1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 7 tập 2

73 4,9K 75
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 399 KB

Nội dung

- Nguồn của văn bảnBài 3: Nhận diện và tìm hiểu văn bảnHai biển hồ Đây là văn bản nghị luận đợc trình bàymột cách gián tiếp hình ảnh, bóng bẩy vàkín đáo lồng biểu cảm, miêu tả Nếu còn t

Trang 1

1 Hiểu đợc sơ lợc khái niệm về tục ngữ, nội dung từ một số hình thức nghệ thuật

và ý nghĩa của 8 câu tục ngữ trong văn bản

- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản

2 Tích hợp với tiếng Việt ở bài ôn tập tiếng việt, với phần TLV ở bài: Tìm hiểuchung về văn NL

3 Phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của tục ngữ

- Vận dụng tục ngữ trong nói và viết hàng ngày

B Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1

Giới thiệu bài

Tục ngữ là một thể loại văn hoá dân gian Nó đợc ví là kho báu của KN và trítuệ dân gian, là “ Túi không dân gian vô tận” Tục ngữ là thể loại triết lý, nh ng đồngthời cũng là cây đời xanh tơi Tục ngữ có nhiều chủ đề Tiết học này giải thích 8câu tục ngữ cho chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất

Hoạt động 2

GVhớng dẫn học sinh đọc văn bản và

chú thích

Em hiểu thế nào là tục ngữ ?

H/S phát biểu, gv kết luận, lấy dẫn

chứng minh hoạ

I Khái niệm về tục ngữ:

- Tục ngữ là 1 câu nói có đặc điểm: gắngọn, bền vững, có h/ả và nhịp điệu và dễnhớ

- Diễn đạt những kinh nghiệm của ND

- Tục ngữ thờng có nghĩa đen, hoặc có cảnghĩa bóng

? Tác dụng của biện pháp NT ấy

? Bài học đợc rút ra từ ý nghĩa của

câu tục ngữ này là gì

h/s đọc câu 2

II Hớng dẫn đọc hiểu từng câu tục ngữ1.Đọc

2 Giải nghĩa từ khó Kết hợp khi tìm hiểu từng câu cụ thể

3 Phân tíchCâu 1: “ Đêm ………….tối”

- Nghệ thuật: phép đối : Đêm – ngàyTháng năm- tháng mời, sáng – tối

Câu 2: “ Mau sao ……thì ma”

? Câu này nêu nhận xét về hiện tợng

Từ mau, vắng ở đây định nghĩa với từ

Trang 2

- Sao: Sao trên trời

? Tìm nghĩa của câu tục nghĩa  Đêm trớc trời đầy sao, ít mây, hôm sao

nắng Trời ít sao sẽ ma

? Kinh nghiêm đợc đúc kết từ hiện

? Em có nhận xét gì về NT diễn đạt

của câu tục ngữ - Phép đối, cách nói gắn gọn dễ hiểu

? Đọc câu tục ngữ nãy sẽ giúp em

điều gì ?  Con ngời có ý thức nhìn sao để dựđoán thời tiết chủ động công việc hôm

do bão gây ra

Câu 4: Tháng bảy …….lại lụtHọc sinh đọc câu tục ngữ

? Tìm nghĩa của câu tục ngữ - Kiến ra nhiều vào tháng 7 sẽ còn lụt

? Trông kiến để đoán lụt

Điều này cho thấy đặc điểm nào của

kinh nghiệm dân gian  quan sát tỉ mỉ những biểu hiện nhỏnhất trong thiên nhiên để đa ra nhận xét

to lớn

? Bài học rút ra ở đây là gì  Nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt từ

nhiều hiện tợng thiên nhiên để chủ độngphòng chống

* Tóm lại 4 câu tục ngữ vừa tìm hiểu

có đặc điểm gì chung? * Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thờigian, thời tiết, bão lụt, cho thấy phần nào

cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt

ở đất nớc Việt Nam

H/S đọc câu tục ngữ Câu 5: Tấc đất , tấc vàng

? ý nghĩa của câu tục ngữ? - NT: ẩn dụ, phóng đại

? Thủ pháp nghệ thuật? - Nội dung: Đề cao tầm quan trọng, giá trị

của đất nớc với con ngời

Em có nhận xét gì về hình thức diễn

đạt của câu tục Hình thức: ngắn gọn, dễ nghe, dễ nhớ

Câu 6: Nhất canh trì …… canh điền

? Kinh nghiệm sản xuất đợc rút ra từ

đây là gì?

- Nuôi cá có lãi nhất rồi mới đến làm v ờn

và trồng lúa

? Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu

trong câu tục ngữ này là gì?

? Giá trị của câu tục ngữ này là gì?

- Cơ sở: giá trị kinh tế thực tế của cácnghề

 giúp con ngời khai thác tốt điều kiệnhoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật

2

Trang 3

chấtCâu 7: Nhất nớc……tứ giống

? Các chữ: Nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa

là gì?

? Điều đó chứng tỏ câu tục ngữ này

nói tới điều gì ?

- Thứ nhất là nớc, thứ 2 là phân, thứ 3 làchuyên cần, thứ t là giống

 Các yếu tố của nghề trồng lúa

? Phép liệt kê này có tác dụng gì?  Nêu rõ thứ tự, nhấn mạnh vai trò của

từng yếu tố trong nghề trồng lúa, dễ nói,nhớ

? Bài học từ kinh nghiệm này là gì? * Trong nghề làm ruộng: Đảm bảo đủ bốn

yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bồi thụ

Câu 8: Nhất thì, nhì thục

? Nghĩa của thì và thục - Thì: Thời vụ

- Thu: đất canh tác

? Nghĩa của câu tục ngữ? * Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh

tác

? Kinh nghiệm đợc đúc kết trong câu

tục ngữ này là gì? thời vụ, đất đai Trong đó yếu tố thời vụ làTrong trồng trọt, cần đảm bảo hai yếu tố

quan trọng hàn đầu

? Hình thức câu tục ngữ có gì đặc biệt

? Tác dụng

Giáo viên liên hệ

Ngắn gọn, đối xứng  thông tin nhanh, dễnói, dễ nghe, dễ nhớ

Hoạt động 4: Tổng kết luyện tập

Học sinh thảo luận nhóm:

1 Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tợng thiên nhiên và lao động sản xuất đãcho thấy ngời dân lao động nớc ta có những khả năng nổi bật nào

2 Để kinh nghiệm đó dễ nói, dễ truyền bá, dân gian đã tạo ra câu tục ngữ có cáchdiễn đạt độc đáo nh thế nào

3 Tục ngữ lao động sản xuất và thiên nhiên còn có ý nghĩa gì trong cuộc sống hômnay GV cho các nhóm cử đại diện trình bày, gv nhận xét, kết luận Học sinh đọc ghinhớ SGK

Nội dung thực hiện:

1 Học sinh su tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ l u hành ở địa phơng mình,nhất là những câu đặc sắc mang tính địa phơng ( mang tên riêng địa phơng, nói vềsản vật, di tích thắng cảnh

2 Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng quê hơng mình

II Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

Trang 4

* Hoạt động 1: giáo viên nói rõ yêu cầu để học sinh su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ

lu hành ở địa phơng đặc biệt là những câu nói về địa phơng mình Mỗi em su tầm 20câu trong một tuần

* Hoạt động 2: Xác định đối tợng su tầm

Bớc 1: giáo viên cho học sinh ôn lại ca dao, dân ca, tục ngữ là gì?

Bớc 2 : giáo viên cho học sinh xác định thế nào là câu ca dao, su tầm các dị bản đợcphép tính là một câu

Bớc 3: Tìm nguồn su tầm

- Hỏi cha mẹ, ngời địa phơng, ngời già, nghệ nhân nhà văn

- Lục tìm trong sách báo ở địa phơng

* Hoạt động 4: Cách su tầm

- Mỗi học sinh có sổ tay su tầm

- Sau khi su tầm đủ về số lợng yêu cầu thì phân loại ca dao, dân ca chép riêng

- Các câu cùng loại sắp xếp theo thứ tự A,B,C của chữ cái đầu

Tiết 75 76– 76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận

A Kết quả cần đạt:

1 Kiến thức:

- Bớc đầu làm quen với kiểu văn bản mơí

- Hiểu đợc yêu cầu NL trong đ/s là phổ biến và rất cần nắm đợc đặc điểm chung củavăn nghị luận

2 kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tìm hiểu kỹhơn về kiểu văn bản quan trọng này

B Thiết kế bài dạy- học

Hoạt động 1:

I Tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận

1 Nhu cầu nghị luận trong đời sống

GV nêu câu hỏi nh mục 1a để học sinh

thảo luận

Học sinh nêu thêm các câu hỏi khác về

những vấn đề tơng tự VD: Vì sao em thích đọc sách?- Làm thế nào để học giỏi môn văn

- Câu tục ngữ chọn bạn mà chơi có ýnghĩa gì?

đời sống hàng ngày, cần phải tìm cáchgiải quyết

? Để giải quyết các vấn đề trên có thể

dùng kiểu văn bản nh miêu tả, tâm sự

biểu cảm đợc không? Vì sao?

Không thể mà chỉ có văn bản nghị luậnmới giúp ta hiểu rõ ràng vấn đề đợc( gvlấy một vd cụ thể )

? Những loại văn bản nghị luận mà em

biết trong đời sống( đài phát thanh, vô

tuyến truyền hình, báo chí)

* Văn bản nghị luận thờng gặp: xã luận,bình luận thời sự, bình luận thể thao…

? Vậy em hiểu văn bản nghị luận là gì? 2, Văn bản nghị luận là một văn bản

đ-ợc nói( viết) nhằm nêu ra và xác lập chongời đọc, ngời nghe một t tởng, một vấn

đề nào đó Văn nghị luận phải có luận

điểm rõ ràng, lý lẽ và dẫn chứng xác

4

Trang 5

Hoạt động 2:

II Đặc điểm chung của văn bản nghị luận

Gọi một học sinh đọc văn bản

Cả lớp chuẩn bị thảo luận

? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích

gì? Để thực hiện mục đích ấy bài viết

nêu ra những ý kiến nào? Những ý

kiến ấy diễn đạt thành những luận

điểm nào?

? Tìm câu văn mang luận điểm

1.Đọc văn bản: Chống nạn thất học

* Mục đích: Chống giặc dốt , hình tợngtới đối tợng: toàn thể nhân dân Việt Nam

* Luận điểm:

- Nâng cao dân trí cấp tốc

* Lý lẽ:

- Chính sách ngu dân của thực dân pháp,làm cho nhân dân ta mù chữ, lạc hậu, dốtnát

- Phải biết đọc viết thì mới có kiến thức

để tham gia xây dựng nớc nhà

- Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ

- Góp sức vào bình dân học vụ

- Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học

- Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ

- Công việc ấy quan trọng, to lớn, nhất

định làm đợc ( tạo niềm tin cho ngời đọc )

 rất thuyết phụcVậy với các mục đích trên ngời viết

có thể thực hiện bằng việc kể chuyện,

biểu cảm miêu tả đợc không? vì sao?

Văn nghị luận có đặc điểm gì?

Học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

Các loại văn bản ấy không thể thực hiện

đợc một cách đầy đủ, rõ ràng đầy sứcthuyết phục nh văn nghị luận đợc

* Văn nghị luận xác lâp cho ngời đọc,

ng-ời nghe một t tởng quan điểm nào đó

* Văn nghị luận phải có đặc điểm rõ ràng,

có lý lẽ dẫn chứng thuyết phục

* những t tởng quan điểm trong văn nghịluận phải hớng tới giải quyết những vấn

đề đặt ra trong xã hộithì mới có ý nghĩa

2 Đặc điểm văn nghị luận( ghi nhớ)

Vấn đề nêu ra để bàn luận và giải quyết

là một vấn đề xã hội: Cần tạo ra thói quentốt trong đời sống xã hội, lối sống về đạo

đức

để giải quyết vấn đề trên tác giả đã sửdụng nhiều lý lẽ lập luận và dẫn chứng đểtrình bày

b, Tác giả đề xuất ý kiến: Cần phân biệtthói quen tốt và thói quen xấu … cần tạo

Trang 6

Học sinh đọc văn bản

thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu.Những câu văn : có thoí quen tốt và thóiquen xấu ….cho xã hội lý lẽ

Dẫn chứng khá phong phú linh hoạt ,thuyết phục

Luôn so sánh thói quen tốt – xấu đểnhắc nhở con ngời khẵc phục thói quenxấu để thành ngời tốt

- Đây là vấn đề rất thực tế của xã hội tánthành với ý kiến trên cần xây dựng phongtrào xây dựng nếp sống văn minh ở moịnơi

Bài 2: GV kiểm tra điểm văn nghị luận

do học sinh su tầm; lu ý các vấn đề

- Đó có phải là văn bản nghị luận không?Vì sao?

- Vấn đề nêu ra và giải quyết là gì?

- Nguồn của văn bảnBài 3: Nhận diện và tìm hiểu văn bảnHai biển hồ

Đây là văn bản nghị luận đợc trình bàymột cách gián tiếp hình ảnh, bóng bẩy vàkín đáo( lồng biểu cảm, miêu tả )

Nếu còn thời gian làm bài tập ở vở bài tập

Hoạt động 4:

IV: Tổng kết ghi nhớ

- Giáo viên kiểm tra lại khái niệm văn nghị luận và đặc điểm văn bản nghị luận

- Học sinh đọc lại hai nghi nhớ

Hoạt động 5:

V/ Hớng dẫn học ở nhà

- Học sinh làm các bài tập còn lại

- Soạn bài tiếp theo: Bài 19

* Rút kinh nghiệm giờ học

- Khái niệm khá trừu tợng chỉ phù hợp với học sinh khá, giỏi, học sinh trung bình vàyếu tiếp thu khó hơn

- Học sinh học sổi nổi, nhìn chung là hiểu bài

Tiết 77: Tục ngữ về con ngời và x hộiã hội

A/Kết quả cần đạt

1 Giúp học sinh hiểu rõ

- Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen vànghĩa bóng ) của những câu tục ngữ trong bài học

- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản

B/Tiến trình tổ chức dạy học:

Hoạt động 1: ổn định lớp - giới thiều bài mới

6

Trang 7

Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhândân qua bao đời Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất Tụcngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con ng ời và xã hội Dới hìnhthức những nhận xét, lời khuyên nhủ, rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cáchnhìn nhận giá trị con ngời , trong cách học cách sống, ứng xử hàng ngày.

Hoạt động 2: I.Hớng dẫn học sinh đọc văn bản

Đọc hiểu nội dung văn bản

Học sinh đọc câu tục ngữ

* Câu 1,2,3: Tục ngữ về phẩm chất conngời

* Câu 4,5,6 : Tục ngữ về học tập tu d ỡng

-* Câu 7,8,9 : Tục ngữ về quan hệ ứngxử

1 Những kinh nghiệm và bài học vềphẩm chất con ngời

Câu 1: Một mặt ngời….của

? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ là gì? *Nghĩa ngời quý hơn quả, quý gấp bội

lần

? Biện pháp, nghệ thuật đợc sử dụng * Nghệ thuật: nhân hoá, so sánh đối lập

? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật

ấy? Chỉ ra giá trị của kinh nghiệm mà

câu tục ngữ thể hiện

* T/d: Nhấn manh, đề cao giá trị củacon ngời

* ý nghĩa: khẳng đinh t tởng coi trọngcon ngời, giá trị con ngời

? Câu tục ngữ này đợc áp dụng nh thế

nào trong cuộc sống? * T/d: - phân tích trờng hợp coi của hơnbạn

- Đ.viên những trờng hợp của đi thayngời Triết lý ấy đặt con ngời lên trênmọi thứ của cải

Câu 2: Cái răng……….con ngời

? Nghĩa củ câu tục ngữ?

? Câu tục ngữ đợc ứng dụng trong

những trờng hợp nào

- Răng tóc: thể hiền sức khoẻ con ngời

- Răng tóc: tính tình, hình thức , t cáchcủa con ngời

Hình thức thể hiện nhân cách của conngời

* Sử dụng:

- Khuyên nhủ nhắc nhở con ngời phảibiết gìn giữ răng, tóc cho sạch đẹp

- Cách nhìn nhận đánh giá con ngời

Hình thức câu tục ngữ nàycó gì đặc

- đối lập ý trong mỗi vế: đói – sạch ,rách - thơm hai vế đối nhau

? Tác dục của hình thức này là gì? Cho dù thiếu thốn vật chất nhng vẫn

phải giữ phẩm chất trong sạch

Đói rách trong câu tục ngữ chỉ hiện

t-ợng gì của con ngời ?

Sạch – thơm nghĩa chung là gì?

Giá trị tác dụng: Làm ngời điều cần giữgìn nhất là phẩm giá trong sạch Khôngvì nghèo khổ mà làm điều xấu xa có hại

đến nhân phẩm

Trang 8

? Kinh nghiệm sống nào đợc đúc kết

trong câu tục ngữ này

? Qua đó dân gian muốn khuyên ta điều

gì? Hãy giữ gìn nhân phẩm, dù trong bất kỳhoàn cảnh nào cũng đừng để xa ngãLiên hệ? 2 Những kinh nghiệm và bài học về

việc học tập tu dỡng

Câu 4: Học ăn, học nói ……mở

? Dân gian đã từng nhận xét về việc ăn

nói của con ngời bằng câu tục ngữ nào?

? Câu tục ngữ dạy ta điều gì ?

* Biết cách ăn, nói, gói, mở Con ngời phải thành thạo mọi việc,khéo léo trong giao tiếp , học hành đểthành giỏi giang, việc học phải toàndiện, tỉ mỉ

Giải nghĩa các từ : thầy, mày, làm nên Câu 5: Không thầy……nên

? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì? * Không đợc thầy dạy bảo sẽ không làm

? Nhận xét về cách nói trong câu tục

ngữ này Cách nói dân dã, gần gũi dễ hiẻu, dễnhớ

Câu 6: Học thầy……bạnGiải nghĩa các từ : Học thầy, học bạn,

không tày * Trong học tập cần phải biết tự mìnhhọc hỏi trong đời sống, bạn bè là cách

tốt nhất

? Nghĩa của câu tục ngữ

? Tác dụng của kinh nghiệm này là gì?

Phải tích cực chủ động trong học tập.Muốn học tốt cần phải mở rộng sự học

ra xung quanh nhất là trong bạn bè

Mối quan hệ giữa câu 5,6 * Hai câu bổ sung ý nghĩa cho nhau để

hoàn thiện một quan niệm dạy họctrong DH Vai trò dạy của thày, tự họccủa trò đểu rất quan trọng

3 Kinh nghiệm và bài học về quanh ứngxử

? Nghĩa của câu tục ngữ là gì? Câu 7: Thơng ngời……… thân

* Nghĩa: Thơng yêu ngời khác nh chínhbản thân mình

? Lời khuyên từ kinh nghiệm sống này

là gì?Lấy dẫn chứng chứng minh * Tình thơng là một tình cảm rộng lớn,cao cả hãy sống bằng lòng nhân ái vị

thaCâu 8: ăn quả ………….cây

? Nghĩa của câu tục ngữ Khi hởng thành quả nào đó, phải nhớ

đến ngời có công gây dựng nên, phảibiết ơn ngời đã giúp mình

? Bài học đợc rút ra qua câu tục ngữ là

gì? * Tác dụng: Cần tôn trọng sức lao độngcủa mọi ngời không đợc lãng phí, biết

ơn tổ tiên, ngời đi trớc, không đợc phản

8

Trang 9

bội qúa khứ.

Câu 9: Một cây……cao

? Nghĩa của câu tục ngữ - Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh

- Tinh thần tập thể trong lối sống và làmviệc

- Tránh lối sống cá nhân

Hoạt động 3: III Tổng kết luyện tập

Từ những câu tục ngữ trên em hiểu những quan điểm nào của nhân dân

- Đòi hỏi cao về cách sống cách làm ngời

- Mong muốn con ngời hoàn thiện

- Đề cao tôn vinh giá trị làm ngời

? Về hình thức văn bản tục ngữ này có gì đặc biệt ? Vì sao nhân dân chọn hình thức

ấy

- dùng các hình ảnh so sánh ẩn dụ

- Tự nhiên gần gũi dễ nhớ

Cảm nghĩ của em về sức sống của những câu tục ngữ này

Em thấm thía nhất là câu tục ngữ nào? Vì sao?

Hoạt động 4: Hớng dẫn đọc ở nhà

Học sinh đọc bài đọc thêm và làm bài tập

Rút kinh nghiệm giờ dạy

Học sinh sôi nổi, hứng thú

Tiết 78: Rút gọn câu

A/Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh: Nắm đợc cách rút gọn câu

Hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn

A Thiết kế dạy- học

Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới.

I Hình thành khái niệm rút gọn câu

? cấu tạo của hai câu a, b có gì khác

? Tìm những chủ ngữ có thể làm chủ

ngữ trong câu a Chủ ngữ trong câu a: Chúng ta, ngờiViệt Nam

Câu a là câu tục ngữ dùng khuyênchung cho moị ngời

? Vì sao chủ ngữ trong câu a đợc lợc bỏ a, đã bị lợc bỏ VN

Trang 10

Giáo viên treo bảng phụ 3 các kiểu câu rút gọn.

Học sinh làm bài tập 1,2 SGK 1 Bài tập

1, không nên rút gọn câu nh vây vì nếuRGC nh vây ngời đọc sẽ không hiểu đ-

ợc

2, Rút gọn câu nh vây không nên vì chathể hiện đợc sắc thái biểu cảm của câu.Giáo viên chiếu máy hai đoạn văn ở

trang 107 sách tham khảo

? em hãy chỉ ra câu đợc rút gọn trong

các đoạn đối thoại và đoạn văn trên

? Vởy khi cần rút gọn câu cần chú ý

- Dùng trong văn chính luận, miêu tảbiểu cảm để ý đợc súc tích cô đọng

* Trong những văn cảnh không chophép ta rút gọn câu vì sẽ làm cho ngời

đọc ngời nghe hiểu sai nội dung câunói

Không biến câu nói thành một câu cộclốc, khiếm nhã

Hoạt động3 : III Luyện tập

Bài tập 1: Câu rút gọn là : + b: rút gọn CN

+ c : rút gọn CN+ d: rút gọn nòng cốt câuHọc sinh làm việc theo nhóm

Bài tập 2: Câu a: ( Tôi) bớc tới

Học sinh làm việc theo nhóm: ( thấy)cỏ cây…

( Tôi nh ) con quốc

10

Trang 11

( Tôi )dừng chân ( Tôi cảm thấy chỉ có ) một mảnhBài 3: Cậu bé và ngời khách đã hiểu lầm nhau vì cậu bé và ngời khách đã dùng câurút gọn

- Mất rồi( tờ giất mất bố cậu bé mất)

- Tha ( tối hôm qua( tờ giấy mất tôi hôm quabố mất)

- Cháy ạ( tờ giấy mất vì cháy  bố cậu mất vì cháy)

Khi dùng câu rút gọn phải cẩn thận, tránh gây hiểu lầm

Bài 4: Việc dùng câu rút gọn của anh chàng phàm ăn có tác dụng gây c ời vì rút gọn

đến mức không hiểu đợc và rất thô lỗ

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà

Học thuộc ghi nhớ

Làm bài tập ở vở bài tập

Soạn bài tiếp theo

* Rút kinh nghiệm giờ học

Học sinh học sôi nổi, hứng thú, hiểu bài

A/Mục tiêu cần đạt:

- Năm đợc đặc điểm của văn bản nghị luận: Bao giờ cũng có một hệ thống luận

điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau

- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản mẫu

- Biết xác định luận điểm, luận cứ, triển khai lập luận cho một đề bài

B/ Thiết kế bài dạy – học

Hoạt động 1: ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là văn bản nghị luận

? Làm lại bài tập 3

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm luận điểm

 Giới thiệu bài

Văn nghị luận bao giờ cũng nhằm mục đích hớng tới giải quyết một vấn đề cụ thể

mà thực tế cuộc sống đặt ra, đồng thời cũng để xác lập cho ng ời đọc ngời nghe một ttởng tình cảm quan điểm nào đó chẳng hạn nh lòng yêu nớc tình đoàn kết tơng thântơng ái ý thức về lẽ sống, về đạo lý về cách c xử trong cuộc sống….Vì hớng tới mục

đích ấy, môĩ văn bản nghị luận bao giờ cũng có luận điểm, luận cứ, lập luận

1, Luận điểmHọc sinh đọc văn bản “ chống nạn thất

? Phát hiện ý chính của bài viết và cho

biết ý chính thể hiện dới dạng nào? - ý chính: Chống nạn thất học Trìnhbày dới dạng nhan đề

? Các câu văn nào đã thể hiện ý chính

đó? + Moị ngời Việt Nam- Các câu cụ thể hoá ý chính:

+ Những ngời đã biết chữ

+ Những ngời cha biết chữ

? Vai trò của ý chính trong bài văn nghị

luận ? - ý chính thể hiện t tởng của bài vănnghị luận

Trang 12

? Những yêu cầu để ý chính có tính

thuyết phục ? - ý chính có tính thuyết phục là cần phảirõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến (vấn

đề đợc nhiều ngời quan tâm)Giáo viên chốt: Trong văn bản nghị

luận ngời ta thờng gọi ý chính là luận

điêm

Vậy luận điểm là gì?

Muốn luận điểm có sức thuyết phục thì

phỉa đảm bảo tính chân thực, đúng đắn

đáp ứng nhu cầu thực tế Việc xác định

hthg lđcó tính chất quan trọng đối với

dễ hiểu, nhất quán Câu văn này có thể

là nhan đề hoặc ở đầu đoạn văn hoặccuối đoạn

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về luận cứ

? Trong bài ngời viết triển khai luận

điểm bằng cách nào? - Triển khai luận điểm bằng những lýlẽ, dẫn chứng cụ thể làm cơ sở cho luận

điểm giúp cho luận điểm đạt đến sựsáng rõ, đúng đắn ( chân lý và có sứcthuyết phục)

? Vai trò của lý lẽ và dẫn chứng nh thế

nào? - Luân điểm nh xơng sống, luận cứ x-ơng sờn, xơng các chi, còn lập luận nh

da thịt, mạch máu của bài văn nghịluận

 Muốn có tính thuyết phục luận cứcần phải có tính hệ thống và bám sátluận điểm

? Vậy luận cứ là gì? * Luận cứ là lý lẽ, dẫn chứng đa ra làm

cơ sở cho luận điểm, một luận điểm cómột hoặc nhiều luận cứ Luận cứ phảichân thực, đúng đắn tiêu biểu thì mớikhiến cho luận điểm có sức thuyết phục

? Vai trò của những cách diễn đạt ấy

trong văn bản nghị luận nh thế nào? - Vai trò: Lập luận cụ thể hoá luận điểmluận cứ bằng các câu văn có tính LK về

hình thức và nội dung để đảm bảo chomột mạch tử nhất quán có sức thuyếtphục

? Vậy lập luận là gì? * Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp

12

Trang 13

Học sinh đọc lại ghi nhớ

trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ

sở vững chắc cho luận điểmHoạt động 5: hớng dẫn luyện tập

Học sinh đọc lại bài: cần phải tạo ra thói quen tốt trong đối sử xã hội

* Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong đối xử xã hội

* Luận cứ: 1, có thói quen tốt và thói quen xấu

2, Có ngời biết phân biệt tốt và xấu, những đã thành thói quen nên rấtkhó bỏ, khó sửa

3, Tạo đợc thói quen tốt là rất khó Nhng nhiễm thói quen xấu thì rất dễ

* Lập luận:

- Luôn dậy sớm … quen tốt

- Hút thuốc lá………xấu

- Một thói quen xấu ta thờng gặp hàng ngày

- Có nên xem lại mình ngay từ mỗi ngời

Họat động 6: Hớng dẫn đọc ở nhà

- Học thuộc ghi nhớ

- Đọc bài đọc thêm: Học thầy, học bạn

- Soạn bài tiếp

Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghi luận

A Kết quả cần đạt

1, Học sinh nhận đặc điểm và cấu tạo của đề văn nghị luận, các b ớc tìm hiểu đề bàivăn nghị luận, các yêu cầu chung của một bài văn nghi luận xác định luận đề và luận

điểm

2, RLKN nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn nghị luận và tìm ý lập ý

B Thiết kế bài dạy học

Hoạt động1: ổn định lớp kiểm tra bài cũ

Em hãy nêu đặc điểm của văn bản nghị luận

Hoạt động 2:I.Tìm hiểu đề văn nghị luận

1 Nội dung và tính chất của bài văn nghị luận

Giáo viên chiếu hắt 11 đề

Gợi ý: + Các vấn đề trong 11 đề trên

đều xuất phát từ đầu?

- có thể

- có thể

- Bắt nguồn từ cuộc sống ( hàm chứa 1vấn đề đem ra nghi luận )

+ Ngời ra đề đặt ra những vấn đề ấy

Những vấn đề ấy trong văn nghị luận

còn gọi là gì? Vấn đề ngời ra đề đặt ra trong bài để bàiviết giải quyết gọi là luận điểmGiáo viên cho học sinh xác định luận * Nộidung: đề văn nghị luận bao giờ

Trang 14

điểm của 11 đề

Vậy nội dung của một đề văn nghị luận

là gì?

cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và

đòi hỏi ngời viết bày tỏ ý kiến của mình

đối với vấn đề đó

Với từng đề tình độ, tình cảm của ngời

viết cũng không giống nhau GV lây ví

dụ

- Đề 1, 2, 3: Ca ngợi biết ơn thành kính,

tự hào

- Đề còn lại: Phân tích vấn đề một cáchkhách quan

Đó là tính chất của đề nghị luận

? Tính chất của đề nghị luận là gì?

* Tính chất: ca ngời, phân tích, khuyênnhủ, phản bác ,….đòi hỏi bài làm phảivận dụng các phơng pháp phù hợp

? Vậy tính chất của đề văn có ý nghĩa gì

với việc làm văn í nghĩa rất lớn với việc làm văn, có tácdụng định hớng trong việc lựa chọn các

phơng pháp làm bài

2, Tìm hiểu đề văn nghị luậnHọc sinh đọc yêu cầu câu hỏi a

? Để nêu lên vấn đề gì?

a, Đề văn : Chớ nên tự phụ

* Vấn đề : tác hại của tính tự phụ, sựcần thiết của con ngời không nên tự phụ

? Đối tợng và phạm vị nghị luận ở đây

là gì? * Đối tợng – phạm vi: Tính tự phụ củacon ngời và tác hại của nó

? Khuynh hớng t tởng của đề là khẳng

định hay phủ định? * T tởng: Phủ định việc con ngời hay tựphụ ( từ “ chớ”)

? Đề này đòi hỏi ngời viết phải làm gì? * Yêu cầu chung: Hình tợng nào là tính

tự phụ nhận ra biểu hiện của tính tự phụ,phân tích đợc tác hại của nó, từ đókhuyên răn con ngời không nên tự phụ

? Từ tìm hiểu đề trên, hãy cho biết: Trớc

một đề văn, muốn làm bài tốt, cần tìm

hiểu gì trong đề?

B, Kết luận: Yêu cầu của việc tìm hiểu

đề Xác định đúng vấn đề, phạm vi tínhchất của bài nghị luận để bài làm khỏisai lệch

bố cục, đến các hình thức trình bày hay

cách thứ diễn đat của bài viết Nh vậy

lập ý là quá trình xây dựng hoàn thành

các ý kiến, quan niệm thuộc nhiều trờng

bậc khác nhau để làm rõ sáng tỏ cho ý

kiến, quan niệm chung một bài toán

nhằm đạt mục đích nghị luận

Cho đề văn chớ nên tự phụ

Học sinh đọc, trả lời câu hỏi mục 1

1, Xác lập luận điểm

- Đề bài nêu ra một ý kiến thể hiện một

Học sinh đọc yêu cầu 3

2, Tìm luận cứ

- Để lập luận cho t tởng “ chớ nên tựphụ” nêu các câu hỏi trên Tác hại của

nó là :+ Ngời có tính tự phụ thờng tỏ ra chủquan, tự đánh giá mình khá cao, khôngkhiêm tốn, không có nhu cầu học hỏingời khác dẫn đến dễ thất baị

+ Thờng coi thờng ngời khác , khôngcần đến sự giúp đỡ của ngời khác,không giúp đỡ ngời khác nên bị mọi ng-

ời xa lánh thất bại trong cuộc sống

3, Xây dựng lập luậnNên bắt đầu lời khuyên “ chớ nên tự

14

Trang 15

trình độ đối với thói tự phụ bài viết cần

tỏ thái độ tán thành với t tởng đó và

luận điểm

Khái niệm: tự phụ: tự giác quá cao tài

năng, thành tích của mình, do đó coi

th-ờng mọi ngời

Học sinh đọc yêu cầu

Qua phân tích đề trên em hiểu thế nào là

lập ý cho bài nghị luận

phụ” bằng cách định nghĩa tự phụ là gì?rồi suy ra cái hại của nó

- Trật tự lập luận :+ Tự phụ là gì?

+ Vì sao mà khuyên ngời ta chớ tự phụ+ Tự phụ có hại nh thế nào

+ Tự phụ có hại cho ai+ Chớ nên tự phụ bằng cách nào?

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 4: III Hớng dẫn luyện tập

Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn sau: Sách là bạn lớn của con ng ời

- Vấn đề cần làm sáng tỏ: ích lợi của việc đọc sách

- Luận điểm : + Đọc sách để nhận thức về thế giới

+ Cần phải biết chọn và giữ gìn sách cẩn thận

- Luận cứ: Trong mỗi luận điểm đều có dẫn chứng

- Lập luận: Trình tự lập luận của bài viết đ ợc sắp xếp theo thứ tự các luận điểm

đã nêu ở trên

*Rút kinh nghiệm giờ dạy

Học sinh học sôi nổi, hiểu bài

Tích hợp với phàn TV của bài “ câu đặc biệt” với phần tập làm văn ở bài Bố cục bàivăn nghị luận

Rèn luyện kỹ năng đọc tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm cách luậnchứng trong bài văn nghị luận chứn g minh

B Thiết kế bài dạy học

Họat động 1: ổn định lớp giới thiệu bài mơi

Sau chiến thắng biên giới và trung du, đại hội đảng lần thứ 2 đã diễn ra tạichiến khu việt bắc vào tháng 2 – 1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày tr ớc đạihội đảng báo cáo chính trị văn bản “ tinh …nhan dân ta” là một phần nhỏ trong bản

Trang 16

báo cáo chính trị ấy Văn bản này đợc xem nh một kiểu mẫu về văn bản chứng minh,tiêu biểu cho phong cách chính luận của HCM ngắn gọn Xúc tích cách lập luận chặtchẽ, lý lẽ hùng hồn, dẫn chứng vừa cụ thể, khái quát.

Hoạt động 2: I Đọc và tìm hiểu chung về văn bản

Giáo viên đọc mẫu , học sinh đọc

Gv kiểm tra việc nhớ từ khó của học

sinh

Đọc : giọng mạch lạc, rõ ràng, dứtkhoát nhng vẫn thể hiện tình cảm

Giải thích từ khó:

Thể loại

? Bài văn nghị luận về vấn đề gì? - Vấn đề: Lòng yêu nớc của nhân dân ta

? em hãy tìm câu chốt thâu tóm nôị

dung vấn đề nghị luận trong bài - câu chốt : “ dân ta có một lòng nồnglàn yêu nớc …dân tộc ta”

? Vậy vấn đề lòng yêu nớc của nhân

dân ta đợc tác giả trình bày ntn? Học sinh thảo luận

? Tác giả có vai trò gì trong việc tạo

dựng văn bản này - dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm rõ,đồng thời khẳng định truyền thống yêu

4 Bố cục : 3 phần

? Tìm bố cục thời gian và lây ý theo

trình tự lập luận trong bài

Học sinh làm việc theo nhóm

đại diện nhóm phát biểu

Giáo viên tổng hợp trên máy chiếu hắt

lên cho học sinh quan sát

a, mở bài: “ Nhân dân … ớp nớc”.cgiới thiệu vấn đề nghị luận cần chứngminh phạm vi giới hạn của nó Đó làlòng yêu nớc là một truyền thống quýbáu của dân tộc ta Mỗi khi tổ quốc bịxâm lăng, nó lại phát huy sức mạnh củamình hơn bao giờ hết

b, thân bài: trình bày các ý để chứngminh vấn đề

- Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến

vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc củadân tộc ta

- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng

đáng với tổ tiên ta ngày trớc

C Kết luận: Bổn phận của chúng ta làphải làm cho tinh thần yêu nớc củachúng ta phát huy mạnh mẽ trong côngcuộc kháng chiến hiện tại ( kháng chiếnchống pháp)

Học sinh đọc đoạn 1: hãy xác định nội

dung ? Tác giả nêu vấn đề cần chứng

minh nh thế nào Hãy xem lại câu chốt

của đoạn mở đầu Em hiểu T/c nh thế

nào đợc gọi là nồng nàn yêu nớc

- Lòng nồng nàn yêu nớc: tình yêu nớc

ở độ mãnh liệt, sôi nổi chân thành

- Đấu tranh chống ngoại xâm ( vì lúcnày đất nớc ta đang làm cuộc khángchiến chống pháp dân ta đang nỗ lực thi

16

Trang 17

? Lòng yêu nứơc nồng nàn của dân ta

đ-ợc tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? đua yêu nớc.

? Tại sao ở lĩnh vực đó lòng yêu nớc

của dân ta lại bộc lộ mạnh mẽ to lớn

để chứng minh cho tình yêu nơc nồng

nàn ấy tác giả sử dụng hình ảnh nào

Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng ở đây

là gì/

? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật

ấy?

Hình ảnh lòng yêu nớc kết thành lànsóng

+ Lặp từ : nó( lòng yêu nớc)+ Động từ mạnh: Kết thành, lớt quanhấn chìm

+ so sánh: lòng yêu nớc bằng nàn sóng

Ca ngợi khẳng định sức mạnh lòng nồngnàn yêu nớc của dân tộc ta trong lịch sử

từ trớc đến nay Trong tình thế hiểmnghèo” khi Tổ Quốc bị xân lăng”

? Đặt trong bố cục bài nghị luận, đoạn

mở đầu có vai trò, ý nghĩa gì ?

Học sinh thảo luận , phát biểu)

Giáo viên chuyển ý

Tạo luận điểm chính cho cả bài Bày tỏ nhận xét chung về lòng yều nớccủa nhân dân ta

Học sinh đọc đoạn 2, trả lời

- xác định nội dung của đoạn - Lòng yêu nớc trong quá khứ lịch sử

Thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng

Đạo, Lê Lợi, Quang Trung

- Lòng yêu nớc của nhân dân ta trongcuộc kháng chiến chống pháp ở mọi lứatuổi ở khắp mọi nơi

- trình tự thời gian : quá khứ hiện tại

Từ khái quát đến cụ thể

?để chứng minh cho lòng yêu nớc của

nhân dân ta ngày nay tác giả đã đa ra

dẫn chứng nào?

+ Tất cả mọi ngời đều có lòng yêu nớc

“ Từ cụ già… ghét giặc”

Từ tiền tuyến đến hậu phơng đều cóhoạt động yêu nớc: từ những chiến sĩcon để của mình

+ Mọi nghề nghiệp tầng lớp đều có ngờiyêu nớc: “ từ những nam nữ ….chochính phủ”

? Tác giả đã đa ra những dẫn chứng trên

? Tính thuyết phục của các chứng cớ

này là gì

Gv bình câu kết của đoạn

Vừa cụ thể vừa toàn diện đầy sứcthuyết phục

- So sánh: lòng yêu nớc nh thứ củaquý , đề cao tinh thần yêu nớc, dễhiểu

+ Lòng yêu nớc trình bày

Trang 18

+ Lòng yêu nớc giấu kínTrong khi bàn về bổn phận của chúng ta

tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu nớc nh

thế nào

động viên tổ chức khích lệ tiềm năngyêu nớc của mọi ngời

? cách nghị luận của tác giả ở đoạn cuối

văn bản có gì đặc sắc - đa hình ảnh để diễn đạt lý lẽ, dễ đọcdễ đi vào lòng ngời

? nghệ thuật ở bài nghị luận có gì đặc

sắc

1 Nghệ thuật

- Bố cục chặt chẽ, lâpk luận mạch lạcsáng sủa

- lý lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫnchứng phong phú lý lẽ đợc diễn đạt dớidạng hình ảnh so sánh nên sinh động dễhiểu

- giọng văn thaoHọc sinh thảo luận nhóm 2 Nội dung

? Qua bài văn em nhận thức đợc điều

yêu nớc nào? *Lòng yêu nớc là giá trị tinh thần caoquý

* Dân ta ai cũng có lòng yêu nớc

* Cần phải thể hiện lòng yêu nớc bằngviệc làm cụ thể

? Theo em văn bản này có sức thuyết

phục không.? Vì sao Học sinh thảo luận , tự do phát biểu

- Nắm đợc kinh nghiệm câu đặc biệt

- Hiểu đợc tác dụng câu đặc biệt

- rèn kĩ năng biết sử dụng câu đặc biệt khi nói và viết

Hoạt động 1: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

Thế nào là câu rút gọn ? cho ví dụ

Hoạt động 2

Giáo viên chiếu hắt ví dụ lên bảng

a, - Chị gặp anh ấy bao giờ ?

18

Trang 19

êm ả ,cái đò cũ của bác tài phán từ từ trôi

? Hãy xác định câu bặc biệt ở VD trên?

Đánh dấu x vào ô thích hợp học sinh báo

cáo kết quả Giáo viên tổng hợp sửa chữa

- Câu bình thờng: có đủ CN – VN

- Câu rút gọn: Có thể lợc bỏ 1 số TPcâu, nhng căn cứ vào h/c giao tiếp

có thể khôi phục lại các thànhphần bị rút gọn

- Câu đặc biệt: Khong cấu tạo theomô hình CN – VN

- Oi, em Thuỷ! -> Câu đặc biệt

II Tác dụng của câu đặc biệt

b Câu đặc biệt: Ba giây… bốn giây … năm giây … Lâu quá

c Câu đặc biệt: Một hồi còi

d Câu đặc biệt: Lá ơi!

- Câu rút gọn:

Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi Bình thờng lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.Bài số 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2

a Những câu đặc biệt trong các đoạn văn trên có tác dụng:

- Đoạn b: Xác định thời gian

- Đoạn b: Lâu quá-> bộc lộ cảm xúc

- Đoạn c: thông báo sự tồn tại của sinh vật, htg

- Đoạn d: gọi đáp

Trang 20

c Những câu rút gọn trong các đoạn văn trên có tác dụng làm cho cau ngắn gọn , thôngtin nhanh, không lặp lại những từ đã nói ở câu trớc

Bài 3: Học sinh tự làm

Hoạt động 5: IV Hớng dẫn học ở nhà

- Lắm đợc k/n, tác dụng của câu đặc biệt

- Học sinh làm bài tập 3

- Chuẩn bị bài tiếp theo

 Rút kinh nghiệm giờ học:

Tiết 83: Bố cục và phơng pháp lập luậntrong bài văn nghị luận

A Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh:

+ Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn NL

+ Nắm đợc mối quan hệ giữa bố cục và phơng pháp lập luận của bài văn NL

B Thiết kế bài dạy – học

I.Tìm hiểu mối quan hệ giữa bố cục và lập luận

+ ? phần mở bài gồm mấy câu?

+ ? Vấn đề (lđ’) đa ra ở đây là gì?

+ Các câu 2,3 có t/d gì?

? Thân bài nêu gì? Gồm mấy câu? Đợc

trình bày thành mấy đoạn? Mỗi đoạn có

mấy luận điểm? Đó là gì?

GV: Chiếu hắt sơ đồ ở SGK lên bảng H/Squan sát, trả lời câu hỏi

2 Thân bài: Trình bày các ý để chứngminh vấn đề (8 câu): Chứng minh truyềnthống yêu nớc anh hùng trong lịch sử dântộc ta

- Đợc trình bầy theo 2 đoạn

- Luận điểm 1 gồm 3 câu:

Câu 1: gt khái quát và chuyển ýCâu 2: Liệt kê d/chg

Câu 3:Luận điểm : Xác định t/c, tđộ: ghinhớ công lao

- Luận điểmhai gồm 5 câu:

Câu 1: Khái quát chuyển ýCâu 2,3,4 : liệt kê dẫn chứng theo bìnhdiện, các mặt khác nhau, kết nối dẫnchứng bằng cặp quan hệ từ: từ…đến

Câu 5: Khái quát nhận định, đánh giá

20

Trang 21

Phần kết bài nêu gì? 3 Nêu kết luận nhằm khẳng định quan

điểm, nêu ra nhiệm vu trớc mắt bổn phậncủa chún ta là phát huy lòng yêu nớc Câu 1: so sánh, khái quát giá trị của tìnhyêu nớc

Câu 2,3 : hai biểu hiện khác nhau củalòng yêu nớc

Câu 4: Xác định trách nhiệm, bổn phậncủa chúng ta

Qua phân tích trên em có nhận xét gì về

bố cục và lập luận của bài văn *Nhận xét:Bài văn có bố cục 3 phần (nh trên) bài

văn dẫn dắt ngời đọc đi từ luận điểm đếnluận chứng ( dẫn chứng) để đi đến kếtluận Mối quan hệ của các luận điểm,luận chứng rất chặt chẽ phù hợp hàm chứamột sự TN trong suy luận, đi từ quá khứ

đến hiện tại

Hoạt động 2: II Các phơng pháp lập luận trong bài

Hãy chỉ ra rõ phơng pháp lập luận theo

hàng ngang 1,2,3,4 nh thế nào? Hàng dọc

nh thế nào?

Vậy để xác lập luận điểm trong từng phần

và mối quan hệ giữa các phần, ngời ta có

thể sử dụng các phơng pháp lập luận nào

Học sinh đọc lại ghi nhớ

* Hàng ngang:

(1): Lập luận theo quan hệ nhân quả: cólòng nồng nàn yêu nớc, trở thành truyềnthống và nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc

và cớp nớc

(2): Lập luận theo quan hệ nhân quả: Lịch

sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại nh BàTrng …nên chúng ta phải ghi nhớ

(3): Lập luận theo quan hệ tổng hợp phânhợp đa ra một nhận định chung, rồi lấydẫn chứng bằng những trờng hợp cụ thể ,rồi cuối cùng kết luận la mọi ngời đều colòng yêu nớc

(4): Lập luận theo quan hệ tơng đồng( suy luận tơng đồng) : Từ truyền thống

ma suy ra bổn phận của chúng talà pháthuy lòng yêu nớc

* Hàng dọc: Lập luân theo quan hệ tơng

đồng dựa theo thời gian

* Ghi nhớ: SGKGiáo viên chốt: có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo ra bằng một mạnglới liên kết trong văn bản nghị luận, trong đó phơng pháp lập luận là chất keo gắn bó cácphần, các ý của bố cục

Lu ý: Trong lập luận, lý lẽ dẫn chứng phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm.Luận điểm có thể đa ra trớc hoặc sau lụân cứ, nhng phủ định hớng cho việc lựa chọn luậncứ

- Khi lập luận, thờng V/D cách suy lý từ cái chung đến cái riêng, từ cụ thể đến kháiquát, từ nguyên nhân đến kết quả, từ cụ thể đến hiện tại… để có sức thuyết phục ngời

đọc ngời nghe

Trang 22

Họat đông 3: III Huớng dẫn luyện tập:

Học sinh đọc bài văn “ học cơ bản … tài lớn”

a, t tởng : “Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo đợc trò giỏi”

* Thể hiện ở các luận điểm

- Luận điểm chính: Học cơ bản mới có thể trở thành tai lớn

- Luận điểm nhỏ:

+ Có nhiều ngời đi học, nhng ít ai biết học cho thành tài

+ Nếu không khổ công luỵên tập thì không vẽ đúng đợc đâu “ có những ngời đi học …tiền đồ ( câu chuyện vẽ tranh của Vanhxi)

+ Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo đựơc trò giỏi

“ Những ngời thâỳ lớn cơ bản nhất

b, Bài văn có bố cục 3 phần

- Mở bài : Đoạn 1: lập luận theo quan hệtơng phản : nhiều ngời….ít ai

- Thân bài đoạn 2: Dùng câu chuyện Vanhxi vẽ tranh để làm dẫn chứng minh hoạ choluận điểm ở phần mở bài và rút ra luận điểm trong phần kết luận

- Kết bài: Đoạn 3 lập luận theo quan hệ nhân quả

* Cả bài lập luận theo quan hệ : tổng – nhân – hợp

Hoạt động 4: IV Hớng dẫn học ở nhà

- Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài tiếp theo

* Rút kinh nghiệp giờ dạy

Học sinh tiếp thu tốt, học sôi nổi hiểu bài

Tiết 84: Luyện tập về phơng pháp lập luận trong văn bản nghị luận

A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:

Khắc sâu kiến thức về khái niệm lập luận trong văn nghi luận

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập luận, luận điểm, luận cứ lập luận

B Thiết kế bài dạy học

Hoạt động 1: I Xác định khái niệm lập luận trong đời

sốngHọc sinh tìm hiểu VD ở mục 1 Bài 1

Xác định luận cứ kết lụân - Luận cứ ở bên trái dấu phẩy, kết luận ở

bên phải dấu phẩyNhận xét mối quan hệ giữa luận cứ và kết

Nhận xét về vị trí của luận cứ và kết luận - Có thể thay đổi đợc vị trí giữa luận cứ và

kết luận

Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung luận

cứ ở bài tập Bài tập 2:a, Vì nơi đây từng gắn bó với em từ tuổi

Trang 23

Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung kết

luận trong bai tập 3 Bài tập 3a,…… đến th viện đọc sách đi

b,…… chẳng biết học cái gì nữa

c, …… ai cũng khó chịu

d,………phải gơng mẫu chứ

e,………chẳng ngó ngàng gì đến việc

- Trong đời sống, hình thức biểu hiện mốiquan hệ giữa luận cứ và luận điểm ( kếtluận) thờng nằm trong một cấu trúc câunhất định

- Mỗi luận cứ có thể đa tới một hoặcnhiều luận điểm ( kết luận và ngợc lại)

Hoạt động 2 II Xác định khái niệm lập luận trong văn

nghị luậnHọc sinh tìm hiểu ví dụ ở mục II Bài tập 1: so sánh

? so sánh các kết luận ở mục I2 với các

luận điểm ở mục II a, Giống nhau: Đều là những kết luậnb, Khác nhau:

- ở mục I2 : lời nói trong giao tiếp hàngngày mang tính cá nhân, có ý hàm ẩn

- ở mục II: Luận điểm trong văn nghị luậnthờng mang tính khái quát và ý nghĩa t-ờng minh

? Từ đó em rút ra tác dụng của luận điểm

b, Nội dung, ý nghĩa:

- Trong đời sống, lập luận thờng mangtính cảm tính, tính hàm ẩn

- Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏiphải có tính lý luận, chặt chẽ, tờng minh

Hoạt động 3: III Hớng dẫn luyện tập

Bài tập 1: Xác định luận điểm, luận cứ và lập luận của chuyện ngụ ngôn “ ếch ngồi đáygiếng”

1 Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo

2 Luận cứ:

- ếch ngồi lâu ngày trong giếng, bên cạnh những con vật bé nhỏ

- Cái loài vật này rất sợ tiếng kêu vang động của ếch

- ếch tởng mình ghê gớm nh một vị chúa tể

Trang 24

- Trời ma to, nớc dềnh lên đa ếch ra ngoài

- Quen thói cũ ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi, chẳng thèm để ý đến xung quanh

Bài tập 2: Học sinh làm bài ở nhà:

Cách làm bài tơng tự nh bài tập 1 đối với chuyện “ thầy bói xem voi”

Rút kinh nghiệm giờ học dạy:

Bài 21 – tuần 22

Tiết 85:

A Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh

- hiểu đợc trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng việt qua sự phân tích chứngminh của tác giả

- Nắm đợc những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài vă: lập luận chặtchẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học

B Thiết kế bài dạy học

Hoạt động 1: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

1 Để chứng minh cho luận điểm ( vấn đề): Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta tácgiả đã đa ra những luận chứng nào? Tác dụng của các luận chứng đó

2 em hiểu ý của Bác “ Tình yêu nớc cũng nh các thứ của quý tron hòm” nh thế nào/

* Giới thiệu bài mới

Tiếng việt tiếng mẹ đẻ của chúng ta là một ngôn ngữ nh thế nào, có những phẩmchất gì?Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua một đoạn trích của Giáo s

Đặng Thai Mai

Hoạt động 2:Hớng dẫn tìm hiểu chung.

Giáo viên đọc mẫu một đoạn, nêu yêu cầu

đọc, học sinh đọc

1 Đọc giọng rõ ràng, mạch lạc

2 Giải nghĩa từ khó Nhận chứng: ngời làm chứng, ngời cómặt, tai nghe, mắt thấy sự vật xảy ra

Xác định thể loại văn bản

Tìm và nêu luận điểm của bài?

3 Thể loại văn bản

- Nghị luận chứng minh

- Luận đề : sự giàu đẹp của tiếng việt

- Luận điểm : Tiếng việt có những

đặc sắc của một thứ tiếng đẹp …hay”

4 Bố cục

? Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của

Nêu nhận định tiếng việt là một thứ tiếng

đẹp, một thứ tiếng hay, giải thích nhận

định ấy

- Thân bài: Chứng minh cho sự giàu đẹp,phong phú ( cái hay ) của tiếng việt về

24

Trang 25

? Câu văn nào khái quát phẩm chất của

tiếng việt * Tiếng việt có những đặc sắc của một thứtiếng hay, đẹp

? tác giả phát hiện phẩm chất của tiếng

việt trên những phơng diện nào? + Tiếng Việt đẹp+ Tiếng việt hay

? Vể đẹp của tiếng việt đợc giải thích trên

những yếu tố nào? a, Tiếng việt đẹp- Nhịp điệu ( hài hoà âm hởng, thanh điệu)

- Cú pháp ( tế nhị, uyển chuyển, trongcách đặt câu)

Dựa vào đâu để tác giả nhận xét tiếng việt

là một thứ tiếng hay B, Tiếng việt hay- Đủ khả năng để diễn đạt t tởng tình cảm

của ngời việt nam

- Thoả mãn nhu cầu của cuộc sống… thời

kỳ lịch sử

? Lập luận của tác giả ở đoạn này có gì

đặc biệt?

? Tác dụng của phép lập luận ấy

Lập luận ngắn gọn, rành mạch đi từ ý kháiquát đến cụ thể, dễ đọc, dễ theo dõi, dễhiểu

3 Biểu hiện giàu đẹp của tiếng việt

a, Tiếng việt đẹp nh thế nào?

? Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng Việt,

tác giả dựa trên những đặc sắc nào trong

kết cấu tạo của nó

-giàu chất nhạcRất uyển chuyển trong câu kéo

? Chất nhạc đợc xác nhận trên các chứng

cơ nào trong đời sống và khoa học

* chất nhạc: ấn tợng cho ngời nớc ngoài+ cấu tạo đặc biệt của tiếng việt

? em hãy lấy một ví dụ chứng minh chất

? tính uyển chuyển trong câu kéo Tiếng

việt đợc tác giả xác nhận chứng cứ đời

sống nào?

* uyển chuyển trong câu kéo Nhận xétcủa một giả sĩ nớc ngoài

Hãy tìm dẫn chứng để chứng minh cho sự

uyển chuyển của tiếng việt mà em biết Vd : - Ngời sống đống vàng - Đứng vên ni đồng

? Nhận xét cách nghị luận của tác giả về

vẻ đẹp của tiếng việt *Lập luận: ngời hợp chứng cớ KH và đờisống làm lí lẽ trở nên sâu sắc tuy nhiên

thiếu dẫn chứng cụ thể trong văn học hơitrừu tợng và khó hiểu

B, Tiếng việt hay nh thế nào

? Tác giả quan niệmnh thế nào về thứ

tiếng hay? Hay vì:-Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý

nghĩa giữa ngời với ngời

Trang 26

- Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoángày càng phức tạp

? Cái hay đợc thể hiện ở những chứng cớ

nào? *Thể hiện:+ Dồi dào về cấu taọ TN … Hình thức

diễn đạt+ Từ vựng …tăng lên mỗi ngày một nhiều+ Ngữ pháp: uyển chuyển, chính xác hơn+ Không đặt ra từ mới

Học sinh trao đổi nhóm

? Hãy giúp tác giả làm rõ thêmkhả năng

đó của tiếng việt bằng một vài dẫn chứng

cụ thể trong ngôn ngữ văn học hoặc đời

sống

Học sinh phát biểu

? Nhận xét cách lập lluận của tác giả về

tiếng việt hay trong đoạn văn này *Lập luận:- Dùng lý lẽ và các dẫn chứng khoa học

- Thiếu dẫn chứng cụ thể, sinh động

? Quan hệ giữa hay và đẹp trong tiếng

việt diễn ra nh thế nào - quan hệ gắn bó: Cái đẹp của tiếng việtđi liền với cái hay, ngợc lại cái hay cũng

tạo ra vẻ đẹp của tiếng việt

Hoạt động 4 III hớng dẫn tổng kết và luyện tập

? bài Nghị luận này mang lại cho em

những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng việt 1.Nội dung:Tiếng việt là một thứ tiếng vừa đẹp vừa

hay do có những đặc sắc trong cấu tạo vàkhả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử

? ở văn bản này nghệ thuật nghị luận của

tác giả có gì nổi bật 3 Nghệ thuật nghị luận- Kết hợp giải thích với chứng minh,

biện luận

- Các lý lẽ, chứng cớ nêu ra có sứcthuyết phục ở tính khoa học

Học sinh thảo luận 2 ch

? Văn bản này cho ta thấy tác giả là ngời

? Trong học tập và giao tiếp em đã làm gì

cho sự giàu đẹp của tiếng việt Học sinh tự bộ lộ

Hoạt động 5

Hớng dẫn học ở nhà

Học sinh làm bài tập 1 SGK

đọc bài đọc thêm: Tiếng việt giàu và đẹp

Chuẩn bị bài tiếp theo

*Rút kinh nghiệm giờ học

A mục tiêu cần đạt:

giúp học sinh

26

Trang 27

- nắm đợc khái niệm trạng ngữ trong câu

- ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học

- Rèn luyện kỹ năng thêm TPTRN cho câu vào các vị trí khác nhau

B, thiết kế bài dạy học

Hoạt động 1:I Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ

Học sinh đọc đoạn chính trong SGK đợc

giáo viên chép vào bảng phụ 1, bài tập1* Trạng ngữ: Dới bóng tre xanh đã từ lâu

đời , đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời nay

? Hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu

sang những vị trí nao trong câu - Vị trí: có thể đứng ở đầu câu, cuối câuhay giữa câu

? Hay quan sát ví dụ sau trên bảng phụ và

c, Bằng chiếc xe đẹp, tôi đi đến trờng

d, mỏi mệt con trâu dừng bớc

? Qua phân tích ví dụ em hãy cho biết

trạng ngữ đợc thêm vào câu với những ý

nghĩa gì ? Đặt câu hỏi tìm trạng ngữ??

? Vị trí của trạng ngữ ở trong câu

? Dấu hiệu để nhận biết trạng ngữ với

nòng cốt câu?

Học sinh đọc to ghi nhớ

Bài tập 2:

a, Trạng ngữ: Vì mẹ …thật lâu, nguyênnhân

b, Trạng ngữ: Để đợc lên lớp , mục đích

c, Trạng ngữ: Bằng chiếc xe đẹp , phơngtiện

d, Trạng ngữ: Mỏi mệt: Trạng thái

4 Kết luậnHọc sinh dựa vào ghi nhớ để trả bài

- Nh báo trớc mùa xuân về…………  trạng ngữ cách thức

- Khi đi qua cánh đồng xanh………  trạng ngữ chỉ thời gian

- Trong cái vỏ xanh kia  Trạng ngữ địa điểm

Trang 28

- Soạn bài tiếp theo

*Rút kinh nghiệm giờ dạy

Tiết 87- 88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Mục tiêu cần đạt

Bớc đầu nắm đợc đặc điểm của một bài văn nghị luận chứng minh và yêu cầu cơ bản củaluận điểm, luận cứ và phơng pháp lập luận chứng minh

rèn luyện kỹ năng phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh

Thiết kế bài dạy học

Hoạt động 1:Hớng dẫn tìm hiểu mục I

? Giáo viên nêu câu hỏi 1 SGK I.Mục đích và phơng pháp chứng minh

- trong đời sống cần chứng minh câu nóimình là thật

? Thế nào là chứng minh - Chứng minh là đa ra bằng chứng ( dẫn

chứng và lý lẽ) để chứng tỏ hoặc làm sáng

tỏ một vấn đề nào đó là đúng, là có thật

? Giáo viên nêu câu hỏi 2 SGK - Trong văn bản chứng minh phải dùng lời

văn trình bày, lời lẽ lập luận để làm sáng

rõ vấn đề

Học sinh đọc bài văn “ đừng sợ vấp ngã” Văn bản: Đừng sợ vấp ngã

? Luận điểm cơ bản của bài văn - Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã

Tìm những câu mang luận điểm

+ Lần đầu tiên tập bơi………

+ Lần đầu tiên chơi bóng bàn………

+ Vậy xin bạn chớ lo sợBài văn lập luận : đa ra các tình huống màcon ngòi thơng bị vấp ngã

Các sự thật dẫn chứng đa ra có sức thuyếtphục là những tên tuổi lớn của các nhàbác học , nhà văn , nghệ sĩ nổi tiếng trênthế giới đợc nhiều ngời biết đến

Qua đó em hiểu phép nghị luận chứng

minh là gì Phép nghị luận chứng minh là một phép lập luận , khi ngời ta dùng những lí lẽ và

Học sinh đọc bài tập , xác định yêu cầu

của bài tập

2: Luyện tập Luận điểm : không sợ sailầm + bạn ơi , nếu bạn muốn hèn nhát trớc cuộc đời

+ Sai lầm cũng có 2 mặt phạm sai lầm cho cuộc đời

…+ Thất bại là mẹ của thành công

28

Trang 29

+ Những con ngời sáng suốt của mình Luận cứ :

+ một ngời mà lúc nào cũng sợ thất bại … chẳng đợc gì

+ khi tiến bớc vào tơng lai … trắc trở

+ tất nhiên bạn …tiến lên

Hoạt động 3: hớng dẫn học ở nhà

- Đọc bài đọc thêm : có hiểu đời mới hiểu văn

- Làm bài tập số 5 trang 63 sách “ để học tốt văn 7”

+ rút kinh nghiệm giờ dạy

- học sinh sôi nổi , hiểu bài

- tuy nhiên những học sinh yếu tiếp thu khó

Tuần 23 - bài 22 Ngày 7.2.04

Mục tiêu cần đạt

- Nắm đợc cấu tạo và công dụng của các loại trạng ngữ

- Hiểu đợ giá trị tu từ của việc tách TRN thành câu riêng

Thiết kế bài dạy học

Hoạt động 1: ổn định lớp – kiểm tra bài cũ

bài cũ : hãy nêu ý nghĩa, vị trí, vai trò của trạng ngữ trong câu

hoạt động 2 :hớng dẫn tìn hiểu

Học sinh đọ kỹ mục 1 sgk , trả lời câu hỏi

Xác định, gọi tên các TRN trong câu a, b

? Các trạng ngữ nào có tác dụng làm cho

a, thờng thờng, vào khoảng đó

b , sáng dậy - TRN chỉ thời gian

c , Trên giàn hoa lí – TRN chỉ địa điểm

d , chỉ độ 8,9 giờ sáng –TRN chỉ thờigian

e , trên nền trời trong - TRN chỉ địa điểm

g , về mùa đông – TRN chỉ thời gian Giúp câu miêu tả chính xác hơn (a,b,d,g)Các trạng ngữ a,b,c,d,e có tác dụng tạoliên kết câu

 Trong văn NL, TRN có tác dụng nốikết các câu, đoạn văn với nhau góp phầnlàm cho đoạn văn, bài văn đợc mạch lạc

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3:

Tìm hiểu hiện t ợng :

II) Tách trạng ngữ thành câu riêng:

Học sinh đọc kỹ ví dụ ở SGK: *Bài tập:

Câu in đậm có gì đặc biệt gợi ý

? Hãy xác định trạng ngữ trong 2 ví dụ

sau:

*Giống nhau: về ý nghĩa cả 2 đều có quan

hệ nh nhau với nòng cốt câu

*Khác nhau: Trạng ngữ “để tin tởng”…của nó, đợc tách ra làm 1 câu riêng

Trang 30

+VD1 ở SGK

+VD2 thay dấu chấm trớc từ “và” bằng

dấu phẩy và bỏ từ “ và”

?So sánh hai câu văn trên

?Việc tách câu nh trên có tác dụng gì?

-> Nhấn mạnh vào nội dung ý nghĩa củathành phần trạng ngữ

? Vởy khi trạng ngữ đợc tách thành câu

riêng có tác dụng gì? *Ghi nhớ: SGK- Học sinh đọc to ghi nhớ

Hoạt động 4: Luyện tập

Bài tập 1: Trạng ngữ

a.Kết hợp các bài này lại -> chỉ cách thức

ở loại bài thứ nhất, ở loại bài thứ hai  chỉ nơi chốn

b Lần đầu tiên chập chững biết đi, lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn, lúccòn học phổ thông  chỉ thời gian.Về môn hoá(chỉ phơng tiện)

Câu 2: Năm 72  t/d nhấn mạnh thời gian của việc “bố cháu đã hi sinh”

-Trong hú tiếng đờn … bồn chồn  t/d nhấn mạnh làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu.Câu 3: Học tự viết

Hoạt động 5: H ớng dẫn học ở nhà:

Học sinh học bài theo hệ thống câu hỏi sau:

- Vai trò, tác dụng của TRN khi tách ra thành câu riêng

- Học sinh làm tiếp bài tập 3

- Ôn tập về từ Hán Việt, từ láy, từ ghép, phép tu từ, thành ngữ để tiết sau làm bài 1tiết kiểm tra tiếng Việt

*Rút kinh nghiệm giờ dạy

Học sinh học sôi nổi, hứng thú, hiểu bài

*****

*Mục tiêu cần đạt:

Phạm vi kiểm tra và nội dung kiểm tra:

- Kiến thức về từ Hán việt, từ ghép, từ láy, thành ngữ, phép tu từ về từ

- Kiểm tra cách vận dụng các kiến thức tiếng việt trên trong câu, đoạn văn

*Hình thức kiểm tra bài viết, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận

*Học sinh ôn tập các kiến thức nói trên theo trình tự

- Học thuộc, nắm chắc các khái niệm và ghi nhớ

- Làm các bài tập trong vở bài tập

- Biết vận dụng các kiến thức đã học trong việc dùng từ, đặt câu, dựng đoạn

*Đề bài: đã in sẵn vào giấy

*Giáo viên phát bài kiểm tra cho học sinh và quán xuyến các em làm bài, Hết giờ thubài, chấm bài

* Đáp án kèm theo ( trong tập đề kiểm tra)

*****

*Mục tiêu cần đạt:

30

Trang 31

Ôn tập về kiến thức tạo lập văn bản về đặc điểm kiểu bài văn nghị luận chứng minh, b

-ớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trong quá trình làm bài văn chứng minh, những điềucần lu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài

-RLKN tìm hiểu, phân tích đề chứng minh, tìm ý, lập dàn ý và viết các đoạn trong bàivăn chứng minh

Thiết kế dạy học:

Hoạt động 1:Hớng dẫn tìm hiểu mục I

I Các bớc làm bài văn lập luận chứng minh

? Quy trình tạo lập văn bản gồm mấy

Chí: là hoài bão, lý tởng tốt đẹp, ý chínghị lực, sự kiên trì

-Ai có ĐK đó sẽ thành công trong sựnghiệp

? Bài viết cần có những luận cứ nào và sắp

xếp theo trình tự bố cục ra sao?

? Khi viết mở bài có cần lập luận hay

c Kết luận: Sức mạnh thực tế của con

- Kết bài: hô ứng với mở bài

? Kết bài cho thấy luận điểm đợc chứng

minh cha? 4.Viết bài song đọc lại và sửa lỗi*Học sinh đọc to ghi nhớ

Hoạt động 2:II.Hớng dẫn luyện tập

Bài tập 1,2: Học sinh tự làm

- Về ý nghĩa, câu trạng ngữ và đoạn thơ giống nh câu trạng ngữ ở mục I

Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà

Lập dàn ý chi tiết cho đề 1

* Rút kinh nghiệm giờ dạy

Trang 32

Học sinh hiểu bài học sôi nổi, tuy nhiên những em có sức học trung bình tiếp thukhó khăn hơn

*****

-Tiết 92: Luyện tập lập luận chứng minh

*Mục tiêu cần đạt:

- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh

- Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn chứng minh cho một nhận

định, 1 ý kiến về 1 vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc

Thiết kế bài day- học

Hoạt động 1: ổN định lớp- kiểm tra bài cũ

Bài cũ:? Hãy nêu quy trình tạo lập văn bản?

? Một bài văn chứng minh có phải tuân theo các quá trình ấy không?

? Học sinh đọc đề ở SGK? Để làm bài văn theo đề trên em sẽ lần lợt đi theo những bớc nào?

- yêu cầu lập luận: Đa ra, phân tích nhữngchứng cứ thích hợp để cho ngời đọc, ngời nghe thấy rõ điều đợc nêu ở đề bài là

đúng đắn, là có thật

? NếU là ngời cần đợc chứng minh thì em

có đòi hỏi phải diễn tả rõ ý nghĩa của 2

câu TN ấy không?

? Vì sao? Em hãy diễn giải ý nghĩa 2 câu

TN ấy ntn?

- Nội dung của 2 câu TN ấy là:

-Đề cập đến nét đẹp trong lối sống của ngời VN từ xa đến nay: Luôn biết kính yêu tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những anh hùng trong chiến đấu và lao động, đó là một truyền thống đạo đức quý báu của dân tộc ta

? Những biển hiện của đạo lý “ăn…cây”

và “uống….nguồn” trong thực tế đời sống -Biểu hiện trong đời sống:+ND ta luôn nhắc nhở con cháu phải biết

kính yêu ông bà, cha mẹ, thờ cúng tổ tiên.+ Dân tộc ta rất tôn sùng những ngời có công lao trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc, những anh hùng trong chiến đấu và lao động

+Nhà nớc ta đã lấy ngày 27-7 hàng năm

là ngày thơng binh liệt sĩ và phát động phong trào xây dựng nhà tình nghĩa, chămsóc bà mẹ việt nam anh hùng

? Các lễ hội có phải là hình thức tởng nhớ

các vị tổ tiên không? Kể tên một số lễ hội

Trang 33

nghĩa ntn? và tởng nhớ đến những con ngời đã cống

hiến lao động cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cho sự nghiệp trồng ngời

và chăm sóc sức khoẻ của con ngời…

? Ngời Vn có thể sống thiếu các phong

tục, lễ hội ấy không? vì sao ? -> Không: vì đó là những sinh hoạt gần gũi, đã đi sâu vào nếp sống, nếp nghĩ của

ngời Vn, thể hiện đạo lý sống thuỷ chung,

có trớc có sau và cần đợc phát huy

? Đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” gợi

cho em suy nghĩ gì? - Đó là sự tiếp nối những việc làm đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ xa,

từ gia đình đến toàn XH, ở đau cũng có những hoạt động mang đậm ý nghĩa của truyền thống đó, cuộc sống con ngời hiện

đại tuy đề cao ý nghĩa của cá tính, cá

nhân nhng mỗi ngời vẫn thuộc về cộng

đồng nào đó nh gia đình, nhà trờng, xã hội… vẫn cần đến sự dạy dỗ, đùm bọc của những ngời xung quanh Do vậy chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống đạo đức quý báu đó của dân tộc ta

Hoạt động 4

Học sinh lập dàn bài theo nhóm

III Lập dàn ý

- Lu ý: cần phải nêu các biện pháp của

đạo lý “uống… Nguồn, ăn quả… Cây” theo trình tự thời gian, do đó có thể có 2 luận điểm chính

+ Từ xa, dân tộc Vn ta đã luôn luôn nhớ tới cội nguồn, luôn luôn biết những ngời

đã cho mình đợc hởng những thành quả, những niềm hạnh phúc vui sống trong cuộc sống

+ Đến nay đạo lý ấy vẫn đợc những con ngời VN của thời đại tiếp tục phát huy

- Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề trên

- Soạn bài tiếp theo

* Rút kinh nghiệm giời dạy

Học sinh sôi nổi, hiểu bài

- - - - - *****- - - - -

*Mục tiêu cần đạt:

- Cảm nhận đợc, qua bài văn, một trong những phong cách cao đẹp của BHồ là đức tính giản dị, giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong việc làm, lời nói, bài viết

Trang 34

- Nhận ra và hiểu đợc NT nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng

cụ thể, toàn diện, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc

- Nhớ và học thuộc đợc một số câu văn hay, tiêu biểu trong bài

* Thiết kế bài dạy- học

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Phạm Văn Đồng là một trong những ngời học trò xuất sắc và cộng sự gần gũi của chủ tịch HCM Suốt trong máy chục năm ông đợc sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ, Vì vậy ông đã viết nhiều bài về chủ tịch HCM bằng sự hiểu biết tờng tận và tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của mình

Bài “ Đức tính… Bác Hồ” là đoạn trích từ bài diễn văn của PVĐồng trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của chủ tịch HCM

Hoạt động 2: II Tìm hiểu chungGiáo viên đọc mẫu, 2 học sinh đọc và

giáo viên nhận xét cách đọc

Học sinh đọc giải nghĩa từ

? Bài văn nghị luận nói về vấn đề gì?

4 Đọc: rõ ràng, mạch lạc thể hiện đợc tình cảm của tác giả

- Nghị luận: đức tính giản dị của Bác Hồ,

sự nhất quán… khiêm tốn và giản dị của HCM

?Bài văn đợc lập luận theo trình tự nào? * Lập luận theo trình tự: tự nhận xét khái

quát đến những biểu hiện cụ thể của đức tính giản dị của Bác

? Từ đó em hãy xác định bố cục của văn

bản này? Bố cục: 2 phần- phần đầu: nêu nhận xét chung về

đức tính giản dị của Bác

- Phần 2: chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt, lối sốn, việc làm

? Hãy xác định thể loại của văn bản 4 Thể loại: Nghị luận chứng minh

Hoạt động 3 II: Đọc hiểu nội dung văn bản

1 Nhận định về đức tính giản dị

? Hãy xác định luận điểm chính ở đoạn

mở đầu văn bản? - Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thờng của Bác

? Theo em văn bản này tập trung làm nổi

bật phạm vi đời sống nào của Bác Đời sống giản dị của Bác

? Đức tính giản dị của Bác đợc nhận định

bằng những từ nào?

? Trong đó từ nào là quan trọng

-Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp

- Thanh bạch, giản dị, trong sáng, đẹp trong lối sống của ngời cách mạng

? Thái độ của tác giả khi nhận định về đức

tính giản dị của Bác Ngời ca( rất lạ lùng, rất kỳ diệu )2,Những biểu hiện của đức tính giản dị

của Bác Hồ

34

Trang 35

? Đức tính giản dị của Bác đợc đề cập

trên những phơng diện nào? * giản dị trong sinh hoạt, cách nói, viết* Giản dị trong quan hệ với ngời khác

? Tác giả đã dựa vào những chứng cớ nào

để làm rõ nếp sống sinh hoạt giản dị của

trong đoạn này Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, giản dị đờithờng, gẫn gũi với moị ngời nên dễ hiểu,

dễ thuyết phục bạn đọc

? Tác giả đã đa ra những dẫn chứng nào

để thuyết phục cho bạn đọc về sự giản dị

của Bác?

- Viết th cho một đồng chí

- Nói chuyên với các cháu mầm non

- Đặt tên cho ngừơi phục vụ

? Nhận xét gì về cách đa dẫn chứng ở

đoạn này?

Liệt kê, tiêu biểu, quan hệ của Bác với mọi ngời: Trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất cả,

? Trong đoạn văn:” ở sự việc nhỏ …tao

nhã biết bao” Hãy cho biết tác giả đã

dùng phơng pháp lập luận gì ? tác dụng

của phơng pháp đó

- Phơng pháp bình luận, biểu cảm

 Khẳng định lối sống giản dị của Bác

 Bày tỏ tình cảm của ngời viết, xúc

động ngời đọc ngời nghe

? Qua lời giải thích :” Bác Hồ… quần

chúng nhân dân” em hiểu nh thế nào về ý

nghĩa của lối sống giản dị của Bác qua lời

bình luận:” Đời sống vật chất….ngày

nay”

- Bác giản dị vì cuộc đời của Bác gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân,giản dị vì Ngời đợc tôi luyện trong cuộc

đấu tranh gian khổ đó là lối sống giản

dị + giá trị tinh thần khácphẩm chất caoquý tuyệt đẹp của Bác  tấm gơng sáng

để mọi ngời noi theo

? Nhận xét về những lời giải thích, bình

luận này của Tác giả  Sâu sắc, sát đáng với con ngời Bác, cảm xúc ngỡng vọng

B Giản dị trong cách nói và viết

? Tác giả đã dẫn những câu nóinào của

- Nớc Việt Nam là một……thay đổi

? Tại sao tác giả lại dùng câu nói này để

chứng minh cho sự giản dị trong cách

nóivà viết của Bác

Đó là những câu nói nổi tiếng: dễ hiểu

ai cũng có thể nhận ra

Hoạt động 4 III Hớng dẫn tổng kết và luyện tập

Học sinh đọc mục ghi nhớ

? Em hiểu câu nói : “ Với Bác Hồ đời

sống vật chất giản dị … cao đẹp” nh thế

nào

- Đó là một chân lý, là tính cách, là phẩm chất, là con ngời Hồ Chí Minh

? Su tầm một mẩu chuyện về đời sống giả

dị của Bác Hồ trong sách báo

? Qua văn bản này em học đợc gì về đặc

sắc nghệ thuật của bài văn

*Nghệ thuật:

- Bố cục chặt chẽ mạch lạc

- Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu

và sắp xếp theo trình tự thời gian lịch sử, rất khoa học, hợp lý

Hoạt động 5 : IV Hớng dẫn học ở nhà

Trang 36

- Tìm hiểu những câu văn, thơ ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ

- Soạn bài : ý nghĩa của Văn chơng

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

* Mục tiêu cần đạt

- giúp học sinh

+ Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động

+ Nắm đợc mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành bị động

 Thiết kế bài dạy học

Hoạt động 1 : ổn định lớp kiểm tra bài cũ

Hãy đặt một câu đơn ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm câu chủ động và câu bị động

? ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên

khác nhau nh thế nào ? * Chủ ngữ ở câu a là chủ thể hành động đ-ợc nói đến trong câu câu chủ động

* Chủ ngữ ở câu b là khách thể chịu tác

động của hành động đựơc nói đến trong câu một cách bị động  câu bị động

? Qua phân tích ví dụ em hiểu thế nào là

câu chủ động,thế nào là câu bị động? Ghi nhớ: SGK

câu chủ động thành câu bị độngII: Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ

động thành câu bị độngHọc sinh đọc mục II Trả lời câu hỏi

?Em hãy điền câu (a) hay câu (b) vào chỗ

trống trong đoạn trích ? Vì sao?

? Giải thích vì sao em chọn cách đó?

Gv chốt theo mục ghi nhớ 2

- CHọn câu (b) vì: nó tạo liên kết câu: Emtôi là chị đội trởng Em đợc ……

 Tác dụng: Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu

* ghi nhớ 2: SGK

Hoạt động 3: III Hớng Dẫn luyện tập

Học sinh đọc yêu cầu bài tập

Các câu bị động là

- Có khi đợc trng bày…….pha lê…

- Tác giả : “Mờy vần thơ” liền đợc tôn …… thi sĩ

Tác dụng tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trớc đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn

Hoạt động 4: hớng dẫn học bài

- Học sinh đọc thuộc ghi nhớ

- đặt 5 câu chủ động Tìm câu bị động tơng ứng với các câu chủ động đã tìm đợc

* Rút kinh nghiệm giờ dạy

36

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

văn bản có gì đặc sắ c- đa hình ảnh để diễn đạt lý lẽ, dễ đọc dễ đi vào lòng ngời. - Giáo án ngữ văn 7 tập 2
v ăn bản có gì đặc sắ c- đa hình ảnh để diễn đạt lý lẽ, dễ đọc dễ đi vào lòng ngời (Trang 21)
Giáo viên chiếu hắt ví dụ lên bảng. a,  - Chị gặp anh ấy bao giờ ?  - Giáo án ngữ văn 7 tập 2
i áo viên chiếu hắt ví dụ lên bảng. a, - Chị gặp anh ấy bao giờ ? (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w