“Xây dựng câu hỏi và bài tậpkim loại nhóm VIIB và VIIIB” h15

84 272 0
“Xây dựng câu hỏi và bài tậpkim loại nhóm VIIB và VIIIB” h15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIM LOẠI NHÓM VIIB VÀ VIIIB tháng năm 2019 MỤC LỤC Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đíchcủa đề tài III Nhiệm vụ đề tài IV Giả thuyết khoa học V Phương pháp nghiên cứu VI Điểm đề tài 4 4 5 Phần thứ hai: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Chương I: Một số vấn đề lý thuyết kim loại nhóm VIIB VIIIB Kim loại nhóm VIIB 1.1 Đặc điểm chung nhóm VIIB 1.2 Trạng thái tự nhiên 1.3 Tính chất lý học 6 6 1.4 Tính chất hóa học 1.5 Điều chế 1.6 Hợp chất Mn (+2,+3,+4,+6,+7) Kim loại nhóm VIIIB 2.1 Đặc điểm chung nhóm VIIIB 2.2 Trạng thái tự nhiên- Đồng vị 2.3 Tính chất lý học 14 14 15 15 2.4 Tính chất hóa học 2.5 Điều chế Fe, Co, Ni 2.6 Các hợp chất Fe, Co, Ni 16 17 19 Chương II: BÀI TẬP KIM LOẠI NHÓM VIIB VÀ VIIIB Bài tập kim loại nhóm VIIB 1.1 Câu hỏi lý thuyết có lời giải 1.2 Bài tập tính tốn có lời giải 1.3 Câu hỏi tập tự luyện Bài tập kim loại nhóm VIIIB 27 27 27 40 45 48 2.1 Câu hỏi lý thuyết có lời giải 48 2.2 Bài tập tính tốn có lời giải 55 2.3 Câu hỏi tập tự luyện 71 Phần thứ ba: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 73 Phần thứ MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần vấn đề giáo dục Đảng Nhà Nước quan tâm khẳng định nghị trung ương IV khoá VII: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Ngày giáo dục coi móng cho phát triển khoa học kỹ thuật đem lại thịnh vượng cho kinh tế quốc dân Một nhiệm vụ quan trọng giáo dục động viên, khuyến khích người dạy người học phát huy lực sáng tạo, dạy giỏi, học giỏi; đồng thời phát người học có khiếu mơn học để tạo nguồn bồi dưỡng, thực mục tiêu đào tạo nhân tài cho địa phương, đất nước Theo đó, vấn đề phát bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng nhà trường Trong công tác giảng dạy chuyên đề chuyên sâu lớp chun hóa cơng tác ơn luyện học sinh giỏi mơn Hóa học trường THPT chun, tơi nhận thấy ngồi việc giảng dạy kiến thức cho học sinh việc hướng dẫn học sinh lực tự học, tự tìm hiểu nghiên cứu tài liệu đóng vai trò lớn, đem lại hiệu cao học tập Hóa nguyên tố nội dung quan trọng, kiến thức rộng đặc biệt phần kim loại chuyển tiếp với nhiều tính chất khó lựa chọn đề thi học sinh giỏi đặc biệt đề thi học sinh giỏi quốc gia Tuy nhiên, nguồn tài liệu để phục vụ cho giáo viên giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi tự nghiên cứu nguyên tố kim loại chuyển tiếp hạn chế tơi chọn đề tài “Xây dựng câu hỏi tập kim loại nhóm VIIB VIIIB” II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng hệ thống kiến thức lý thuyết bản, sưu tầm xây dựng hệ thống câu hỏi tập kim loại nhóm VIIB VIIIB Từ hướng dẫn học sinh tự học, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy, giúp học sinh nắm vững kiến thức có hứng thú với mơn học III NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu chương trình hóa học phổ thơng nâng cao chương trình chun hóa, phân tích đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, khu vực, cấp quốc gia, quốc tế sâu nội dung liên quan đến kim loại nhóm VIIB VIIIB Sưu tầm, lựa chọn tài liệu giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo Các đề thi học sinh giỏi cấp có nội dung liên quan; phân loại, xây dựng tập lí thuyết tính tốn tổng hợp Đề xuất phương pháp xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi tập dùng cho việc giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường THPT chuyên IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu giáo viên giúp học sinh nắm vững vấn đề lí thuyết xây dựng hệ thống câu hỏi tập chất lượng, đa dạng, phong phú đồng thời có phương pháp sử dụng chúng cách thích hợp nâng cao hiệu trình dạy- học bồi dưỡng học sinh giỏi cấp V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thực tiễn dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT chuyên - Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học hóa học, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, đề thi học sinh giỏi, - Thu thập tài liệu truy cập thơng tin internet có liên quan đến đề tài - Đọc, nghiên cứu xử lý tài liệu VI ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Chuyên đề xây dựng hệ thống lí thuyết có mở rộng nâng cao đầy đủ hệ thống tập có phân loại rõ ràng dạng câu hỏi lí thuyết, dạng tập kim loại nhóm VIIB VIIIB để làm tài liệu phục vụ cho học sinh giáo viên trường chuyên học tập, giảng dạy, ôn luyện, bồi dưỡng kì thi học sinh giỏi cấp Phần thứ hai NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ KIM LOẠI NHÓM VIIB VÀ VIIIB Kim loại nhóm VIIB 1.1 Đặc điểm chung nhóm VIIB Nhóm VIIB gồm nguyên tố: mangan (Mn), tecneti (Tc) reni (Re) Bảng 5.1: Một số đặc điểm nguyên tố nhóm VIIB Mn Tc Re 25 43 75 3d54s2 4d55s2 4f145d56s2 Bán kính nguyên tử R (A0) 1,3 1,36 1,37 Bán kính ion R2+ (A0) 0,91 0,95 - Bán kính ion R3+ (A0) 0,70 - - Bán kính ion R4+ (A0) 0,52 0,72 0,72 Bán kính ion R7+ (A0) 0,46 0,57 0,57 Năng lượng ion hoá I1 (eV) 7,43 7,28 7,79 Thế điện cực chuẩn E0 (V) -1,18 (Mn2+/Mn) +0,4 (Tc2+/Tc) +0,3 (Re3+/Re) Số thứ tự Cấu hình electron hố trị Cả ngun tố có cấu hình electron giống nhau: (n-1)d 5ns2 nên chúng có tính chất tương tự Tuy nhiên, Tc Re giống nhiều so với Mn chúng có bán kính ngun tử giống Do có số electron hoá trị lớn nên nguyên tố VIIB tạo nhiều hợp chất với nhiều số oxi hoá khác từ đến +7 Số oxi hoá phổ biến Mn +2, +4 +7, Tc +4 +7 Re +3, +4, +5 +7 1.2 Trạng thái thiên nhiên Trong thiên nhiên, Mn nguyên tố tương đối phổ biến, đứng thứ nguyên tố chuyển tiếp sau Fe Ti, Tc có lượng khơng đáng kể, Re ngun tố phân tán Trong vỏ Quả đất, trữ lượng Mn 0,032% tổng số nguyên tử, Re 8,5.10-9 % tổng số nguyên tử Khoáng vật chủ yếu Mn hausmanit (Mn 3O4) chứa khoảng 72%Mn, pirolusit (MnO2) chứa khoáng 63%Mn, braunit (Mn2O3) manganit (MnOOH) Re khơng có khống vật riêng mà lẫn dạng tạp chất với khoáng sunfua kim loại, molipđenit colombit 1.3 Tính chất lí học Mn, Tc Re kim loại màu trắng bạc Dạng bề Mn giống Fe, Tc giống Pt Mn cứng khó nóng chảy Fe Bảng 1.2: Một số số vật lí quan trọng ngun tố nhóm VIIB Đại lượng vật lí Mn Tc Re Nhiệt độ nóng chảy (0C) 1244 2140 3180 Nhiệt độ sôi (0C) 2080 4900 5900 Khối lượng riêng (g/cm3) 7,44 11,49 21,04 Nhiệt thăng hoa (kJ/mol) 280 649 777 Độ cứng (thang Moxơ) 5-6 - 7,4 - 4,5 1,5 1,9 1,9 Độ dẫn điện (Hg=1) Độ âm điện Mn, Tc, Re khó nóng chảy khó sơi Sự tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, nhiệt thăng hoa độ cứng nhóm VIIB tăng phần cộüng hố trị liên kết kim loại Mn tinh khiết dễ cán dễ rèn chứa tạp chất trở nên cứng giòn Mn Re tạo nhiều hợp kim với nhiều kim loại như: thép Mangan, thép không rỉ, manganin (Cu, Mn, Ni), gang kính (5-20% Mn) 1.4 Tính chất hố học Từ Mn đến Re hoạt tính hố học giảm Mn kim loại tương đối hoạt động, Tc Re kim loại hoạt động Mn dễ bị oxi hố oxi khơng khí màng oxit Mn2O3 vừa tạo lại bảo vệ kim loại khơng phản ứng tiếp kể đun nóng Tc Re bền khơng khí Ở dạng bột, đun nóng kim loại nhóm VIIB tác dụng với O 2, F2, Cl2, S, N2, P, C, Si Với O2, Mn tạo Mn3O4, Tc Re tạo Tc 2O7 Re2O7; với Cl2 F2 tạo MnF3, MnF4, MnCl2, ReF7, ReF6, ReCl6 Cả kim loại nhóm VIIB khơng tác dụng với nước, kể đun nóng Ở dạng bột nhỏ, Mn tác dụng với nước, giải phóng H2 Mn + 2H2O → Mn(OH)2 + H2 Phản ứng xảy mãnh liệt nước có muối NH 4+ Mn(OH)2 tan dung dịch muối Mg(OH)2: Mn(OH)2 + 2NH4+ → Mn2+ + 2NH3 + 2H2O Tc bền với nước biển Mn tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 giải phóng H2, tác dụng với HNO3 H2SO4 đặc nóng cho sản phẩm khử: NO, NO2, SO2 Tc Re tác dụng với axit HNO3 H2SO4 đặc Ví dụ: 3Te + 7HNO3 → 3HTeO4 + 7NO + 2H2O (ax petecnetic) 2Re + H2SO4 → 2HReO4 + 7SO2 + 6H2O (ax perenic) Mn bị axit HNO3 nguội thụ động hoá Re tan hiđro peoxit tạo axit perenic 2Re + H2O2 → 2HReO4 + 6H2O Mn Tc khơng có tính chất 1.5 Điều chế Mn điều chế phương pháp nhiệt nhôm: dùng bột Al khử oxit Mn 3O4 tạo nên nung pirolusit 9000C o 3MnO2 t  → Mn3O4 + O2 o 3Mn3O4 + 8Al t  → 9Mn + 4Al2O3 Sản phẩm thu chứa 94-96% Mn 6-4% tạp chất Fe, Si, Al Mn tinh khiết điều chế điện phân dung dịch MnSO4 Tc nguyên tố nhân tạo, tạo phản ứng hạt nhân bắn phá Molipđen nơtron Mo + γ 98 42 Mo + 01 n → 99 42 − Mo → 99 43 Mo + β 99 42 Re điều chế cách dùng H2 khử amoni renat nhiệt độ cao o 2NH4ReO4 + 4H2 t  → 2Re + N2 + 8H2O 1.6 Hợp chất Mn (+2,+3,+4,+6,+7) 1.6.1 Hợp chất Mn+2 * MnO: chất bột màu xám lục, mang tinh thể kiểu NaCl; t0 nc=17800C Không tan nước tan dễ dung dịch axit → MnO + 2H+ Mn2+ + H2O Thể tính khử: đun nóng khơng khí 200-3000C o 2Mn + O2 t  → 2MnO2 MnO điều chế nhiệt phân muối cacbonat oxalat Mn(II) khí hiđro: o MnCO3 200 −300 C  → MnO + CO2 o MnC2O4 t  → MnO + CO2 + CO khử oxit cao mangan H2 hay CO nhiệt độ cao Ví dụ: Mn3O4 + H2 → 3MnO + H2O * Mn(OH)2: kết tủa trắng, cấu trúc giống Mg(OH) Không tan nước tan có mặt muối amoni Có tính bazơ yếu, tan dễ dung dịch axit tạo muối Mn2+ Mg(OH)2 + 2H+ → Mn2+ + 2H2O Thể tính lưỡng tính yếu, tan dung dịch kiềm đặc Mn(OH)2 + NaOH đặc → Na[Mn(OH)3] phức [Mn(OH)3]- không bền phân huỷ kiềm đặc, coi Mn(OH) khơng lưỡng tính Mn(OH)2 dễ chuyển thành kết tủa nâu dễ bị oxi khơng khí oxi hố thành MnOOH (hay Mn2O3.H2O) chuyển thành H2MnO3 (hay MnO2.H2O) 4Mn(OH)2 + O2 → 4MnOOH + 2H2O Thể tính khử tác dụng với chất oxi hố Cl2, H2O2 Ví dụ: Mn(OH)2 + 2KOH + Cl2 Mn(OH)2 + H2O2 → → MnO2 + 2KCl + 2H2O HMnO3 + H2O Mn(OH)2 điều chế phòng thí nghiệm dung dịch muối Mn 2+ tác dụng với kiềm khí hiđro Mn3+ + 2OH- → Mn(OH)2 * Muối Mn+2 Đa số muối Mn+2 dễ tan nước, trừ MnS, Mn3(PO4)2, MnCO3 tan Muối Mn+2 bị thủy phân yếu muối Mg+2 ion Mn2+ Mg2+ có bán kính ion gần (Mn2+: 0,8Ao; Mg2+: 0,78Ao) Muối Mn+2 thường có màu hồng nhạt, tan nước cho dung dịch gần không màu chứa ion bát điện [Mn(H2O)6]2+ Ion Mn+2 có khả tạo nhiều phức số bền phức không lớn so với phức kim loại hoá trị khác Fe, Co, Ni, Cu Mn 2+ có bán kính lớn lượng làm bền phức khơng Trạng thái oxi hố +2 bền mangan môi trường axit Muối Mn +2 bị oxi hoá chất oxi hoá mạnh PbO2, NaBiO3, (NH4)S2O8 thành MnO4- màu tím Ví dụ: 2MnSO4 +5NaBiO3+16HNO3 → 2HMnO4+5Bi(NO3)3+2Na2SO4+NaNO3+ 7H2O 5PbO2+ 2MnSO4 + 6HNO3 → 2HMnO4+ 3Pb(NO3)2 + 2PbSO4 + 2H2O Khi nung với hỗn hợp gồm chất kiềm chất oxi hoá KNO 3, KClO3, muối Mn2+ chuyển thành muối manganat màu lục Ví dụ: MnSO4 + 2K2CO3 + 2KNO3 → K2MnO4 + 2KNO2+ K2SO4+ 2CO2 1.6.2 Hợp chất Mn+3 Hợp chất Mn+3 thường phổ biến mơi trường kiềm trạng thái oxi hóa +3 bền mangan * Mangan (III) oxit (Mn2O3): chất bột màu đen, không tan nước 10 Fe2O3 + x mol Fe2(SO4)3 x mol Fe H2SO4 + + → Fe2(SO4)3 x mol → FeSO4 x mol Fe x mol H2SO4 → FeSO4 ( y - x ) mol 2x + y = 0,096 × 12,5 × 500 × = 0,120 1000 × 25 + H2 O H2↑ + ( y - x ) mol 10 FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Số mol FeSO4 có 500 ml dung dịch : Hệ phương trình :  59,691 x + 55,847 y = 7,180 x  + y = 7,180 - 1,596 = 5,584 g 2x y = 0,120 ≈ o,1 mol = 1,596 g 5,584 × 100 Hàm lượng Fe tinh khiết = 77,77 % 7,180 b Nếu tạp chất FeO lượng dung dịch KMnO4 0,096 M cần dùng : 1,596 = 0,0222 0,0222 mol 71,846 0,0999mol Fe FeO + + H2SO4 H2SO4 → → FeSO4 FeSO4 + + H2O H2↑ 5,584 = 0,0999 55,847 Số mol FeSO4 có 500 ml dung dịch : 0,0222 + 0,0999 = 0,1221 (mol) Thể tích dung dịch KMnO4 0,096 M cần dùng để tác dụng đủ với 25 ml dung dịch FeSO4 : 0,1221 × 25 × 1000 = 12,72(ml) 500 × × 0,096 Câu Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M oxit kim loại Người ta lấy phần, phần có 59,08 gam A Phần thứ hồ tan vào dung dịch HCl thu 4,48 lít khí hiđro; phần thứ hai hồ tan vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 H2SO4 thu 4,48 lít khí NO; phần thứ ba đem nung nóng cho tác dụng với khí hiđro dư chất rắn nhất, hoà tan hết chất rắn nước cường toan có 17,92 lít khí NO Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn 70 Hãy tính khối lượng nguyên tử, cho biết tên kim loại M công thức oxit hỗn hợp A Lời giải: Kí hiệu số mol kim loại M có 59,08 gam hỗn hợp A x (x > 0) Giả thiết a): M có mức (hay số) oxi hố n+ : Khi hoà tan 59,08 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl thu khí hiđro theo phương trình: M + n HCl → MCln + 0,5 n H2 (1) x mol 0,5 nx mol Khi hoà tan 59,08 gam hỗn hợp A vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 H2SO4 (cũng dung dịch HNO3) ta thu khí NO: M + n NO3– + 4n H+ → Mn+ + n NO (k) + 2n H2O (2) x mol (nx : 3) mol NO Theo đề có số mol H2 số mol NO (đều 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)) Theo lập luận lại có 0,5 nx mol H2 khác với (nx : 3) mol NO Vậy giả thiết a) không phù hợp Giả thiết b): Xét M có hai mức (số) oxi hố khác nhau: *) Trong phản ứng (1), M có mức oxi hố n+ Từ liên hệ trên, ta thu 0,5 nx mol H2 (a) *) Trong phản ứng (2), M có mức oxi hố m+ Ta có: M + m NO3- + m H+ → Mm+ + m NO (k) + 2m H2O (2) x mol (mx : 3) mol Số mol NO thu mx/3 mol (b) Theo đề có số mol H2 số mol NO Vậy từ ( a ) ( b ) ta có: (1/2) nx = (1/3) mx (c ) Từ ta có: n/m = 2/3 = 4/6 = 6/9 = (d) Ta biết kim loại có số oxi hố n hay m khơng vượt q 4+ Vậy kim loại M xét có đồng thời n = m = Giả thiết b) hợp lí c) Xác định M oxit nó: c.1) Xét trường hợp M có số oxi hố m = oxít: hỗn hợp A gồm M M2O3 Với phản ứng M2O3 + H2 → 2M + 3H2O (3) ta thu kim loại M Vậy chất rắn kim loại M Khi tác dụng với nước cường toan (là chất oxi hoá mạnh) M chuyển thành M 3+ phản ứng M + HCl + HNO3 MCl3 + NO (k) + H2O (4) Theo (1) có 0,5 nx = 0,2 mà n = x = 0,2 Theo (4) tổng số mol M 59,08 g hỗn hợp A là: nM = nNO = 17,92/22,4 = 0,8 (mol) 71 Biết số mol M ban đầu có 59,08 g A x = 0,2 Vậy số mol M phản ứng (3) tạo 0,8 - 0,2 = 0,6 (mol) Theo công thức M 2O3 0,6 mol tương ứng với số mol oxit 0,6 : = 0,3 (mol) Kí hiệu khối lượng mol phân tử M X, ta có phương trình: 0,2 X + (2 X + 16 x 3) x 0,3 = 59,08 Vậy X = 55,85 (g/mol) Suy nguyên tử khối M 55,85 ~ 56 Do M Fe oxit Fe2O3 c.2) Vấn đề đặt là: Trong hỗn hợp A có oxit khác khơng phải Fe2O3? Có số cách trả lời câu hỏi Ta xét cách sau đây: Kí hiệu số oxi hố Fe oxit z Vậy công thức oxit Fe2Oz Theo kết tính trên, 59,08 gam hỗn hợp A có 0,2 mol Fe nên số gam Fe2Oz 59,08 - 0,2.55,85 = 47,91(g) tương ứng với số mol kí hiệu u Số mol NO Fe từ Fe2Oz tác dụng với nước cường toan tạo u = 0,6 u = 0,3 Đưa kết vào liên hệ số gam Fe2Oz , ta có: (5) 0,3.(55,85 + 16z) = 47,91 z=3 (6) Vậy Fe2Oz Fe2O3 Kết luận: Hỗn hợp A gồm M Fe, oxit Fe2O3 (không thể oxit khác) Câu 10 Cho 88,2 g hỗn hợp A gồm FeCO3, FeS2 lượng khơng khí (lấy dư 10% so với lượng cần thiết để đốt cháy hết A) vào bình kín dung tích khơng đổi Nung bình thời gian để xảy phản ứng, sau đưa bình nhiệt độ trước nung, bình có khí B chất rắn C (gồm Fe2O3, FeCO3, FeS2) Khí B gây áp suất lớn 1,45% so với áp suất khí bình trước nung Hòa tan chất rắn C lượng dư H 2SO4 lỗng, khí D (đã làm khơ); chất lại bình cho tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu chất rắn E Để E ngồi khơng khí khối lượng không đổi, chất rắn F Biết rằng: Trong hỗn hợp A muối có số mol gấp 1,5 lần số mol muối lại; giả thiết hai muối A có khả phản ứng; khơng khí chứa 20% oxi 80% nitơ thể tích a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp F c Tính tỉ khối khí D so với khí B Lời giải: a Phương trình hóa học phản ứng xảy ra: 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 (1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 (2) + 8SO2 72 + Khí B gồm: CO 2, SO2, O2, N2; chất rắn C gồm: Fe 2O3, FeCO3, FeS2 + C phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (3) FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + H2O + CO2 (4) FeS2 + H2SO4 → FeSO4 + S↓ + H2S (5) + Khí D gồm: CO H2S; chất lại gồm:FeSO 4, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư S, tác dụng với KOH dư: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (6) 2KOH + FeSO4 → Fe(OH)2↓+ K2SO4 (7) 6KOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓ + 3K2SO4 (8) + Kết tủa E gồm Fe(OH) 2, Fe(OH)3 S, để khơng khí có phản ứng: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (9) Vậy F gồm Fe(OH)3 S - Nhận xét: So sánh hệ số chất khí (1) (2) ta thấy: áp suất khí sau phản ứng tăng lên chứng tỏ lượng FeCO3 có hỗn hợp A nhiều FeS2 b Gọi a số mol FeS2 số mol FeCO3 1,5a, ta có: 116.1,5a + 120a = 88,2 nên a = 0,3 + Vậy A gồm : FeS (0,3 mol), FeCO (0,45 mol) + Nếu A cháy hồn tồn cần lượng O : (0,45/4 + 11.0,3/4) = 1,03125 mol, số mol N 4.1,03125 = 4,125 mol; số mol khơng khí (1,03125 + 4,125) = 5,15625 mol - Vì hai muối A có khả phản ứng nên gọi x số mol FeS2 tham gia phản ứng (1) số mol FeCO3 tham gia phản ứng (2) 1,5x + Theo (1), (2) theo đề cho ta có : n B = (5,15625 + 0,375x) + Vì áp suất sau phản ứng tăng 1,45% so với áp suất trước nung, ta có : (5,15625 + 0,375x) = 5,15625 101,45/100 => x = 0,2 - Theo phản ứng (1), (9) ta có chất rắn F gồm : Fe(OH) (0,75 mol) S (0,1 mol) Vậy F có %Fe(OH)3 = 96,17% ; %S = 3,83% - B gồm: N2 (4,125 mol), O (0,40625 mol), CO (0,3 mol), SO2 (0,4 mol) => MB = 32 c Khí D gồm CO2 (0,15 mol), H2S (0,1 mol) => MD = 40 => dD/B = 1,25 73 Câu 11 Nung hỗn hợp A gồm sắt lưu huỳnh sau thời gian hỗn hợp rắn B Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư, thu V1 lít hỗn hợp khí C Tỉ khối C so với hiđro 10,6 Nếu đốt cháy hoàn toàn B thành Fe2O3 SO2 cần V2 lít khí oxi a Tìm tương quan gía trị V1 V2 (đo điều kiện) b Tính hàm lượng phần trăm chất B theo V1 V2 c Hiệu suất thấp phản ứng nung phần trăm d Nếu hiệu suất phản ứng nung 75%, tính hàm lượng phần trăm chất hỗn hợp B Cho biết S = 32; Fe = 56; O = 16 Lời giải: Fe + Sto FeS Thành phần B gồm có FeS, Fe có S FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Vậy C có H2S H2 Gọi x % H2 hỗn hợp C (2x+34(100-x))/100 = 10,6.2 = 21,2 -> x = 40% Vậy C, H2 = 40% theo số mol ; H2S = 60% a) Đốt cháy B : 4FeS + 7O2 → 2Fe2O3 + 4SO2 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 S + O2 → SO2 Thể tích O2 đốt cháy FeS là: (3V1/5) (7/4) = 21V1/20 Thể tích O2 đốt cháy Fe là: (2V1/5) (3/4) = 6V1/20 Tổng thể tích O2 đốt cháy FeS Fe là: 21V1/20 + 6V1/20 = 27V1/20 Thể tích O2 đốt cháy S là: V2- (27V1/20) = V2 - 1,35 V1 Vậy V2 ≥ 1,35 V1 b) 3V1 x88 x100 5280V1 165V1 % FeS = = = % 3V1 2V1 75,2V1 + 32(V2 − 1,35V1 ) V2 + V1 x88 + x56 + 32(V2 − 1,35V1 ) 5 2V1 x56x100 70V1 % Fe = = % 32(V2 + V1 ) V2 + V1 %S = 32(V2 − 1,35V1 ) x100 100V2 − 135V1 ) = % 32(V2 + V1 ) V2 + V1 74 c) Nếu dư S so với Fe tính hiệu suất phản ứng theo Fe Trường hợp H = 60% Nếu dư Fe so với S tính hiệu suất phản ứng theo S Trường hợp H > 60% Vậy hiệu suất thấp phản ứng nung 60% d) Nếu H = 75% có nghĩa nFeS = 3ns dư nFeS tỷ lệ 3V1/5 Vậy nS tỷ lệ với V1/5 % FeS = % Fe = 5280V1 5280V1 = = 64,7% 32V1 81,6V1 75,2V1 + 2240V1 = 27,45% 81,6V1 %S = 100 - (64,7+27,45) = 7,85% Câu 12 Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO3 tạo khí NO dung dịch D Hãy cho biết dung dịch D tồn ion ? Thiết lập mối quan hệ x y để tồn ion Lời giải: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1) x y Các trường hợp xẩy ra: - Trường hợp 1: x = y Khi (1) xảy vừa đủ → Fe, HNO3 hết (trong dung dịch − D ion Fe3+, NO cần có ion [Fe(OH)]2+, [Fe(OH)2]+, H+ thủy phân ion Fe3+: Fe3+ + HOH [Fe(OH)]2+ + H+ Fe3+ + 2HOH [Fe(OH)2]+ + 2H+ (Bỏ qua dạng hiđrat hóa ion Fe3+, H+, OHֿ dung dịch nước) - Trường hợp 2: x < y Khi (1) xảy hồn tồn → HNO3 dư, Fe hết → − dung dịch D tồn ion Fe3+, NO , H+ Vì môi trường axit (H+) nên phức [Fe(OH)]2+, [Fe(OH)2]+, OHֿ tồn ít, bỏ qua y - Trường hợp 3: x > Khi (1) xảy hoàn toàn → Fe dư, HNO3 hết → xảy trình Fe khử Fe3+: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 (2) Kết hợp (1) (2) ta có: 75 3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O - Nếu y → Fe hết dư → dung dịch D ngồi ion Fe2+, NO có lượng đáng kể ion [Fe(OH)]+ H+ ion Fe2+ bị thủy phân: Fe2+ + HOH [Fe(OH)]+ + H+ (Bỏ qua dạng hiđrat hóa ion Fe2+, H+ ion OHֿ) Câu 13 Hòa tan 27,8 gam muối FeSO4.nH2O vào nước 500 gam dung dịch A 3,04% a) Xác định công thức muối b) Lấy dung dịch A cho tác dụng với HNO3 H2SO4 khí NO bay Tính thể tích khí NO (đktc) c) Lấy dung dịch A lại cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn B Tính khối lượng chất rắn B Lời giải: a) mchất tan A 15,2 gam Ta có: (152 + 18n) gam FeSO4.nH2O → 152 gam FeSO4 27,8 gam 15,2 gam → 152 + 18n = 278 → n = Vậy công thức muối là: FeSO4.7H2O b) 6FeSO4 + 2HNO3 + 3H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 2NO + 4H2O 6.152 gam 2.22,4 lít 7,6 gam V lít → V 0,373 lít NO c) FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Ta có sơ đồ: 2FeSO4 → 2Fe(OH)2 → 2Fe(OH)3 → Fe2O3 2.152 gam 160 gam gam m gam gam Câu 14 Có thể điều chế tinh thể FeCl3.6H2O theo cách sau: Hoà tan sắt kim loại vào dung dịch axit clohydric 25% Dung dịch tạo thành oxy hóa cách sục khí clo 76 qua cho kết qủa âm tính với K3[Fe(CN)6] Dung dịch cô bay 95oC tỉ trọng đạt xác 1,695 g/cm3 sau làm lạnh đến 4oC Tách kết tủa thu cách hút chân không cho vào dụng cụ chứa niêm kín a) Viết phản ứng dẫn đến kết tủa FeCl3.6H2O b) Có gam sắt mL dung dịch axit clohydric 36% (d=1,18g/cm3) cần để điều chế 1,00kg tinh thể Biết hiệu suất trình đạt 65% c) Đun nóng 2,752g FeCl3.6H2O khơng khí đến 350oC thu 0,8977g bã rắn Xác định thành phần định tính định lượng bã rắn Lời giải: a) Các phản ứng: Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3 3FeCl2 + 2K3[Fe(CN)6] = Fe3[Fe(CN)6]2 + 6KCl FeCl3 + 6H2O = FeCl3.6H2O 1000 270,3 b) = 3,7mol FeCl3.6H2O 3,7 36,5 ≈ 978 mL 0,36.1,18 0,65 Như cần dung dịch HCl 36% Khi đun nóng FeCl3.6H2O phân huỷ theo phương trình sau: FeCl3.6H2O = FeOCl + 5H2O + 6HCl Khi nhiệt độ tăng FeOCl tiếp tục phân huỷ: 3FeOCl = FeCl3 + Fe2O3 (Hơi FeCl3 bay ra) 2,752 270,3 Lượng FeCl3.6H2O mẫu = 10,18 mmol Điều ứng với khối lượng FeCl3 107,3 0,01018 = 1,092g FeOCl Do khối lượng thu bã rắn bé nên ta biết FeOCl bị phân hủy phần thành Fe2O3 Khối lượng FeCl3 mát bay là: 1,902 − 0,8977 162,2 = 1,20mmol 77 Như bã rắn cuối chứa: (0,01018 – 3.0,00120) = 6,58 mmol FeOCl 1,20 mmol Fe2O3 Câu 15 Cho lượng dung dịch chứa 2,04 gam muối clorua kim loại hóa trị khơng đổi tác dụng vừa hết với lượng dung dịch chứa 1,613 gam muối axit axit sunfuhidric thấy có 1,455gam kết tủa tạo thành Viết phương trình phản ứng xảy giải thích phản ứng xảy Lời giải: Đặt công thức muối clorua MCl2 muối sunfuhidro R(HS)x * Nếu phản ứng tạo kết tủa xảy xMCl2 + R(HS)x → xMS ↓ + RClx + xHCl (các muối clorua tan trừ Ag+ , Pb2+ ion tạo ↓ với S 2−) 2,04 1,455 = M + 71 M + 32 theo phương trình ta thấy : → M = 65 Kết phù hợp với KL mol Zn Tuy nhiên bất hợp lý chỗ : x( M + 71) R + 33 x = 2,04 1,613 - Khi thay trị số M vào tỷ số : tính R = 74,53 lại không thỏa mãn muối - Kết tủa ZnS không tồn axit HCl vế phương trình phản ứng * Vậy khơng tạo kết tủa MS mà tạo kết tủa M(OH)2 dung dịch nước xMCl2 + 2R(HS)x + 2x H2O → xM(OH)2 ↓ + 2x H2S ↑ + 2RClx Ta có : 2,04 1,455 = M + 71 M + 34 → M = 58 ứng với Ni x( M + 71) R + 33x = 2,04 1,613 Thay trị số M vào tỷ số tính R = 18 ứng với NH Vậy NiCl2 + 2NH4HS + 2H2O → Ni(OH)2 ↓ + 2H2S ↑ + 2NH4Cl + 2.3 Câu hỏi tập tự luyện Câu Hãy cho nhận xét giải thích đặc điểm sau nguyên tố nhóm sắt - Đặc điểm lớp electron hóa trị - Sự biến thiên bán kính nguyên tử - Sự biến đổi lượng ion hoá? 78 Câu a Trong dãy Fe - Co - Ni, độ bền hợp chất với số oxi hóa +2 tăng lên độ bền số oxi hoá +3 giảm xuống Giải thích nguyên nhân? b Dựa vào thuyết VB, giải thích Fe, Co, Ni thuộc nhóm VIIIB khơng tạo số oxi hóa +8? Số oxi hố cao có chúng bao nhiêu? Câu Từ giá trị điện cực hãy: a Dự đốn hoạt tính hố học Fe, Co, Ni b Nhận xét độ bền trạng thái oxi hố sắt, coban, niken mơi trường axit bazơ? Câu a Nhận xét chung trạng thái tồn hàm lượng nguyên tố Fe, Co, Ni tự nhiên? b Trong tự nhiên, Fe, Co, Ni tồn khoáng vật nào? Khống vật có ứng dụng thực tế điều chế kim loại c Cho biết đồng vị tự nhiên % số nguyên tử đồng vị Fe, Co, Ni Câu a Nhận xét đặc điểm bên kim loại Fe, Co, Ni b Nêu nhận xét tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, nhiệt thăng hoa, độ cứng, độ dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng nguyên tố họ sắt? Giải thích? Câu a Sắt kim loại đa hình Hãy cho biết dạng tồn điều kiện nào? b Fe-α Fe -β có kiến trúc lập phương tâm khối, giải thích sao: - Fe-α Fe -β có khối lượng riêng khác (tương ứng 7,927 g/cm3 7,371 g/cm3) - Dạng Fe -α có tính sắt từ, dạng Fe -β thuận từ? Câu a Viết ptpư (ghi rõ điều kiện) cho Fe tác dụng với - Các phi kim: oxi; lưu huỳnh; halogen - H2O - Các axit H2SO4 lỗng; H2SO4 đặc, nóng - Các dung dịch muối FeCl3, CuSO4 Cho giá trị điện cực Fe3+/Fe2+ = 0,77V; Fe2+/Fe = - 0,44V b Giải thích viết phương trình ăn mòn hợp chất Fe -C khơng khí ẩm? Câu Giải thích hình thành liên kết phân tử Fe (CO)5, Co2(CO)8, Ni(CO)4 Nêu cách điều chế, tính chất ứng dụng hợp chất Câu a Fe(OH)2 có phải hidroxit lưỡng tính khơng? Tính axit hay tính bazơ mạnh hơn? b Viết ptpư Fe (OH)2 với oxi không khí, Cl2, H2O2, HNO3, H2SO4 đặc, NaOH đặc nóng Câu 10 a Chứng minh mặt nhiệt động học, Fe(OH)2 chuyển thành Fe (OH)3 mơi trường trung tính tiếp xúc với oxi khơng khí b Phản ứng thực tế diễn có ứng dụng gì? 79 Cho Tt Fe(OH)2 = 8.10-16 ; Tt Fe(OH)3 = 6,3.10-38 ; O kk E oFe 3+ /Fe2 + = 0,77V ; P = 0,2 atm Câu 11 Từ cấu hình electron Fe3+, nhận xét chung hoạt tính hóa học hợp chất Fe(III) Câu 12 Viết phương trình phản ứng khi: a Nấu chảy Fe2O3 với chất sau: NaOH; Na2CO3; Na2O2; hỗn hợp KNO3 + KOH b Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với hidro sinh, khí SO2, Zn dung dịch Na2SO3, H2S, KI, SnCl2, khí Cl2 có mặt NaOH đặc Câu 13 a Hãy trình bày thay đổi màu sắc muối CoCl2.6H2O tuỳ theo hàm lượng nước kết tinh tăng nhiệt độ? b Trong dung dịch nước, muối CoCl2 tồn dạng sau: [Co(H2O)6]2+ + 4Cl[CoCl4]2- + 6H2O (xanh) (hồng) Hãy cho biết màu sắc dung dịch biến đổi khi: - Pha loãng dung dịch - Đun nóng dung dịch - Thêm vài giọt dung dịch HCl đặc Câu 14 Khi cho Fe phản ứng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng tạo thành muối Fe3+ khơng Giải thích? Cho: Fe3+/Fe2+ = 0,77V; Fe2+/Fe = - 0,44V; Fe3+/Fe = - 0,04V Câu 15 Khi cho coban kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl 1M, sản phẩm thu CoCl2 hay CoCl3? Tại sao? Cho : E0(Co2+/Co )= - 0,28V; E0(Co3+/Co2+) = 1,80V; E0(Co3+/Co) = 0,46V Câu 16 Viết ptpư cho dung dịch FeSO4 tác dụng với - KMnO4 + H2SO4 - Dung dịch AgNO3 - O2 + H2SO4 - Dung dịch HNO3 loãng - Dung dịch nước clo - Dung dịch NaNO2 + H2SO4 - NaClO + H2SO4 - Dung dịch H2SO4 đặc Câu 17 a Nêu chất liên kết tinh thể FeSO4.7H2O? b FeSO4.7H2O để khơng khí ẩm dần chuyển thành màu nâu đỏ Giải thích viết ptpư c Khi sục khí NO vào dung dịch FeSO4 tạo phức chất màu nâu tối bền Hãy viết phương trình phản ứng dự đốn chất liên kết phức chất này? Câu 18 Viết phương trình phản ứng cho FeCO3 tác dụng với a Dung dịch H2SO4 loãng 80 b Dung dịch H2SO4 đặc, nóng c Dung dịch HNO3 lỗng d CO2 + H2O Trong nước, tinh thể lớn cuả FeCO3 bị hoà tan hoàn toàn sục CO2 đến dư hay khơng? Giải thích? Cho Tt Fe(OH)2 = 8.10-16 Câu 19 a Viết phương trình phản ứng nhiệt phân muối FeSO4; FeCO3; Fe(NO3)2; FeS2 điều kiện có khơng có khơng khí b Trong khơng khí ẩm, quặng pirit sắt bị oxi hoá chậm tạo thành sắt (II) sunfat hợp chất bị oxi hoá phần thành sắt (III) sunfat Hãy: - Viết phương trình phản ứng - Dự đoán hàm lượng sắt nước ngầm vùng gần mỏ quặng pirit sắt? Câu 20 a Tính khử chuẩn cặp [Fe(CN)6]3-/[Fe(CN)6]4- E oFe3+ /Fe2 + = 0, 77V số bền: [Fe(CN)6]4- = 8.1036; [Fe(CN)6]3- = 8.1043 b.Từ kết so sánh tính khử ion Fe2+ dạng [Fe(CN)64- [Fe(H2O)6]2+ Câu 21 a Viết ptpư nhận biết ion Fe2+ dung dịch K3[Fe(CN)6] b Tiến hành thí nghiệm sau: - Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 - Cho dung dịch Na2S vào dung dịch FeSO4 Nêu tượng xảy viết phương trình phản ứng Có thể điều chế FeS theo hai cách hay không? Cho: Tt FeS = 5.10-18 ; Tt Fe(OH)2 = 8.10-16; K1 (H2S) = 1.10-7 ; K2 (H2S) = 1.10-14 Câu 22 Dung dịch A chứa FeSO4 0,5M trì mơi trường pH = dung dịch H2SO4 Sục khơng khí dư vào A Tính nồng độ ion sắt dung dịch A cân Cho: Fe3+/Fe2+ = 0,77V ; O2, H+/H2O = 1,23V Câu 23 a So sánh độ tan Ni (OH)2 nước dung dịch NH3 điều kiện chuẩn Cho: Tt Ni(OH)2 = 6,3.10-18 ; Kb [Ni(NH3)4]2+ = 3.107 b Hoàn thành sơ đồ phản ứng: Biết ← ← ← → → → → NiSO4 Ni(OH)3 Ni(OH)2 NiSO4 Ni(CN)2 K4[Ni(CN)6] NiSO4 Ni(NH3)6]SO4 Câu 24 Xét xem điều kiện chuẩn kết tủa hoàn toàn ion Fe3+ cho muối Fe (III) tác dụng với dung dịch NH3 hay không? Cho: Tt Fe(OH)3 = 6,3.10-38; Kb(NH3) = 1,8.10-5 Câu 25 a Xét xem điều kiện chuẩn Fe3+ có oxi hóa ion Br - ion I - khơng? b Có thể thay đổi chiều phản ứng cách thay đổi nồng độ chất dung dịch khơng? Giải thích cụ thể Biết: E oFe 3+ /Fe2 + E oBr = 0,77V ; E oI /2Br − = 1,07V ; /2I− 81 = 0,54V Câu 26 a Trong dung dịch nước, ion Fe2+ có tính khử mạnh mơi trường kiềm; ion Fe3+ có tính oxi hố mạnh mơi trường axit Hãy lấy ví dụ để minh hoạ b Viết phương trình phản ứng nhận biết ion Fe3+ dung dịch K4[Fe(CN)6] Câu 27 Viết phương trình phản ứng cho dung dịch B chứa FeSO4 + Fe2(SO4)3 tác dụng với a Dung dịch (KMnO4 + H2SO4 loãng); b Dung dịch Na2CO3 c Dung dịch NaOH đặc nóng d Dung dịch H2S Câu 28 Thực nghiệm đo momen từ spin phức K3[FeF6] K3[Fe(CN)6] tương ứng µS µS = 5, v = 1, Giải thích kết thực nghiệm thuyết liên kết hoá trị, thuyết trường tinh thể thuyết MO Câu 29 a Kali ferixianua chất oxi hoá mạnh đặc biệt mơi trường kiềm Hãy lấy ví dụ để minh hoạ tính chất b Có thể điều chế kali ferixianua cách cho dung dịch muối Fe3+ tác dụng với dung dịch KCN không? Tại sao? Thực tế thường điều chế kali ferixianua cách nào? Câu 30 Cho giá trị điện cực chuẩn: [Co(H2O)6]3+ + 1e = [Co(H2O)6]2+ Eo = 1,95V; [Co(CN)6]3- + 1e = [Co(CN)6]4Eo = -0,83V [Co(NH3)6]3+ + 1e = [Co(NH3)6]2+ Eo = 0,10V; O2 + 4H+ (10-7M) = 2H2O Eo = 0,82V Từ giá trị cho biết điều kiện chuẩn: a Ion Co2+ dạng bị oxi hoá thành Co3+ oxi? b Ion Co3+ dạng oxi hố nước giải phóng oxi? Nêu nhận xét giải thích kết thu Câu 31 Co(OH)3 màu điều chế phương pháp sau: - Oxi hóa chậm Co (OH)2 khơng khí ẩm - Cho muối (CoSO4) tác dụng với NaClO; Cl2; Br2; H2O2 môi trường kiềm (NaOH) Viết phương trình phản ứng Câu 32 Viết phương trình phản ứng cho Co (OH)3 tác dụng với dung dịch HCl đặc; dung dịch H2SO4 lỗng; dung dịch KOH đặc, dư, đun nóng Câu 33 Hồn thành phương trình phản ứng: ← ← ← Cu3[Co(CN)6]2 K3[Co(CN)6] K4[Co(CN)6] CoCl2 → Co(OH)3 → K3[Co(OH)6] → CoSO4 Câu 34 a Kali ferixianua chất oxi hoá mạnh đặc biệt môi trường kiềm Hãy lấy ví dụ để minh hoạ tính chất b Có thể điều chế kali ferixianua tương tự điều chế Kali feroxianua không? Tại sao? Thực tế thường điều chế kali ferixianua cách nào? 82 Cho biết: TFe(OH) = 1.10 −15 Kb [Fe(CN)6]4- = 8.1036 TFe(OH) = 3,2.10 −38 Kb [Fe(CN)6]3- = 8.1043 Câu 35 Hòa tan a gam hỗn hợp kim loại Fe Cu (Fe chiếm 30% khối lượng) 50 mL dung dịch HNO3 63% (d = 1,38 g/mL) khuấy tới phản ứng hoàn toàn thu chất rắn A cân nặng 0,75a gam, dung dịch B 7,3248 lít hỗn hợp khí NO2 NO 54,60C 1atm a Viết phản ứng xảy b Cô cạn dung dịch B thu muối gì? khối lượng bao nhiêu? Phần thứ ba KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Đã phân tích chương trình hóa học chun, đánh giá mức vai trò, vị trí tập hóa vơ việc dạy học mơn Hóa học, bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học nói chung hóa học nguyên tố kim loại nói riêng Tiến hành xây dựng (sưu tầm, lựa chọn, biên soạn, phân loại) 50 tập lí thuyết tính tốn kim loại nhóm VIIB VIIIB Tất tập khó có hướng dẫn giải chi tiết, đầy đủ Đây nguồn tập giáo viên dễ dàng sử dụng q trình giảng dạy, ơn luyện học sinh giỏi, đề kiểm tra, đề thi; làm tài liệu học tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh chuyên kim loại Đề xuất sử dụng hệ thống tập dùng cho việc giảng dạy, học tập, bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT chuyên Vì thời gian có hạn nên chúng tơi nghiên cứu để xây dựng hệ thống tập phần kim loại nhóm VIIB VIIIIB hay gặp Để có tài liệu đầy đủ làm tài liệu giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp, tiếp tục phát triển chuyên đề theo hướng tuyển chọn, biên soạn hệ thống tập chuyên sâu nâng cao 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Nhâm (1994), Hóa học vơ cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 [2] Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt, Hố học vơ NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007(quyển 1), 2008 (quyển 2) [3] Nguyễn Đức Vận (1999), Hóa học vơ cơ, NXB KH & KT [4] Nguyễn Đức Vận, Nguyễn Huy Tiến (2008), Câu hỏi tập Hóa học vơ cơ, NXB KH & KT [5] Các đề thi chọn HSG Quốc Gia, đề thi chọn đội tuyển dự thi Quốc tế, đề thi Olympic Hóa học Quốc tế [6] Cao Cự Giác (2004), Bài giảng hố vơ cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Hội hóa học Việt Nam (2000, 2002), Olympic hóa học Việt Nam quốc tế tập I, [8] Đào Hữu Vinh (2000), 121 tập hoá học dùng bồi dưỡng HSG hoá 10, 11, 12 tập 1,2 NXB Tổng Hợp Đồng Nai [9] Đề thi khu vực Đồng Bằng Duyên Hải Bắc Bộ năm [10] Đề thi olympic 30/4 năm [11] Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc Gia mơn hóa học từ năm 1999 đến năm 2016 [12] http://chemistry.about.com/ [13] http://edu.net.vn [14] www.hochoaonline.net/ 84 ... Chương II: BÀI TẬP KIM LOẠI NHÓM VIIB VÀ VIIIB Bài tập kim loại nhóm VIIB 1.1 Câu hỏi lý thuyết có lời giải 1.2 Bài tập tính tốn có lời giải 1.3 Câu hỏi tập tự luyện Bài tập kim loại nhóm VIIIB... kim loại chuyển tiếp hạn chế tơi chọn đề tài “Xây dựng câu hỏi tập kim loại nhóm VIIB VIIIB” II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng hệ thống kiến thức lý thuyết bản, sưu tầm xây dựng hệ thống câu hỏi. .. THUYẾT VỀ KIM LOẠI NHÓM VIIB VÀ VIIIB Kim loại nhóm VIIB 1.1 Đặc điểm chung nhóm VIIB Nhóm VIIB gồm nguyên tố: mangan (Mn), tecneti (Tc) reni (Re) Bảng 5.1: Một số đặc điểm nguyên tố nhóm VIIB Mn Tc

Ngày đăng: 14/03/2020, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Đặc điểm chung nhóm VIIB

  • 2.1 Đặc điểm chung nhóm VIIIB

  • III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

  • Phần thứ hai

  • 1. Kim loại nhóm VIIB

  • 1.1 Đặc điểm chung nhóm VIIB

  • 1.2. Trạng thái thiên nhiên

  • 1.3. Tính chất lí học

  • 1.4. Tính chất hoá học

  • 1.5. Điều chế

  • 2. Kim loại nhóm VIIIB

  • 2.1. Đặc điểm chung nhóm VIIIB

  • 2.2. Trạng thái thiên nhiên - Đồng vị

  • 2.3. Tính chất lí học

  • 2.4. Tính chất hóa học

  • 2.5. Điều chế Fe, Co, Ni

  • 2.6. Các hợp chất của Fe, Co, Ni

    • Vì thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ mới nghiên cứu để xây dựng được hệ thống bài tập phần kim loại nhóm VIIB và VIIIIB hay gặp nhất. Để có tài liệu đầy đủ hơn làm tài liệu giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp, chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển chuyên đề theo hướng tuyển chọn, biên soạn hệ thống bài tập chuyên sâu và nâng cao.

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan