1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 7 Tập 2

85 2,3K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 524,5 KB

Nội dung

* Muốn viết đợc bài văn chứng minh ng-ời viết phải tìm hiểu kĩ đề bài để nắm chắc nhiệm vụ nghị luận đặt ra trong đề H: Câu tục ngữ khẳng định điều gì.. - Củng cố những hiểu biết về các

Trang 1

Tiết 90:

Soạn:

A/ Mục tiêu bài học:

c/tiến trình bài dạy:

Câu2: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

’Trong ta thờng gặp nhiều câu rút gọn’.

A văn xuôi C truyện ngắn

B truyện cổ tích D văn vần (thơ, ca dao)

Câu3: Câu đặc biệt là gì?

A Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C Là câu chỉ có chủ ngữ

B Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ D Là câu chỉ có vị ngữ

Câu4:Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?

A Giờ ra chơi B Tiếng suối chảy róch rách

C Cánh đồng làng D Câu chuyện của bà tôi

Câu5 Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?

A Theo các nội dung mà nó biểu thị

B Theo vị trí của chúng trong câu

C Theo thành phần chính mà chúng đứng liền trớc hoặc liền sau

D Theo mục đích nói của câu

Câu6 Dòng nào là trạng ngữ trong các câu Dần đi ở từ năm chửa mời hai Khi

ấy, đầu nó còn để hai trái đào ” (Nam Cao)

A Dần đi ở từ năm chửa mời hai B Khi ấy

C Đầu nó còn để hai trái đào D Cả A,B,C đều sai

Câu7 Tìm các câu tục ngữ đồng nghĩa với những câu tục ngữ sau:

Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma; ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Trang 2

Câu8 Viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu có ít nhất 2 câu sử dụng trạng ngữ rồi gạch chân dới các trạng ngữ đó?

IV Đáp án và biểu điểm:

Câu 1 – câu 6: (mỗi câu đúng 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án A D B B A B Câu7: (Tìm đợc mỗi câu tục ngữ một câu đồng nghĩa với nó 1 điểm)

Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời ma Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Uống nớc nhớ nguồn.

Câu8: (5 điểm)

- Đoạn văn có nội dung rõ ràng (2 điểm)

- Có 2 câu sử dụng trạng ngữ đúng (2 điểm)

1 Xem lại phần tiếng Việt đã học từ đầu năm

2 Chuẩn bị bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh

* Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra bài tập tiết 88

* Bài mới: 35’

H: Khi muốn tạo lập văn bản, em phải tiến

hành những bớc nào ?

(4 bớc)-> Với bài văn LLCM cũng có 4 bớc nh

vậy

Trang 3

H: Tìm luận điểm mà đề nêu ra ?

H: Yêu cầu của đề là gì ?

* Muốn viết đợc bài văn chứng minh

ng-ời viết phải tìm hiểu kĩ đề bài để nắm

chắc nhiệm vụ nghị luận đặt ra trong đề

H: Câu tục ngữ khẳng định điều gì ?

H: Muốn chứng minh thì có cách lập luận

nh thế nào ?

H: Một ngời có thể đạt tới kết quả, thành

công đợc không nếu không theo đuổi một

mục đích, một lý tởng tốt đẹp nào ?

H: Mà trong cuộc đời, em nhận thấy trong

bất cứ việc nào cũng đều có những mặt nào

(Lấy dẫn chứng từ trong đời sống và trong

thời gian, không gian khác nhau.)

- Đề bài: Nhân dân ta thờng nói: "Có chí thì

nên" Hãy chứng minh tính đúng đắn của câutục ngữ đó

1 Tìm hiểu đề, tìm ý:

a, Xác định yêu cầu chung của đề:

+ Luận điểm: t tởng, ý chí quyết tâm học tập,rèn luyện

+ Yêu cầu: CM tính đúng đắn của luận điểm

- Câu tục ngữ khẳng định ý chí quyết tâm họctập, rèn luyện

+ Bất kỳ một việc nào cũng đều có thuận lợi

và khó khăn (vạn sự khởi đầu nan)

+ Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở thì sẽ chẳnglàm đợc việc gì cả

- Dẫn chứng:

Một số tấm gơng biết nêu cao ý chí, nhờ vậy

mà họ thành công: Học sinh nghèo vợt khó,vận động viên - vận động viên khuyết tật, nhàdoanh nghiệp, nhà khoa học,

Trang 4

H: Một VB nghị luận thờng gồm mấy

phần? Đó là những phần nào?

H: Bài văn chứng minh có nên đi ngợc lại

quy luật chung đó không?

H: Hãy lập dàn ý cho đề văn trên?

- GV yêu cầu HS lập dàn ý theo các ý vừa

tìm đợc

(Yêu cầu hs sinh hoạt theo nhóm mỗi nhóm

một nhiệm vụ Đại diện nhóm trình bày.)

- GV yêu cầu hs viết từng đoạn theo nhóm

Qua các bớc tiến hành với đề văn trên, em hãy

(Lu ý h/s: ý nghĩa của câu tục ngữ và

đoạn thơ trong 2 đề văn có ý nghĩa giống

với ý nghĩa của câu tục ngữ trong đề vừa

- KB: Sức mạnh tinh thần của con ngời có lítởng

Đề2: Khi cần chứng minh chú ý đến chiềuthuận nghịch: một mặt, nếu lòng ngời khôngbèn thì không làm đợc việc gì cả, còn đãquyết thì dù việc lớn lao, phi thờng nh đàonúi, lấp biển cũng có thể làm nên

* Củng cố: 3’

1 Nêu các bớc làm bài văn nghị luận chứng minh?

2 Bài văn nghị luận CM gồm mấy phần? Đó là những phần nào?

* HDVN: 1’

1 Học kĩ ghi nhớ trong SGK

2 Chuẩn bị luyện tập lập luận chứng minh với 3 đề trong sgk

Trang 5

- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận

định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : 1’

* Kiểm tra bài cũ: 5’

Kiểm tra bài tập tiết 91 và kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà cho tiết 92

* Bài mới: 35’

- Cho đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luôn sống theo

đạo lý: "Ăn quả " và "Uống nớc ".

- Trên cơ sở h/s đã chuẩn bị ở nhà, G/v hớng dẫn các em thực hành trên lớp

H: Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì ?

H: Em hiểu 2 câu tục ngữ trên là gì ?

H: Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây

đòi hỏi phải làm nh thế nào ?

H: Tìm ý (tìm các luận cứ) dựa vào

những câu hỏi nào ?

? Em hiểu "Uống nớc " và "Ăn quả "

là có nội dung nh thế nào ?

? Chọn các biểu hiện của đạo lý trên

trong thực tế đời sống ?

I tìm hiểu đề, tìm ý:

+ Yêu cầu của đề:

Chứng minh luận điểm: Lòng biết ơn nhữngngời đã tạo ra thành quả để mình đợc hởng - đó

là một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc ViệtNam

+ Yêu cầu lập luận chứng minh:

Đa ra những lý lẽ và dẫn chứng thích hợp đểngời đọc, ngời nghe thấy đợc luận điểm trên làdúng đắn, là có thật

- Các dẫn chứng:

+ Con cháu kính yêu và biết ơn tổ tiên, ông bà,cha mẹ

Trang 6

Trên cơ sở bài đã chuẩn bị ở nhà của học

sinh, g/v cho triển khai viết theo đoạn dựa

trên những ý vừa xây dựng

Yêu cầu hs:- Hoạt động theo nhóm

- Báo cáo kết quả

- Sửa

+ Các lễ hội văn hóa

+ Truyền thống thờ cúng tổ tiên

+ Tôn sùng và nhớ ơn anh hùng, những ngời cócông lao trong sự nghiệp dựmg nớc và giữ nớc(ngày 27/7 hàng năm.)

+ Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, cách mạng.+ Học trò biết ơn thầy cô giáo

- Cách lập luận:

Theo trình tự thời gian từ xa xa đến nay

Ii lập dàn ý:

A Nêu vấn đề:

- Nêu luận điểm

B Giải quyết vấn đề:

- Trình bày các luận cứ

C Kết bài:

- Khẳng định, đánh giá ý nghĩa của luận điểm

Iii viết bài:

IV sửa bài:

- Hoạt động theo nhóm

- Báo cáo kết quả

* Củng cố: 3’

1 GV nhận xét, đánh giá giờ luyện tập

2 Nhắc nhở hs một số kĩ năng viết đoạn văn chứng minh

* H ớng dẫn về nhà : 1’

1 Tiếp tục hoàn thiện bài luyện tập ở trên

2 Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ

Trang 7

ảnh Bác Hồ và bác Phạm Văn Đồng đang ngồi trò chuyện; bảng phụ

c/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : 1’

* Kiểm tra bài cũ: 5’

1 Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu đẹp và khả năng phong phú của TV vềnhững mặt nào? (Ghi ra bảng phụ)

viết nhiều bài và sách về BH bằng sự hiểu

biết tờng tận và tình cảm kính yêu chân

thành thắm thiết của mình

I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

Phạm Văn Đồng (1907-2000) là nhà cáchmạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn của dân tộc

2 Văn bản:

Trang 8

H: Nêu xuất xứ của văn bản ?

H: G/v nêu yêu cầu đọc: Mạch lạc, vừa rõ

ràng, vừa sôi nổi cảm xúc Lu ý những câu

cảm

Bổ sung:

- nhất quán: thống nhất, không khác biệt từ

trớc đến sau

H:Bài viết thuộc kiểu bài nào?

H: Cho biết bố cục của bài văn?

(Không có phần kết bài.)

H: Xác định luận điểm của bài văn ? Cách

nêu luận điểm ? Tác dụng ?

H: Đức tính giản dị của Bác Hồ đợc nhấn

mạnh và mở rộng nh thế nào trớc khi chứng

minh ?

H: Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tg

đã chứng minh ở những phơng diện nào

trong đ/s và con ngời của Bác?

H: Qua lời nhận định đó, em thấy tác giả có

thái độ nh thế nào ?

*T/g đã sử dụng nhiều chứng cứ trên

nhiều phơng diện của đ/s và con ngời bác

để c/m sự nhất quán giữa đời hđ chính trị

và đ/s bình thờng của Bác

H: Trong phần GQVĐ tác giả đã đề cập

đến những phơng diện nào trong lối sống

giản dị của Bác ?

H: Để làm rõ luận điểm nhỏ thứ nhất, tác

Trích trong bài diễn văn lễ kỷ niệm 80 năm ngàysinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Cách nêu vấn đề trực tiếp

- Giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị ấy:Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp

- T/g đã đa dẫn chứng ở các phơng diện con

ng-ời, đ/s của Bác, bao gồm: đ/s cách mạng to lớn

và đ/s hằng ngày

- Tác giả tin ở nhận định của mình (điều rấtquan trọng ) và tỏ rõ sự ngợi ca đối với HồChủ Tịch (rất lạ lùng, rất kì diệu)

b, Giải quyết vấn đề:

+ 3 luận điểm nhỏ:

- Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt

- Bác giản dị trong quan hệ với mọi ngời

- Bác giản dị trong cách nói và viết

b1: Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt

- Bữa cơm và đồ dùng

- Cái nhà

Trang 9

giả đã đa ra những luận cứ nào ? Với

những dẫn chứng nào ?

H Các chứng cớ này đợc nêu cụ thể bằng

những chi tiết nào ?

- Gọi hs đọc đoạn: "Nhng chớ hiểu lầm

rằng "

H: Đoạn này là lý lẽ hay dẫn chứng ?

(Giải thích, bình luận bằng lý lẽ đánh giá ý

nghĩa và giá trị của lối sống của Bác Hồ ->

ngời đọc nhìn vấn đề ở tầm bao quát, toàn

diện hơn.)

* Bằng những dẫn chứng chọn lọc, tiêu

biểu, tg đã c/m nếp sống giản dị của Bác

trong bữa cơm và ngôi nhà Bác ở.

H Để thuyết phục ngời đọc, tác giả đã đa

ra những dẫn chứng nào ?

H: Em có nhận xét gì về cách đa dẫn

chứng ?

H: ở đoạn này, tác giả tiếp tục đa ra hình

thức bình luận và biểu cảm Hãy xác định ?

("ở việc nhỏ đó Một đ/s nh vậy ")

-> Khẳng định lối sống giản dị của Bác,

bày tỏ tình cảm của ngời viết -> Tác động

tới tình cảm cảm xúc của ngời đọc, ngời

nghe

* Để chứng minh đức tính giản dị của Bác

trong quan hệ với mọi ngời, tg đã liệt kê

những dẫn chứng tiêu biểu kết hợp với

bình luận, biểu cảm

H: Tác giả nêu lý lẽ và dẫn chứng để làm

sáng tỏ luận điểm này nh thế nào ?

H: Tại sao tác giả dùng những câu nói này

để chứng minh cho luận điểm trên ?

H: Cách nói giản dị nh vậy có tác dụng nh

- Đặt tên cho ngời phục vụ

=> Đa danh sách liệt kê tiêu biểu => nổi rõ conngời Bác: trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất cả mọingời

b3: Bác giản dị trong cách nói và viết:

Những câu nói nổi tiếng của Bác:

- "Không có gì "

- "Nớc Việt Nam là một "

=> Là những câu có nội dung ngắn gọn, dễnhớ, mọi ngời đều biết -> Vì Bác muốn choquần chúng nhân dân hiểu đợc, nhớ đợc, làm

đợc -> Tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng ngời

- Đề cao sức mạnh phi thờng của lối nói giản

Trang 10

thế nào ?

H: Trong đoạn này, lời bình luận: "Những

chân lý giản dị có ý nghĩa nh thế nào ?

*Tác giả đã chứng minh sự giản dị trong

cách nói và viết bằng những câu nói nổi

tiếng của Bác.

H: Văn bản đã mang lại cho em những

hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về Bác Hồ ?

H: Em học tập đợc gì từ cách nghị luận của

tác giả ?

H: Hãy dẫn những câu thơ, bài thơ, mẩu

chuyện về Bác để chứng minh đức tính giản

1 BT trên bảng phụ: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tg dựa trên những cơ sở nào?

A Nguồn cung cấp thông tin từ những ngời phục vụ Bác

B Sự tởng tợng h cấu của tác giả

C Sự hiểu biết tờng tận kết hợp t/c kính yêu chân thành của tg đối với Bác

D Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ

2 Những đặc sắc nhất về nghệ thuật lập luận của tác giả?

- Học, hiểu bài

- Tiếp tục su tầm những câu thơ, mẩu chuyện về Bác Hồ

- Soạn bài ý nghĩa văn chơng

)*()*()*()*()*()*()*()*(

Trang 11

- Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động.

- Nắm đợc mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

b/Chuẩn bị:

C/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : 1’

* Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra bài về nhà tr 93

* Bài mới: 35’

- Gọi hs đọc 2 ví dụ a, b

H: Xác định CN của 2 câu trong 2 ví dụ ?

H: Em hãy so sánh ý nghĩa của 2 câu ?

H: ý nghĩa của CN trong 2 câu khác nhau

nh thế nào ?

H: Em hiểu tại sao lại gọi câu b là câu bị

động?

-> (Câu a, b là một cặp luôn luôn đi với

nhau Nghĩa là có thể đổi câu chủ động ->

câu bị động và ngợc lại)

H: Vậy em hãy khái quát lại đặc điểm của

câu chủ động và câu bị động ?

* - Câu chủ động: câu có CN chỉ ngời,

vật thực hiện một hoạt động hớng vào

- Ngời lái đò đẩy thuyền ra xa

- Mẹ may áo cho em bé

- Nhiều ngời tin yêu Lan

- thuyền đợc ngời lái đò đẩy ra xa

- Em bé đợc mẹ may áo cho

- Lan đợc nhiều ngời tin yêu

Ii Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

1 Ví dụ: SGK.

Trang 12

- Chị dắt con chó đi dạo ven rừng, chốc

chốc nó dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ

- Điền câu b vào đoạn văn vì nó tạo liên kết câu:

Em tôi là chi đội trởng, là Em đợc mọi ngời yêu mến.

3 Ghi nhớ:

Iii luyện tập:

Bài tập SGK

Đoạn 1: "Có khi đợc trng bày "

Đoạn 2: "Tác giả "Mấy vần thơ" liền đợc "

=> Tránh lặp kiểu câu đã dùng trớc đó, đồngthời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong

- Thế nào là câu chủ động? Câu bị động?

- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

* h ớng dẫn về nhà : 1’

- Học thuộc các ghi nhớ

- Hoàn thiện bài tập

- Tập làm một số bài văn nghị luận chứng minh để chuẩn bị làm bài viết số 5

Tiết 95+96:

Soạn:

Dạy viết bài tập làm văn số 5 (Tại lớp)

Trang 13

- Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phơng ớng phấn đấu phát huy u điểm và sửa chữa khuyết điểm.

- Giải thích tại sao uống nớc nhớ nguồn lại trở thành đạo lí của dân tộc

- Chứng minh các biểu hiện của lòng biết ơn:

+ Với nhà nớc: Xây dựng các đền, đài tởng niệm; tổ chức các lễ hội, những ngày lễlớn trong năm; các phong trào đền ơn đáp nghĩa

+ Với gia đình: Cúng lễ tổ tiên; xây nhà thờ tổ

C Kết bài:

- Khẳng định lại luận điểm

- Liên hệ, cảm nghĩ, rút ra bài học; Nhiệm vụ của mỗi ngời

Ii yêu cầu:

- Xác định đợc chính xác luận điểm cần phải chứng minh

- Từ luận điểm chính, xây dựng một hệ thống luận điểm phụ hợp lý, rõ ràng, mạchlạc đủ làm sáng tỏ luận điểm chính Tìm đợc hệ thống dẫn chứng tiêu biểu đầy đủ, đợc sắpxếp hợp lý, có khả năng làm sáng rõ từng luận điểm

Trang 14

- Phân tích dẫn chứng cha sâu, cha thuyết phục cao.

+ Điểm 5, 6:

- Bài viết đạt yêu cầu

- Diễn đạt, chuyển ý cha nhuần nhuyễn

- Phân tích dẫn chứng còn sơ sài, thiếu thuyết phục

- Hiểu đợc phần nào phong cách nghị luận văn chơng của Hoài Thanh

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : 1’

* Kiểm tra bài cũ: 5’

- Nêu các luận điểm nhỏ trong bài "Đức tính "

-> Giới thiệu bài

2 Văn bản:

Trích trong "Văn chơng và h/đ" - 1936.

Trang 15

(Là văn bản nghị luận chứng minh).

(Nghị luận văn chơng)

- GV nêu yêu cầu đọc: đọc rành mạch, xúc

cảm

H: Bố cục giống với văn bản nào ?

(Bố cục giống vb Đức tính giản dị của Bác

H: Nêu một số ví dụ để chứng minh cho

quan niệm văn chơng nhân ái của t/g ?

(Những câu hát về tình cảm gia đình, tình

yêu quê hơng, đất nớc, than thân, )

H: Em hãy tìm những câu văn mà trong đó

-> Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng

- Văn chơng là niềm xót thơng của con ngời trớcnhững điều đáng thơng

- Xúc cảm yêu thơng mãnh liệt trớc cái đẹp làgốc của văn chơng

- Nhân ái là nguồn gốc chính của văn chơng

- Nhận định về vai trò t/c trong sáng tạo văn

Trang 16

H: Trong đó em thấy công dụng lạ lùng nào

Nếu pho lịch sử loài ngời

H:ở đây có gì đặc sắc trong nghệ thuật

nghị luận của tg?

H:Nói tóm lại t/g đã giúp chúng ta hiểu

thêm những ý nghĩa sâu sắc nào của văn

chơng ?

* Văn chơng làm giàu t/c con ngời Văn

chơng làm đẹp, giàu cho cuộc sống.

H: Trong đoạn văn cuối cùng tg luận chứng

theo lối suy tởng ntn? Để nói lên điều gì của

văn chơng?

* Tg khẳng định văn chơng là món ăn tinh

thần không thể thiếu đợc của mình.

H: Bài viết có nét nghị luận đặc sắc nào ?

(Thiếu những dẫn chứng cụ thể Vậy em có

- Chúng ta có thể thấy rõ c/s của n/d VN

qua ca dao, tục ngữ, , qua những văn bản

"Vợt "; "Sông nớc Cà "

- Sáng tạo ra sự sống mới: "Dế Mèn ";

"Lao xao",

- Làm giàu t/c con ngời

- Giàu nhiệt tình cảm xúc nên có sức cuốn hútngời đọc

Trang 17

- Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên: "Côn Sơn

ca"

-> Bồi dỡng t/y q/h/đ/n, yêu con ngời, yêu

hoà bình

* Củng cố: 3’

VB này thuộc dạng nghị luận nào?

Em học đợc gì về tình cảm đối với văn chơng từ vb này?

- Học bài, nắm chắc nội dung, nghệ thuật của vb

- Chuẩn bị kiểm tra văn

- Tích hợp với tiếng Việt ở các loại câu, với TLV nghị luận chứng minh

- Rèn kỹ năng kết hợp làm bài trắc nghiệm và bài tự luận, trả lời câu hỏi và viết đoạnvăn ngắn

c/tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : 1’

* Kiểm tra bài cũ: không

* Bài mới: 42’ (Giáo viên phát đề đã in sẵn cho học sinh)

Đề bài :

Phần I: Trắc nghiệm (khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng cho các câu hỏisau)

Câu 1: ý kiến không đúng với nhận xét về tục ngữ ?

A Là những câu nói dân gian ngắn gọn, có hình ảnh, nhịp điệu

B Là những câu hát thể hiện đời sống tình cảm phong phú của ngời lao động

C Truyền đạt những kinh nghiệm của nhân dân về đời sống xã hội

Trang 18

Câu 1: B.(1 điểm) Câu 2: B (1 điểm).

Câu 3: D.(1 điểm) Câu 4: D.(1 điểm)

+ Lối sống (tự mình làm lấy mọi việc); trong cách nói và viết

- Phạm vi dẫn chứng: Trong bài Đức tính giản dị của Bác Hồ và thơ văn khác

Soạn:

Dạy:

chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động (Tiếp theo)

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Nắm đợc các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Thực hành đợc thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

c/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : 1’

* Kiểm tra bài cũ: 5’

1.Thế nào là câu chủ động ? Câu bị động ? Mục đích của việc chuyển đổi ?

2 Đa bài tập trắc nghiệm lên máy chiếu:

2.2 Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động?

A Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé

B Lan đợc mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trờng

Trang 19

C Thuyền bị gió thổi lật.

D Ngôi nhà đã bị ai đó phá

2.3 Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A Mẹ đang nấu cơm B Lan đợc cô giáo khen

C Trời ma to quá D Trăng đêm nay tròn

* Bài mới: 35’

- GV đa ví dụ SGK lên máy chiếu

H: Hai câu trong 2 ví dụ có gì giống và

* Có hai cách chuyển đổi:

- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tợng của

hđ lên đầu câu và thêm các từ “bị,

đ-ợc“ vào sau các từ, cụm từ ấy.

- Chuyển từ, (cụm từ) chỉ đối tợng của

hđ lên đầu câu đồng thời lợc bỏ hoặc

biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hđ

-> Đây là hai câu bị động

- Có 2 cách chuyển đổi từ câu chủ động thànhcâu bị động

- Hai câu này có dùng “bị”, “đợc” nhng khôngphải là câu bị động Vì chủ ngữ của câu lànhững đối tợng không đợc hành động của ngờihay vật khác hớng vào

3 Kết luận - Ghi nhớ (SGK)

Trang 20

Bài tập nhanh:

Chuyển đổi câu:

Bà đã dọn cơm

- GV chia lớp thành 2 nhóm theo dãy

bàn Yêu cầu hs làm bt 1,2 ra giấy trong

- Cách 1: Ngôi chùa ấy đợc xây

- Cách 2: Ngôi chùa ấy xây từ

Câu b)

- Cách 1: Tất cả cánh cửa chùa đợc làm

- Cách 2: Tất cả cánh cửa chùa làm bằng

Bài tập 2:

- Câu bị động dùng "bị, đợc"

Câu a)Cách 1: Em đợc thầy giáo phê bình (tích cực).Cách 2: Em bị thầy giáo phê bình (tiêu cực).Câu b)

Cách 1: Ngôi nhà ấy đợc ngời ta phá đi

Cách 2: Ngôi nhà ấy bị ngời ta phá đi

Bài tập 3:

Ví dụ: "Tất cả những bài thơ hay đều đợc emthuộc lòng"

* Củng cố: 3’

1 Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

2 Đặt một câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động theo 2 cách?

* H ớng dẫn về nhà: 1’

- Học bài, hoàn thiện bài tập

- Chuẩn bị bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

Trang 21

Tiết 100 ’ Tập làm văn:

Soạn:

Dạy:

Luyện tập

viết đoạn văn chứng minh

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh

- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể

+ Yêu cầu đối với đoạn văn chứng minh:

- Đoạn văn không tồn tại độc lập riêng biệt

mà chỉ là một bộ phận của bài văn => Cốhình dung đoạn văn mà mình viết nằm ở vị trínào của bài văn để viết phần chuyển đoạn

- Cần có câu chủ đề nêu luận điểm của đoạn.Các câu khác tập trung làm sáng tỏ cho luận

điểm

- Các lý lẽ, dẫn chứng phải sắp xếp hợp lý, rõràng, mạch lạc

Ii luyện tập trên lớp: 30’

* Tìm hiểu đề:

- Nghị luận chứng minh một vấn đề VH

- Luận điểm: ý nghĩa của văn chơng là bồi ỡng tình cảm cho ngời đọc

d Mục đích: Hớng tới ngời đọc, thuyết phục

họ về tác dụng to lớn và lâu bền của văn

ch-ơng

- Bằng những dẫn chứng trong thực tế và VH,làm sáng rõ tính đúng đắn của luận điểm về tác

Trang 22

H: Từ đó, em xác định đợc mấy luận điểm

+ Chuyển ý

+ CM luận điểm 2:

- Cụ thể, những tình cảm ta đang có là gì ?

- Văn chơng đã củng cố, rèn luyện nhữngtình cảm ta đang có n/t/n ?

-Dẫn chứng chứng minh cụ thể

c) KTVĐ:

- Cảm xúc và tâm trạng của em trong và saumỗi lần đợc đọc một tác phẩm văn chơnghay

- Mở rộng ra tác dụng của văn chơng là gì ?

* H/s viết đoạn văn theo nhóm.

- Gọi các đại diện nhóm trình bày, nhận xét,sửa

- Có đánh giá, cho điểm qua các nhóm

- Th ký tổng hợp kết quả

- Tuyên dơng nhóm tích cực

* Về nhà:

- Hoàn thành bài viết (hoàn chỉnh)

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Trang 23

2 Chuẩn bị bài Ôn tập văn nghị luận.

tuần 26 – bài :24 + 25 Tiết 101- Tập làm văn:

- Nắm đợc luận điểm cơ bản và các phơng pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học

- Chỉ ra đợc những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài đã học

- Nắm đợc đặc trng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác

của DTVN

Dân ta có một lòng nồng nànyêu nớc Đó là một truyềnthống quý báu của ta

Sự giàu

đẹp củaTV

Tiếng Việt có những đặc sắccủa một thứ tiếng đẹp, mộtthứ tiếng hay

Chứng minhkết hợp giảithích

Đức tínhgiản dị củaBác HồVăn chơng

và ý nghĩacủa nó đốivới đ/s conngời

Bác hồ giản dị trong mọi

ph-ơng diện: bữa cơm, cái nhà,lối sống, cách nói, viết

Nguồn gốc của văn chơng là

ở tình thơng ngời, thơngmuôn loài vật V/c hìnhdung và sáng tạo ra sự sống,nuôi dỡng và làm giàu chot/c của con ngời

Chứng minhkết hợp giảithích và bìnhluận

Giải thích kếthợp bìnhluận

2 Những đặc sắc trong NT nghị luận của 4 VB trên:

Trang 24

Sự giàu đẹp của tiếng

Việt Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh, luận cứ xácđáng, toàn diện, chặt chẽ

Đức tính giản dị của Bác

Hồ Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp giải thích và bìnhluận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc

ý nghĩa văn chơng Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị,

sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, giàu hình ảnh

Câu 3:

H: Chọn các yếu tố cần có trong mỗi thể

loại?

H: Hãy phân biệt sự khác nhau giữa văn

nghị luận với các thể loại tự sự, trữ tình?

H: NHững câu TN trong bài 18, 19 có thể

coi là VBNL đặc biệt đợc không? Vì sao?

- Gọi 1 HS đọc mục ghi nhớ

Hãy khoanh tròn vào các chữ cái trớc các ý

C Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm

a.- Truyện: Cốt truyện, nhân vật, nhân vật

kể chuyện VD: Dế Mèn ; Buổi học cuốicùng; Cuộc chia tay của búp bê

- Trữ tình: nhân vật, vần, nhịp VD: Thơ trữtình VN và TQ; Ca dao

- Kí: Nhân vật, nhân vật kể chuyện

- Thơ tự sự: Cốt truyện, nhân vật, nhân vật

kể chuyện

- Tuỳ bút: Nhân vật, nhân vật k/c, vần, nhịp

- Nghị luận: Vấn đề NL, luận điểm, luận cứ

b Phân biệt sự khác nhau giữa các thể loại:

- Tự sự (truyện, kí): chủ yếu dùng phơngthức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật,hiện tợng, con ngời, câu chuyện

- Trữ tình, tuỳ bút: chủ yếu dùng phơngthức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảmxúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu

- Văn nghị luận: chủ yếu dùng phơng thứclập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ýkiến, t tởng

HS thảo luậnCác câu tục ngữ đó đợc coi là các bài nghịluận đặc biệt ngắn gọn nhằm khái quát cácnhận xét, kinh nghiệm bài học của dân gian

về tự nhiên, xã hội, con ngời

Trang 25

D Có thể biểu hiện trực tiếp, gián tiếp t/c

1 Nêu các phơng thức lập luận có thể sử dụng trong văn nghị luận?

2 Các văn bản nghị luận vừa ôn tập có điểm gì giống nhau?

* Hớng dẫn về nhà: 1’

1 Ôn tập kĩ về văn nghị luận theo nội dung vừa ôn

2 Chuẩn bị trớc bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

- Nắm đợc các trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : 1’

* Kiểm tra bài cũ: 5’

1 Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?

2.Trình bày đoạn văn

* Bài mới: 35’

- Gọi 1 hs đọc ví dụ

H: Tìm các cụm danh từ có trong câu văn ?

H: Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ đó

tình cảm tình cảm

ta không có

ta sẵn có

Trang 26

H: Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng

câu?

* Khi nói, viết có thể dùng những cụm từ

có hình thức giống câu đơn bình thờng gọi

là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc

H: Vậy các thành phần câu nào có thể đợc

cấu tạo bằng cụm C - V

H: Nêu các trờng hợp dùng cụm C-V để mở

rộng câu ?

* Các thành phần nh CN,VN và các phụ

ngữ trong cụm DT, cụm ĐT, cụm TT đều

có thể cấu tạo bằng cụm C-V.

b) Tinh thần rất hăng hái VN

c) Trời sinh lá sen để Bổ ngữ.

Trang 27

Viết đoạn văn có sử dụng câu mở rộng thành

phần bởi cụm C-V

ngữ

b) Khuôn mặt đầy đặn - VN.c) Các cô gái làng Vòng - địnhngữ

từng lá cốm sạch sẽ, - bổngữ

d) Một bàn tay đập mạnh - CN hắn giật mình - bổngữ

Bài tập 2:

VD: Tôi đợc mẹ trao thởng vào cuối

kỳ I

* Củng cố: 3’

1 Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

2 Nêu các trờng hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu?

- Rèn kỹ năng phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân h/s, biết tự sửa lỗi

b/ tiến trình bài dạy:

1 ổ n định lớp :

2 Kiểm tra bài cũ :

+ Kiểm tra việc đọc lại bài ở nhà của h/s

3 Bài mới:

Học sinh đọc lại đề bài (G/v chép đề bài lên bảng)

+ G/v đã trả hôm trớc, cung cấp đáp án; Yêu cầu h/s ở nhà đọc lại bài, xác định u,khuyết điểm

+Gọi 1h/s khá trình bày lại dàn bài ,G/vtóm tắt lên bảng

+ Gọi một số h/s trình bày u, khuyết điểm trong bài làm của mình

* H/s tự nhận xét đánh giá bài viết của mình:

Trang 28

- Biết trình bày các luận cứ để phục vụ cho luận điểm.

- Một số bài có cách lập luận khá linh hoạt, lô gích vấn đề cao - Chữ viết có tiến bộhơn

+ Nh ợc điểm:

- Đa số cha biết dừng lại để giải thích khái quát v/đ nêu ra, nêu những việc mọi ngờiphải làm để tỏ lòng biết ơn

- Một số bài cha phân tích kỹ d/chứng, mới chỉ biết nêu ra d/c và p/tích qua loa

- Nhiều bài cha biết k/quát vấn đề, nâng cao vấn đề

* H/s chữa lỗi cụ thể:

- Lỗi nhầm lẫn kiến thức: Ngày 22/12 là ngày thơng binh liệt sĩ -> ngày 27/7

- Lập luận cha mạch lạc:

“ Nhà nớc đã tổ chức các lễ hội lớn để tởng nhớ Tôn sùng những ngời lao động

th-ơng binh liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc Phong tặng cho ngời có công với nớc”

-> Nên chữa lại: Nhà nớc đã tổ chức các lễ hội lớn để tởng nhớ các vị anh hùng dântộc, tôn vinh những hững ngời đã hi sinh một phần hoặc cả thân mình vì đất nớc, phongtặng truy tặng các danh hiệu cho ngời có công với nớc”

- Trình bày dẫn chứng đơn điệu:

“ Tổ chức các lễ hội: Đền Hùng, đền ủng, đền Gióng

-> Cần có sự phân tích lí giải dẫn chứng hoặc kèm theo lời bình luận để dẫn chứng

- Tự sửa lỗi của mình

Làm lại bài vào vở bài tập

-Đọc và tự k/t, tự nhận xét u, nhợc điểm trong bài k/t văn+t/v

Trang 29

- Qua việc nhận xét, trả và chữa 3 bài kiểm tra viết trong 3 tiết trớc đó, thuộc cả 3phân môn: TV, TLV và VH giúp h/s củng cố nhận thức và kỹ năng tổng hợp ngữ văn đãhọc ở học kỳ I và 5 tuần đầu học kỳ II.

- Rèn kỹ năng phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân h/s, biết tự sửa lỗi

b/ tiến trình bài dạy:

+ Kiểm tra việc đọc lại bài ở nhà của h/s

+ Gọi một số h/s trình bày u, khuyết điểm trong bài làm của mình

I bài kiểm tra tiếng việt:

* Ưu điểm:

- Phần trắc nghiệm đa số làm đúng

- Trình bày rõ ràng

- Bài tập viết đoạn văn đã có những tiến bộ về cách viết nội dung, biết xác định từ,

đặt câu có trạng ngữ theo yêu cầu

- Kết quả nhìn chung khá

* Khuyết điểm:

- Một số bài còn nhầm lẫn ở phần trắc nghiệm

- Đoạn văn của một số em mới chỉ là những câu văn đặt rời rạc

Ii bài kiểm tra văn:

- Phần tự luận trình bày còn sơ sài Đã biết nêu d/c song phân tích d/c cha rõ ý

- Một số bài cha lấy đợc dẫn chứng từ cuộc sống

* Học sinh chữa miệng bài tập trắc nghiệm.

Trang 30

- Nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.

- Rèn kỹ năng nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích (so sánh vớinghị luận chứng minh)

b/ tiến trình bài dạy:

* Trong đời sống, giải thích là làm cho

mọi ngời hiểu rõ điều cha biết trong mọi

1 Nhu cầu giải thích trong đời sống:

- Khi gặp một hiện tợng mới lạ con ngời chahiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh (Có cảvấn đề xa xôi, cả những vấn đề gần gũi.)

- Mục đích của giải thích là để nhận thức,hiểu rõ sự vật hiện tợng Nhng để đạt hiệuquả, làm ngời nghe đồng tình, ngời ta cũngchứng minh điều mình giải thích sao cho ng-

ời nghe tin phục

- Muốn trả lời những câu hỏi ấy phải có trithức khoa học chuẩn xác

- Giải thích các vấn đề t tởng đạo lí lớn nhỏ,các chuẩn mực hành vi của con ngời

2 Tìm hiểu phép lập luận giải thích:

Trang 31

tốn" có phải là cách giải thích không ? Vì

sao ?

H: Việc chỉ ra cái lợi, cái hại của không

"khiêm tốn' có phải là giải thích không ?

H: Qua những điều trên, em hiểu thế nào là

lập luận giải thích ? Ngời ta thờng giải

thích bằng những cách nào?

*- Giải thích trong văn nghị luận là làm

cho ngời đọc hiểu rõ các t tởng, đạo lí

phẩm chất, quan hệ

- Giải thích bằng cách: nêu định nghĩa,

so sánh đối chiếu, chỉ ra các mặt lợi hại,

nguyên nhân, hậu quả

* Gọi hs đọc mục ghi nhớ.

- Gọi hs đọc bài văn"Lòng nhân đạo"

+ Đa ra định nghĩa "lòng nhân đạo"

+ Đa ra các cơ hội để con ngời đợc thể hiệnlòng nhân đạo

+ Mọi ngời cần phát huy lòng nhân đạo

- Tìm hiểu v/đ giải thích và cách giải thích trong 2 văn bản đọc thêm

-Soạn bài Sống chết mặc bay

tuần 27 – bài 26

Trang 32

* Kiểm tra bài cũ: 5’

- Em hãy nêu những quan niệm về ý nghĩa văn chơng của Hoài Thanh ?

- Học xong văn bản "ý nghĩa " em có những cảm nhận thêm gì về ý nghĩa văn

ch-ơng ?

* Bài mới: 35’

- Đọc phần chú thích, em hiểu đợc những

gì về tác giả Phạm Duy Tốn ?

- GV bổ sung: Thể loại văn xuôi, truyện ngắn

xuất hiện ở nớc ta từ lâu Đó là những truyện

ngắn trung đại mà các em đã học ở chơng

trình Ngữ văn lớp 6 Truyện ngắn hiện đại

Việt Nam bắt đầu hình thành chủ yếu từ đầu

thế kỷ XX

- Chú ý phân biệt các giọng đọc:

+ Giọng kể - tả của tác giả

+ Giọng hách dịch của quan phụ mẫu

+ Giọng sợ sệt, khúm lúm của thầy đề,

dân phu

- Tìm các tình tiết chính trong truyện

(Học sinh thảo luận, trả lời.)

Trang 33

- Theo em văn bản này gồm mấy đoạn ? ý

nghĩa mỗi đoạn ?

- Tác giả đã đặt cảnh đê sắp vỡ vào thời

gian, không gian, địa điểm nào ?

- Những chi tiết đó có ý nghĩa gì ?

- Qua đó gợi cảnh tợng n/t/n ?

H: Qua phần soạn bài, em đã hiểu thế nào

là NT đối lập tơng phản và tăng cấp Vậy

những chi tiết trên đã đợc xây dựng tơng

phản, tăng cấp n/t/n ? Tác dụng của NT

ấy ?

* Đêm tối, ma to không ngớt, nớc sông

dâng nhanh có nguy cơ làm đê vỡ.

(Phần mở đầu này có vai trò thắt nút

-tạo tình huống có vấn đề để từ đó các sự

việc kế tiếp sẽ xảy ra ).

chống chọi với nớc cứu đê n/t/n ?

* Phép tăng cấp thể hiện trong cách miêu tả

-> không khí, cảnh tợng hộ đê nhốn nháo,

căng thẳng, hối hả, thảm hại, thiên tai đang

từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của

=> Đêm khuya, ma gió tầm tã, nớc sông lêncao không ngớt, tình thế cực kỳ khẩn cấp

>< - Hàng trăm dân phu đói khát, mệt lử, cốgắng liên tục từ chiều, ớt nh chuột lột, nhốnnháo, sợ hãi, bất lực

=> Tô đậm sự bất lực của sức ngời trớc sứctrời, sự yếu kém của thế đê trớc thế nớc

b, Cảnh trên đê và trong đình tr ớc khi đê vỡ:

* Cảnh trên đê:

- Hình ảnh nhốn nháo (kẻ thì thuổng, ngời thìcuốc, kẻ đội đất nh chuột )

- Âm thanh: hỗn độn (trống đánh liên thanh,

ốc thổi vô hồi, tiếng ngời xao xác gọi nhau)

- Ngôn ngữ: Nhiều từ láy tợng hình (bì bõm,lớt thớt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn), kết hợpngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguythay)

-> Dân đang lo chống chọi với trời để cứu đê

- cảnh tợng thật thảm hại

Trang 34

H: Trong chuyện quan phủ đợc hầu hạ, em

hãy tìm những chi tiết dựng lại chân dung,

hình ảnh quan phủ ?

H: Các chi tiết đó đã gợi lên hình ảnh một

viên quan phụ mẫu n/t/n ?

* Quan béo tốt, nhàn nhã, thích hởng

lạc, có kẻ hầu ngời hạ.

- Đó không phải chỉ là hình ảnh một viên

quan phụ mẫu mà đó là bản chất chung của

tất cả bọn quan lại, những kẻ cho mình cái

quyền làm cha mẹ dân trong xã hội phong

kiến thối nát trớc kia

- ở trong đình, hình ảnh quan phụ mẫu nh

vậy, còn ở ngoài đê, hình ảnh dân đen nh

chúng ta đã thấy T/g lại một lần nữa

khẳng định sự thành công khi xây dựng

những hình ảnh tơng phản, trái ngợc ->

Tăng thêm ý nghĩa phê phán của truyện

H: Hình ảnh quan phủ càng đợc làm rõ hơn

qua những chi tiết về cử chỉ, lời nói khi

ngài đánh tổ tôm Hãy tìm những chi tiết

đó ?

H: Những chi tiết này có quan hệ n/t/n với

cảnh đang diễn ra ở bên ngoài ?

H: Đọc đoạn văn này, em thấy t/g đã sử

dụng phơng thức biểu đạt nào ?

( Hết tiết 105 chuyển sang tiết 106)

* Cảnh trong đình:

- Chuyện quan phủ đợc hầu hạ

- Chuyện quan phủ chơi tổ tôm

- Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ

* Quan phủ đợc hầu hạ:

+ Chân dung:

- Uy nghi, chễm chệ ngồi

- chân phải duỗi thẳng ra để cho tên ngờinhà quỳ ở dới đất mà gãi

Trang 35

(Miêu tả, kể chuyện xen những lời bình

luận và biểu cảm.)

H: Qua đó, em nhận thấy ở t/g thái độ gì ?

* Kết hợp miêu tả, kể chuyện bằng tơng

phản với những lời bình, tg đã làm nổi rõ

tính cách bất nhân của quan phủ trớc

tình cảnh thê thảm của dân và bộc lộ thái

độ mỉa mai phê phán bọn quan lại.

H: Khi đê vỡ, cảnh tợng đợc miêu tả n/t/n ?

H: T/g đã kết hợp ngôn ngữ miêu tả với

ngôn ngữ biểu cảm làm nổi bật điều gì ?

H: ấy vậy mà trong đình khi nghe tin đê

vỡ, quan phụ mẫu - quan đi hộ đê - có thái

độ ra sao ?

H: Với ngôn ngữ đối thoại và nghệ thuật

t-ơng phản, tăng cấp, t/g đã cho chúng ta

thấy rõ điều gì ?

* Với ngôn ngữ đối thoại kết hợp ngôn

ngữ biểu cảm cùng nghệ thuật tơng phản

tăng cấp tg đã tả cảnh lụt lội do đê vỡ và

tỏ lòng ai oán cảm thơng đối với nhân

dân; tố cáo bọn quan lại vô trách nhiệm

H: Nhan đề văn bản lấy từ câu tục ngữ

quen thuộc nào ? Vì sao t/g lại chỉ dùng

một vế của câu tục ngữ để làm nhan đề

truyện

c, Khi đê vỡ:

- Khắp mọi nơi nớc tràn lênh láng, xoáythành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngậphết

- Kẻ sống không chỗ ở, ngời chết không nơichôn, tình cảnh thảm sầu

=> Gợi tả cảnh lụt do đê vỡ và tỏ lòng ai oáncảm thơng

- Quan phụ mẫu: Đổ trách nhiệm cho cấp dới,cho dân, đe doạ và vẫn say sa với ván bài sắp

đợc ù to

=> Tính cách tàn nhẫn, vô lơng tâm của quanphủ -> Tố cáo bọn quan lại vô trách nhiệm

5 Tổng kết:

Ghi nhớ SGK

Iii luyện tập:

- Thảo luận nhóm:

Trang 36

- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK- tr

- Nắm đợc cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích

- Biết đợc những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài

- Tiếp tục rèn kỹ năng, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phát triển ý thành đoạn, bài văn

b/ Chuẩn bị:

C/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : 1’

* Kiểm tra bài cũ: 5’

- Thế nào là phép lập luận giải thích ? Nêu những yêu cầu của một bài văn LLGT ?

- Kiểm tra bài tập về nhà ?

* Bài mới: 35’

- G/v yêu cầu h/s đọc đề bài SGK

Yêu cầu h/s đọc thầm mục (1) trong SGK.

H: Xác định thể loại của đề ?

H: Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì ?

Trang 37

H: Em xác định cách giải thích >< v/đề

trên là gì ?

Dựa vào dàn ý SGK, G/v có thể hớng dẫn

ngợc lại bằng cách giúp các em đặt câu

hỏi để tạo thành dàn ý (Từ đó các em biết

cách lập dàn ý với những đề khác.)

H: Phần MB cần đạt yêu cầu gì?

* MB mang định hớng giải thích, phải

gợi đợc nhu cầu giải thích.

H: Phần thân bài trong bài văn lập luận

giải thích phải làm nhiệm vụ gì?

* Phần TB cần giải thích đợc nghĩa đen,

nghĩa bóng và nghĩa sâu xa của câu tục

ngữ.

H: Nêu nhiệm vụ của phần KB?

* KB nêu ý nghĩa của vấn đề trong đời

- V/đ cần giải thích: Câu tục ngữ "Đi khôn".

- Cách giải thích:

+ Nêu khái niệm "sàng", "đàng"

+ Tìm hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ

+ Tìm hiểu nghĩa bóng của câu tục ngữ

+ Tìm hiểu lời khuyên ở đây

+ Qua đó thể hịên khát vọng gì của ngời dân.+ Đi để học, để hiểu biết hơn đó là khát vọngnhng học những gì, học nh thế nào ?

+ Liên hệ với những câu ca dao, TN có n/d

t-ơng tự

2 Lập dàn ý:

a, Mở bài:

- Cần giới thiệu chung về tục ngữ n/t/n

- Sau đó giới thiệu vấn đề - câu TN n/t/n

- Đa vấn đề

b, Thân bài:

- Giải thích: + "Đi một ngày đàng" nghĩa là

gì? "đàng" nghĩa là gì ?+ "Đi một ngày" là đi đâu ? + "Một sàng khôn" nghĩa là gì ? "sàng" là

đồ vật n/t/n ?+ Vì sao lại "Đi một " ?

+ Cần phải đi n/t/n ?+ Cần phải học những gì ? Học nh thế nào ?H: Lời khuyên của câu TN là gì ?

- Thể hiện khát vọng của ngời dân xa n/t/n ?

- Liên hệ với những câu CD, TN khác

c, Kết bài:

- ý nghĩa của câu TN >< ngày nay

3 Viết bài:

a Viết phần MB:

Trang 38

- Yêu cầu hs đọc các đoạn mẫu trong

SGK

- Viết từng đoạn theo nhóm

Nhóm cử đại diện trình bày

- H/s nhận xét

- G/v nhận xét, sửa

- Qua bài tập, em thấy cần ghi nhớ những

gì về cách làm bài LLGT ?

- GV yêu cầu h/s tiến hành luyện tập ngay

với đề trên bằng cách các em viết theo

nhiều kiểu mở bài, kết bài hay các đoạn

trong thân bài

- Đọc 3 cách MB trong SGK

- Nêu cách MB của mình

b Viết phần TB:

- Viết đoạn giải thích nghĩa đen của câu TN

- Viết đoạn giải thích nghĩa bóng, nghĩa sâu

1 Nêu các bớc làm bài văn giải thích?

2 Nhiệm vụ của các phần trong dàn ý bài văn giải thích?

* h ớng dẫn về nhà :

- Hoàn chỉnh thành bài viết

- Chuẩn bị Luyện tập lập luận giải thích

Tiết 109 ’ Tập làm văn:

Soạn:

Dạy:

Trang 39

- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn LLGT.

- Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một nhận

định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc với đời sống của các em

b/ chuẩn bị:

c/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : 1’

* Kiểm tra bài cũ: 5’

1 Nêu các bớc làm bài lập luận giải thích?

2 Nội dung nhiệm vụ của các phần trong dàn bài bài văn lập luận giải thích?

* Bài mới: 35’

- Yêu cầu 1 h/s đọc đề văn

- G/v hớng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý

H: Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì ?

H: Hãy tìm các từ then chốt trong đề và chỉ

ra các ý quan trọng cần đợc giải thích ?

H: Em suy nghĩ gì về hình ảnh "ngọn đèn

sáng" ?

H: Vì sao sách là "ngọn đèn " ?

H: Vì sao nói đến sách là nói đến trí tuệ của

con ngời ? (Trí tuệ là gì ?).

H: Mọi quyển sách đều có thể đợc coi là

"ngọn đèn " không ? Vì sao ?

I bài luyện tập:

- Đề văn: Giải thích câu nói: " Sách là ngọn

đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời."

1 Tìm hiểu đề:

- Giải thích câu nói

- "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệcon ngời."

2 Tìm ý:

- Trí tuệ: tinh tuý, tinh hoa của con ngời

- Sách chứa đựng trí tuệ con ngời: Sách ghilại những hiểu biết quý giá nhất mà con ngờithâu thái đợc trong s/x, trong c/đ, trong cácm/q/h/x/h Những hiểu biết sách ghi lạikhông chỉ có ích cho một thời mà cho mọithời Nhờ có sách, ánh sáng ấy của trí tuệ sẽ

đợc truyền lại cho các đời sau (VD: )

=> Sách là ngọn đèn sáng bất diệt "Ngọn đènsáng" không bao giờ tắt, rọi chiếu, soi đờng, đacon ngời ra khỏi tối tăm của sự không hiểubiết

-> Nhiệm vụ:

- Chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn ->Sống tốt hơn

Trang 40

- G/v chia nhóm, giao nhiệm vụ viết từng

đoạn cho mỗi nhóm

- G/v nhận xét, sửa

* Hớng dẫn h/s tìm hiểu đề, tìm ý.

* G/v nêu y/cầu của bài làm.

Đảm bảo đợc các ý:

- Nêu đợc vấn đề cần giải thích

- Biết giải thích từng vế của lời

khuyên: Thế nào là học tập tốt? Thế nào là

lao động tốt? Vì sao phải học tập tốt, lao

động tốt? Muốn học tập tốt, lao động tốt ta

phải làm gì?

- Biết rút ra bài học từ lời dạy đó

- ý nghĩa của lời dạy đó với bản thân

và đối với mọi ngời

- Biểu điểm chấm:

+ Điểm 8-9-10: Đảm bảo các ND cần giải

thích ở trên; bố cục rõ ràng, lập luận chặt

chẽ, lí lẽ và dẫn chứng phù hợp

+ Điểm 5-6-7: Đảm bảo những nội dung

giải thích trên; lập luận tơng đối chặt chẽ,

còn mắc lỗi diễn đạt

+ Điểm 3-4: Giải thích cha đầy đủ, lập luận

cha chặt chẽ, lí lẽ dẫn chứng nghèo nàn,

mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ

+ Điểm 1-2: Bài làm quá kém, xa đề, lạc

đề

- Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc vìkhông phải sách nào cũng là "ngọn đèn ",thậm chí có những sách còn có hại

- Khi đã có sách tốt, đọc sách tốt cần tiếpnhận ánh sáng trí tuệ trong sách, cố hiểu nộidung sách và làm theo sách

3 Lập dàn ý:

- Dùng các ý vừa tìm đợc, sắp xếp thành dànbài

4 Viết bài:

- Các đại diện nhóm trình bày bài viết

- Một h/s tập hợp thành bài hoàn chỉnh

Đề bài: Hãy giải thích lời dạy sau đây

Hoàn thành bài viết và nộp vào giờ sau

Soạn bài: Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu

%%%%%%%%%

Ngày đăng: 19/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

. Học sinh đọc lại đề bài (G/v chép đề bài lên bảng) - Giáo án ngữ văn 7 Tập 2
c sinh đọc lại đề bài (G/v chép đề bài lên bảng) (Trang 27)
(Học sinh lên bảng làm) - Giáo án ngữ văn 7 Tập 2
c sinh lên bảng làm) (Trang 46)
* Câu2: Giáo viên hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập. - Giáo án ngữ văn 7 Tập 2
u2 Giáo viên hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập (Trang 68)
- Hồi ức trữ tình, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất thơ, nhẹ êm và cảm động ngọt ngào. - Giáo án ngữ văn 7 Tập 2
i ức trữ tình, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất thơ, nhẹ êm và cảm động ngọt ngào (Trang 70)
- (G/v hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.) - Giáo án ngữ văn 7 Tập 2
v hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.) (Trang 73)
Hình CN + VN Ma   !   Gió   !   Sấm,   chớp   ... - Giáo án ngữ văn 7 Tập 2
nh CN + VN Ma ! Gió ! Sấm, chớp (Trang 73)
+ Với con ngời: Nêu đợc vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách. - Giáo án ngữ văn 7 Tập 2
i con ngời: Nêu đợc vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w