân này”

+ Ông đau đớn khi chứng kiến nghịch cảnh

“Phợng những tiếc cao diều hay liệng

Hoa thờng hay héo cỏ thờng tơi”

Nhà thơ khao khát sự hoàn thiện con ngời.Vì vậy thơ giàu tính triệt lí

* “Dẫu hay ruột bể sâu cạn

Khôn biết lòng ngời ngắn dài”

* “Dới công danh đeo khổ nhục

Trong dại dột có phong lu”

Trang 13

Mây khách khứa nguyệt anh tam

Cò nằm hạc lặn nên bầu bạn

ấp ủ cùng ta làm cái con”

Có những bức tranh thiên nhiên hoànhtráng:

Kình ngạc băm vằm non mấy khúc, Giáo gơm chìm gẫy chín bãi bao tầng

Có những câu thơ phảng phất phong vị thơ

đờng “Nớc biếc non xanh thuyền gối bãi, đathanh nguyệt bạc khách lên lầu”

Thiên nhiên bình dị đi vào thơ Nguyễn Trãi,

đó là bè rau muống, luống mùng tơi, quảnúc nác:

áo quan thả gửi đôi bè muống

Đất bút nơng nhờ mấy luống mùng

- Thiên nhiên thơ mộng, chỉ có tâm hồn thi

sĩ mới cảm nhận hết đợc

Hàng chim ngủ khi thuyền đỗ Vầng nguyệt lên thuở nớc cờng Mua đợc thú màu trong thuở ấy Thế gian hay một khách văn chơng

Say đắm trong thiên nhiên để giữ cho mìnhtiết trong giá sạch, ông yêu trăng trên trờixanh, trăng trong lòng suối Ông gánh nớctrăng theo về Ông yêu trăng, nhìn trăngsuốt đêm không ngủ Ông yêu trăng cũng

nh yêu chim, yêu lá, yêu hoa yêu cảnh vậtsông núi Bởi nó khác hẳn cái nham hiểmcủa lòng ngời Chỉ có con ngời có chí khíthanh cao, khát vọng đẹp đẽ trong hoàncảnh ấy mới có tâm hồn nh vậy

- Tâm hồn Nguyễn Trãi còn dành những câuthơ nói về nghĩa vua tôi, tình cha con xiết baocảm động:

Quân thân cha báo lòng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha

- Tình bạn thật chan chứa:

Đói bệnh ta nh cậu Ngông cuồng cậu giống ta

* Nguyễn Trãi là ngời anh hùng dân tộc cótầm cỡ nhân loại

? Nêu khái quát những giá trị cơ

bản về nội dung và nghệ thuật thơ

- Về nghệ thuật, Nguyễn Trãi đóng góp tíchcực về thể loại và ngôn ngữ làm cho tiếngviết trở thành ngôn ngữ giàu và đẹp

Trang 14

III Củng cố (2') - Tham khảo phần Ghi nhớ (SGK)

IV hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2')

1 Học bài cũ

- Nắm vững về tác giả, tác phẩm

- Lu ý: Cuộc đời, quá trình trởng thành, sự nghiệp văn học

- Giá trị nghệ thuật

2 Chuẩn bị bài mới

- Đọc và soạn Phần tác phẩm " Đại Cáo Bình Ngô" theo hệ thống câu hỏi SGK

Lớp 10A3: … , 10A4: …… ,10A5: …… , 10B3: ……

1 Hiểu “Đại cáo bình Ngô” có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập,

khẳng định sức mạnh của lòng yêu nớc và t tởng nhân nghĩa, là kiệt tác văn học kết hợphài hoà giữa yếu tố chính luận và chất văn chơng

2 Nắm vững những đặc trng cơ bản của thể cáo Đồng thời thấy đợc những sáng tạo

của Nguyễn Trãi trong “Đại cáo bình Ngô”

II Phơng tiện thực hiện

* Kiểm tra sĩ số: Lớp 10A3: … , 10A4: … , 10A5: … , 10B3: ……

II Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

III Giới thiệu bài mới (1')

Chúng ta từng đợc nghe những giờ phút rạng rỡ tng bừng nhất của lịch sử dân tộc.Hai lần chiến đấu và chiến thắng quân Tống, ba lần chiến đấu và chiến thắng quânNguyên, hai mơi năm bền bỉ chiến đấu và chiến thắng giặc Minh Nguyễn Huệ tiêu diệthai mơi vạn quân Thanh để giữ yên bờ cõi

Trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam, tác phẩm “Nam quốc sơn hà” và “BìnhNgô đại cáo” đợc xem là những áng hùng văn thiên cổ Để thấy rõ đợc giá trị của mộttrong những tác phẩm ấy, chúng ta tìm hiểu “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi

HS đọc tiểu dẫn SGK

I Tìm hiểu chung

1 Hoàn cảnh và mục đích sáng tác.

- Ngày 12 tháng chạp năm Đinh Mùi (1427), nớc

ta hoàn toàn sạch bóng quân xâm lợc Theo lệnhcủa Lê Lợi, Nguyễn Trãi thay lời nhà vua viết “Đại

Trang 15

cáo bình ngô”, Nguyễn Trãi đã viết trong bối cảnhcủa chiến thắng hào hùng, có điều kiện nhìn nhậncả cuộc kháng chiến Điều đáng nói, Nguyễn Trãiviết bài văn này với xúc cảm riêng Đó là nỗi lòngcanh cánh thù nhà nợ nớc đã trả đợc Cao hơn,Nguyễn Trãi khao khát nhân dân đợc sống thanhbình, mong muốn sinh linh hai nớc không còncảnh đầu rơi máu chảy Nguyễn Trãi đã viết thiên

cổ hùng văn “Đại cáo bình Ngô” trong bối cảnh vàtâm trạng ấy

? Em hiểu thế nào là Đại cáo bình

Ngô?

+ Cáo là một thể văn thời cổ, có nguồn gốc từTrung Quốc Cáo cũng là chiếu là văn bản của vuacông bố việc nớc Cáo thờng đợc viết bằng vănbiền ngẫu (Biền là ngựa đi sóng đôi Ngẫu là đôi,từng cặp) Văn biền ngẫu có năm đặc điểm:

+ Ngôn ngữ đối ngẫu (các vế đối nhau theo bằngtrắc, từ loại)

+ Kiểu câu chỉnh tề (câu 4 chữ đối với câu 4 chữ, 6chữ đối với câu 6 chữ hoặc câu 4/4 đối với câu 6/6) + Có vần điệu bằng trắc hài hoà

+ Sử dụng từ ngữ bóng bẩy có tính khoa trơng

- Đại cáo là tuyên bố, tuyên cáo rộng rãi khắp đấtnớc những điều quan trọng, ở bài này là tuyên bố

về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô

- Ngô có hai cách hiểu: Một là các vua nhà Minhquê ở đất Ngô Hai là chỉ chung bọn giặc sang caitrị nớc ta rất tàn ác Từ đó dân ta gọi giặc phơngBắc là giặc Ngô để tỏ ý khinh ghét

? Xác định chủ đề bài cáo

2 Chủ đề

- Nêu luận đề chính nghĩa, nguyên nhân và quátrình chinh phạt thắng lợi Đồng thời ra lời tuyêncáo chung để toàn dân đợc biết

? ý chính của các đoạn phân theo

SGK

II Đọc - hiểu

- Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa

- Đoạn 2: Kể tội quân giặc cũng là nguyên nhânchinh phạt

- Đoạn 3, 4: Quá trình chinh phạt thắng lợi

- Đoạn 5: Tuyên cáo chung để toàn dân biết thắnglợi trọng đại và khẳng định hoà bình trên toàn lãnhthổ

Câu hỏi 2 SGK

(HS đọc đoạn 1 - SGK)

- Những chân lí để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đángcho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo là:

Một t tởng nhân nghĩa:

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo”

+ Không thơng dân thì không thể nói tới bất cứmột thứ nhân nghĩa nào

+ Làm vua (quân) phải biết chăm lo đời sống nhândân, lo cho dân an c lập nghiệp Làm vua phải biếtthơng dân, phạt kẻ có tội với dân (điếu dân, phạttội)

Trang 16

T tởng nhân nghĩa sáng ngời đã là lời lẽ đanh thép

mở đầu bài đại cáo T tởng ấy đã toả sáng và thốngnhất trong toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Trãi Ôngtừng nhận thức:

“Phúc chu thuỷ tín dân do thuỷ” (Lật thuyền mớibiết sức dân mạnh nh nớc)

+ Kẻ nào đi ngợc lại với nhân nghĩa, kẻ ấy sẽ bịthất bại

Lu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô

Sông Bạch Đằng giết tơi Ô Mã

Việc xa xem xét Chứng cớ còn ghi

Những việc làm trái với nhân nghĩa sờ sờ ra đấy.Hai là quyền độc lập, tự chủ của một dân tộc:

Đây là cơ sở, làm chỗ dựa để Nguyễn Trãi triểnkhai nội dung bài cáo Tuy Nguyễn Trãi cha đềcập tới quyền con ngời nhng chủ quyền dân tộc thì

rõ lắm:

Nh nớc Đại Việt ta từ trớc Vốn xng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập

Cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyên mỗi bên xng

đế một phơng Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có

Giọng văn sôi nổi, phấn chấn, đầy tự hào khi diễntả chủ quyền của dân tộc Nguyễn Trãi chẳng cầnviện dẫn “sách trời”, quyền độc lập tự chủ vẫn đợcgiữ thiêng liêng, quyền lợi ấy gắn với lịch sửphong tục, văn hoá, bờ cõi nớc ta từ đời này qua

đời khác Đại Việt có quyền sống độc lập mà cũng

có sức sống độc lập “song hào kiệt đời nào cũngcó”

Nguyễn Trãi đã mở đầu bài Đại cáo bình Ngô

bằng cơ sở có tính pháp lí Ngời ta gọi đó là luận

đề chính nghĩa Sau này (1945) trong bản Tuyên

ngôn độc lập, Hồ Chủ tịch cũng dẫn lời Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nớc Mĩ và bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1791 của nớc

Pháp làm cơ sở pháp lí để triển khai nội dungtuyên ngôn độc lập cho nớc nhà sau hơn 80 nămsống dới ách đô hộ của thực dân Đoạn mở đầu

Đại cáo bình Ngô thực sự là bản tuyên ngôn

Câu hỏi 3 - SGK

(HS đọc đoạn 2 - SGK)

- Đứng trên lập trờng nhân nghĩa sáng ngời, “Đạicáo bình Ngô” kể tội quân giặc, lời lẽ nghe thậtxót xa:

Trang 17

Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn

Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ

Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế

Gây binh kết oán trải hai mơi năm

goá bụa khốn cùng

Ta thấy nh còn đó đầm đìa mồ hôi, nớc mắt vàmáu xơng của biết bao ngời dân vô tội NguyễnTrãi trút lòng căm thù vào quân cớp nớc Căm giậntrút lên đầu ngọn bút, Nguyễn Trãi chỉ mặt, vẽ racả một bầy súc sinh

Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy

no nê cha chán

Lòng căm thù đã bốc lên hừng hực nh ngọn lửathấu trời Nhà văn khái quát thành hình tợng

Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay, nớc Đông Hải không rửa sạch mùi

Lấy cái vô cùng để diễn tả tội ác cũng đến vô cùng,Nguyễn Trãi tìm cách diễn đạt thật đặc biệt

Câu văn Nguyễn Trãi thực sự là bia căm thù Sâusắc hơn, bia căm thù ấy tạc trong lòng ngời ViệtNam qua nhiều thế hệ

- Âm mu thâm độc nhất của giặc Minh là xâm lợcnớc ta Chúng mợn chiêu bài “Phù Trần, diệt Hồ”,nhng thực chất là cớp nớc ta Tội ác dã man nhấtcủa kẻ thù là tàn sát, vơ vét của nả Chúng thẳngtay chém giết những ngời dân vô tội

- Ngòi bút của Nguyễn Trãi rất linh hoạt Vạch rõ

âm mu của kẻ thù, Nguyễn Trãi đứng trên lập ờng dân tộc Kể về tội ác kẻ thù, Nguyễn Trãi xuấtphát từ lập trờng nhân bản

tr Thành công nhất về nghệ thuật trong đoạn kể tộiquân giặc và ngôn ngữ hình ảnh và giọng văn.Ngoài đặc trng của thể cáo là câu văn biền ngẫu,sóng đôi, đối ngẫu, ngôn ngữ, hình ảnh và giọngvăn của Nguyễn Trãi thực sự thu hút ngời đọc + Khi đầy thơng cảm đến xót xa:

- Ngời bị ép xuống biển dòng lng mò ngọc, ngán

thay cá mập, thuồng luồng

Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nớc độc

- Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn

Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ

+ Khi uất ức căm giận: Độc ác thay, Dơ bẩn

thay,

Bản tuyên ngôn của Nguyễn Trãi vì thế đã chứa

đựng yếu tố của bản tuyên ngôn nhân quyền

- Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đợctác giả tái hiện bằng những chi tiết cụ thể

+ Địa bàn khởi nghĩa hẻo lánh: “Núi Lam Sơn nơng mình”

+ Cuộc khởi nghĩa nổ ra khi quân thù đang mạnh:

Trang 18

“Vừa khi mạnh”

+ Lực lợng nghĩa quân hết sức mỏng: “Tuấnkiệt mùa thu”

+ Lơng thảo, quân sĩ thiếu thốn:

Khi Linh Sơn lơng hết mấy tuần Khi Khôi Huyện quân không một đội

Song sức mạnh của t tởng nhân nghĩa, mục đíchcủa cuộc chiến đấu cộng với tài trí, mu lợc của LêLợi đã đa cuộc khởi nghĩa vợt qua mọi khó khăn.Tiêu biểu cho cuộc khởi nghĩa đã có ý chí quyếttâm

4a “Chẳng đánh mà ngời chịu khuất, ta đây mu

phạt, tâm công.

Tởng chúng biết lẽ ăn năn, nên đã thay lòng

đổi dạ Ngờ đâu vẫn đơng mu tính, lại còn chuốc tội gây oan”

Cuộc chiến đấu còn tiếp diễn, tính ác liệt cứ tăngdần

4b Ta trớc đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên

Ngày hăm tám, thợng th Lí Khánh cùng kế tự vẫn

+ Quân ta thể hiện:

“Sĩ tốt kén ngời hùng hổ

Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh Gơm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nớc, nớc sông phải cạn Đánh một trận, sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông Nổi gió to trút sạch lá khô

Thông tổ kiến phá toang đê vỡ”

+ Quân địch thất bại thảm hại:

- Liễu Thăng thất thế

- Liễu Thăng cụt đầu

- Bá tớc Lơng Minh bại trận tử vong

- Thợng th Lí Khánh cùng kế tự vẫn

Trang 19

- Quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật

- Quân Mộc Thạch xéo lên nhau chạy để thoát thân

“Đau lòng nhức óc, chốc đà mời mấy năm trời

Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối”

“Trời thử lòng trao cho mệnh lớn

Ta gắng sức khắc phục gian nan”

 Thái độ cầu hiền:

“Tấm lòng cứu nớc, vẫn đăm đắm muốn tiến về

 Lê Lợi là ngời có tài mu lợc

“Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh

Dùng quân mai phục lấy ít địch nhiều”

Lê Lợi thực sự là linh hồn của cuộc khởi nghĩaLam Sơn đồng thời thể hiện ý chí quyết tâm tiêudiệt giặc Minh, giải phóng đất nớc của nhân dân

Dẫn chứng

Liệt kê - Điều binh thủ hiểm, sai tớng chẹn

đ-ờng, ngày mời tám Liễu Thăng thấtthế, ngày hai mơi Liễu Thăng cụt đầu,ngày hăm lăm Lơng Minh bại trận tửvong, ngày hăm tám Lí Khánh cùng kế

tự vẫn Đánh một trận sạch không kìnhngạc, đánh hai trận tan tác chimmuông

Đối lập, sosánh tơngphản

Quân ta:

- Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật

Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay

- Sĩ khí đã hăng

Trang 20

Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh

- Gơm mài đá, đá núi phải mòn Voi uống nớc, nớc sông phải cạn.

- Vơng Thông gỡ thế nguy mà đám lửa cháy lại càng cháy.

Mã Anh cứu trận đánh, mà quân ta hăng lại càng hăng.

Tác giả miêu tả khí thế áp đảo củaquân ta và sự thất bại thảm hại củagiặc Minh Tất cả thể hiện ở hình ảnh,

từ ngữ so sánh trên

Câu văndài ngắntạo ra nhịp

điệu khácnhau

- Những câu ngắn gọn tạo ra nhịp điệumạnh mẽ, đanh chắc thể hiện khí thếmãnh liệt của quân ta (gơm mài đá

đê vỡ)

- Những câu dài dùng để miêu tả thấtbại của giặc

Câu dài thể hiện thất bại của địch nhiều

không sao kể xiết (Bị ta chặn ở Lê Hoa,

quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật Thua quân ta ở Cần Trạm, quân Mộc Thạnh xéo lên nhau chạy để thoát thân).

Câu văn biến hoá thật linh hoạt vừahào hùng mạnh mẽ vừa gợi cảm thathiết, vừa khắc hoạ khí thế rung trờichuyển đất của nghĩa quân, vừa khắchoạ sự tan tác tơi bời của quân giặc

- Câu hỏi 5 - SGK (HS đọc đoạn kết) - Tác giả sử dụng giọng văn vừa trịnh trọng, vừa

vui mừng truyền đi lời tuyên bố nền độc lập của

Trang 21

dân tộc Các từ ngữ mang tính khẳng định.

- Từ đây vững bền

- Từ đây đổi mới Gắn liền với những từ Hán Việt xã tắc, giang sơncàng làm cho lời tuyên bố thiêng liêng và trangtrọng Đất nớc trải qua hai mơi năm chiến tranhloạn lạc, một lời tuyên bố hoà bình đã trở thànhkhát vọng và mong mỏi của bao ngời Tác giả đã

hé mở ra một kỉ nguyên mới “Bốn phơng biểncả khắp chốn” Một triều đại mới đợc mở ra

- Tác giả cũng rút ra những bài học lịch sử + Đó là bài học có tính truyền thống Sở dĩ có chiếnthắng là do “trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp

đỡ” Tổ tiên cha ông nhờ có con cháu mà trở nênanh hùng Hoá ra sức mạnh truyền thống hun đúc từmấy nghìn năm luôn là ngọn lửa cháy rừng rựctrong lòng mỗi ngời dân Đại Việt

+ Làm nên chiến thắng là do con ngời “Một cỗnhung y chiến thắng nên công oanh liệt ngàn năm”

ý này rút ta từ việc Vũ Vơng đánh trụ “Nhất nhung

y thiên hạ đại định” (chỉ một cỗ nhung y mà thiên hạthu về đợc), câu này là ca ngợi Lê Lợi, ca ngợi chiếncông của nhân dân Đại Việt Nói khác đi nên chiếnthắng này là do con ngời

Câu hỏi 6 (SGK) - “Đại cáo bình Ngô” là một tuyên ngôn về quyền

- Về mặt nghệ thuật + Xây dựng đợc những biểu tợng tác động tới ngời

đọc

“Nớng dân đen”, “vùi con đỏ”

“Còng lng mò ngọc”, “đãi cát tìm vàng”

“Trúc Nam Sơn không ghi hết tội”

“Nớc Đông Hải không rửa sạch mùi”

+ Trình bày các sự kiện theo trình tự nhất quán

“Đinh Mùi tháng chín Liễu Thăng tiến lại Năm ấy tháng mời Mộc Thạnh tiến sang”

- Ngày mời tám

- Ngày hai mơi …

- Ngày hăm lăm …

- Ngày hăm tám … + Sử dụng thủ pháp đối lập so sánh

“Ninh Kiều máu chảy thành sông tanh hôi vạn

Trang 22

dặm Tốt Động thây chất đầy nội nhơ để ngàn năm.”

“Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật

Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay”

+ Sử dụng câu ngắn, câu dài tạo ra nhịp điệu trongmục đích nhất định

“Trời thử lòng trao cho mệnh lớn

Ta gắng sức khắc phục gian nan”.

Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờphấp phới, tớng sĩ một lòng phụ tử hoà nớc sôngchén rợu ngọt ngào”

+ Kết hợp giữa chính luận (lí lẽ) với văn chơng(xem ở phần luyện tập)

IV Luyện tập

Lập sơ đồ kết cấu của “Đại cáo bình Ngô”:

Nhìn vào sơ đồ ta thấy kết cấu của bài cáo rất chặtchẽ

Lí lẽ: Đa ra luận đề chính nghĩa Luận đề ấy baogồm 2 vấn đề lớn Một là t tởng nhân nghĩa, hai làchủ quyền của dân tộc, quốc gia T tởng nhânnghĩa đặt ra với ngời cầm đầu đất nớc → vua Đốinghịch là kẻ đi ngợc với nhân nghĩa đã bị thất bại

nh thế nào Hai là quyền độc lập của dân tộc thểhiện ở ba vấn đề lãnh thổ, văn hoá, ngời tài giỏi

Đối chiếu giữa luận đề chính nghĩa với hiện thựccuộc sống, ngời đọc càng nhận ra giặc Minhkhông biết rút ra bài học của các đời vua TrungQuốc trớc đó đã từng xâm lợc nớc Đại Việt Tội áccủa chúng đã đi ngợc với nhân nghĩa Vì thế chúngthất bại là điều tất yếu ở mỗi nội dung, tác giả sửdụng cách viết sử dụng từ ngữ tạo ra hình ảnh, lời

so sánh, cặp câu song đôi đã làm nên sắc thái vănchơng

IV Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2')

1 Học bài cũ

Luận đề chính nghĩa

T t ởng nhân nghĩa Quyền độc lập của dân tộc

Vua Kẻ đi ng ợc với nhân

nghĩa

Lãnh thổ Văn hoá Hào kiệt anh hùng

Đối chiếu với hiện thực cuộc sống Giặc Minh phi nghĩa Nhân dân Đại việt chính nghĩa

ý nghĩa

Trang 23

- Nắm vững nội dung quan trọng: Nhận thức đợc lòng yêu nớc và tinh thần nhânnghĩa đã đa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi vẻ vang

Hiểu giá trị nội dung to lớn và giá trị nghệ thuật độc đáo của áng thiên cổ hùng văn,

ở đó tác giả kết hợp đợc sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tợng nghệ thuât

- Học thuộc đoạn đầu của bài

2 Chuẩn bị bài mới

- Đọc và soạn bài làm văn: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh

e tham khảo

Đặc trng thể cáo và xuất xứ bài văn

Cũng nh hịch, thể văn cáo là một thể văn chính trị, mang mệnh lệnh của vua, thay mặt triều đình ban xuống,

Trang 24

do đó cũng có tên gọi là mệnh hoặc lệnh, hoặc là chiếu sách nói chung Trong sách Th ợng th của Trung Quốc có chép việc vua Thang nhà Thơng, khi xuất quân đánh vua Kiệt nhà Hạ, thì có ban xuống quân đội lời thề, gọi là Thang thệ, và khi đánh thắng Kiệt, thì ban lời cáo lúc trở về đất Bằng, gọi là Trang cáo Trong bài cáo của vua Thang đó, đại ý là : "Ta vốn là kẻ bình thờng Vì vua Kiệt nhà Hạ có tội với trăm họ, nên trời sai ta đánh dẹp, nay đã dẹp xong, v.v " Nh vậy, cáo theo nghĩa cũ đó, là lời của vua, hoặc một vị lãnh tụ khởi nghĩa có chức năng nh vua, tuyên bố để mọi ngời biết rằng việc chinh phạt trên cơ sở chính nghĩa đã thành công và trật tự đã đ-

ợc lập lại, hoà bình đã đợc củng cố, v.v Thể cáo vốn ban đầu viết theo thể văn xuôi cổ, nặng về luận thuyết hơn

là tự sự, dần dần về sau, mới theo thể biền ngẫu, tiến một bớc nữa mới theo thể tứ lục Thể tứ lục là thể văn biền ngẫu, gồm hai câu đối nhau, mỗi câu mời từ (chữ), chia làm hai vế, vế trên bốn từ, vế dới sáu từ Thí dụ hai câu dịch trong bài cáo của Nguyễn Trãi :

Đau lòng nhức óc / chốc đã mời mấy năm trời/

Nếm mật nằm gai / há phải một hai sớm tối/

Thể tứ lục này không buộc phải có vần, và ở đời Đờng cũng không buộc phải cóniêm, nhng đến đời Tống thì buộc phải có niêm và đa vào làm thể văn trờng thi1.Cần phân biệt loại văn cáo thờng ngày nh chiếu sách của vua truyền thống về mộtvấn đề gì đó, với loại văn đại cáo nói trên kia, mang ý nghĩa một sự kiện trọng đại

nh một bản tuyên ngôn Cũng nh hịch, cáo là thể văn hùng biện, do đó lời lẽ phải đanhthép, lí luận phải sắc bén, nội dung phải chắc nịch, bố cục phải rõ ràng Bố cục đóphải nêu rõ : luận đề chính nghĩa ở phần mở đầu và lời tuyên bố ở phần kết Phầnchính của bài cáo là phần nhận định về tơng quan giữa phía chính nghĩa vàphía phản chính nghĩa, từ đó, xác định tội trạng của giặc và đặc tả quá trìnhchinh phạt thắng lợi2

Bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, viết thay cho Lê Lợi, có ý nghĩa trọng đại

nh một bản tuyên ngôn độc lập, công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (tức đầunăm 1428), sau khi quân ta đại thắng ở trận Chi Lăng, diệt 15 vạn viện binh củagiặc, buộc Vơng Thông phải mở cửa thành Đông Quan, chấp nhận phải rút quân vềnớc, tôn trọng nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của nớc Đại Việt ta Cần lu ý rằng :nếu tính từ ngày 12 tháng chạp năm Bính Tuất (đầu năm 1407), lúc quân Minhchiếm thành Đa Bang, rồi vợt sông Hồng, tiến vào Đông Quan, cho đến ngày 12 thángchạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1428), lúc Lê Lợi chính thức làm lễ tống tiễn VơngThông ở dinh Bồ Đề (phía Gia Lâm, Hà Nội hiện nay) thì đúng là mất 21 năm nhbài cáo đã nói : "gây binh kết oán trải 20 năm", 21 năm trờng kì kháng chiến củanhân dân ta từ khi Hồ Quý Ly để mất nớc, cho đến khi Lê Lợi khởi nghĩa thànhcông Chính Lê Lợi chọn ngày 12 tháng chạp để làm lễ tống tiễn Vơng Thông, trớckhi công bố bài Bình Ngô đại cáo là đã có dụng ý chọn một ngày lịch sử có ý nghĩasâu sắc về mặt chính trị đối với toàn thể nhân dân ta : cái ngày vẻ vang rửa vếtnhục đời đời!

(Bùi Văn Nguyên – Giảng văn, tập 1)

Lớp 10A3: … , 10A4: … , 10A5 …… , 10B3: …

Tiết 61 (PPCT): Làm văn

1

Trang 25

Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu bài dạy

1 Giúp HS hiểu rõ và bớc đầu viết đợc văn bản thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn

2 Có kĩ năng viết văn bản thuyết minh một cách chuẩn xác và hấp dẫn

II Phơng tiện thực hiện

* Kiểm tra sĩ số: Lớp 10A3: … , 10A4: … , 10A5: … , 10B3 ……

II Kiểm tra bài cũ (5')

Câu hỏi: Đọc thuộc đoạn mở đầu của Bình Ngô Đại Cáo, và phần ghi nhớ trong

SGK?

2 Đáp án+ Biểu điểm:

- Đọc thuộc lòng, đúng giọng điệu, chính xác (5đ)

- Phần ghi nhớ có ở trong SGK: đúng, chính xác, đầy đủ (5đ)

III Giới thiệu bài mới (1')

HS: Đọc SGK

?Thế nào là tính chuẩn xác

?Thế nào là tính chuẩn xác trong văn

bản thuyết minh?

I Tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh

1 Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh

- Chuẩn xác: là rất trúng, rất đúng Nó là chuẩn đợcchọn làm mốc để nói, làm cho đúng

- Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh là trìnhbày về vấn đề gì phải đúng với chân lí, với chuẩnmực đợc thừa nhận thì văn bản thuyết minh mới cógiá trị Chuẩn xác là yêu cầu cơ bản, đầu tiên củavăn bản thuyết minh

?Làm thế nào để đảm bảo tính chuẩn

xác trong văn bản thuyết minh?

- Tìm hiểu thấu đáo, phải quan sát tỉ mỉ, kĩ càng,nếu là một cuốn sách phải đọc đi đọc lại nhiều lần

- Thu thập tài liệu tham khảo Chú ý tài liệu thamkhảo phải có tên tuổi nghĩa là của các nhà khoa học

đầu ngành hoặc các cơ quan có thẩm quyền quyết

định về vấn đề thuyết minh

- Luôn luôn nhật thông tin mới, những thay đổi ờng xuyên để vấn đề thuyết minh có tính thời sự

th-nh thuyết mith-nh về dân số, về sản lợng hàng năm GV: Nêu y/ c trong SGK

HS thảo luận, cử đại diện trả lời

Trang 26

văn học dân gian+ Chơng trình ngữ văn 10 về văn học dân giankhông phải chỉ có ca dao, tục ngữ mà còn có truyềnthuyết, truyện cổ tích, truyện cời.

+ Chơng trình văn học dân gian lớp 10 không cócâu đố

b)

- “Thiên cổ hùng văn” là áng hùng văn của nghìn

đời Vì vậy nếu một ngời nào đó viết “Đại cáo bìnhNgô là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùngtráng đã đợc viết ra từ nghìn năm trớc” là khôngchuẩn xác Nghìn đời khác với nghìn năm

c)Cả văn bản không hề thuyết minh, làm rõ NguyễnBỉnh Khiêm là một nhà thơ, ta không thể dùng đểthuyết minh về Nguyễn Bỉnh Khiêm với t cách mộtnhà thơ

(HS đọc SGK)

?Em hiểu thế nào là hấp dẫn?

?Thế nào là tính hấp dẫn trong văn

bản thuyết minh?

GV: Yêu cầu HS đọc phẩn ghi nhớ

SGK

IITính hấp dẫn của văn bản thuyết minh

- Hấp dẫn là sự lôi cuốn, thu hút

- Tính hấp dẫn trong văn bản thuyết minh

Ngời viết hoặc trình bày đã tạo ra sự lôi cuốn, hấpdẫn ngời nghe ngời đọc về một vấn nào đó

Tính hấp dẫn trong văn bản thuyết minh vô cùngquan trọng Bởi lẽ không hấp dẫn thì ngời ta không

đọc, không nghe Khi ngời ta không đọc, khôngnghe thì văn bản thuyết minh sẽ không có tác dụnggì

* Củng cố (2')Ghi nhớ SGK tr 27

?Biện pháp gì làm cho văn bản thuyết

đơn

+ Ngời bán hàng vào bát

Đó là câu ghép:

+ “Một bó hành hoa cũng có”

Câu nghi vấn:

+ “Qua lần cửa kính ta thấy gì?”

Trang 27

“Thịt bò tơi, chắm cỏ, tai có, mỡ gầu có ”

Đặc biệt huy động nhiều giác quan và liên tởng khiquan sát: Mắt nhìn, mũi phát hiện mùi phở, vị giáccảm nhận sự ngon lành Tác giả so sánh những ngời

ăn phở trong quán “nh những ông tiên đánh cờtrong rừng mùa thu” Đoạn văn của Vũ Bằng rấthấp dẫn

IV Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2')

1 Học bài cũ :

- Nắm vững phần lý thuyết trong bài giảng

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK

- Làm bài tập phần luyện tập vào vở bài tập

2 Chuẩn bị bài mới

- Đọc và soạn bài đọc văn: " Tựa trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lơng

theo hệ thống câu hỏi trong SGK

Lớp 10A3: , 10A4: , 10A5: , 10B3:

1 Thấy đợc tấm lòng trân trọng tự hào của tác giả về di sản văn hoá do

cha ông để lại và ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn văn học dân tộc

2 Thấy đợc nghệ thuật lập luận kết hợp với biểu cảm của văn tựa.

II Phơng tiện thực hiện

Trang 28

B Tiến trình dạy học

I ổn định tổ chức (1')

* Kiểm tra sĩ số (1')

Lớp 10A3:……., 10A4:……., 10A5:…… , 10B3:…….

II Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

III Giới thiệu bài mới (1')

Kết thúc bài thơ “Bài học nhỏ về nhà thơ lớn” sáng tác nhân dịp 200 năm ngày sinhNguyễn Du (11 - 1965), nhà thơ Tế Hanh viết:

Cuộc gặp gỡ tình cờ cho tôi bài học lớn

Nh thể hai trăm năm nhà thơ nhắc lại ta rằng

Hãy đi vào trái tim bạn đọc.

Ngời ta có thể quên tên ngời làm thơ nhng đừng để quên thơ

Nhng làm thế nào để đừng quên thơ khi trí nhớ con ngời phụ thuộc và tuổi tác Chỉ có thể là tình yêu thơ, sự hoà hợp với cảm xúc của nhà thơ kết hợp với những công trình ghi chép, bảo l u lại Để thấy đợc sự tuyển chọn, ghi chép quan trọng nh thế nào đối với việc giữ gìn di sản thi ca, chúng ta tìm hiểu bài “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lơng

GV: Lúc đầu bài tựa thờng đặt ở

vị trí cuối tác phẩm với mục đích

nói rõ lí do và quá trình hình

thành bộ sách ấy Từ thời Đờng

trở đi, bài tựa đợc đặt lên đầu tác

tựa, dẫn, đề từ… đều thuộc thể

tựa Cuối tác phẩm đôi khi còn có

bài hậu tự ( bài tựa đặt ở cuối

sách) hoặc bạt ( nối theo, theo

chân)

I Tìm hiểu chung

1 Tiểu dẫn

- Tác giả Hoàng Đức Lơng + Quê gốc: Cửu Cao - Văn Giang - Hng Yên Sauchuyển đến làng Ngọ Kiều - Gia Lâm - Hà Nội Cha rõnăm sinh năm mất Đỗ tiến sĩ 1478 và hoàn thành

“Trích diễm thi tập” năm 1497

“Trích diễm thi tập” (trích: tuyển, diễm thi: thơ hay)

→ tập tuyển chọn những bài thơ hay, gồm 6 quyển củaHoàng Đức Lơng su tầm và tuyển chọn từ đời Trần đến

đầu thời Lê Bài tựa này trình bày lí do ra đời và quátrình hình thành của “Trích diễm thi tập”

- Bài tựa thờng thiên về văn nghị luận, đôi khi chấtnghị luận đợc kết hợp với chất trữ tình và tự sự

* Bố cục:

Trang 29

? Bố cục của bài tựa ? gồm hai phần:

- Phần thứ nhất tác giả trình bày lí do vì sao biên soạnTrích diễm thi tập

- Phần thứ 2, tác giả thuật lại quá trình hoàn thành, nộidung và kết cấu tác phẩm

? Theo Hoàng Đức Lơng có

những nguyên nhân nào khiến

sáng tắc thơ văn của ngời xa

không đợc lu truyền đầy đủ cho

đời sau? Cho biết nghệ thuật lập

luận của tác giả

GV: Sáu nguyên nhân trên dẫn

đến một thực trạng làm đau xót

và tổn thơng đến lòng tự hào dân

tộc của tác giả Kết thúc về

nguyên nhân phải biên soạn là lời

than, gợi tình cảm ngời đọc đối

- Hoàng Đức Lơng đa ra 4 lí do khiến thơ văn không

l-u trl-uyền hết ở đời Thử đặt tên cho mỗi lí do

+ Nhà thơ mới thấy hết cái hay, cái đẹp của thơ

+ Bận rộn công việc, ngời có điều kiện, có học thì ít

để ý tới thơ ca+ Có ngời thích thơ nhng không có đủ tài năng tuyểnchọn

+ Kiểm duyệt của nhà vua khắt khe.( chính sách in ấncủa nhà nớc

- Hai nguyên nhân khách quan là: Thời gian làm huỷhoại sách vở; Binh hoả (chiến tranh, hoả hoạn… ) làmthiêu huỷ th tịch

- Lập luận rõ ràng chặt chẽ (Luận điểm)

? Vì sao Hoàng Đức Lơng phải

2 Quá trình hoàn thành, nội dung và kết cấu tác phẩm

- Vì một đất nớc văn hiến (văn là trớc tác, bài thơ hiến

là ngời hiền) chẳng lẽ không có quyển sách tiêu biểunào

- Chẳng lẽ ta cứ đi xa xôi để học thơ thời Đờng

Nh vậy tác giả đau xót trớc thực trạng văn bản thơ cadân tộc, cảm thấy lòng tự tôn dân tộc bị tổn thơng Từtình cảm và thực trạng kể trên tác giả bắt tay vào sutầm “Trích diễm thi tập” này

- Quá trình biên soạn gặp nhiều khó khăn: Các th tịchkhông còn, tác giả phải “nhặt nhạnh ở giấy tàn, váchnát”, “Hỏi quanh khắp nơi”, “Thu lợm thêm thơ củacác vị hiện đơng làm quan trong triều”, cuối cùng làphân loại chia quyển

- Thái độ của tác giả rất khiêm nhờng trong cách xnghô và nói về mình: “Tôi không tự lợng sức mình trách nhiệm nặng nề mà tài hèn sức mọn mạn phépphụ thêm may ra tránh đợc lời chê trách”

* Kết cấu tác phẩm: Gồm 6 quyển, chia làm hai phần:phần chính gồm thơ ca của các tác giả đời Trần đến

đầu đời Lê; phần phụ lục là thơ ca của chính tác giả.Trong phần hai này, cần lu ý rằng, ngời phơng đông

Trang 30

trung đại thờng khiêm nhờng trong cách xng hô và khinói về mình Bởi vậy, Hoàng Đức Lơng nói: " Tôikhông tự lợng sức mình… trách nhiệm nặng nề mà tàihèn sức mọn… ợc ngời đời chê trách " đ …

? Phân tích nghệ thuật lập luận

kết hợp với biểu cảm của tác giả

trong bài tựa

- Lí lẽ đa ra để khẳng định những lí do làm cho thơvăn không lu truyền hết ở trên đời, tác giả xen vàonhững cảm nghĩ của mình: “Than ôi! Một nớc văn hiếnxây dựng đã mấy trăm năm, chẳng lẽ không có quyểnsách nào có thể làm căn bản mà phải tìm xa xôi để họcthơ văn đời nhà Đờng Nh thế chả đáng thơng xót lắmsao!”

- Quá trình su tầm, tác giả thuyết minh những khókhăn, xen vào đó là giọng văn đầy cảm xúc

“Trách nhiệm nặng nề mà tài hèn, đức mọn … mạnphép phụ thêm may tránh đợc lời chê trách của ngời

đời sau”

? Anh (Chị) cho biết trớc “Trích

diễm thi tập” đã có ý kiến nào

Sở dĩ Nguyễn Trãi cũng nh Hoàng Đức Lơng khẳng

định nền văn hiến của dân tộc ta vì cả hai đều chứngkiến những giờ phút tng bừng nhất của lịch sử dân tộc.Sau chiến thắng giặc Minh, t tởng độc lập dân tộc

đang ở cao trào Niềm tự hào về văn hiến của nhândân đã đợc khẳng định

IV hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2')

1 Học bài

- Nắm đợc nội dung chính của bài

- Hiểu đợc tấm lòng trân trọng và tự hào của tác giả đối với di sản thơ ca dân tộc vàkhông khí học thuật của thời đại

- Thấy đợc cáh lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm của bài tựa

2 Chuẩn bị bài mới

- Đọc và soạn trớc bài đọc thêm " hiền tài là nguyên khí của quốc gia" của ThânNhân Trung theo hệ thống câu hỏi trong SGK

Trang 31

Ngày soạn: Ngày giảng:

Lớp 10A3: , 10A4: , 10A5: , 10B3:

- Thấy được hiền tài cú vai trũ quan trọng ntn đối với đất nước

- Rỳt ra bài học lịch sử từ việckhắc bia tờn tiến sĩ

II Phương tiện thực hiện

* Kiểm tra sĩ số: Lớp 10A3:…., 10A4:……, 10A5:… , 10B3:……

II Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra

III Giới thiệu bài mới (1')

Văn bia là một loại văn bản chính luận thời trung đại Bài tựa cho 82 tấm văn bia ở Quốc Tử Giám cũng là một văn bản chính luận Bài tựa viết ra nhằm mục đích giải thích

lí do, mục đích lâu dài, cần thiết và quan trọng của việc lập văn bia tiến sĩ Văn bản chính luận thiên về lập luận, lí lẽ để thuyết phục ngời nghe (ngời đọc) vì vậy cần một lối

Trang 32

viết sắc sảo, lập luận và kết cấu chặt chẽ Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 đã đạt đến trình độ chuẩn mực cho các yêu cầu của văn chính luận trung đại.

Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 đợc mở đầu một cách quen thuộc bằng thái độ khiêm tốn của ngời viết Sau đó, ngời viết đi thẳng vào vấn đề chính Để nói đến ý nghĩa đúng đắn và tầm quan trọng của việc dựng bia ghi công những ngời hiền tài, ngời viết mở đầu bằng một nhận định đã có tính chất nh chân

lí đơc đúc kết từ lâu : "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" "Nguyên khí" là chất làm nên

sự sống còn và phát triển của đất nớc, xã hội, hiền tài cũng là kết tụ khí thiêng của dân tộc, của trời đất nh ngời đời vẫn nói "địa linh sinh nhân kiệt" Là nơi đúc kết khí thiêng sông núi, là nguyên khí của quốc gia nên hiền tài có ý nghĩa quyết định đến vận mệnh thịnh suy của đất nớc, "Nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nớc yếu, rồi xuống thấp" Một cách rất ngắn gọn và rõ ràng, tác giả đã nêu bật

đợc vai trò của hiền tài đối với vận mệnh dân tộc, đó là vai trò quyết định.

do Lê Thánh Tông sáng lập Bài viết có tên là

“Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niênhiệu Đại Bảo thứ ba” (Niên hiệu vua Lê ThánhTông 1440 - 1442) Đây là bài văn khắc ở mộttrong 82 bia đá tại Văn Miếu - Thăng Long -

Hà Nội

- Khẳng định vai trò của hiền tài đối với vậnmệnh đất nớc Đồng thời thể hiện sự chăm lo,bồi dỡng, đề cao của nhà vua với hiền tài

? Hiền tài quan hệ nh thế nào đối với vận

mệnh nớc nhà?

II Đọc- hiểu

- Hiền tài là ngời tài cao, học rộng có đạo đức.Tại sao hiền tài là nguyên khí của quốc gia? + Nguyên khí: chất làm nên sự sống còn của

đất nớc xã hội+ Nguyên khí thịnh thì nớc mạnh, lên cao.Nguyên khí yếu thì nớc yếu và xuống thấp.+ Kẻ sĩ (ngời có học) làm nên nguyên khí ấy

- Mối quan hệ giữa hiền tài với vận mệnh nớcnhà:

+ Ngời có tài cao học rộng là chất làm nên sựsống còn của đất nớc xã hội

+ Nhiều ngời đã mang chính sự ra tô điểmcho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, đợcquốc gia tin dùng

? ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi

tên tiến sĩ đối với đơng thời và thế hệ sau?

- Khắc bia có ý nghĩa + Để lu vẻ sáng lâu dài nên dựng đá đặt trớccửa hiền quan (Quốc Tử Giám) để kích thích,

động viên: “kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn

Trang 33

hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúpvua”.

+ Ngăn chặn ý xấu, làm răn kẻ ác+ Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tơng lai + Rèn giũa sĩ phu, củng cố vận mệnh đất nớc

? Theo anh (chị) bài học lịch sử rút ra từ

việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là gì?

Bài học lịch sử rút ra:

- ở bất cứ thời đại nào, hiền tài cũng lànguyên khí của quốc gia, phải biết quý trọngnhân tài

- Hiền tài có mối quan hệ sống còn “là mệnhmạch của quốc gia” Đối với sự thịnh suy của

đất nớc Triều đại nào, thời nào biết chăm lobồi dỡng hiền tài là thời đại thịnh vợng nhất.Thời vua Thánh Tông biết chú ý tới hiền tài

đã trở thành triều đại hoàng kim nhất tronglịch sử chế độ phong kiến Việt Nam

- Đảng và Nhà nớc ta đã đặt ra: “giáo dục làquốc sách, trọng dụng nhân tài

* Củng cố (2')Yêu cầu HS nắm đợc nội dung chính của bài.Qua đó rút ra bài học lịch sử

III Luyện tập (5')Lập sơ đồkết cấu văn bia của Nhân Trung

- Thấy đợc vai trò quan trọng của hiền tài đối với vận mệnh đất nớc

- Thấy đợc ý nghĩa quan trọng,và bài học lịch sử

2 Chuẩn bị bài mới

- Ôn lại văn thuyết minh để chuẩn bị viết bài viết số 5

V Tham khảo

Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 có vai trò quan

trọng nh một bài tựa cho 82 tấm bia tiến sĩ ở Quốc Tử Giám, đợc viết theo thể văn chínhluận Bài kí viết ra nhằm mục đích giải thích lí do, mục đích lâu dài, cần thiết và quantrọng của việc lập văn bia tiến sĩ Văn bản chính luận thiên về lập luận, lí lẽ để thuyết

Hiền tài có vai trò quan trọng

Nguyên khí của quốc gia Quyết định thịnh

suy của đất n ớc

Khuyến khích hiền tài

tiến sĩ

ý nghĩa

Trang 34

phục ngời nghe (ngời đọc) vì vậy cần một lối viết sắc sảo, lập luận và kết cấu chặt chẽ.

Bài kí đề danh tiến sĩ đã đạt đến trình độ chuẩn mực cho các yêu cầu của văn chính

luận trung đại

Đoạn trích Hiền tài là nguyên khí quốc gia đợc mở đầu bằng thái độ khiêm tốn của

ngời viết Để nói đến ý nghĩa đúng đắn và tầm quan trọng của việc dựng bia ghi côngnhững bậc hiền tài, ngời viết mở đầu bằng một nhận định đã có tính chất nh chân lí đợc

đúc kết từ lâu : "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia" "Nguyên khí" là chất làm nên sự

sống còn và phát triển của đất nớc, xã hội, hiền tài cũng là kết tụ khí thiêng của dân tộc,của trời đất nh ngời đời vẫn nói "địa linh sinh nhân kiệt" Là nơi đúc kết khí thiêng sôngnúi, là nguyên khí của quốc gia nên hiền tài có ý nghĩa quyết định đến vận mệnh thịnhsuy của đất nớc, "Nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thếnớc yếu, rồi xuống thấp" Một cách rất ngắn gọn và rõ ràng, tác giả đã nêu bật đợc vaitrò của hiền tài đối với vận mệnh dân tộc, đó là vai trò quyết định

"Triều đình mừng đợc ngời tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất" Vìvậy, các triều đình đều đã có những hình thức tôn vinh hiền tài, "quý chuộng kẻ sĩ", "ban

ân rất lớn", "nêu tên ở tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ" Nh thếvẫn cho là cha đủ, cha xứng với vai trò của hiền tài với vận mệnh quốc gia, "chuyện hayviệc tốt tuy có một thời lừng lẫy, những lời khen tiếng thơm cha đủ lu vẻ sáng lâu dài,cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan… "

Phần mở đầu, tác giả đã nêu rõ lí do dựng bia tiến sĩ, đó là biểu hiện của tinh thầntrọng ngời tài của dân tộc của các đấng minh vơng Phần thứ hai, khẳng định việc dựngbia đá là đúng đắn và cần thiết, bởi ngoài ý nghĩa tôn vinh hiền tài, "khiến cho kẻ sĩtrông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua", dựng bia còn

để "kẻ ác lấy đó làm răn, ngời thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tơng lai,vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nớc" Và ng-

ời viết đã khẳng định đây là ý sâu xa nhất của việc dựng văn bia Mục đích lâu dài vàsâu sắc của việc dựng văn bia là răn dạy lẽ phải, phòng ngừa sự tha hoá biến chất củangời có tài trong thiên hạ Ngời tài của đất nớc tuy không nhiều song cũng không quáhiếm hoi ; nhng để là ngời hiền tài, là nguyên khí của quốc gia thì cần phải có nhữnghình thức sử dụng hiệu quả Tác giả đã đa ra một số trờng hợp "có tài mà không có đức"

và giải thích : "những kẻ vì nhận hối lộ mà h hỏng, hoặc rơi vào hàng ngũ bọn gian ác,

có lẽ vì lúc sống họ cha đợc nhìn tấm bia này Ví thử hồi đó đợc mắt thấy thì lòng thiệntràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn" Mục đích và ý nghĩa của việc dựng bia đá đợc nói rất rõ

và cụ thể Tấm bia đá sẽ là lời nhắc nhở các bậc hiền tài ý thức hơn về trách nhiệm củamình với vận mệnh dân tộc

Dựng bia ghi danh tiến sĩ là việc làm có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc, vì vậy,những lí lẽ, lập luận giải thích phải triệt để Tiến sĩ Thân Nhân Trung đã thực hiện xuấtsắc điều đó Tiến sĩ giải thích rất rõ, dựng bia không phải là chuyện "chuộng văn suông,ham tiếng hão", "Thánh thần đặt ra đâu phải là vô dụng" mà là một phơng thức để củng

cố vận mệnh dân tộc, đó là kế sách thu phục và sử dụng hiền tài của các bậc minh quân Tóm lại, mục đích của việc dựng văn bia là tôn vinh hiền tài và răn dạy, nhắc nhởngời hiền tài ý thức rõ hơn trách nhiệm của mình đối với vận mệnh quốc gia

Nhng dù sao, lí do quan trọng nhất để minh vơng quyết định đặt bia đá ở cửa HiềnQuan vẫn là vì vai trò quan trọng của hiền tài đối với vận mệnh dân tộc Lối kết cấuvòng tròn của bài kí đã khẳng định điều đó Bài kí mở đầu bằng câu "Hiền tài là nguyênkhí của quốc gia" và kết thúc với ý "để củng cố mệnh mạch cho nhà nớc"

Trang 35

Phần lạc khoản của bài kí bắt đầu từ "Bề tôi kính ghi… " đến hết, đã ghi đầy đủ vàtrân trọng những ngời tham gia dựng bia Điều này cũng góp phần thể hiện thái độ trântrọng và ý nghĩa trọng đại của việc dựng bia tiến sĩ.

Nguyễn Trọng Hoàn (Chủ biên)

(Đọc – hiểu văn bản Ngữ văn 10 hiểu văn bản Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, 2006)

Lớp 10A3: , 10A4: , 10A5: , 10B3:

Tiết 66 (PPCT): Tiếng Việt

Khái quát lịch sử tiếng việt

A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIấU BÀI DẠY

Giúp HS:

1 Nắm một cách khái quát về nguồn gốc, mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến

trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ viết của tiếng Việt

2 Thấy rõ lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của đất nớc,

* Kiểm tra sĩ số: Lớp 10A3:…., 10A4:……, 10A5:… , 10B3:……

II Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra

III Giới thiệu bài mới (1')

Tiếng Việt là tiếng núi của dõn tộc đa số trong đại gia đỡnh 54 dõn tộc anh em đồng thời là ngụn ngữ được dựng chớnh thức trong cỏc lĩnh vực hành chớnh, ngoại giao, giỏo dục…Tiếng Việt cũng được cỏc dõn tộc anh em sử dụng như ngụn ngữ chung trog giao tiếp xó hội.

GV: Ghi tiờu đề lờn bảng:

(HS đọc SGK )

? Tiếng Việt là gì?

I Tìm hiểu chung

1 Lịch sử phát triển của tiếng Việt

- Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc ViệtTiếng Việt giữ vai trò của ngôn ngữ có tính

Trang 36

phổ thông Nó là phơng tiện giao tiếp giữa cácdân tộc, là ngôn ngữ chính thức trong các lĩnhvực hành chính, ngoại giao, giáo dục, văn hoá,nghệ thuật.…

(HS đọc SGK)

- Hãy trình bày nguồn gốc và quan

hệ họ hàng của tiếng Việt

2 Tiếng Việt trong các thời kì.

2.1 Tiếng Việt trong thời kì dựng nớc

- Tiếng Việt có nguồn gốc rất cổ xa

+ Các nhà nghiên cứu về tiếng Việt đã đi

đến khẳng định:

* Tiếng Việt là do dân tộc Việt trởng thành

từ rất sớm trên lu vực sông Hồng và sôngMã trong xã hội có nền văn minh nôngnghiệp đạt tới trình độ phát triển khá cao

* Về nguồn gốc họ hàng, tiếng Việt thuộc

họ Nam á Đó là ngôn ngữ có từ rất xa trênmột vùng rộng lớn Đông Nam, Châu á

* Họ ngôn ngữ Nam á phân chia thành một

số dòng, trong đó có dòng Môn-Khme phân

bố ở vùng cao nguyên nam Đông Dơng vàmiền phụ cận bắc Đông Dơng Cụ thể làthuộc miền núi phía Bắc, dọc trờng Sơn, TâyNguyên, Cămpuchia, Mianma Dòng Môn -Khme tách ra tiếng Việt - Mờng (Việt Cổ).Cuối cùng tách thành tiếng Mờng, tiếngViệt

Quá trình tách này còn để lại dấu vết có thểkhảo sát đợc đó là sự so sánh giữa tiếng Việtvới tiếng Mờng, tiếng Việt với tiếng Môn -khme Ta có bảng so sánh sau đây:

Bảng so sánh một số từ giữa tiếng Việt vàngôn ngữ khác

Việt T Mờng

T.Môn Khme (Bana, Catu)

-Ngày Ngày Ngài

Trong Trong Tlong

Chim,sông, cá

Có nguồn gốc

từ tiếng Khme

Môn Trong thời kì dựng nớc, tiếng Việt

có đặc điểm thanh điệu nh thế nào?

+ Không có hệ thống thanh điệu + Ngoài phụ âm đơn còn có phụ âm kép ví

dụ

tl, kl, pl (trứng → tlứng) + Trong hệ thống phụ âm cuối có các âmnh: - l, -h, - s

+ Ngữ pháp có sự kết hợp

Từ đợc hạn định đặt trớc từ hạn định Hoa đẹp, lúa xanh, ngựa trắng (đây là hìnhthức phân biệt tiếng Hán)

Trang 37

(HS đọc SGK)

- Trình bày những nét cơ bản tiếng

Việt trong thời kỳ Bắc thuộc?

2.2: Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc (trớcthế kỉ thứ X)

- Tiếng Việt bị chèn ép bởi tiếng Hán

- Đây cũng là thời gian dân tộc ta phải đấutranh để bảo tồn và phát triển tiếng nói củadân tộc Bằng cách:

+ Vừa mở rộng vốn từ vựng vừa Việt hoángôn ngữ Hán trên lĩnh vực âm đọc sau đó

về mặt ý nghĩa và phạm vi sử dụng (đọcphiên âm chữ Hán) Ví dụ: Tâm, tài, đức,mệnh, độc lập, tự do, gia đình, hạnh phúc

Đây là phơng thức vay mợn phổ biến nhất

- Nhiều từ ngữ Hán đợc Việt hoá dới hìnhthức sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt, vídụ:

+ Đan tâm → lòng son + Cửu trùng → chín lần Thanh thiên bạch nhật → trời xanh ngàytrắng

Thanh sử → sử xanh … Hình thức vay mợn, việt hoá làm cho tiếngViệt ngày càng phong phú ở các thời kì saunày, cả ngày nay

+ Nhờ có ngôn ngữ văn hoá (thơ, văn, thể loạikhác) càng làm cho tiếng Việt tinh tế, uyểnchuyển

- Đảng cộng sản Đông Dơng ra đời, bản đềcơng văn hoá Việt Nam đợc công bố 1943(do đồng chí Trờng Chinh khởi thảo), tiếngViệt góp phần tích cực vào công tác tuyêntruyền cách mạng, kêu gọi toàn dân giành

độc lập tự do, tiếng Việt càng phát triển dồidào, đủ sức vơn lên, đảm đơng trách nhiệmnặng nề

- Trớc 1942 nhiều nhà trí thức đã quan tâmtới việc nghiên cứu giảng dạy và phổ biếnkhoa học bằng tiếng Việt nh giáo s HoàngXuân Hãn công bố quyển “Danh từ khoahọc” năm 1942

? Tiếng Việt từ sau cỏch mạng thỏng

Tỏm đến nay cú những đặc điểm gỡ? 2.4 Tiếng Việt từ cách mạng tháng tám đếnnay

- Sau cách mạng tháng tám, xây dựng thuậtngữ khoa học, chuẩn hoá tiếng Việt đã đợctiến hành mạnh mẽ Hầu hết các ngành khoahọc hiện đai đều biên soạn đợc những tậpsách thuật ngữ chuyên dùng Theo ba cáchthức

Trang 38

+ Phiên âm thuật ngữ khoa học của phơngtây.

+ Vay mợn thuật ngữ khoa học qua tiếngTrung Quốc

+ Đặt thuật ngữ thuần Việt

Tất cả đều phù hợp với tập quán sử dụngngôn ngữ của ngời Việt

- Bản tuyên ngôn độc lập của Bác đã mở ratriển vọng, tiếng Việt có vị trí xứng đángtrong nớc Việt Nam độc lập tự do Nó đãthay thế hoàn toàn tiếng Pháp trong mọi lĩnhvực Tiếng Việt đợc sử dụng và đa vào trờngphổ thông cho tới đại học, trên đại học,nhằm nâng cao dân trí, phát triển văn hoá,khoa học kỹ thuật

- Qua các giai đoạn phát triển của

tiếng Việt, anh (chị) có nhận xét gì?

- Tiếng Việt không ngừng phát triển và ngàycàng phong phú, giàu có đáp ứng yêu cầu,thực hiện đầy đủ các chức năng đối với cuộcsống con ngời

- Trong quá trình phát triển, tiếng Việtkhông bị tiếng nớc ngoài đồng hoá mà cònViệt hoá tự làm giàu cho mình

- Chúng ta cần phải giữ gìn sự trong sángcủa tiếng Việt bằng cách

+ Hiểu đúng và dùng đúng tiếng Việt + Chống thái độ tuỳ tiện khi sử dụng tiếngViệt

+ Chống lạm dụng từ ngữ nớc ngoài

- Thời kì ngời Việt cổ đã có chữ viết Song

ta cha tìm thấy đợc Sử sách Trung Quốc môtả hình dạng chữ viết này: “trông nh đànnòng nọc đang bơi”

- Chữ Nôm xuất hiện Phơng châm của chữNôm là ghi theo âm tiếng Việt Vì cha đợcchuẩn hoá nên chữ Nôm đã dừng lại, khôngphát triển mà thay vào đó là chữ quốc ngữ

Ví dụ:

+ Chữ Nôm không đánh vần đợc, học chữnào biết chữ ấy

+ Muốn học chữ Nôm phải có vốn chữ Hán nhất

m lời → lời

- Đầu thế kỉ XX chữ Hán, chữ Nôm bị gạt

bỏ khỏi lĩnh vực hành chính, học hành, thi

Trang 39

cử Chữ quốc ngữ đợc chú ý, đẩy mạnh

Ng-ời ta cổ động học chữ quốc ngữ Đó lànhững ngời yêu nớc trong phong trào DuyTân

“Trớc hết phải học ngay quốc ngữ

Khỏi đôi đờng tiếng chữ khác nhau Chữ ta ta đã thuộc làu

Nói ra nên tiếng nên câu nên lời”

- Phong trào Đông Kinh nghĩa Thục cổ vũhọc chữ quốc ngữ

- Chữ quốc ngữ đơn giản, thuận tiện, dễ viết,

dễ đọc, tuy nhiên phải chú ý đầy đủ về quytắc chính tả

Những từ ngữ Hán vay mợn đã đợc Việthoá:

+ Nam → trai + Nữ → gái + Phụ nữ → đàn bà + Lão phu → ông già + Lão phụ → bà già

+ Ghép âm thành từ Ví dụ [/l//a//m]2 làm rấtthuận tiện, đơn giản

+ Tạo từ mới

Ví dụ: lơ → lơ mơ

Lơ → lơ thơ

Lơ → lờ lợ Lơ → lơ tha lơ thơ

+ Thay thế từ Hán đã Việt hoá

Đồng → cùng Mãn nguyện → vừa lòng, thoả lòng Mãn hạn → đủ hạn, hết hạn

Mãn khoá → hết khoá học Mãn kiếp → hết kiếp Mãn nguyệt khai hoa → đủ tháng nở hoa,

đến tháng sinh nở Mãn phục → hết tang Mãn ý → vừa ý, vừa lòng

Câu 3 SGK Ba cách thức xây dựng thuật ngữ khoa học

a, Phiên âm thuật ngữ khoa học phơng tây.Gọi tên các chất:

- H2S04 → a xít, suyên- phu-rích

- HCl → a xít Cờ - lo - hi - đờ - rích Gọi tên đồ vật

- Pê-đan → bàn đạp

- Gác - đờ - xen → chắn xích

Trang 40

- Môi sinh → môi trờng sống

c, Đặt thuật ngữ thuần Việt

- Vùng trời → thay cho không phận

- Vùng biển → thay cho hải phận

- Đa đồ lễ viếng → thay cho phúng

- Chăm sóc, nuôi dỡng → thay cho phụng ỡng

d-IV HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI (2')

- Luyện tập được cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa

2 Chuẩn bị bài mới

- Đọc và soạn Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn của Ngụ Sĩ Liờn theo hệ thốngcõu hỏi trong SGK

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài phú là phú dùng hình thức biền văn. Câu 4, 6 hoặc 8 - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
i phú là phú dùng hình thức biền văn. Câu 4, 6 hoặc 8 (Trang 2)
GV có thể tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
c ó thể tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi (Trang 9)
Hoa đẹp, lúa xanh, ngựa trắng (đây là hình thức phân biệt tiếng Hán)  - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
oa đẹp, lúa xanh, ngựa trắng (đây là hình thức phân biệt tiếng Hán) (Trang 38)
GV: Ghi tiờu đề lờn bảng - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
hi tiờu đề lờn bảng (Trang 52)
GV: Ghi tiờu đề lờn bảng - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
hi tiờu đề lờn bảng (Trang 55)
GV: GHI TIấU ĐỀ LấN BẢNG - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
GV: GHI TIấU ĐỀ LấN BẢNG (Trang 61)
- Nhận định về tình hình lớp trong tuần + Tinh thần ý thức trong học tập - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
h ận định về tình hình lớp trong tuần + Tinh thần ý thức trong học tập (Trang 71)
trình hình thành, phát triển và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Nguỵ, Thục,  Ngô từ năm 184 đến năm 280, T Mã Viêm  (cháu T Mã ý) sau khi cớp ngôi Nguỵ, diệt  Thục,  kéo quân về nam diệt Ngô, thống  nhất Trung Quốc - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
tr ình hình thành, phát triển và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Nguỵ, Thục, Ngô từ năm 184 đến năm 280, T Mã Viêm (cháu T Mã ý) sau khi cớp ngôi Nguỵ, diệt Thục, kéo quân về nam diệt Ngô, thống nhất Trung Quốc (Trang 90)
GV: ghi tiờu đề lờn bảng - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
ghi tiờu đề lờn bảng (Trang 90)
Tác giả chú ý vào hình dáng, thái độ, ngôn ngữ, hành động của nhân dân. Đấy là lúc  nghe Vân Trờng từ Hứa Đô đến. - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
c giả chú ý vào hình dáng, thái độ, ngôn ngữ, hành động của nhân dân. Đấy là lúc nghe Vân Trờng từ Hứa Đô đến (Trang 93)
Câu 3 (SGK) Lập bảng so sánh tính cách khác nhau giữa Lu - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
u 3 (SGK) Lập bảng so sánh tính cách khác nhau giữa Lu (Trang 101)
+ Các hình thức diễn xớng dân gian + Các đoàn lễ thập phơng.  - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
c hình thức diễn xớng dân gian + Các đoàn lễ thập phơng. (Trang 106)
tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
t ìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi (Trang 107)
+ Vẻ đẹp chân thực của hình ảnh - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
p chân thực của hình ảnh (Trang 123)
- Không tạo ra hình tợng thì không tác động đợc tình cảm tới ngời đọc, ngời nghe.  - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
h ông tạo ra hình tợng thì không tác động đợc tình cảm tới ngời đọc, ngời nghe. (Trang 125)
GV: Ghi tiờu đề lờn bảng - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
hi tiờu đề lờn bảng (Trang 127)
GV có thể tổ chức giờ dạy học theo cách: cho HS đọc, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
c ó thể tổ chức giờ dạy học theo cách: cho HS đọc, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi (Trang 136)
Câu 2- SGK: Bảng so sánh giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
u 2- SGK: Bảng so sánh giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Trang 171)
Hình tợn g- Đặc trng cơ bản của phong cách này - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
Hình t ợn g- Đặc trng cơ bản của phong cách này (Trang 172)
- Hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện - Lập dàn ý: Dàn ý có 3 phần  - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
Hình th ành ý tởng, dự kiến cốt truyện - Lập dàn ý: Dàn ý có 3 phần (Trang 176)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w