giao an 10 - st

76 91 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an 10 - st

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết1: Ngày soạn: ./ ./ PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG. BÀI1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nêu được các cấp độ tổ chức của thế giới sống. - Giải thích TS TB là là đơn vị tổ chức thấp nhất của thế giới sống. - Phân tích mối quan hệ qua lại giữa các cấp bậc tổ chức của thế giới sống, nêu ví dụ. 2. Kỹ năng: - Rèn tư duy phân tích - tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. 3. Thái độ: - Thấy được mặc dầu thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất. II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1. Phương pháp: - Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp. 2. Về thiết bị dạy học: Tranh vẽ hình 1 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ: C. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong đó đặc biệt quan trọng là các phân tử axit nucleic, axit amin . nhưng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu từ khi có TB, do đó thế giới sống được tổ chức theo các cấp : phân tử → đại phân tử → bào quan → tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể - loài → quần xã → hệ sinh thái - sinh quyển. 2. Tiến trình bài mới: Hoạt động1: Các cấp tổ chức của thế giới sống: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung Vật chất sống được cấu tạo ntn? Mọi cơ thể sống có cấu tạo ntn? Đơn vị cấu tạo cơ bản của thế giới sống là gì? GV trình bày các cáp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:TB, cơ thể, quần thể - loài, quần xã, hệ HS nghiên cứu thông tin SGK → ghi nhớ kiến thức. HS hiểu cơ thể sống phải được cấu tạo từ TB. HS nhớ lại kiến thức lớp 9 và trả lời, GV bổ sung. Có thể tổ chức cho HS hoạt động từ tranh vẽ, trước khi Gv trình bày phát huy tính tích cực học tập của HS. Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử. Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều TB. TB là đơn vị cấu trúc cơ bản của thế giới sống. Giáo án sinh học 10 1 sinh thái - sinh quyển. GV: quan sát tranh vẽ và giửi thích các cấp tổ chức của thế giới sống. HS trả lời. Hoạt động 2: Đặc điểm tổ chức của cơ thể sống. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: Các cấp tổ chức sống được tổ chức theo nguyên tắc thư bậc. Các cấp tổ chức cao hơn không chỉ có các đặc điểm của cấp tổ chức thấp hơn mà còn có đặc tính nổi trội mà các cấp tổ chức dưới không có. GV cho HS quan sát tranh vẽ và phân tích làm nổi bật ý này thông qua 2 cấp tổ chức bất kỳ. Sau khi HS trả lời, GV chỉnh lý bổ sung, có thể nêu VD để minh hoạ ý này. Cho HS nghiên cứu VD trong SGK. → Yêu cầu phân tích VD để thấy được mối quan hệ mật thiết giữa cấu trúc và chức năng của hồng cầu. GV đưa thêm VD: Ở người, khi lạnh → rùng mình và nổi da gà → cân băng nhiệt. → Yêu cầu HS nêu được đặc điểm của hệt hống mở và các cơ chế tự điều chỉnh. GV chốt lại. GV lấy các VD minh hoạ. Sự sống được tiếp diễn nhờ sự truyền thông tin TD qua con đường sinh sản. VD về đặc điểm chung của các sinh vật. VD về sự phát sinh các HS thắc mắc tn là nguyên tắc thứ bậc? HS có thể lấy và phân tích 2 cấp tổ chức là TB và mô. Nêu được mối quan hệ mật thiết: cấu tạo lõm 2 mặt → tăng diện tích trao đổi khí. Cho HS lấy thêm các VD. HS phát biểu. Các HS khác bổ sung. Cho HS lấy thêm VD và nghiên cứu thông tin ở mục 4 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Các cấp tổ chức sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: cấp dưới là nền tảng để xây dựng tổ chức ở bên trên. Muốn nghiên cứu thế giới sống ở bậc tổ chức cao hơn chúng ta cần phải nắm chắc các đặc điểm của sự sống ở các cấp tổ chức thấp hơn. 2. Cấu trúc phù hợp với chức năng: Cấu trúc ⇔ chức năng. 3. Hệ thống mở và tự điều chỉnh. Hệ thống mở: SV ở mọi cấp độ không ngừng thay đổi vật chất và năng lượng với môi trường → góp phần làm biến đổi môi trường. Tự điều chỉnh: mọi cấp độ sống đều có khả năng tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hoà sự cân bằng hoạt động trong cơ thể. 4. Thế giới sống liên tục Giáo án sinh học 10 2 biến dị và cơ chế DT các biến dị. tiến hoá: sự sống được tiếp diễn không ngừng. Dựa trên sự truyền thông tin DT. Sự sống không ngừng tiến hoá tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống nhất. D. Củng cố: - Yêu cầu HS học kỹ phần ghi nhớ, liên hệ thực tế lấy thêm VD. - Học và làm bài tập ở SGK. Tiết2: Ngày soạn ./ ./ BÀI 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: + Nêu được 5 giới sinh vật, mối quan hệ và nguồn gốc các giới + Vẽ được sơ đồ cây phát sinh sinh vật. + Hiểu được 3 nhánh của sinh vật là gì. 2. Kỹ năng: + Vẽ được sơ đồ các bậc phân loại. 3. Thái độ: +Sinh giới là thống nhất từ một nguồn gốc chung. II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1. Phương pháp: - + Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp. 2. Thiết bị dạy học: + Tranh vẽ phóng to hình 2SGK. + Phiếu học tập các câu hỏi cuối bài. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ: Hãy nêu các cấp độ tổ chức chính của hệ thống theo thứ tự từ thấp đến cao và mối tương quan giữa các cấp độ đó? C. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Để nghiên cứu sinh vật và sử dụng sinh vật vào mục đích sản xuất cần phải phân loại chúng, sắp xếp chúng vào các bậc phân loại vậy căn cứ vào đâu để xếp các nhóm đó với với nhau? Nguyên tắc phân loại theo nguyên tắc khoa học như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. 2. Tiến trình bài mới: Hoạt động 1: Các giới sinh vật: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo án sinh học 10 3 GV cho HS nhắc lại kiến thức về các nhóm sinh vật đã học ở cấp THCS, sau đó yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK, đặt vấn đề: giới là gì? GV giới thiệu qua các cách phân loại về các giới. GV sử dụng sơ đồ 5 giới ở bảng 2.1 SGK cùng đặc điểm để phân biệt các giới. Giới khởi sinh. Giới nguyên sinh Giới nấm. Giới thực vật. Giới động vật. Tiêu chí nào để phân thế giới sinh vật thành 5 giới? GV cho HS đọc phần tham khảo và giới thiệu cho HS đặc điểm của hệ thống 3 lãnh giới của sinh vật. + VSV cổ. + Vi khuẩn. + Sinh vật nhân thực. I. Các giới sinh vật: 1. Khái niệm về giới sinh vật: SGK 2. Hệ thống 5 giới: 3. Hệ thống 3 lãnh giới của sinh vật. Hoạt động 2: Các bậc phân loại trong mỗi giới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV giới thiệu cho HS về cách sắp xếp SV vào các bậc phân loại và đặt tên cho chúng. GV phải cho HS nắm các tiêu chí cơ bản về cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản . để sắp xếp các bậc phân loại. HS lấy VD cụ thể về vị trí của một loài nào đó trong hệ thống phân loại. HS tự lấy VD qua hướng dẫn của GV. II. Các bậc phân loại trong mỗi giới: 1. Sắp xếp theo bậc phân loại từ thấp đến cao: Loài - cho - họ - bộ - lớp - ngành - giới. 2. Đặt tên theo nguyên tắc dùng tên kép. Tên thứ nhất là tên chi (viết hoa), tên thứ 2 là tên loài (viết thường). Hoạt động 3: Đa dạng sinh học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV giới thiệu cho HS thấy được sự phong phú đa dạng của sinh vật. Các loài hiện mô tả đã tới 500.000 loài thực vật, 1.500.000 loài động vật, mỗi loài còn phân hoá ra nhiều nòi nhiều thứ Từ đó cho HS tự rút ra khái niệm về đa dạng sinh học là gì? GV phân nhóm cho thảo luận nhóm trong 5 -10 phút: 1. Khái niệm về đa dạng sinh học: Là sự phong phú về loài sinh vật (đa dạng sinh học về loài), về tài nguyên DT của các loài sinh vật (đa dạng sinh học về mặt DT) và về các hệ sinh thái (đa dạng sinh học về hệ sinh thái). 2. Vai trò của đa dạng sinh học: + Đa dạng SH về loài: Sự phong phú về các loài SV. Đa dạng SH về loài đã cung Giáo án sinh học 10 4 Giới Khởi sinh Giới Nguyên sinh Giới Nấm Giới TV Giới ĐV Vậy nghiên cứu sự đa dạng SH có ý nghĩa gì? VS cần phải bảo vệ sự đa dạng sinh học? Tình hình đa dạng SH ở VN? cấp cho con người mọi yêu cầu về thực phẩm, sức kéo, dược liệu . + Đa dạng SH về DT: là sự phong phú về nguồn vốn gen nằm trong toàn bộ các loài ĐV và TV. Baot vệ DDSH về tài nguyen DT có nghĩa bảo vệ về nguồn vốn gen nằm trong toàn bộ các loài TV và ĐV tạo điều kiện cho chọn lọc, duy trì và phát triển cây con, giống tốt đáp ứng yêu cầu phức tạp và đa dạng của con người. + ĐDSH về hệ sinh thái: Là sự phong phú của các hệ sinh thái (trên cạn, nước ngọt và biển). Sự đa dạng này giúp cho con người sống trong môi trường tốt, tận dụng được các nguồn tài nguyên thiên nhiên . 3. Đa dạng SH ở VN: Sự đa dạng SH ở VN bị giảm sút và tăng sự ô nhiễm môi trường vì chúng ta chưa bảo vệ tài nguyên, khai thác tài nguyên bất hợp lí ( khai thác rừng, đốt rừng, cháy rừng săn bắt Đv quí hiếm .), gây ô nhiễm môi trường do đô thị hoá, do công nghiệp hoá . làm tăng cao các tác nhân vật lí, hoá chất độc hại gây nguy hiểm cho SX và cuộc sống con người. D. Củng cố: GV cho HS: - Nêu rõ 5 giới SV và đặc điemẻ sai khác giữa các giới. - Nêu hệ thống phân loại: loài - chi - họ - bộ- lớp - ngành - giới. - Nêu cách đặc tên kép cho loài. - Nêu tính đa dnạg sinh học cúng như phải bảo tồn đa dạng sinh học vì lợi ích lâu dài và bền vững của cuộc sống toàn nhân loại. Tiết3: Ngày soạn ./ ./ BÀI 3: GIỚI KHỞI SINH, NGUYÊN SINH VÀ NẤM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: + Nêu được đặc điểm giới khởi sinh, nguyên sinh và nấm. 2. Kỹ năng: + Phân biệt được đặc điểm 3 giới nói trên. 3. Thái độ: + HS biết được vai trò các giới nói trên, giúp HS yêu thiên nhiên . II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo án sinh học 10 5 1. Phương pháp: + Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp. 2. Thiết bị dạy học: + Tranh vẽ phóng to hình 3.1 và 3.2 SGK. + Phiếu học tập các câu hỏi cuối bài. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ: Hãy kể tên các bậc chính trong thang phân loại từ thấp đến cao, cho VD minh hoạ? C. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã học qua các giới SV, nhưng đặc điểm quan trọng của mỗi giới như thế nào? Vai trò của chúng đối với tự nhiên ra sao? TS chúng rất đa dạng phong phú nhưng lại xếp chúng vào một giới? Để giải quyết vấn đề này chúng ta đi vào bài: . 2. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Giới khởi sinh: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho học sinh đọc phần I trang 13 SGK. Từ đó đưa ra các câu hỏi: Giới khởi sinh có đặc điểm chung gì? Chúng xuất hiện khi nào? Đời sống của chúng ra sao? Gồm những nhóm nào? VSV cổ là gì? Sống ở đâu? I. Giới khởi sinh: + Là những SV nhỏ bé có kích thước hiển vi. + Cấu tạo bởi TB nhân sơ, là những VS cổ sơ nhất xuất hiện khoảng 3,5 tỉ năm trước đây. + Chúng sống khắp nơi, trong đất, nước, không khí, . + Có đời sống kí sinh, hoại sinh, cộng sinh, tự dưỡng. + VSV cổ lad sinh vật xuất hiện sớm nhất, đã từng chiếm ưu thế trên trái đất nhưng tiến hoá theo một nhóm riêng. Nó có nhiều đặc điểm khác với VK về cấu tạo của thành TB, tổ chức bộ gen và sống trong môi trường khắc nghiệt. Hoạt động 2: Giới nguyên sinh Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho HS nghiên cứu SKG và dựa trên câu hỏi gợi ý của GV , HS gạch chân ở những điểm nổi bật của giới nguyên sinh, và trả lời các câu hỏi sau: Giới nguyên sinh là gì? Gồm những nhóm nào? So sánh đặc điểm của 3 nhóm giới nguyên sinh II. Giới nguyên sinh: + Giới nguyên sinh gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, rất đa dạng về cấu tạo cũng như về phương thức dinh dưỡng. + Gồm ĐV nguyên sinh, thực vật nguyên sinh, nấm nhầy. + Có đời sống tự dưỡng (Thực vật Giáo án sinh học 10 6 Hình thức dinh dưỡng ra sao? nguyên sinh, trùng roi .), dị dưỡng hoặc hoại sinh (Nấm nhầy, động vật nguyên sinh). Hoạt động 3: Giới nấm Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho HS nghiên cứu SKG và dựa trên câu hỏi gợi ý của GV , HS gạch chân ở những điểm nổi bật của giới nấm, và trả lời các câu hỏi sau: Đặc điểm chung của giới nấm là gì? Các hình thức dinh dưỡng của giới nấm? Lấy VD minh hoạ. III. Giới nấm: + Là những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào sống dị dưỡng hoại sinh, hay kí sinh. + Có cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành TB chứa kitin, có vách ngăn hay không có vách ngăn, TB có thể chứa nhiều nhân (hợp bào), không có lục lạp, không có lông và roi. + Hình thức sinh sản: Hữu tính và vô tính bàng bào tử. + Gồm các dạng: nấm men, nấm sợi, . D. Củng cố: + Dùng sơ đồ để trống, HS tự điền vào các ô trốn tương ứng các đặc điểm của các nhóm SV của các nhóm SV của các giới cùng tính chất có lợi hoặc có hại của chúng. + Củng cố và ôn tập ở nhà theo phần tóm tắt đống khung. Tiết 4: Ngày soạn ./ ./ BÀI 4: GIỚI THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: + Nêu được đặc điểm giới thực vật. + Vai trò của giới thực vật. 2. Kỹ năng: + Phân biệt được đặc điểm của giới thực vật với 3 giới đã học. 3. Thái độ: + HS biết được vai trò của giới TV, giúp HS yêu thiên nhiên . II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1. Phương pháp: + Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp. 2. Thiết bị dạy học: + Tranh vẽ phóng to hình 4 SGK. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ: Giới khởi sinh gồm những SV nào? Có những đặc điểm gì? C. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Giáo án sinh học 10 7 Các em đã học xong giới khởi sinh, nguyên sinh và nấm, vậy giới thực vật có đặc điểm gì khác với các giới nói trên? Chúng có vai trò gì đối với đời sống con người? Để giải quyết vấn đề này hồm nay chúng ta vào bài mới . 2. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Đặc điểm chung của giới thực vật. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi: + Đặc điểm cấu tạo của giới thực vật? + Đặc điểm về dinh dưỡng của giới thực vật? + Những đặc điểm giúp thực vật thích nghi trên cạn? + Giới thực vật có nguồn gốc từ đâu? + Vai trò của giới thực vật là gì đối với hệ sinh thái và đối với con người? I. Đặc điểm chung của giới thực vật. 1. Đặc điểm cấu tạo: + Gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, phần lớn sống cố định, có khả năng phản ứng chậm. + Tế bào có thành xenlulôzơ và chứa nhiều lục lạp. 2. Đặc điểm về dinh dưỡng: + Có khả năng tự dưỡng nhờ quá trình quang hợp. 3. Những đặc điểm ở thực giúp nó thích nghi ở cạn: SGK. 4. Nguồn gốc: TV có nguồn gốc từ một dạng tảo lục đa bào. Khi chuyển lên đời sống trên cạn, tổ tiên của giới TV đã tiến hoá theo 2 dòng khác nhau. Một dòng là rêu (Thể giao tử chiếm ưu thế), dòng còn lại hình thành Quyết, Hạt trần, Hạt kín (Thể bào tử chiến ưu thế). 5. Vai trò của TV : + Là SV SX trong hệ sinh thái. + Tạo nguồn oxy khí quyển đảm bảo sự sống còn cho giới ĐV và con người. + Cung cấp thức ăn cho ĐV, hạn chế xói mòn, sụt lở, lũ lụt, hạn hán, giữ nguồn nước ngầm . + Cung cấp lương thực thực phẩm, gỗ, dược liệu cho con người. Hoạt động 2: Các nghành thực vật. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho HS nghiên cứu hình 4. SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Giới thực vật gồm những ngành nào? + Trình bày đặc điểm của ngành rêu. GV cho HS quan sát sơ đồ chu trình phát triển của Rêu qua sơ đồ sau: Túi tinh Tinh trùng II. Các ngành thực vật: + Tuỳ theo mức dộ tiến hoá trong cấu trúc cơ thể cúng như các đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn mà được chia thành các ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. 1. Đặc điểm của ngành Rêu: + Có sự phân hoá thành thân và lá nhưng chưa có rê thật. Giáo án sinh học 10 8 Giao tử thể Cây Rêu hợp tử Túi noãn Noãn bào Có nhận xét gì chu trình phát triển của Rêu? + Trình bày đặc điểm của ngành Quyết? + Trình bày đặc điểm của ngành Hạt trần? + Trình bày đặc điểm của ngành Hạt kín? + Cơ thể đã phân hoá thành mô nhưng chưa có hệ mạch. + Có sự xen kẽ thế hệ trong chu trình phát triển. Trong đó giai đoạn giao tử thể chiếm ưu thế. + Tinh trùng có roi thụ tinh nhờ nước. 2. Đặc điểm của Ngành Quyết: + Đã có hệ mạch tuy chưa thật hoàn hảo. + Tinh trùng có roi thụ tinh nhờ nước. + Thế hệ giao tử và bào tử vẫn còn riêng biệt. 3. Đặc điểm của ngành TV Hạt trần: + Hạt trần đã xuất hiện nhiều đặc điểm tiến hoá và thích nghi với đời sống ở cạn. + Hệ mạch hoàn thiện. + Tinh trùng không roi, thụ tinh nhờ gió và thụ tinh kép, tạo hạt nhưng hạt chưa được bảo vệ nhờ quả. + Thế hệ giao tử phụ thuộc vào thế hệ bào tử. 4. Đặc điểm của ngành Hạt kín: + Tiến hoá hoàn thiện hơn các ngành trên, được thể hiện ở chỗ: - Phương thức sinh sản đa dạng hơn. hiệu quả hơn (Thụ tinh nhờ gió, côn trùng .). - Sự tạo hạt kín có quả bảo vệ và dễ phát tán. - Có khả năng sinh sản sinh dưỡng, tạo điều kiện thích nghí với các ĐK môi trường sống khác nhau. Hoạt động 3: Đa dạng giới thực vật Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho HS ôn lại sự đa dạng HS, dựa trên cơ sở đó cho HS trìng bày sự đa dạng của giới thực vật. TS Thực rất đa dạng phong phú và được phân bố khắp nới nhưng lại được xếp vào một giới? III. Đa dạng giới thực vật. Giới TV rất đa dạng về loài, về cấu tạo cơ thể và về hoạt độngt hích nghi với môi trường sống khác nhau. Hiện nay có khoảng 290.000 loài thực vật thuộc các ngành: Quyết, hạt trần, Hạt kín. TV có vai trò quan trong đối với tự Giáo án sinh học 10 9 Thể mang túi Túi bào tử Bào tử Nguyên ty Bào tử thể nhiên và con người. D. Củng cố: + GV hệ thống lại bài. + Cho HS So sánh giới TV với các giới đã học. Tiết5: Ngày soạn / ./ . BÀI5: GIỚI ĐỘNG VẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hiểu được điểm của giới động vật. - Chứng minh được sự đa dạng của giới ĐV và vai trò của chúng. 2. Kỹ năng: - Rèn tư duy phân tích - tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. 3. Thái độ: - Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên ĐV, đặc biệt động vật quí hiếm. II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1. Phương pháp: - Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp. 2. Về thiết bị dạy học: - Tranh vẽ hình 5 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ: - Giới TV có những đặc điểm gì? - Hãy nêu các ngành của giới TV. C. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong 4 giới trong thang phân loại 5 giới, vậy giới còn lại là giới ĐV có những đặc điểm gì giống và khác so với các giới đã học? Vai trò của giới ĐV đối với tự nhiên và con người như thế nào? Để giải quyết vấn đề này ta vào bài 2. Tiến trình bài mới: Hoạt động1: Đặc điểm chung của giới ĐV. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho HS đọc phần I trang 19 SGK, rồi trả lời các câu hỏi sau: + Về cấu tạo ĐV có những đặc điểm nào khác với TV? + Về hình thức dinh dưỡng ĐV có những đặc điểm nào khác với thực vật? + ĐV vật có nguồn gốc từ đâu? I. Đặc điểm chung của giới ĐV: 1. Đặc điểm cấu tạo: + Là những SV đa bào, nhân thực, cơ thể gồm nhiều TB phân hoá thành mô, cơ quan và hệ cơ quan khác nhau. + Có cơ quan vận động và có hệ thành kinh, có khả năng phản ứng nhanh. + Thích nghi cao với môi trường và rất đa dạng về loài. 2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống: Giáo án sinh học 10 10 [...]... nhau l: + Nhúm cha cú th xoang: vi c im c th cha cú th xoang cú ngha l cỏc c quan cha nm trong xoang c th nờn hot ng kộm hiu qu, i din cho bn ny l giun dp + Nhúm th xoang c phõn hoỏ thnh 2 hng: Nhúm th xoang gi i din l giun trũn, nhúm tin hoỏ hn c l nhúm cú th xoang tht vi c im cỏc c quan ni tng c cha trong xoang c th nờn hot ng rt hiu qu T nhúm cú th xoang ó phõn hoỏ 11 10 Giỏo ỏn sinh hc thnh 2 hng:... trong 5 gii - Thy c giỏ tr s a dng SV v s cn thit phi bo tn a dng SV II CHUN B: - a CD ROM, bng hỡnh, cỏc mu vt, tranh nh v cỏc cp t chc v 5 gii SV - Mỏy chiu, u video, mỏy tớnh III NI DUNG V CCH TIN HNH: 1 Quan sỏt a dng v cp t chc: Cỏc loi TB, cỏc loi mụ, c quan, h c quan, c th n bo, c th a bo, qun th, qun xó - h sinh thỏi 2 Quan sỏt a dng 5 gii SV: - Gii thiu h sinh thỏi: rng ma nhit i 12 10 Giỏo... BO NHN S I/ MC TIấU BI HC: 1 Kin thc: - Mụ t c cu trỳc ca TB vi khun - Gii thớch c hc thuyt TB 2 K nng: - Phõn tớch hỡnh v, t duy so sỏnh - phõn tớch - tng hp, hot ng c lp ca HS 3 Thỏi : - Thy rừ tớnh thng nht ca TB II/ PHNG PHP V THIT B DY HC CN THIT: 1 Phng phỏp: - Phng phỏp phõn tớch tranh v hay t chc hot ng nhúm, cho HS lm bi tp ti lp 2 V thit b dy hc: - Tranh v hỡnh 13.1, 13.2 SGK v cỏc phiu hc... PRễTấIN 18 10 Giỏo ỏn sinh hc I/ MC TIấU BI HC: 1 Kin thc: - Nờu c cu to hoỏ hc ca protein - Viờt c cụng thc tng quỏt ca mt axit amin - Phõn bit c cu trỳc bõcI, II, III, IV ca cỏc phana t protein 2 K nng: - Gii thớch c tớnh a dng, c thự ca protein 3 Thỏi : - Cú nhn thc ỳng d cú hnh ng ỳng: TS protein c xem l c s ca s sng? II/ PHNG PHP V THIT B DY HC CN THIT: 1 Phng phỏp: - Phng phỏp phõn tớch tranh v hay... K nng: - Phõn bit c saccarit v lipit v cu to tớnh cht v vai trũ 3 Thỏi : 15 10 Giỏo ỏn sinh hc - Rốn k nng phõn tớch so sỏnh phõn bit cỏc cht II/ PHNG PHP V THIT B DY HC CN THIT: 1 Phng phỏp: - Phng phỏp phõn tớch tranh v hay t chc hot ng nhúm, cho HS lm bi tp ti lp 2 V thit b dy hc: - Tranh v hỡnh 8.1 - 8.6 SGK v cỏc phiu hc tp chun b trc III/ TIN TRèNH T CHC BI HC: A n nh lp: B KT bi c: - Cỏc nguyờn... nng ca cỏc bo quan + S lc v cu trỳc v chc nng ca khung xng TB v trung th 2 K nng: Phõn tớch hỡnh v, t duy so sỏnh- phõn tớch tng hp- thy rừ cu trỳc v chc nng ca cỏc bo quan v nhõn 3 Thỏi : Thy c s thng nht gia cu to v chc nng ca cỏc bo quan II/ PHNG PHP V THIT B DY HC CN THIT: 1 Phng phỏp: - Phng phỏp phõn tớch tranh v hay t chc hot ng nhúm, cho HS lm bi tp ti lp 2 V thit b dy hc: - Tranh v hỡnh 14.1,... trỳc ca phõn t ADN - Chc nng ca ADN 2 K nng: - Rốn luyn k nng phõn tớch tng hp nm vng cu trỳc ca ADN 3 Thỏi : - Hiu c c s phõn t ca s sng v axit nucleic II/ PHNG PHP V THIT B DY HC CN THIT: 1 Phng phỏp: - Phng phỏp phõn tớch tranh v hay t chc hot ng nhúm, cho HS lm bi tp ti lp 2 V thit b dy hc: - Mụ hỡnh ADN, tranh v ADN, cỏc phiu hc tp III/ TIN TRèNH T CHC BI HC: A n nh lp: B KT bi c: - Phõn bit cu trỳc... x phõn hoỏ thanh mụ Hng tin hoỏ chớnh hỡnh thnh nhúm a bo chớnh thc ó phõn hoỏ thnh Cha cú th xoang Th xoang mụ, t nhúm ny s cho 2 nhúm: nhúm V i xng phúng x m i din l Th xoang gi Th xoang tht rut khoang (Thu tc v sa), vi c im l i xng phúng x, ó phõn hoỏ VCXS Da gai thnh cỏc mụ n gin nhng cha phõn hoỏ thnh cỏc c quan Nhúm th 2 tin hoỏ hn th hin ch c th i xng 2 bờn, ó hỡnh thnh mụ v c quan Nhúm ny phõn... thc: - K c tờn cỏc nguyờn t c bn ca vt cht sng S to thnh cỏc cht hu c trong TB - Phõn bit c nguyờn t a lng vi nguyờn t vi lng v vai trũ ca chỳng - Gii thớch c ti sao nc l mt dung mụi tt 2 K nng: - Rốn t duy phõn tớch - tng hp, k nng hp tỏc nhúm v lm vic c lp 3 Thỏi : - Nờu c vai trũ sinh hc ca nc i vi TB v c th - Thy rừ tớnh thng nht ca vt cht II/ PHNG PHP V THIT B DY HC CN THIT: 1 Phng phỏp: - Phng... Ni dung 30 10 Giỏo ỏn sinh hc GV cho HS quan sỏt hỡnh 15.2 v ni VI Lc lp dung SGK tr li cỏc cõu hi sau: 1 Cu to: Hỡnh dng v kớch thc ca lc lp + Cú hỡnh bu dc, di 5 -1 0 àm, ng Cu to ca lc lp kớnh 2-3 àm Chc nng ca lc lp + Thnh phn hoỏ hc ch yu: Protein, lipit, ADN, ARN, v enzim + Cú mng kộp + Bờn trong l khi c cht, bao gm Grana, cha dip lc V c cht (Strụma) cha cỏc enzim tham gia phn ng quang hp 2 Chc . cố: GV cho HS: - Nêu rõ 5 giới SV và đặc điemẻ sai khác giữa các giới. - Nêu hệ thống phân loại: loài - chi - họ - b - lớp - ngành - giới. - Nêu cách đặc. phần: - Nhóm cacbôxyl (-COOH). - Nhóm amin (-NH 2 ). - Gốc R - Các axit amin khác nhau ở gốc R. + Có hơn 20 loại axit amin khác nhau. 2. Cấu trúc không gian

Ngày đăng: 20/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

Tranh vẽ hình1 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước. - giao an 10 - st

ranh.

vẽ hình1 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV sử dụng sơ đồ 5 giới ở bảng 2.1 SGK cùng đặc điểm để phân biệt các giới. - giao an 10 - st

s.

ử dụng sơ đồ 5 giới ở bảng 2.1 SGK cùng đặc điểm để phân biệt các giới Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV cho HS nghiên cứu hình 5 SGK rồi trả lời các câu hỏi sau: - giao an 10 - st

cho.

HS nghiên cứu hình 5 SGK rồi trả lời các câu hỏi sau: Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ Sử dụng sơ đồ hình vẽ để củng cố tổng kết ngắn gọn về các đặc điểm sai khác của ĐV và thực. - giao an 10 - st

d.

ụng sơ đồ hình vẽ để củng cố tổng kết ngắn gọn về các đặc điểm sai khác của ĐV và thực Xem tại trang 12 của tài liệu.
GV sử dụng hình 7.1 và 7.2 trong SGK để giải thích tính phân cực của nước và  các mối liên kết trong phân tử nước - giao an 10 - st

s.

ử dụng hình 7.1 và 7.2 trong SGK để giải thích tính phân cực của nước và các mối liên kết trong phân tử nước Xem tại trang 15 của tài liệu.
GV cho HS quan sát mô hình cấu tạo của ADN. HS nhận xét. - giao an 10 - st

cho.

HS quan sát mô hình cấu tạo của ADN. HS nhận xét Xem tại trang 22 của tài liệu.
Gv dựa vào hình 13.1 để cho HS mo tả cấu tạo TB nhân sơ. - giao an 10 - st

v.

dựa vào hình 13.1 để cho HS mo tả cấu tạo TB nhân sơ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh- phân tích tổng hợp- để thấy rõ cấu trúc và chức năng của các bào quan và nhân. - giao an 10 - st

h.

ân tích hình vẽ, tư duy so sánh- phân tích tổng hợp- để thấy rõ cấu trúc và chức năng của các bào quan và nhân Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Hình dạng: Hình cầu, có đường kính 5µm. - giao an 10 - st

Hình d.

ạng: Hình cầu, có đường kính 5µm Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Tranh vẽ hình 15.1, 15.2 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước. - giao an 10 - st

ranh.

vẽ hình 15.1, 15.2 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước Xem tại trang 30 của tài liệu.
QS hình 18.1, SGK trang 63, 64. Vận dụng kiến thức vật lí và hoá học.  Hoàn thành phiếu học tập. - giao an 10 - st

h.

ình 18.1, SGK trang 63, 64. Vận dụng kiến thức vật lí và hoá học. Hoàn thành phiếu học tập Xem tại trang 36 của tài liệu.
QS hình 18.2, trả lời: - giao an 10 - st

h.

ình 18.2, trả lời: Xem tại trang 37 của tài liệu.
IV. Thu hoạch: HS hoàn thành bảng sau: - giao an 10 - st

hu.

hoạch: HS hoàn thành bảng sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.
+ Quan sát hình vẽ 38 và nội dung SGK để trình bày đặc điểm của các  pha.  - giao an 10 - st

uan.

sát hình vẽ 38 và nội dung SGK để trình bày đặc điểm của các pha. Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan