Tiết 116 Trả bài viết tập làm văn số

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 tập 2 (Trang 74 - 87)

- Ngôn ngữ bình luận của tác giả + ngôn

Tiết 116 Trả bài viết tập làm văn số

* Mục tiêu cần đạt

Học sinh qua bài viết đã đợc chấm, nhận thức rõ và sâu sắc hơn hiểu bài lập luận giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học về các mặt : Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển, dựng đoạn, liên kết đoạn thành bài văn hoàn chỉnh. Nhận thức rõ hơn về nội dung và mức độ hiểu biết vấn đề trong đề bài, rèn kỹ năng phân tích bài làm về các mặt nội dung, hình thức diễn đạt, chữa bài làm theo các chỉ dẫn và nhận xét của giáo viên.

* Thiết kế bài dạy- học

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị

Giáo viên hoàn thành việc chấm và trả bài trớc cho học sinh 3-5 ngày

- Yêu cầu: học sinh tự đọc kỹ lại bài viết của mình , thấy đợc những nhợc điểm trong bài làm cả về hai mặt nội dung và hình thức diễn đạt.

Hoạt động 2: Tổ chức chữa bài trên lớp

1.Giáo viên nhận xét chung về các mặt u, khuyết, các loại lỗi phổ biến trong lớp có phân tích, dẫn chứng, đặc biệt chú ý đến việc phát triển các lí lẽ, việc phối hợp các lý lẽ và dẫn chứng cách giới thiệu các lớp ý nghĩa của luận đề.

2. Giáo viên lợc nhanh các yêu cầu của đề mà học sinh cần đạt: - Vấn đề cần giải thích: ND câu tục ngữ : “ Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn” -> Coi trọng phẩm chất bên trong của một sự vật.

+ Tốt gỗ là gì? + Tốt nớc sơn là gì ?

+ Vì sao tốt gỗ hơn tốt nớc sơn .

+ Làm thế nào để tố gỗ hơn tốt nớc sơn

+ Vì sao có gỗ tốt rồi không cần nớc sơn tốt nữa + Liên hệ bản thân.

3.Giáo viên chia lớp thành từng cặp –nhóm .Học sinh đổi bài cho nhau,cùng đọc bài và suy nghĩ về nhận xét của giáo viên ,chữa bài cho nhau

4.Giáo viên chữa một số lỗi về diễn đạt :Dùng từ , đặt câu , nối đoạn ,bố cục . 5.Chọn 3 bài khá nhất lớp đọc để cả lớp nghe chung và bình giá .

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập ở nhà .

- Học sinh tiếp tục sửa chữa bài cho đến hoàn chỉnh. --- - - - - - - - *****--- - - - - - - -

Tuần 29+1 Ngày 20/03/2004

Bài 28+1

Tiết 117-118 Quan Âm Thị Kính

<Trích chèo cổ> *Kết quả cần đạt

Giúp học sinh bớc đầu nắm đợc một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo sân đình truyền thống. Tóm tắt đợc nội dung vở chèo QATK và trích đoạn Nỗi Oan Hại Chồng: ND ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật của trích đoạn này.

Rèn luyện kỹ năng đọc kịch bản chèo theo kiểu phân vai, tìm hiểu mâu thuẫn kịch bản chèo, nhân vật chèo (nữ chính, mụ ác) cùng ngôn ngữ, hoạt động của hai loại nhân vật này

*Thiết kế bài dạy học.

Hoạt động 1: ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ

Vì sao nói thởng thức ca Huế trên sông Hơng là một thú vui tao nhã? *Giới thiệu bài:

Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo, chèo, tuồng, rối nớc… Trong đó, vở chèo cổ QATK lấy sự tích từ truyện cổ tích về đức phật Quan Thế Âm Bồ Tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất, đợc phổ biến rộng rãi khắp cả nớc.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.

Học sinh đọc kỹ chú thích cho biết: ?Chèo là gì?

? Đặc điểm cơ bản của chèo?

1.Chèo: Loại kịch hát dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu, thờng đợc biểu diễn ở sân đình( chèo sân đình, có nguồn gốc ở Bắc Bộ)

2.Đặc điểm cơ bản.

đạo đức, tích truyện của chèo kể truyện từ truyện nôm, truyện cổ tích, xoáy quanh trục bố cục, trái lại->cảm thông với số phận bi kịch của ngời lao động, ngời phụ nữ, đề cao phẩm chất, tài năng của họ, đả kích, châm biếm những xấu xa, bất công trong XHPK,

- Thuộc loại sân khấu tổng hợp các yếu tố nghệ thuật.

- Thuộc loại sân khấu ớc lệ, cách điệu cao. - Có sự kết hợp chặt chẽ cái bi, cái hài.

Hoạt động 3 II Tìm hiểu chung vở chèo “Quân Âm Thị Kính” Hãy tóm tắt nội dung vở chèo “QATK”

? Từ phần tóm tắt vở chèo em hãy cho biết vở chèo này mang đặc điểm nào của trích chèo cổ.

1.Tóm tắt vở chèo “QATK” học sinh dựa vào SGK để tóm tắt.

* Truyện xoay quanh trục bĩ cực- thái lai. ? Nhân vật nữ chính mang đặc điểm gì

của tích chèo cổ -Thị Kính- nhân vật nữ chính, chịu nhiều oankhuất, đau khổ, đức hạnh. - Sùng bà- mụ ác- tàn nhẫn, độc địa.

? Từ đó em hiểu gì về giá trị của vở chèo -> Là vở chèo tiêu biểu, mẫu mực cho nghệ thuật chèo cổ ở nớc ta.

? Xác định vị trí, bố cục của đoạn trích. ? Xác định nhân vật của đoạn trích, xung đột theo mâu thuẫn nào?

2. Tìm hiểu chung về đoạn trích Nỗi Oan Hại Chồng.

*Vị trí: Nằm ở phần đầu của vở chèo * Bố cục: 3phần

- Trớc khi bị oan - Trong khi bị oan - Sau khi bị oan

Hoạt động 4 III. Đọc- hiểu nội dung văn bản- đoạn trích – Nỗi Oan Hại Chồng–

Học sinh đọc phân vai, xác định nhân vật chính của đoạn trích tạo xung đột?

? Đoạn mở đầu giới thiệu cho ta thấy tình cảm của Thị Kính đối với tu sĩ ntn? Chi tiết nào nói lên điều đó?

? Quan sát sự việc cắt râu chồng, cho biết.

a.Trớc khi mắc oan.

- Thị Kính yêu thơng chồng bằng một tình cảm đằm thắm

+ Thị Kính ngồi quạt cho chồng…. ……….

? Vì sao Thị Kính làm việc này? + Thị Kính muốn làm đẹp cho chồng ? Điều đó cho thấy TK là ngời ntn? +Tỷ mỉ, chân thật trong tình yêu

? Trớc khi mắc oan Thị Kính là 1 ngời

ntn? =>Là ngời yêu thơng chồng trong sáng, mongmuốn có hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp b. trong khi bị oan

? Hãy liệt kê và nhận xét ngôn ngữ và hoạt động của Sùng bà đối với Thị Kính? Nguyên nhân nào dẫn đến việc Sùng Bà không thèm đếm xỉa đến lời kêu oan của Thị Kính mà nhất quyết đuổi Thị Kính đi.

*Sùng Bà:

- Hành động: giúi đàu Thị Kính, giúi tay Thị Kính, đẩy ngã xuống-> Thô bạo, tàn nhẫn - Ngôn ngữ:

+ Nói về nhà mình: giống phợng, giống công, cao môn lệch tộc, trứng rồng lại nở ra rồng….- > Khoe khoang, hãnh diện, vênh váo.

+ Nói về Thị Kính: …mèo mả gà đồng, liu điu…dòng liu điu, mày là con nhà cua ốc…- >coi thờng, dè bỉu, khinh bỉ

? Em có nhận xét gì về cách luận tội của

Sùng bà đi với Thị Kính -> Vu oan cho Thị Kính với những lời lẽ ngàycàng tăng tiến, lấn lớt…độc địa, mắng nhiếc, xỉ vả.

Giáo viên bình

? Tất cả những lời nói, hành động của Sùng bà cho thấy Sùng bà là một ngời đàn bà ntn?

-> Sùng bà là một ngời độc địa, tàn nhẫn, bất nhân, đại diện cho mụ ác, bản chất tàn nhẫn độc địa.

? Nhân vật này gây cảm xúc gì cho ngời

xem -> Ghê sợ về sự tàn nhẫn, thơng Thị Kính

? Theo dõi nhân vật Thị Kính ở đoạn này và cho biết:

+ ? Khi bị khép vào tội giết chồng Thị Kính đã có những lời nói nào, cử chỉ nào?

*Thị Kính:

- Lời nói: + Lạy cha… trình cha mẹ + Giời ơi!... mẹ ơi

+ Oan thiếp lắm chàng ơi - Cử chỉ: + Vật vã khóc

+ Ngửa mặt rũ rợi + Chạy theo van xin ? Nhận xét tính chất của những lời nói,

cử chỉ đó?

-> Hiền lành, yếu đuối, nhẫn nhục ? Những lời nói của Thị Kính đã đợc nhà

chồng đáp lại ntn? - Mẹ chồng: Cự tuyệt- Bố chồng: a dua với mẹ chồng - Chồng: im lặng

? Hình dung về thân phận Thị Kính -> Đơn độc, lẻ loi, đau khổ, bất lực

chân thực, giữ phéo tắc gia đình ? Cảm xúc của em đợc gợi từ nhân vật

này Học sinh tự bộc lộ

? theo em vở kịch trong đoạn này thể

hiện cao nhất ở sự việc nào? vì sao? *Xung đột: sự việc Sùng bà cho gọi Mãng ôngđến trả Thị Kính-> Thị Kinh nh bị đẩy vào chỗ cực điểm của nỗi đau, nỗi oan ức, bị chồng bỏ rơi, tình vợ tình chồng tan vỡ, cha đẻ bị cha chồng khinh bỉ, hành hạ

->Bộc lộ tính chất nhân vật, không có tình ng- ời của Sùng bà, bộc lộ nỗi bất hạnh lớn của một Thị Kính.

?Thử bình luận về bản chất của xung đột

này? =>Đó là xung đột giữa quyền lực kẻ thống trịvới địa vị nhỏ mọn của kẻ bị trị trong gia đình cũng nh trong xã hội phong kiến, tạo nỗi đau thê thảm cho kẻ bị trị -> xung đột bi kịch c. Tâm trạng Thị Kính sau khi rời nhà chồng ? Sau khi bị oan TKính đã có những cử

chỉ quay vào nhà nhìn…. bóp chặt hai tay, cung với lời nói “ Thơng ôi… run rủi”

? Những cử chỉ, lời nói đó phản ánh nỗi

đau nào của TKính? - Nỗi đau nối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ.

? TKính trá hình nam tử, cất bớc tu hành có ý nghĩa gì?

->Quyết định đi tu: Không đành cam chịu oan sai, muốn tự mình giải oan, quyết liệt trong tính cách.

? Con đờng TKính chọn đi tu có ý nghĩa

gì? => Phản ánh số phận bế tắc của ngời phụ nữtrong xã hội cũ, lên án thực trạng XH vô nhân đạo với những ngời lơng thiện

Hoạt động 5 IV. Hớng dẫn tổng kết và luyện tập:

? Qua VB em biết gì về đặc sắc của NT chèo cổ

? Em hiểu gì về số phận của ngời phụ nữ đức hạnh trong XH cũ.

?

1.Tích truyện mang ý nghĩa ca ngợi phẩm chất, đức hạnh của ngời phụ nữ, sự áp bức của thời đại phong kiến.

- Nhân vật mang tính quy ớc: Thiện( nữ chính)- ác( mụ ác)

- Bị áp bức, ruồng bỏ vì bất kỳ lý do gì. ? Tình cảm của em đối với Thị Kính? Học sinh tự bộc lộ

? Ngôn ngữ chèo trog trích đoạn này có

? Kể tóm tắt nội dung đoạn trích

? Giải thích thành ngữ Oan Thị Kính: oan cùng cực, bế tắc không cách nào thanh minh, hóa giải.

Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà

Chuẩn bị: Hoạt động ngữ văn * Rút kinh nghiệm

Học sinh học sôi nổi, hứng thú, hiểu bài

- - - - - -*****- - - - - -

Tiết 119 Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

*Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nắm vững công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy

- Rèn luyện kỹ năng có ý thức dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy có hiệu quả trong nói và viết.

*Thiết kế bài dạy- học

Hoạt động 1:I. Tìm hiểu tác dụng của dấu chấm lửng

Học sinh tìm hiểu mục I SGK.

? Cho biết tác dụng của dấu chấm lửng trong các ví dụ a, b,c

1.Bài tập: Tác dụng của dấu chấm lửng trong các ví dụ

a. …..-> Biểu thị phần liệt kê, tơng tự không viết ra.

b. ….. Biểu thị tâm trạng lo lắng, hoảng hốt của ngời nói.

c. ……Bất ngờ thông báo. ?Kết luận về tác dụng của dấu chấm lửng

trong câu ví dụ?

Học sinh đọc to và nghi nhớ SGK

2. Tác dụng:

+ Rút gọn phần liệt kê

+ Nhấn mạnh tâm trạng của ngời nói + Giãn nhịp điệu câu văn

+ Tạo sắc thái hài hớc, dí dỏm

Hoạt động 2 II Tìm hiểu tác dụng của dấu chấm phẩy

Học sinh đọc mục II SGK

? Cho biết chức năng của dấu chấm phẩy trong các ví dụ a,b

1.Bài tập: Dấu chấm phẩy:

VD a: đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép

VD b: Ngăn cách các bộ phận liệt kê có nhiều tầng nghĩa phức tạp

? Ví dụ nào có thể thay dấu chấm phẩy

bằng dấu phẩy? - Ví dụ a: có thể thay đợc

sao + Cái phần liệt kê sau dấu(;) bình đẳng nhau

+ Cái phần liệt kê sau dấu phẩy không bình đẳng nhau.

-> Nếu thay thi ví dụ dễ bị hiểu lầm Học sinh đọc to ghi nhớ

Hoạt đông 3: III. Luyện tập

Bài tập 1:

Câu a: …….Lính đâu? - Lợc trích

……..Dạ bẩm….- Biểu thị sự sợ hãi, lúng túng Câu b: Biểu thị câu nói bị bỏ dở

Câu c: Biểu thị phần liệt kê không viết ra

Bài tập 2: Cả a,b,c đợc dùng để đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép. Bài tập 3: Học sinh tự làm ngay tại lớp

Hoạt động 4: IV Hớng dẫn học ở nhà.

- Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài ôn tập *Rút kinh nghiệm giờ dạy: - Học sinh học sôi nổi, hiểu bài

Tiết 120 Văn bản đề nghị

* Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nắm đợc các tình huống cần viết văn bản đề nghị khi cần đề đạt nguyện vọng với cấp trên và ngời có thẩm quyền.

- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng mẫu.

- Phân biệt đợc các tình huống dùng văn bản đề nghị, báo cáo - Tập viết văn bản đề nghị theo mẫu

* Thiết kế bài dạy- học

Hoạt động 1:I.Tìm hiểu đặc điểm của văn bản đề nghị

Học sinh đọc mục I 1 SGK.

? Em có nhận xét gì về chủ thể của hai văn bản đề nghị

- Chủ thể là tập thể lớp 7c và các gia đình trong địa bàn một dân c

? Tại sao phải viết loại văn bản đề nghị - Vì đó là những việc mà các tập thể trên không thể tự quyết định hoặc giả quyết đợc nên phải đề nghị những ngời, những cấp có thẩm quyền

Học sinh đọc kỹ mục II1.

? Nội dung 2 văn bản đợc trình bày theo trình tự nào?

*Trình tự:

a. Quốc hiệu, tiêu ngữ… b. Địa điểm viết đơn…. c. Tên văn bản….. d. Nơi gửi đến….

e. Nêu sự việc, lý do, ý kiến, đề nghị.. g. Ngời viết kí, ghi rõ họ tên

? So sánh sự giống và khác nhau của 2

văn bản đề nghị trong SGK * So sánh:- Giống nhau: các mục, thứ tự các mục - Khác nhau: các lí do, sự việc, nguyện vọng

- Chủ thể: Ngời viết đơn đề nghị

- Nội dung: Nguyện vọng đợc giải quyết có lợi ích gì?

Giáo viên treo bảng phụ có hai đáp án của cau hỏi 1 và chỉ định học sinh đọc to ghi nhớ SGK.

Hoạt động 3:III. Luyện tập

Giáo viên treo bảng phụ có ghi văn bản đề nghị còn thiếu một số mục cho học sinh phát hiện, bổ sung cho hoàn chỉnh.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà

- Văn bản đề nghị cần thiết phải trả lời những câu hỏi nào.

- Trong văn bản đề nghị nếu thiếu một trong các mục ( Quốc hiệu, nguyên nhân đề nghị, ý nghĩa đề nghị…) có đợc không ? vì sao?

- Viết một văn bản đề nghị cụ thể, chuẩn bị bài ôn tập *Rút kinh nghiệm giờ dạy

Lớp học sôi nổi, hiểu bài

- - - -- - - ***** - - - -- - -

Tuần 31 Ngày 25/03/2004

Tiết 121 Ôn tập văn học

*Mục tiêu cần đạt

- Nắm đợc các nhan đề cac tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 tập 2 (Trang 74 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w