Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện yên phong tỉnh bắc ninh (1986 2016)

152 60 0
Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện yên phong tỉnh bắc ninh (1986 2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– LÊ THỊ HỒNG MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH (1986 - 2016) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– LÊ THỊ HỒNG MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH (1986 - 2016) Ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Quế Loan THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi mạng lưới chợ nông thôn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh từ năm 1986 đến năm 2016 Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, dựa nguồn tư liệu thức với độ tin cậy cao chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 04 năm 2019 Tác giả Lê Thị Hồng Xác nhận khoa chuyên môn Xác nhận giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hà Thị Thu Thủy PGS TS Nguyễn Thị Quế Loan Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, làm luận văn, tơi nhận hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Quế Loan Vì vậy, dòng em muốn gửi tới cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc Tôi chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Lịch Sử Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - sở đào tạo; Trung tâm GDNN GDTX Yên Phong - Bắc Ninh - nơi công tác; Ủy ban nhân dân huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, cán bộ, nhân dân nơi điền dã lấy thông tin; đồng nghiệp, người thân giúp đỡ, cung cấp tư liệu, động viên để tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, cố gắng, song trình độ thời gian hạn chế, nên luận văn nhiều thiếu sót Tác giả kính mong nhận đóng góp Thầy, Cơ để luận văn hồn thiện Thái Nguyên, tháng 04 năm 2019 Tác giả Lê Thị Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN YÊN PHONG VÀ MẠNG LƯỚI CHỢ Ở HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH TRƯỚC NĂM 1986 1.1 Khái quát huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển 1.1.3 Tình hình dân cư, văn hóa, xã hội 11 1.1.4 Tình hình kinh tế 14 1.2 Vài nét hệ thống Chợ huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trước năm 1986 16 Tiểu kết chương 21 Chương 2: CHỢ NÔNG THÔN Ở HUYỆN YÊN PHONG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2016 22 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1 Phân loại chợ đặc điểm loại chợ huyện Yên Phong 22 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2 Thời gian họp sở vật chất chợ 27 2.3 Hoạt động mạng lưới chợ nông thôn huyện Yên Phong 37 2.3.1 Quá trình chuẩn bị, phương thức vận chuyển, cách thức đo lường, hình thức mua bán hàng hóa 37 2.3.2 Hàng hóa bày bán chợ 40 2.3.3 Thành phần tham gia mua bán tập quán kiêng kỵ kinh doanh chợ 46 2.3.4 Hoạt động quản lí mạng lưới chợ nông thôn huyện Yên Phong 50 Tiểu kết chương 55 Chương 3: VAI TRÒ CỦA CHỢ NÔNG THÔN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG, KINH TẾ HUYỆN YÊN PHONG 56 3.1 Vai trò chợ đời sống cư dân 56 3.2 Vai trò chợ nơng thơn phát triển kinh tế huyện Yên Phong 60 3.3 Những tồn tổ chức hoạt động chợ nông thôn huyện Yên Phong 68 3.4 Chủ trương phát triển giải pháp phát huy hiệu mạng lưới chợ nông thôn Yên Phong 72 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết Đọc HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu cơng nghiệp KTX Kí túc xá ST Siêu thị TB Trung bình TT Trung tâm TTTM Trung tâm thương mại UBND Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng chợ huyện Yên Phong trước năm 1986 17 Bảng 2.1 : Tiêu chí phân loại chợ 24 Bảng 2.2: Phân loại chợ địa bàn huyện Yên Phong (tính đến tháng năm 2016) 25 Bảng 2.3: Bảng thống kê ngày họp chợ 29 Bảng 2.4: Bảng thống kê diện tích, sở vật chất chợ 31 Bảng 2.5: Hệ thống giết mổ gia súc địa bàn huyện Yên Phong tính đến năm 2016 42 Bảng 3.1: Bảng thống kê số hộ buôn bán chuyên chợ 57 Bảng 3.2: Bảng mức thuế hàng năm nộp chợ 66 Bảng 3.3: Bảng số liệu qui hoạch hệ thống siêu thị địa bàn huyện Yên Phong tính đến năm 2020 74 Bảng 3.4: Bảng số liệu qui hoạch hệ thống chợ địa bàn Yên Phong đến năm 2020 76 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Chợ Chờ - thị trấn Chờ 33 Sơ đồ 2.2: Chợ Bến - Xã Đông Tiến 34 Sơ đồ 2.3: Chợ Trai- Vọng Nguyệt 35 Sơ đồ 2.4: Chợ thơn Đồi- Tam Giang 36 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Tỉnh huyện thành lập đoàn kiểm tra đột xuất, xử lý thật nghiêm theo quy định pháp luật vi phạm để ngăn chặn vi phạm chợ Ngoài đề nghị Ban đạo an toàn thực phẩm tỉnh thường xuyên phối hợp với Ban đạo cấp huyện kiểm tra sở sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi sở chăn nuôi quy mô lớn để ngăn chặn nguy sử dụng chất cấm chăn ni xảy - Theo tác giả thời đại 4.0 hệ thống siêu thị phát triển mạnh mẽ ngày cần thiết trì hệ thơng chợ nơng thơn Vì hầu hết người dân khoảng 90% chợ nông thôn gần nhà, họ ngại xa, lại thẳng xe máy hay xe đạp vào chợ gửi thời gian siêu thị xếp hàng toán siêu thị Như số giải pháp kiến nghị hoạt động chợ địa bàn Yên Phong, kính mong quan tâm cấp, ngành để hoạt động chợ nông thôn địa bàn Yên Phong vào nề nếp hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tiểu kết chương Chợ nông thơn huyện n Phong có vai trò quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội, phần thiếu đời sống người dân Chợ khơng gian gắn kết, biểu khối cộng đồng làng xã Đến chợ hầu hết người quen biết, nhiều người buôn bán không chợ nhớ chợ, có dăm ba mặt hàng nơng sản chợ bày bán cho thỏa nỗi nhớ Nhiều người đến chợ để mua sắm mà để ngắm chợ, ngắm quần áo để hòa nhập vào khơng khí nhộn nhịp chợ Chợ thu hút tất thành phần dân cư tham gia với lứa tuổi, ngành nghề Họ đến chợ, việc mua bán hỏi thăm, động viên nhau, chan chứa tình q, tình làng nghĩa xóm Chợ góp phần làm nâng cao đời sống vật chất tnh thần, giao lưu văn hóa, xã hội người dân Qua mạng lưới chợ, người dân trao đổi hàng hóa vùng miền, giới thiệu sản vật địa phương; mua bán vật phẩm phục vụ đời sống Những năm gần mạng lưới chợ Yên Phong góp phần lớn phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh, đem lại thu nhập cao cho huyện n Phong Qui mơ, diện tích, số lượng hàng hóa ngày nâng cấp mở rộng Chính phát triển mạng lưới chợ huyện Yên Phong kéo theo kích thích nhiều ngành khác phát triển nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, điện lực… Bên cạnh điểm tích cực, hệ thống chợ nơng thơn bộc lộ hạn chế nhiễm mơi trường, quản lí chợ chưa chặt chẽ, vấn đề vệ sinh an toàn toàn phẩm Điều đòi hỏi phải có giải pháp khắc phục để chợ nông thôn đáp ứng nhu cầu người dân tồn phát triển bối cảnh phải cạnh tranh với hệ thống siêu thị dịch vụ bn bán tện ích khác mạng internet Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Yên Phong vùng đất cổ “Địa linh, nhân kiệt” có truyền thống văn hiến cách mạng vẻ vang, nơi phát sinh dân ca quan họ - niềm tự hào Bắc Ninh Vì địa hình n Phong nằm ven dòng sơng Cầu thơ mộng nên cư dân sớm biết buôn bán họp chợ có nhiều ngành nghề nấu rượu, đúc nhôm, đan lát, dệt vải, trồng dâu, ươm tơ Chợ nông thôn huyện Yên Phong không gian gắn kết cộng đồng làng xã, biểu khối cộng đồng làng xã, gương phản chiếu hoạt động vùng quê Hầu hết chợ gần quốc lộ 18, gần sân bay Nội Bài, gần khu cơng nghiệp nên ngồi người dân có sức mua cơng nhân khu cơng nghiệp Bên cạnh chợ thống có chợ cóc tự mọc lên nhu cầu mua bán công nhân Các chợ nông thôn huyện n Phong mang tính đặc trưng riêng biệt vùng Về tên chợ 13 chợ có chợ Chờ chợ thơn Đồi có biển ghi tên chợ rõ ràng, chợ khác khơng có Hầu hết chợ gọi theo tên làng, tên thơn chợ Nghiêm xá, chợ Lạc Trung, chợ Chóa, chợ Đại Lâm, chợ Yên Vĩ; tên xã chợ chiều Văn Mơn Ngồi số chợ gọi theo truyền thuyết, vị trí địa lí chợ Núi, chợ Chục, chợ Trai, chợ Bến Do Yên Phong nơi thương nhân Nam, Bắc thương lui tới, đem hàng đến chuyển hàng làm cho chợ ngày nhộn nhịp, sầm uất Chợ nông thôn có vai trò quan trọng tiểu thương bán hàng chợ, tạo công ăn việc làm thu nhập cho họ Chợ nơng thơn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế huyện Yên Phong, thúc đẩy ngành nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp phát triển để tạo sản phẩm đem chợ bán Hàng năm thuế đóng chợ nộp cho phòng thuế chứng tỏ chợ phát triển, đem lại doanh thu lớn cho Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn huyện Yên Phong Đến chợ hầu hết người quen biết Nhiều người buôn bán khơng chợ nhớ chợ, có dăm ba mặt hàng nông sản chợ bày bán cho thỏa nỗi nhớ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nhiều người đến chợ để mua sắm mà để chơi chợ, để hòa nhập vào khơng khí nhộn nhịp ngày giáp tết, ngày lễ hội Chợ thu hút tất thành phần dân cư tham gia với lứa tuổi, ngành nghề Ngoài việc mua bán người ta hỏi thăm, động viên nhau, khích lệ điều tốt đẹp, chan chứa tình làng nghĩa xóm Bộ mặt nơng thơn ngày đổi từ sau 1986 Đảng Nhà nước quan tâm, số lượng chợ tăng lên, số lượng hàng hóa ngày đa dạng, mở rộng diện tích qui mơ Dưới bàn tay khéo léo người, mặt hàng mũ nón, khăn len, mây tre đan ngày có thẩm mĩ, thực phẩm đem lại giá trị dinh dưỡng cao, nhiều chất đạm tằm, nhộng nhân dân làm Bên cạnh thuận lợi hoạt động kinh doanh mạng lưới chợ gặp khơng khó khăn như: Dịch tả lợn, bệnh tai xanh, bệnh lở mồm long móng, giá bấp bênh, cơng tác kiểm tra nguồn hàng thực phẩm vào chợ chưa chặt chẽ… ảnh hưởng đến hoạt động buôn bán chợ huyện Yên Phong Trong nhiều năm qua thực phẩm bán chợ chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn chưa xảy vụ ngộ độc thực phẩm thực phẩm mua chợ gây Hầu hết chợ nông thôn huyện Yên Phong nằm tuyến đường thuận tện Thế số chợ xuống cấp, lượng rác thải nhiều, dân số nơi ngày đơng, nhiễm khơng khí ngày nặng khu cơng nghiệp thải nhiều, nhiều chợ chưa có bãi gửi xe ùn tắc giao thông thường xuyên diễn Đã siêu thị, cửa hàng tiện ích mọc lên nhiều, chợ khơng tu bổ khang trang thách thức lớn cho hộ buôn bán kinh doanh chợ Vì việc đầu tư mở rộng qui hoạch chợ cho khang trang, đồng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thời nhận thức công tác vệ sinh an toàn thực phẩm hộ kinh doanh cần nâng cao cạnh tranh với siêu thị Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tóm lại mạng lưới chợ nơng thơn nói chung tổng hợp nhiều yếu tố tạo nên “hồn”, “cốt” với giá trị văn hóa truyền thống như: Phong tục kiêng kị, phong tục ẩm thực…, đó, chợ nơng thơn huyên Yên Phong yếu tố thiếu, góp phần cấu thành nên mặt nơng thơn văn hóa nơng thơn Việt Nam Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống chợ gìn giữ phát huy nét văn hóa sắc nơng thơn Việt Nam nói chung huyện Yên Phong (Bắc Ninh) nói riêng ngày phồn thịnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Toan Ánh (1992), Nếp cũ - Làng xóm Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo thực trạng mạng lưới chợ huyện Yên Phong, Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Yên Phong Ban đạo phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bắc Ninh (2007), Văn đạo, hướng dẫn phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Bộ văn hóa thơng tin (1998), Một số giá trị văn hóa truyền thống đời sống văn hóa sở nơng thơn nay, Nxb văn hóa dân tộc Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2014), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2013, Nxb Cục thống kê Bắc Ninh Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí - tập 1, Nxb Hà Nội Phan Đại Doãn (1992), “Về kinh tế làng xã nông thôn truyền thống”, Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế, xã hội, Nxb Khoa học xã hội Đảng cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Bắc Ninh (2015), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kì 2015-2020, Nxb Thanh niên Đảng cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (2004), Lịch sử Đảng huyện Yên Phong (1928 - 2000), Nxb Thanh Niên 10 Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Yên Phong (2002), Địa chí Yên Phong, Nxb Thanh Niên 11 Vũ Thị Minh Hương (2001), Chợ gia súc việc bn bán trâu bò Bắc Kì thời kì 1919 - 1939, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 12 Nguyễn Thừa Hỷ (1983), “Mạng lưới chợ Thăng Long - Hà Nội kỉ XVII, XVIII, XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 33- 43 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 13 Lê Thị Khuyên (1999), Chợ nông thôn huyện Ân Thi (Hưng n) từ 1986 đến nay, Khóa luận tốt nghiệp, phòng tư liệu khoa Lịch Sử, trường đại học sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Đặng Kim Liên (2011), Chợ q Quảng Bình, Nxb Văn hóa dân tộc 16 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Ki, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 17 Vũ Thị Lý (1998), Sự phát triển mạng lưới chợ nông thôn huyện Tiên Lữ - Hưng Yên từ năm 1945 đến Khóa luận tốt nghiệp, Phòng tư liệu khoa Lịch Sử, trường ĐHSP Hà Nội 18 Lê Thị Mai (2006), Chợ quê trình chuyển đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Viết Nga (2003), Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh, Nxb Văn hóa dân tộc 20 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Một số làng buôn đồng Bắc Bộ kỉ XVIII - XIX, Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nghị định số 02/2003/NĐ - CP ngày 14/01/2003 phủ phát triển quản lí Chợ 23 Phòng văn hóa thơng tin - thể thao n Phong - Bắc Ninh (2000), Truyền thống vùng đất văn hóa người Yên Phong, Nxb Thanh niên Hà Nội 24 Trương Hữu Quýnh (2003), Đại cương Lịch Sử Việt Nam tập 1, Nxb giáo dục 25 Quyết định việc ban hành qui định quản lí phát triển Chợ địa bàn tỉnh Bắc Ninh, số 414/2013/QĐ- UBND 26 Nông Văn Quân (2013), Mạng lưới chợ nông thôn miền tây Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, trường ĐHSP Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 27 Sở công thương Bắc Ninh (2017), Điều chỉnh, bổ sung qui hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 28 Nguyễn Trãi (2011), Dư địa chí, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Khổng Đức Thiêm (2016), “Yên Phong xưa”, Nghiên cứu lịch sử , Số 4, tr - 30 Khổng Đức Thiêm (2017), “Đặc điểm văn hóa truyền thống vùng Bắc Ninh từ kho tàng phương ngôn xứ Bắc”, Nghiên cứu lịch sử, (5) 31 Trần Văn Tùng (2011), Hoạt động mạng lưới chợ huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang từ năm 1945 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch Sử, trường ĐHSP Hà Nội 32 Mai Sinh Tuyên (2016), Mạng lưới chợ nông thôn miền Đông tỉnh Hà Giang trước năm 1945, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, trường ĐHSP Thái Nguyên 33 Viện kinh tế nông nghiệp (1996), Phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vùng trung du miền núi phía bắc Việt Nam, Nxb nơng nghiệp 34 Đỗ Trọng Vĩ (1998), Bắc Ninh dư địa chí, Nxb Văn hóa Thơng tin II Tài liệu Internet: 35 https://ngotoc.vn 36 http://yenphong.bacninh.gov.vn 37 www.tapchicongsan.org.vn 38 www.prosquare.com.vn 39 thuvienphapluat.vn 40 https://thuvienphapluat.vn/ /Nghi-dinh-02-2003-ND-CP-phat-trienquan- ly-cho Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHỢ NƠNG THƠN Ở HUYỆN N PHONG Hình 1: Tồn cảnh chợ Chờ Hình 2: Hàng gia dụng chợ Chờ Hình 3: Hàng thực phẩm chợ Chờ Hình 4: Hàng nơng sản chợ Chờ Hình 5: Chợ Cóc xã TamGiang Hình 6: Bán hàng rong chợ Chờ Hình 7: Tồn cảnh chợ Lạc Trung Hình 8: Hàng gia dụng chợ Lạc Trung Hình 9: Hàng thực phẩm chợ Hình 10: Hàng nơng sản chợ Lạc Trung Lạc Trung Hình 11: Tồn cảnh chợ thơn Đồi Hình 12: Tồn cảnh chợ Trai Hình 13: Tồn cảnh chợ Bến Hình 14: Hàng thực phẩm chợ Bến Hình 15: Hàng nơng sản chợ Bến Hình 16: Hàng gia dụng chợ Bến Hình 17: Bán hàng rong KCN n Phong Hình 18: Chợ cóc KCN n Phong Hình 19: Tồn cảnh chợ Nghiêm Xá Hình 20: Hàng gia dụng chợ Nghiêm Xá Hình 21: Hàng thực phẩm chợ Nghiêm Xá Hình 22: Hàng nơng sản chợ Nghiêm Xá Hình 23: Chợ Cóc thị Trấn Chờ Hình 24: Chợ Cóc KCN Yên Phong ... mạng lưới chợ nông thôn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (1986 - 2016) Thông qua nghiên cứu, thấy vai trò chợ với phát triển kinh tế, xã hội lịch sử Tác động mạng lưới chợ nông thôn huyện Yên Phong. .. đề tài Mạng lưới chợ nông thôn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (1986 -2016) , tác giả mong muốn: - Khôi phục cách chân thực, sinh động hoạt động chợ nông thôn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh từ... QUÁT VỀ HUYỆN YÊN PHONG VÀ MẠNG LƯỚI CHỢ Ở HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH TRƯỚC NĂM 1986 1.1 Khái quát huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Yên Phong huyện nằm

Ngày đăng: 02/03/2020, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan