*Mục tiêu cần đạt

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 tập 2 (Trang 48 - 61)

IV Viết đoạn văn

*Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh

- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. - Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh

Cụ thể:

Thiết kế bài dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- Học sinh đọc kỹ văn bản , bài ghi ở ghi ở bài “ ý nghĩa văn chơng”

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh đối với đề 2,3:” chứng minh rằng văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có luyện những tình cảm ta sẵn có.

Hoạt động 2: hớng dẫn luyện tâp trên lớp

*GV chiếu hắt đề bài 2,3 lên màn hình “ Văn chơng……..sẵn có”

Em hãy chứng minh ý kiến trên của Hoài Thanh trong bài ý nghĩa văn chơng Học sinh làm việc nhóm và trả lời các câu hỏi:

? Đề bài ngị luận chứng minh là gì?

( nghị luận chứng minh một vấn đề văn học) ? Xác định luận đề là gì?

( ý nghĩa của văn chơng : biểu dơng tình cảm cho ngời đọc ) ? Mục đích chung: Để hớng tơí ai thuyết phục ai?

( hớng tới ngời đọc thuyết phục họ về tác dụng to lớn và lâu bền của văn chơng) ? Mục tiêu cần đạt của bài viết là gì?

( bằng những dẫn chứng trong thực tế và văn học, ngời viết cần làm sáng rõ tính đúng đắn ý kiến của Hoài Thanh về tác dụng của văn chơng đối với ngời đọc )

Giáo viên nêu vấn đề để học sinh tìm hiểu.

? Với luận đề trên, trong phần giải quyết vấn đề, cần phát triển thành mấy luận điểm chính? Đó là những luận điểm gì? Nên sắp xếp nh thế nào ? Vì sao?

1. Văn chơng gây cho ngời đọc những tình cảm mà ngời đọc không có 2. Văn chơng rèn luyện những tình cảm mà ngời đọc sẵn có.

? Mỗi luận điểm ấy có cần , có thể chia thành các luận điểm nhỏ hơn đợc không ? Vì sao? ? Từ đó em lập bố cục chi tiết cho bài làm của mình.

( lấy dẫn chứng trong các tác phẩm văn chơng đã học và đọc thêm ở 6,7) *Giáo viên chuẩn bị một dàn bài để học sinh tham khảo.

- Chứng minh luận điểm 1:” Văn chơng ………không có” + Ta là ai?( ngời đọc, ngời thởng thức , tác phẩm văn chơng)

+ Những tình cảm mà ta không có là gì /( lòng vị tha, tính cao thợng, lòng căm thù cái ác, cái giả dối….)

+ Văn chơng hình thành trong ta tình cảm ấy nh thế nào?

( qua cốt truyện chủ đề , t tởng chủ đề , nhân vật, tình huống, chi tiết, hình ảnh, câu chữ, lời văn ………thấm dần hoặc thuyết phục và nảy sinh…….)

- chứng minh luận điểm 2

? Những tình cảm ta đang có là gì

+ Văn chơng đã củng cố, rèn luyện những tình cảm ta đang có nh thế nào Dẫn chứng chứng minh cụ thể

* PHát triển luận điểm thành đoạn văn theo nhóm( theo cá nhân) Sau đó giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn vừa viết của bản thân

Hoạt động 4; Hớng dẫn luyện tập

* Luyện tập viết phần mở bài

- Dựa vào dàn ý đã có, học sinh tập viết phần mở bài.

- GV gọi 3-6 học sinh đọc và trình bày phần mở bài mình viết. Các bạn khác nhận xét, bổ sung

* Luyện tập viết phần kết luận: tơng tự

Hớng dẫn học sinh ghép nối 4 đoạn văn thành một bài viết hoàn chỉnh. Lu ý viết thêm những câu liên kết đoạn.

* Gọi một học sinh đọc cả bài.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà

Cho đề văn

Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời trong tác phong Hồ Chí Minh cũng rất giản dị trong nối nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu đợc, nhớ đựơc làm đợc ( Phạm Văn Đồng)

*Chuẩn bị bài ôn tập văn nghị luận. * Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Học sinh hiểu bài học sôi nổi

--- - - - - - - - *****--- - - - - - - -

Tiết 101 ôn tập văn nghị luận

* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh :

- Nắm đợc luận điểm cơ bản và các phơng pháp luận của các bài văn nghị luận đã học.

- chỉ ra đợc những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học.

- Nắm đợc đặc trng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt của các thể văn khác

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Giáo viên nhắc lại nhan đề các văn bản nghị luận đã học và nêu yêu cầu của việc ôn tập.

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ôn tập của học sinh.

Hoạt động 2 : I/ Hớng dẫn tóm tắt nôi dung của các bài nghị luận đã học ở lớp 7

Giáo viên chiếu bảng hệ thống trên màn hình

tt Tên bài Tác giả Kiểu bài Luận đề Những luận

điểm chính ? em hãy nhắc lại tên các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7

? Hãy cho biết tên tác giả của văn bản nghị luận ấy? ? Hãy xác định đề tài nghị luận của từng văn bản ấy? ? Chỉ ra luận điểm chính của văn bản ấy?

Xác định kiểu bai ( phơng pháp lập luận chính ) của các văn bản ấy

- Gv cho học sinh thảo luận, phát biểu, nhận xét , kết luận , chiếu toàn bộ bảng hệ thống 1 lên màn hình

Hoạt động 2 : II : Những đặc sắc nghệ thuật nghị luận của 4 văn bản trên

? Em hãy nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học – Học sinh làm bài theo 4 nhóm . Đaị diện nhóm phát biểu – Học sinh nhận xét – gv kết luận chiếu bảng hệ thống 2 lên màn hình

Hoạt động 3: III so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự , trữ tình , văn nghị luận Gv chiếu bảng hệ thống 3 lên màn hình

Thể loại Yếu tố chủ yếu Tên bài- Ví dụ

? Đối với thể loại truyện ký thờng xuyên xuất hiện yếu tố chủ yếu nào?cho ví dụ? ? Đối với thể loại chữ tình xuất hiện những yếu tố chủ yếu nào? Cho ví dụ?

? Đối với thể loại nghị luận xuất hiện những yếu tố chủ yếu nào? Cho ví dụ?

Học sinh thảo luận và phát biểu – học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung, kết luận và chiếu bảng hệ thốn 3

Lu ý: Sự phân biệt trên chỉ là tơng đối. Trong thực tế các yếu tố đan xen nha, không có một văn bản nào đơn thuần một thể loại

? Dựa vào bảng trên em thấy sự khác nhau căn bản giữa các loại tự sự nh thế nào? ? Theo em câu TN trong bài 18,19 có thể coi là VB NL đặc biệt không ? vì sao?

-Xét một cách đặc biệt, dựa vào nhng đặc điểm của văn NL thì có thể coi TN là một VB NL KQ , ngắn gọn , mỗi câu TN là một luận điểm súc tích, KQ một chân lý đợc đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của nhân dân . Vì vậy mỗi câu TN có thể coi là một luân đề, một hình ảnh cha đợc chứng minh.

Hoạt động 4 : III Tổng kết :

Qua tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của các văn bản nghị luận em hãy cho biết: 1. Nghị luận là gì?

2. Tầm quan trọng của nghị luận trong giao tiếp đời sống với con ngời 3. Mục đích của nghị luận ?

4. Điểm khác biệt nhất của văn bản nghị luận với văn bản tự sự và văn bản trữ tình là gì? ( đặc trng chủ yếu)

5. Các kiểu văn bản nghị luận thờng gặp trong nhà trờng là gì?

Học sinh dựa vào mục ghi nhớ để trả lời, giáo viên nhận xét, tổng hợp chiếu bảng hệ thống 4 lên màn hình.

Hoạt động 5: Luyện tập

Giáo viên chiếu hệ thống bài tập trắc nghiệm cho học sinh làm Hãy đánh dấu x vào câu trả lời mà em cho là chính xác

* Một bài thơ trữ tình:

a, Khôn có cốt truyện và nhân vật

b, Không có cốt truyện nhng có thể có nhân vật

c, Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả

d, có thể biểu hiện giao tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con ngời, sự việc.

* Trong văn bản nghị luận : a, Không có yếu tố miêu tả, tự sự b, Không có cốt truyện và nhân vật c, Có thể có biểu hiện tình cảm, cảm xúc d, Không thể hiện phơng thức biểu cảm * Tục ngữ có thể coi là:

a, Văn bản nghị luận

b, Không phải là văn bản nghị luận

c, Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn .

Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà

- Chuẩn bị bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Học sinh học tập hứng thú, sôi nổi, hiểu bài

--- - - - - - - - *****--- - - - - - - -

Tiết 102 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

*Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- Hiểu đợc thế nào là dùng cụm chủ- vị (c-v) để mở rộng câu( tức cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ )

- Nắm đợc các trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu *Thiết kế bài dạy – học

Hoạt động 1:

I. Tìm hiểu cách dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

Học sinh đọc kỹ mục I-1 SGK * Bài tập cụm danh từ

? Xác định các cụm danh từ trong câu văn …….Những tình cảm ta không có ……..Những tình cảm ta sẵn có

? Phân tích cấu tạo của cụm danh từ ấy PNT TT PNS Những tình cảm ta không có Những tình cảm ta sẵn có ? Nhận xét cấu tạo của các định ngữ ( phần

phụ ngữ trớc sau) của mỗi cụm danh từ Phụ ngữ trớc cấu tạo = 1 từPhụ ngữ sau đợc cấu tạo = 1 cụm C-V Gv hớng dẫn học sinh rút ra ghi nhớ 1 * ghi nhớ : SGK

Hoạt động 2: II: Tìm hiểu các trờng hợp dùng cụm C-V

để mở rộng câu Học sinh đọc kỹ mục II trong SGK *Bài tập

? Xác định các cụm chủ- vị làm thành phần câu?

? Vậy theo em có thể dùng cụm C-V để mở rộng câu trong những trờng hợp nào ? Học sinh lấy ví dụ về các trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu

a, chị Ba đến→cụm C-V làm CN

b, ………tinh thần rất hăng hái →cụm C-V làm CN

c, ……..trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng nh trời ………lá sen→cụm C-V làm BN

d, …….cách mạng tháng tám thành công cụm C-V làm ĐN

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3:III: Hớng dẫn luyện tập

Yêu cầu:

Câu a: chỉ riêng những chuyên môn mới định đợc ……. cụm c-v làm định ngữ

Câu b:………khuôn mặt đầy đặn Cụm c – v làm vn

Câu c……….các cô gái vòng đỗ gánh….. Cụm c-v làm định ngữ

……….hiện ra từng lá cốm …….. Cụm c- v làm bổ ngữ

Câu d: ……..một bàn tay đập vào vai……… Cụm c-v làm cn

……..hắn giật mình Cụm c-v làm bổ ngữ

Hoạt động 4:Hớng dẫn học ở nhà

Học sinh nắm lại khái niệm, các trờng hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu * Rút kinh nghiệm giờ dạy

- Học sinh hiểu bài, học sôi nổi hứng thú

Tiết 103 : Trả bài

- Kiểm tra tiếng việt - Bài viết tập làm văn số 5 - Kiểm tra văn học

* Mục tiêu cần đạt

- Qua việc nhận xét, trả, chữa 3 bài kiểm tra trong 3 tiết ( 90,95-96,98) thuộc cả 3 môn tiếng việt, tập làm văn, và văn học giúp học sinh củng cố nhận thức và kỹ năng tổng hợp ngữ văn đã học ở học kỳ I và 5 tuần đầu học kỳ II lớp 7

- Phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân, tự sửa trên lớp và ở nhà. * Tiến trình tổ chức giờ học

Hoạt động 1: chuẩn bị của thầy trò

1. Giáo viên trả bài kiểm tra cho học sinh trớc từ 1- 3 ngày. Lấy điểm vào sổ cá nhân và sổ điểm lớp

2. Học sinh tự đọc kỹ và tự sửa theo lời phê và hớng dẫn của giáo viên

Hoạt động 2:Nhận xét bài làm của học sinh

1. Giáo viên lần lợt nhận xét u điểm, khuyết điểm về các mặt nội dung hình thức làm bài so với đáp án

a, Bài tiếng việt

b, Bài tập làm văn: Tìm hiểu đề và lập bố cục của bài văn nghị luận c, Bài kiểm tra văn học

2, ý kiến bổ sung, đóng góp của học sinh cả lớp

Hoạt động 3:Đọc bình giá

1. Giáo viên chọn mỗi phân môn 1 bài , 1 đoạn khá nhất 2. Giao cho chính các hoc sinh đọc bài, đoạn của mình. 3. Nói lời bình ngắn gọn của giáo viên và của các bạn.

Hoạt động 4:Chữa lỗi sai

1. Mỗi bài chọn hai lỗi sai điển hình, phổ biến ( hình thức- nội dung) 2. Giáo viên chữa làm mẫu 1,2 lỗi

3. Học sinh tiếp tục tự chữa và trao đổi bài cho nhau để bổ sung.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà

1. Tiếp tục chữa những lỗi còn lại trong bài làm

2. Đối với bài tự luận, học sinh có thể viết lại thành bài mới. * Rút kinh nghiệm

Trong thời gian một tiết mà phải trả 3 bài kiểm tra thì chỉ nhận xét chung chung, chữa một cách sơ lợc.

Tiết 104 Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

* Mục tiêu cần đạt :

- Giúp học sinh nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích. - Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề nghị luận chứng minh.

* Thiết kế bài dạy- học

Hoạt động 1:I/ Tìm hiểu mục đích và phơng pháp giải thích

Gv nêu vấn đề để học sinh nêu đợc các vấn đề vào các loại câu: Vì sao, để làm gì, có ý nghĩa gì? cho học sinh trả lời câu hỏi

Vì sao phải học tập tốt? Học tốt để làm gì? Học tốt có ý nghĩa gì? ? Muốn giải thích các vấn đề trên thì phải

làm gì?( tri thức) .

Học sinh đọc: “ lòng khiêm tốn” ? Bài văn giải thích vấn đề gì?

? Có thể đặt các câu hỏi khêu gợi giải thích nh thế nào

*Bài văn : “ lòng khiêm tốn”

- Vấn đề giải thích: lòng khiêm tốn - Các câu hỏi:

+ Khiêm tốn là gì?

+ Khiêm tốn có lợi( hại ) gì? + Lợi ( hại ) cho ai?

• + Các biểu hiện khiêm tốn có làm hạ thấp con ngời không?

? Đánh dấu các câu giải thích và cho biết chúng có phải là câu định nghĩa không ? Chúng có đặc điểm gì?

? Ngoài ra còn có những cách giải thích

* phơng pháp giải thích:

- Đa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn” khiêm tốn la …….hiểu ngời”

nào?

? Tìm bố cục của bài văn chỉ ra mối liên hệ của mở bài , thân bài, kết bài.

- Đa ra các biểu hiện đối lập với khiêm tốn - Liệt kê các biểu hiện đối lập với khiêm tốn

- Liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn - Tìm lý do “ vì sao con ngời cần phải khiêm tốn.

Gv tổng kết bài và rút ra ghi nhớ SGK

Hoạt động 2:II.Hớng dẫn luyện tập

Học sinh đọc các bài văn 6. bài 1: Lòng nhân đạo học sinh đọc

Vấn đề đợc giải thích : “ Lòng nhân đạo “ Trả lời câu hỏi: Lòng nhân đạo là gì?

- Phơng pháp giải thích của bài là: dùng các câu văn định nghĩa liệt kê các biểu hiện của nhân đạo, chỉ ra cái lợi, nguyên nhân của lòng nhân đạo

Hoạt động 3:Hớng dẫn học ở nhà

Câu 1: Có ý kiến cho rằng, trong bài văn chứng minh không cần dùng lý lẽ. Trong bài văn giải thích không cần dùng dẫn chứng. í kiến ấy có đúng không.? Vì sao?

Câu 2: Chỉ rõ vai trò của dẫn chứng trong lập luận chứng minh và giải thích. Soạn bài: “ Sống chết mặc bay”

Tuần 27: Bài 26

Văn bản : Sống chết mặc bay

Phạm Duy Tốn Tiết 105 – 106

* Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu đợc giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của Tác phẩm - Một trong những truyện ngắn đợc coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đaị ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

- Rèn luyện kỹ năng: Đọc, kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập- tơng phản, tăng cấp.

* Thiết kế bài dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 tập 2 (Trang 48 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w