Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
NS: 10/08/09 Tiết 1 Bài 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA ( Lí Lan ) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ HS cảm nhận và hiểu những tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái. _ Thấy được vai trò của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người. 2. Kỹ năng: _ Rèn luyện kó năng sử dụng từ ghép, bước đầu biết cách liên kết khi xây dưng văn bản viết. _ Kết hợp với một số kó năng từ ghép, với kó năng liên kết trong văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thương kính trọng cha mẹ,thấy được trách nhiệm của mình là phải học tập để trở thành con ngoan trò giỏi. B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: HS: vở – sgk – bài soạn. GV: Giáo án – bức tranh ngày tựu trường. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ồn đònh: 2/KT bài cũ 3/Bài mới: * GTB: -> Trong đời của mỗi chúng ta, ai cũng cái ngày đầu tiên đi học, ngày đầu tiên đến trường với tâm trạng rộn ràng, xao xuyến.Trong ngày đầu tiên đó mẹ là người lo lắng, chăm chút cho ta. Nội dung ghi bảng Hoạt động của Thầy - Trò Bổ sung I. Tìm hiểu chung: HĐ 1 : Đọc – tìm hiểu chú thích – Bố cục- giải thích từ khó. GV: HD học sinh đọc -> gv làm mẫu -> HS đọc tiếp. GV: Ngoài những từ giải thích ở phần chú thích còn từ nào em chưa hiểu? GV:“ Cổng trường mở ra ” thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao 1 TUẦN 1 II. Tìm hiểu văn bản: 1. Tâm trạng của người mẹ : em biết đó là văn biểu cảm? GV:Đọc văn bản, em hãy cho biết tác giả viết về việc gì? ( Về chuyện nhà trường, chuyện đứa con đến trường hay biểu hiện tâm sự của người mẹ ?) GV: Qua đó, em hãy tóm tắt đại ý của bài văn một vài câu ngắn gọn? HS : Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được trước ngày khai trường . GV:Từ tâm trạng của người mẹ, em hãy tìm bố cục của bài văn. HĐ 2 : Đọc – Tìm hiểu văn bản. GV: Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? Điều đó thể hiện qua những chi tiết nào? => Mẹ: Tâm trạng thao thức suy nghó triền miên. Con: Nhẹ nhàng thanh thản đi vào giấc ngủ. GV:Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được? Không ngủ được có phải chỉ lo lắng cho con hay không? Mẹ hồi hộp, phấp phòng chờ đón ngày khai trường. Mẹ không ngủ được phần vì lo chuẩn bò chu đáo cho con, phần vì những kỉ niệm tuổi thơ lần đầu tiên đến trường của mẹ như sống dậy làm mẹ nôn nao, rao rực, Qua tâm trạng ta thấy mới hết sự quan tâm, lo lắng cho con bằng cả tấm lòng người mẹ. GV:Qua tâm trạng hồi hộp lo lắng đến không ngủ được của người mẹ ta thấy tấm lòng của mẹ đối với con như thế nào? GV:Trong bài văn có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con không? Theo em, mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết đó có tác dụng gì? HS:Suy nghó trả lời -> gv tổng kết ý-> gb 2 2. Vai trò của nhà trường: Nhà trường không những mang tri thức mà còn bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng giúp các em trở thành con người hoàn thiện. III. Tổng kết: * Ghi nhớ sgk) GV: Trong văn bản ngoài việc thể hiện tâm trạng của người mẹ, tác giả còn đề cập đến vấn đề gì? GV:Hãy tìm câu văn nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ. Em hiểu như thế nào là “ sai một li đi một dặm ”? HS: Không thể sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết đònh tương lai của một đất nước . GV: Kết thúc văn bản người mẹ nói: “ bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu mở ra”. Vậy thế giới kì diệu đó là gì? HS:Suy nghó trả lời -> gv tổng kết ý-> gb => Đó là thế giới mới mẻ, thế giới về tri thức, về tình bạn tình thầy cô HĐ 3 : Tổng kết GV: Em cảm nhận điều gì khi học xong văn bản này? HS: Tự bộc lộ-> đọc ghi nhớ sgk HS: Đọc phần đọc thêm “ trường học” của Hoàng Thiếu Sơn. D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài vừa học: Cổng trường mở ra – Lí Lan HS nắm: _ Tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của con? _ Tình cảm của mẹ dành cho con? _ Thấy được vai trò của nhà trương đối với học sinh. * Bài sắp học: Mẹ tôi – Ét – môn – đô đơ Amixi. _ Đọc hiểu văn bản – tìm hiểu tác giả. 3 _ Tại sao văn bản là bức thư bố gửi cho con nhưng nói nhiều về mẹ? Nhằm mục đích gì? _ Thái độ của bố biểu hiện điều gì? Vai trò của người mẹ đối với đời sống của mỗi chúng ta như thế nào? NS:10/08/09 Tiết 2 : MẸ TÔI ( Ét-môn-đôđô-mi-xi ) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ đối với con cái. Con cái phải biết kính trọng cha mẹ, biết trân trong, gìn giữ, tình cảm thiêng liêng đó. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kó năng đọc và kó năng phân tích văn bản. 3. Thái độ: Giáo HS biết kính trọng, lễ phép với cha mẹ B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: HS: vở – sgk – vở soạn. GV: Giáo án. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ồn đònh: 2/KT bài cũ 3/Bài mới: Nội dung ghi bảng Hoạt động của Thầy - Trò Bổ sung I. Tìm hiểu chung: HĐ 1 : HD đọc, giải thích từ khó và tìm hiểu kiểu văn bản GV: Hãygiới thiệu vài nét về tác giả? HS: Trả lời -> gv nhấn mạnh vài nét cơ bản. GV: HD đọc -> gv đọc mẫu -> hs đọc tiếp. GV: Đọc qua văn bản, có từ nào khiến em khó hiểu? GV: Văn bản này thuộc kiểu loại văn bản gì? GV: Đọc qua “ Mẹ tôi ” em có nhận xét gì giữa 4 II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh người mẹ : Mẹ hết lòng yêu thương con, chămsóc con chu đáo, lo lắng cho con lúc con ốm đau. Mẹ có thể hy sinh tính mạng của mình vì con, tình mẹ thật cao cả biết bao. 2. Thái độ của người bố: Bằng lời lẽ hết sức chân tình, sâu sắc, ta thấy thái độ đối với En-ri-cô thật kiên quyết và nghiêm khắc. Điều đó giúp En- nội dung và nhan đề của văn bản? (Bố gửi cho em nhưng tác giả lại lấy nhan đề là “ Mẹ tôi ”) HĐ 2 : Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản HS: Đọc lại văn bản 1 lần . GV: Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô hiện lên qua các chi tiết nào? Em cảm nhận phẩm chất cao quý nào của người mẹ sáng lên từ những ch i tiết đó? GV: Tại sao khi viết cho con người bố lại nói nhiều về mẹ? Nói như thế nhằm mục đích gì? GV: Qua lời của ông bố ta thấy vai trò của người mẹ đối với con như thế nào? HS: Trả lời ->gv tổng kết ->gb GV: => Bố muốn cho con hiểu được tấm lòng của người mẹ ông không muốn thấy con mình chà đạp lên tình yêu thương mà mẹ đã dành cho En-ri- cô. Nói như nhằm khuyên En-ri-cô không phạm lỗi. GV: Thái độ của người bố như thế nào khi En- ri-cô phạm lỗi? Những chi tiết nào thể hiện điều đó? GV: Em có nhận xét gì về thái độ của ông bố? Thái độ đó biểu hiện điều gì? GV: Theo em, tại sao người bố không trực tiếp nói với En-ri-cô mà lại viết thư? HS:Suy nghó trả lời ->gv tổng kết ->gb GV => Ông có thái độ vừa nghiêm khắc vừa kiên quyết nhưng lời đến chân tình, sâu sắc để khuyên nhủ En-ri-cô giúp em nhận ra lỗi lầm của mình. 5 ri-cô nhận ra lỗi lầm để sữa chữa. Thái độ của ông bà biểu hiện của tình yêu con tha thiết. III. Tổng kết: * (Ghi nhớ SGK) Lời lẻ đó chứng tỏ ông rất yêu con. Người bố không trực tiếp nói với con, bởi vì tình cảm sâu sắc thường tế nhò và kín đáo, nhiều khi không nói trực tiếp được. Hơn nữa viết thư tức là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được sự kín đáo, tế nhò vừa làm cho người mắc lỗi mất lòng tự trọng . HĐ 3 : Tổng kết: GV: Có khi nào em xúc phạm đến bố mẹ chưa? Nếu có thì sau đó em cảm thấy như thế nào? GV: Qua bài học em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách cư xử đối với bố mẹ? HS: Tự bộc lộ GV: Gọi HS đọc một đoạn trong thư có nội dung thể hiện vai trò vô cùng lớn lao của người mẹ đối với con? D. HƯỚNG DẪN TƯ HỌC: * Bài vừa học: “Mẹ tôi” HS nắm _ Tình cảm của bố mẹ dành cho con như thế nào? _ Khi En-ri-cô phạm lỗi thái độ của bố mẹ như thế nào? * Bài sắp học: “Từ ghép” _ Làm bài tập ở phần 1-2 -> Từ ghép có mấy loại? Đó là những loại nào? -> Nghóa của từng loại từ ghép. _ Xem phần luyện tập. 6 NS:10/08/09 Tiết 3 TỪ GHÉP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được: _ Cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. _ Hiểu được nghóa của các từ ghép. 2. Kỹ năng: _ Giải thích được cấu tạo và ý nghóa của từ ghép _Vận dụng từ ghép trong nói – viết. 3. Thái độ: HS thấy được phong phú của từ loại tiếng việt. B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: HS: vở – bài soạn – sgk. GV: giáo án – bảng phụ- bài tập bổ trợ C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ồn đònh: 2/KT bài cũ 3/Bài mới: * GTB: Nội dung ghi bảng Hoạt động của Thầy - Trò Bổ sung HĐ 1 : Ôn lại kiến thức lớp 6 GV: Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. => Đó là những từ phức được tạo ra bằng các 7 I. Các loại từ ghép: a. Từ ghép chính phụ: VD: xe đạp, hoa hồng, bút chì. b. Từ ghép đẳng lập : VD: vợ chồng, đưa đón, nhà cửa. * Ghi nhớ ( sgk) tiếng có quan hệ với nhau bằng nghóa. HĐ 2 :Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép. GV: Yêu cầu HS đọc kó mục I.1, và trả lời cau hỏi. GV: Trong các từ ghép: bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghóa cho tiếng chính? GV: Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy? HS: Trả lời-> đọc ghi nhớ ý 1 GV nhấn mạnh -> gb => Từ ghép mà trong đó có một tiếng chính và nhiều tiếng phụ bổ sung ý nghóa cho tiếng chính, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau đó là từ ghép chính phụ. HS:Đọc mục I.2 và trả lời câu hỏi GV: Các tiếng trong từ ghép: quần áo, trầm bỗng, có phân tiếng chính tiếng phụ hay không? Vì sao? _ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 nhóm từ: Bà ngoại, Thơm phức với quần áo, trầm bổng. ( về mặt cấu tạo ) _ Em hiểu như thế nào là từ ghép đẳng lập? Ví dụ? HS:Suy nghó trả lời-> đọc ghi nhớ ý 2. GV: Nhấn mạnh -> gb => Từ ghép đẳng lập có hai tiếng, có quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp . GV: Qua phân tích em thấy từ ghép có mấy loại? Nêu khái niệm từng loại? * Bài tập nhanh: 8 II. Nghóa của từ ghép: -Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghóa. Nghóa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghóa của tiếng chính. - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghóa. Nghóa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghóa của tiếng tạo ra nó, III. Luyện tập: 1.Xếp các từ ghép theo bảng phân loại. 2. Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ. 3.Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập - Tìm 5 từ ghép theo mẫu: a) Bà ngoại: Đường sắt, cá thu, sân băng, nhà khách, nước mắt b) Thơm phức: Xanh ngắt. Xanh om, xanh lè, xanh biếc,xanh nhợ HĐ 3 :Tìm hiểu ý nghóa của từ ghép GV: So sánh nghóa của từ bà ngoại với nghóa của tiếng bà, nghóa của từ thơm phức với nghóa tiếng thơm , em thấy có gì khác nhau? GV: So sánh nghóa của các từ : quần áo với mỗi tiếng quần, áo ; trầm bỗng với mỗi tiếng trầm, bỗng có gì khác nhau? GV: Nhận xét gì về nghóa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập? HS: Đọc phần ghi nhớ 2. HĐ 4 : HD luyện tập HS: Xác đònh yêu cầu bài tập GV: HD HS làm bài tập -> Nhận xét - sữa chữa D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài vừa học: Từ ghép HS Nắm được: _ Các loại từ ghép .Nêu từng loại, cho ví dụ? _ Nghóa của từ ghép. _ Hoàn thành các bài tập còn lại. * Bài sắp học: Liên kết trong văn bản _ Đọc vàTrả lời những câu hỏi sgk ( 1,a,b.c) => Tại sao văn bản cần có tính liên kết. _ Đọc – trả lời các câu 2,a,b,c (sgk) => để văn bản có tính liên kết câu phải có những điều kiện gì? 9 NS:10/08/09 Tiết 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt: Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghóa. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xây dựng những văn bản để đạt hiệu quả trong giao tiếp. 3.Thái độ: HS ý thức việc sử dụng tính liên kết trong văn bản để đạt hiệu quả trong giao tiếp. B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: HS: Sách – vở – vở soạn. GV: giáo án – các bài tập bổ sung – bảng phụ. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ồn đònh: 2/KT bài cũ 3/Bài mới: * GTB: Nội dung ghi bảng Hoạt động của Thầy - Trò Bổ sung I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản: HĐ 1 :Xác đònh vai trò của tính liên kết GV: Yêu cầu HS đọc chậm,rõ tình huống I.1 SGK. 10 [...]... cục trong văn bản? _ Những điều ki n khi xây dựng một văn bản * Bài sắp học: Mạ c h lạ c trong vă n bả n _ Mạch lạc trong văn bản có những tính chất gì? _ Những điều ki n để một văn bản mạch lạc NS: 16/08/09 Tiết 8 MẠ C H LẠ C TRONG VĂ N BẢ N 21 A MỤ C TIÊ U : 1 Ki n thứ c : Thấy rõ vai trò của bố cục và mạch lạc trong văn bản 2 Kó nă n g: _ Biết xây dựng bố cục khi viết văn _ Tập viết văn có mạch... theo một trình tự hợp lí Em 22 có tán thành ý ki n đó không? Vì sao? GV: Vậy theo em mạch lạc là gì? Nó còn có tên gọi nào khác trong văn, thơ? HS: Mạch lạc là một màn lưới về ý nghóa nối liền các phần, các đoạn, các ý tứ của văn bản Trong văn thơ nó còn được gọi là mạch văn, mạch thơ GV: Chốt -> gb Trong văn bản, mạch văn chỉ thể hiện dần dần HĐ2: Các điều ki n để một văn bản có tính mạch lạc GV: Cho... khi xây dựng văn bản cần những điều ki n gì? HS: Trả lời -> đọc ghi nhớ 2 HĐ3:Xác đònh các phần của bố cục GV:Ở lớp 6, chúng ta cũng đã học bố cục trong các ki u văn bản tự sự và miêu tả.vậy em hãy cho biết: _ Trong văn bản tự sự và văn bản miêu tả, bố cục gồm mấy phần? Đó là những phần nào? II Luyệ n tậ p : _ Cho biết nhiệm vụ của mỗi phần trong từng ki u 1 Ví dụ thực tế để chứng minh văn bản? 20 2... xét Để văn bản có tính liên kết => Đoạn văn thiếu sự liên kết về phương diện nội người viết (người nói) phải làm dung và ý nghóa cho nội dung các câu, các đoạn HS: Đọc các câu văn phần 2b, so sánh với văn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với bản “Cổng trường mở ra” nhau Đồng thời phải liên kết nối GV: So với nguyên bản “Cổng trường mở ra”thì các câu, các đoạn bằng nhưng các câu văn trong đoạn văn thiếu... bè? * Bài sắùp học: Bố cụ c trong vă n bả n _ Đọc nội dung mục I và trả lời câu hỏi =>Bố cục văn bản là gì? _ Vì sao khi xây dựng văn bản phải quan tâm đến bố cục? _ Những yêu cầu về bố cục văn bản 17 NS:16/08/09 Tiết :7 BỐ CỤ C VĂ N BẢ N A MỤ C TIÊ U : 1 Ki n thứ c :HS hiểu được_ Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản _ Bước đầu hiểu thế nào là một bố cục rành mạch hợp, lí 2 Kỹ nă n g: Tính phổ biến... về bố cục 19 trong văn bản: HĐ2:Xác đònh những yêu cầu về bố cục trong văn bản HS: Đọc văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”ở mục I.2 SGK GV: So với văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” SGK ngữ văn 6 có gì giống nhau và khác nhau? _Nội dung: Các phần, đoạn HS :_Giống nhau: Các ý đều đầy đủ phải thống nhất chặt chẽ với _ Khác nhau: Bố cục của nguyên bản có 3 nhau; đồng thời giữa chúng có phần, của văn bản này chỉ có... tạo lập văn bản Đó là những bước nào? NS:21/08/09 Tiết 12 : QUÁ TRÌNH TẠ O LẬ P VĂ N BẢ N A MỤ C TIÊ U : 35 1 Ki n thứ c : HS nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để có thể làm văn một cách có phương pháp có hiệu quả cao _Củõng cố lại những ki n thức và kó năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản 2 Kó nă n g: Rèn luyện kó năng sử dụng các bước vào việc tạo văn bản... liên kết trong văn bản? Phương tiện liên kết trong văn bản? 3/Bà i mớ i : * GTB: Nội dung ghi bảng Hoạt động của Thầy - Trò Bổ sung I Bố cụ c và nhữ n g yê u HĐ1: Hình thành khái niệm bố cục trong văn bản cầ u về bố cụ c trong vă n GV:Tính liên kết là gì? Làm cách nào để văn bản bả n : có tính liên kết? 1 Bố cục trong văn bản: HS:Tính liên kết là sự nối liền các câu, các đoạn trong văn bản một cấch... văn trong đoạn văn thiếu những từ ngữ phương tiện ngôn ngữ (từ, câu ) nào? _Việc chép thiếu và chép sai khiến cho văn bản ra sao? HS: Câu 2 thiếu cụm từ “còn bây giờ” câu 3 chép II Luyệ n tậ p : sai từ “con”thành từ “ đứa trẻ” việc ấy khiến cho 1 Các câu văn sắp xếp theo thứ tự đoạn văn rời rạc, khó hiểu 1-4-2-5-3 GV: Vậy cụm từ “ còn bây giờ” và từ “con” đóng 2 Các câu văn chưa có tính liên kết vai trò... liên kết của văn bản: _ Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu như thế, thì En-ri-cô có thể hiểu được điều bố muốn nói chưa? GV: Lí do nào trong các lí do sau khiến En-ricô khó hiểu: _Chúng ta đều biết rằng văn bản sẽ không thể hiểu được rõ khi các câu văn sai ngữ pháp Trường hợp này có phải như thế hay không? _Văn bản cũng sẽ không thể được hiểu rõ khi nội dung ý nghóa của các câu văn không thật . nghóa. HS: Đọc các câu văn phần 2b, so sánh với văn bản “Cổng trường mở ra” GV: So với nguyên bản “ Cổng trường mở ra ”thì các câu văn trong đoạn văn thiếu những từ ngữ nào? _Việc chép thiếu. rằng văn bản sẽ không thể hiểu được rõ khi các câu văn sai ngữ pháp. Trường hợp này có phải như thế hay không? _Văn bản cũng sẽ không thể được hiểu rõ khi nội dung ý nghóa của các câu văn không. tre kia phải được nối liền. Tương tự như thế, không thể có văn bản nếu các câu,các đoạn văn trong đó không nối liền nhau. HĐ 2 :Tạo liên kết văn bản bằng các phương tiện liên kết 11 Để văn