Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
274 KB
Nội dung
GiáoÁn Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình Ngày soạn: 01/09/2006 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI. A. CẤU TẠO CHƯƠNG: Tổng số tiết của chương II: 8 tiết, được phân bổ như sau: Nội dung Số tiết Tiết thứ Dạy ở tuần Ghi chú §1. Đại cương về hàm số 2 §2. Hàm số y = ax + b 2 §3. Hàm số bậc hai 2 Ôn tập chương II 1 Kiểm tra chương II 1 B. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: I. Về kiến thức: 1. Ôn tập và chính xác hóa các khái niệm cơ bản về: a. Hàm số, tập xác đònh của hàm số, đồ thò của hàm số. b. Hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến. 2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thò hàm số chẵn, đồ thò hàm số lẻ. 3. Áp dụng vào việc khảo sát các hàm số bậc nhất, bậc hai. a. Hiểu được chiều biến thiên và đồ thò của hàm số bậc nhất. b. Hiểu cách vẽ đồ thò hàm số bậc nhất và đồ thò hàmsố y = x . Biết được đồ thò hàmsố y= x nhận trục tung làm trục đối xứng. c. Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R. d. Biết được các bước khảo sát và vẽ đồ thò hàm số bậc hai. II. Về kỹ năng: (chú ý các mục được in đậm sau đây) 1. Nắm vững khái niệm tập xác đònh và biết tìm tập xác đònh của một hàm số đã cho bằng công thức. 2. Nắm vững các khái niệm đồng biến, nghòch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ, biết lập bảng biến thiên để trình bày kết quả xét chiều biến thiên của một hàm số. 3. Thành thạo việc xác đònh chiều biến thiên và vẽ đồ thò hàm số bậc nhất. 4. Biết cách vẽ đồ thò y = b, đồ thò hàm số y = x . 5. Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. 6. Biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c (a≠ 0). 7. Tìm được phương trình parabol y = ax 2 + bx + c (a≠ 0) khi biết một trong các hệ số và biết đồ thò đi qua hai điểm cho trước. III. Về tư duy: 1. Hiểu được khái niệm hàm số và tính thực tiễn về phương pháp mô hình hóa Toán học. 2. Hiểu được các khái niệm được đưa ra bởi các thuật ngữ đồng biến, nghòch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ thông qua mối liên hệ giữa các biến x, y và đồ thò trực quan. 3. Nắm được các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số và biết vận dụng. IV. Về thái độ: cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ. C. LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: I. Bài dạy: Đại cương về hàm số. 1. Dạy khái niệm hàm số là một cơ hội để giáo dục HS về tính thực tiễn của Toán học, về phương pháp mô hình hóa Toán học. Từ bản chất của các hiện tượng thực tế cụ thể và riêng rẽ để nêu một khái niệm Toán học trừu tượng mô tả các hiện tượng đó. Có thể thay thế các ví dụ trong SGK bởi những ví dụ cập nhật và sinh động hơn (só số HS lớp 10 của trường theo từng năm học, số vụ tai nạn giao thông trong 1 năm của Tỉnh thống kê trong vòng 5 năm, .). Trang 1 GiáoÁn Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình 2. Tập xác đònh của hàm số đó là kiến thức trọng tâm của bài này. Về nguyên tắc khi cho một hàm số là phải cho tập xác đònh của nó. Nhưng với các hàm số cho bởi công thức, ta có quy ước riêng và từ đó có các bài toán tìm tập xác đònh của một hàm số. 3. Các khái niệm đồng biến, nghòch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ đều trình bày theo cách HS nhận biết khái niệm thông qua một ví dụ cụ thể một cách trực quan, rồi từ đó nêu đònh nghóa tổng quát. Sau khi trình bày khái niệm trong các trường hợp cụ thể, GV nên để HS tự phát biểu khái niệm trong trường hợp tổng quát. II. Bài dạy: Hàm số y = ax + b, hàm số y = x . 1. Yêu cầu HS ôn tập về hàm số bậc nhất trước buổi học. Với đối tượng HS khá có thể yêu cầu các em chứng minh tính đồng biến (khi a > 0), nghòch biến (khi a < 0) của hàm số y = ax + b. * Vấn đề mới ở đây là lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất. * Về kỹ năng, rèn luyện cách vẽ đường thẳng y = ax + b. 2. Hàm số hằng tuy rất đơn giản, nhưng lại khó quan niệm đối với HS. Hàm số hằng là một hàm đặc biệt, nó không đồng biến, cũng không nghòch biến trong bất cứ khoảng nào. * GV không nên đi sâu phân tích hàm số này, điều quan trọng là HS biết vẽ đồ thò của hàm số (đường thẳng y = b). * Để HS dễ tiếp cận, đề nghò GV nên viết lại y = ax + b thành y = 0.x + b rồi biểu diễn trên mặt phẳng với hệ trục Oxy, với mỗi x ∈ R đều tương ứng với y = b. 3. Hoàn toàn có thể hướng dẫn để HS tự biểu diễn hàm số y = x bởi hai biểu thức và nhờ đó nêu lên khoảng đồng biến, khoảng nghòch biến của nó. * Trong các bài tập, có thể đề cập hàm số y = bax + nhưng với những giá trò cụ thể của a và b. III. Bài dạy: Hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c, (a ≠ 0) 1. Chú ý cách trình bày của SGK: * Từ đồ thò của hàm số y = ax 2 (lớp 9), nhận xét về đỉnh của parabol y = ax 2 và sự biến đổi: )ac4b(, a4a2 b xacbxaxy 2 2 2 −=∆ ∆− + +=++= suy ra đồ thò của hàm số y = ax 2 + bx + c. Mục đích của việc làm nầy là để HS thấy điểm ∆− − a4 ; a2 b I đối với đồ thò của hàm số y = ax 2 + bx + c đóng vai trò như đỉnh của parabol y = ax 2 , và do đó có một sự trực quan để chấp nhận kết luận mà SGK đưa ra. * Trình bày cách vẽ đồ thò của hàm số y = ax 2 + bx + c. Từ đồ thò, suy ra chiều biến thiên của nó. 2. Nhận xét: cách làm này ngược với quy trình khảo sát một hàm số nói chung. Tuy nhiên, SGK trình bày như vậy là căn cứ trên hai điểm sau: - Việc khảo sát chiều biến thiên của hàm số bậc hai tổng quát là quá khó đối với HS đại trà. - Dù có hoàn thành được việc khảo sát chiều biến thiên của hàm số bậc hai vẫn chưa thể suy ra được đồ thò của nó là một đường parabol. 3. Lưu ý về phương pháp giảng dạy: a. Trước khi nêu kết quả thừa nhận về đồ thò hàm số bậc hai nên giải thích kết quả này (không cần chứng minh chặt chẽ) dựa trên bài đọc thêm và quan sát hình vẽ. Đề nghò làm giáo cụ trực quan (hoặc dùng máy vi tính và đèn chiếu, nên sử dụng phần mềm GSP) để mô tả phép tònh tiến đường parabol y = ax 2 để được đồ thò của hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c. b. Trọng tâm của bài học là rèn luyện kỹ năng lập bảng biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c. IV. Ôn tập chương II: 1. Những kiến thức cơ bản của chương: a. Hàm số. Tập xác đònh của một hàm số. b. Tính đồng biến, nghòch biến của hàm số trên một khoảng. Trang 2 GiáoÁn Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình c. Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghòch biến, đồ thò của hàm số y = ax + b. d. Hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c. Các khoảng đồng biến, nghich biến, đồ thò của hàm số ấy. 2. Những kỹ năng cơ bản của chương: a. Tìm tập xác đònh của một hàm số đã cho bằng công thức. c. Thành thạo việc xác đònh chiều biến thiên và vẽ đồ thò hàm số bậc nhất y = ax + b. d. Biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c (a≠ 0). 3. Hướng dẫn giải bài tập ôn chương: a. Các câu hỏi từ 1 đến 7: để HS ôn tập lại các khái niệm cơ bản cần nắm của chương II. GV có thể dùng để KTM trong tiết ôn tập (ở mức nhận biết). b. 5 bài tập: 8, 9, 10, 11, 12: là các bài tập cơ bản, tối thiểu đòi hỏi HS phải làm được. - Bài tập 8, 9, 10 là ba dạng kỹ năng cơ bản nêu trên của chương (ở mức thông thạo). - Bài tập 11, 12: xác đònh các hệ số của PT đường thẳng, PT parabol (ở mức vận dụng). D. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: I. Đồ dùng trực quan: 1. Đề nghò dùng máy vi tính và đèn chiếu đối với hai bài dạy: §1-Hàm số, §3-Hàm số bậc hai. 2. Nếu không dùng đèn chiếu như trên, thì phải làm giáo cụ trực quan: - Biểu đồ cho các ví dụ thống kê trong bài hàm số (in biểu đồ từ máy vi tính vàphóng to). - Biểu diễn tònh tiến đồ thò của hàm số y = ax 2 thành đồ thò của hàm số y = ax 2 + bx + c. 3. Phấn màu, thước kẻ. II. Phiếu học tập trong mỗi bài dạy: 1. Cho các bài HS thảo luận theo nhóm. 2. Phiếu học tập chung, trực quan gắn trên bảng (hoặc đèn chiếu) dùng cho cá nhân HS làm. Trang 3 GiáoÁn Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI. Tiết 9-10 § 1. HÀM SỐ Ngày soạn : 10 /09 /2006 I. MỤC TIÊU Qua bài học HS cần nắm được: 1. Về kiến thức: - Khái niệm hàm số, tập xác đònh của hàm số, đồ thò của hàm số. - Khái niệm hàm số đồng biến, nghòch biến, hàm số chẵn, lẻ. Tính đối xứng của đồ thò hàm số chẵn, lẻ. 2. Về kỹ năng: - Tìm được tập xác đònh của các hàm số đơn giản. - Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghòch biến, hàm số chẵn, lẻ. - Biết cách lập bảng biến thiên (BBT) của một số hàm số đơn giản. 3. Về tư duy: - Hiểu được khái niệm của hàm số và tập xác đònh của nó. - Hiểu được sự biến thiên của hàm số thông qua đồ thò của nó. 4. Về thái độ: - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác. - Thấy được ý nghóa thực tiễn của khái niệm hàm số và đồ thò. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Thực tiễn: Ở lớp 7 và 9, HS đã biết về hàm số như một khái niệm mô tả sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hai đại lượng biến thiên. Vì vậy ở đây tổ chức các hoạt động để HS nhớ lại và chính xác hóa từ đònh nghóa hàm số đã học ở lớp 7 và 9, đưa thêm tập xác đònh của hàm số. 2. Phương tiện: - Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi hoạt động (treo hoặc chiếu qua overheat hay dùng projector). - Chuẩn bò phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG A. CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HĐ1: Cho hàm số y = 2x – 3. Lập bảng tính các trò của y tương ứng với x = -3, 0, 2, 3, 5. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nghe hiểu nhiệm vụ và các nhân thực hiện: x -3 0 2 3 5 y = 2x-3 -9 -3 1 4 7 2. Học bài mới: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hàm số Chú ý , lắng nghe những ví dụ thực tế Thông qua sách giaó khoa Cho học sinh vài khái niệm về hàm số từ những hàm số quen thuộc Tương ứng mỗi giá trò x có duy nhất một y. thông qua vài ví dụ cụ thể thực tế để HS nắm Cho Hs đưa ra số x và HS khác trả lời số y tương Trang 4 GiáoÁn Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình Học sinh trả lời các giá trò tương ứng thông qua ví dụ SGK Từ đó HS đònh nghóa hàm số ứng từ biểu đồ và đồ thò SGK . Cho HS đònh nghóa hàm sồ là gì? Cách cho hàm số - Bằng bảng - Bằng đồ thò - Bằng công thức HS vẽ một số hàm số bật nhất théọ chỉ dãn của GV Trả lời câu hỏi đồø thò hàm số .Tập xác đònh hàm số Học sinh thực hiện ví dụ theo nhóm , nhận xet lẫn nhau. Bằng ví dụ thực tế , SGK bảng , đồ thò ,công thức Gv cho HS nêu cách cho hàm số thông qua những ví dụ Giáo viên cho HS vẽ một số hàm số quen thuộc bật nhất y=x, y=x 2 , từ đó học sinh trả lời câu hỏi đồ thò của hàm số là gì?Tập xác đònh của hàm số là gì ? Chia HS thành 6 nhóm thực hiện ví dụ sau: Tìm tập xác đònh của hàm số: 1. y= 2 2 − x , 2.y= 1 − x ,3. y= 34 12 2 +− − xx x , 4.y= 4 1 − x GV : theo dõi HS giải cho từng nhóm nhận xét, GV kiểm tra đánh giá và kết luận . Nhấn mạnh :Nếu với mỗi giá trò của x thuộc D có một và chỉ một giá trò tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số . x là biến y là hàm , D là tập xác đònh. Tập xác đònh của hàm số y=f(x) là tìm tất cả các giá trò của biến số x để biểu thức f(x) có nghóa. Đồ thò của hàm số y=f(x) xác đònh trên D là tập tất cả các điểm M(x;y)trên mp tọa độ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Sự Biến Thiên Của Hàm Số Chú ý đồ thò mà GV nêu trên Trả lời hám số tăng , hàm số giảm trên khoảng (a;b) Từ những ví dụ của đồ thò hàm số trên GV cho học sinh mô tả chiều biến thiên của đồ thò hàm số trên từng khoảng ,chỉ ra khoảng tăng ,khoảng giảm Cho HS kết luận hàm số đồng biến ,hàm số nghòch biến. Vận dụng xét sư ïđồng biến nghòch biến Bằng cách xét :Q = 12 12 )()( xx xfxf − − Nếu Q > 0 thì kết luận hàm số đồng biến (tăng) Nếu Q< 0 thì kết luận hàm số ngòch biến (giảm) ùAp dụng :xét sự biến thiên hàm số sau 1. y= 2x=3 2.y= - 3x+1 3. y=x 2 Chia HS ra thành 6 nhóm giải các bài toán trên . Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày . Các nhóm khác theo dõi nhận xét GV kiểm tra các nhóm thực hiện ,chỉnh sữa kòp thời . Nhấn Mạnh Hàm số y=f(x)được gọi là đồng biến(tăng) trên khoảng (a;b)nếu ∀ x 1 ,x 2 thuộc (a;b) x 1 <x 2 thì f(x 1 )<f(x 2 ) Hàm số y=f(x)được gọi là nghòch biến (giảm) trên khoảng (a;b)nếu ∀ x 1 ,x 2 thuộc (a;b) x 1 <x 2 thì f(x 1 )>f(x 2 ) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hàm số chẳn Hàm số lẻ Chú ý GV nhấn mạnh từï những hàm số trên Hàm số y=f(x) = x 2 : f (-1) = f(+1) =1.,f(-2) = f(+2) = 4… GV cho một vài hàm số như ;y= x 2 ,y= x Nhận xết tính đặc biệt của những giá trò f(- +1), f(- +2) như thế nào với nhau ? Trang 5 GiáoÁn Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình Hàm số y=f(x) = x : f (-1) = f(+1) =1.,f(-2) = f(+2) = 2… Trả lời khái niệm hàm số chẵn ,hàm số lẻ đồ thò hàm số chẵn hàm số lẻ Từ đó cho GV gợi ý cho HS nêu khái niệm hàm số chẵn , hàm số lẻ.Nhận xét đồ thò hàm hàm số chẵn , đồ thò hàm số lẻ có gì đặc biệt. p dụng : Xét tính chẳn lẻ của hàm số sau: F(x) =x 3 , f(x)=x 2 + x4 , f(x) = xx 2112 −+− Rèn luyện cho học sinh xét tính chẵn lẻ . GV chia thành 6 nhóm cùng giải bt , các nhóm cùng thực hiện , cử đại diện lên bảng giải , các nhóm khác nhận xét . GV kiểm tra sữa chữa kòp thời , sau đó kết luận . Hàm số y=f(x) có tập xác đònh D được gọi là hàm số chẳn nếu ∀ x thuộc D thì –x thuộc D va ø f(-x) =f(x) Hàm số y=f(x) có tập xác đònh D được gọi là hàm số lẻ nếu ∀ x thuộc D thì –x thuộc D va ø f(- x) = - f(x) Hàm số không thỏa một trong các điều kiện trên thì ta kết luận hàm số không chẵn không lẻ 3. Củng cố toàn bài: - Cho HS nhắc lại toàn bộ các kiến thức đã học trong tiết học nầy. 4. Bài tập về nhà: Bài tập 1, 2, 3 trang 13 SGK. HS luyện tập thêm ở sách bài tập. Tiết 11 § 2. HÀM SỐ y = ax + b Ngày soạn : 12/09/2006 I. MỤC TIÊU Qua bài học HS cần nắm được: 1. Về kiến thức: - Khái niệm hàm số bậc nhất. Chiều biến thiên và đồ thò hàm số bậc nhất. 2. Về kỹ năng: - Thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc nhất - Vẽ đồ thò của hàm số bậc nhất và hàm số hằng 3. Về tư duy: - Hiểu cách chứng minh đònh lý về chiều biến thiên của hàm số. - Hiểu được dạng đồ thò của hàm số y = ax + b và y = b. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Thực tiễn: HS đã làm quen với hàm số y = ax + b ở lớp 9. 2. Phương tiện: - Tranh vẽ minh họa đồ thò III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. Trang 6 GiáoÁn Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG A. CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Tình huống 1: GV nêu vấn đề bằng bài tập khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò hàm số y=2x+3; GQVĐ qua các hoạt động: HĐ1: Xét sự biến thiên của hàm số cho bởi công thức, nhằm kiểm tra kiến thức cũ và đồng thời là hoạt động dẫn vào đònh lý. HĐ2: Phát biểu đònh lý. HĐ3: Chứng minh đònh lý. HĐ4: Lập bảng biến thiên. HĐ5: Vẽ đồ thò của hàm số bậc nhất. 2. Tình huống 2: GV nêu VĐ bằng bài tập: “Xác đònh đồ thò của hàm số y = 2”. GQVĐ qua HĐ: HĐ6: “Xác đònh một số giá trò của hàm số tương ứng với đối số”. HĐ7: Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ. HĐ8: Rèn luyện kỹ năng B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: HĐ1: Xét sự biến thiên của các hàm số: y = 2x + 3, y = -2x + 3 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Viết chiều biến thiên của hàm số cho bởi công thức như đã làm ở bài trước - Hướng dẫn HS xét chiều biến thiên của hàm số theo cách sử dụng tỷ số. - Thông qua chiều biến thiên của hai hàm số trên, nêu vấn đề: “Hàm số bậc nhất y = ax+b đồng biến và nghòch biến trong các trường hợp nào?” 2. Học bài mới: HĐ2: Phát biểu đònh lý (SGK) HĐ3: C/minh đònh lý về sự đồng biến, nghòch biến của hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠ 0) Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Đặt f(x) = ax + b với x 1 , x 2 ∈ R, x 1 ≠ x 2 . -Lập tỷ số: 21 21 xx )x(f)x(f − − a xx )xx(a xx )bax()bax( xx )x(f)x(f 21 21 21 21 21 21 = − − = − +−+ = − − -Kết luận - Nhắc lại các bước xét tính đồng biến, nghòch biến của hàm số y = f(x) theo tỷ số: +∀x 1 , x 2 ∈ R, x 1 ≠ x 2 . + Lập tỷ số: 21 21 xx )x(f)x(f − − + So sánh tỷ số với số 0 HĐ4: Lập bảng biến thiên Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Với a > 0: Khi x tăng thì y tăng Khi x giảm thì y giảm -Với a < 0: Khi x tăng thì y giảm Khi x giảm thì y tăng - GV cho HS nhận xét về sự phụ thuộc của hai đại lượng x và y trong các trường hợp a > 0 và a < 0. - GV đưa ra kết quả: a > 0: x→+∞ thì y→+∞ a < 0: x→+∞ thì y→-∞ x→-∞ thì y→-∞ x→-∞ thì y→+∞ HĐ5: Vẽ đồ thò của hàm số bậc nhất Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Đồ thò của hàm số y = ax + b (a≠0) là một đường thẳng không song song và cũng không trùng với các trục tọa độ. - GV yêu cầu HS nhắc lại dạng đồ thò của hàm số bậc nhất đã học ở lớp 9. - Hướng dẫn HS vẽ đồ thò của hàm số bậc nhất. Trang 7 GiáoÁn Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình -Cách vẽ đồ thò của hàm số y = ax + b + Lấy 2 điểm A(0;b); B(-b/a;0) + Nối hai điểm A với B + Kết luận - Tranh vẽ minh họa đồ thò. HĐ6: Xác đònh một số giá trò của hàm số tương ứng với các giá trò của đối số. Hoạt động của HS Hoạt động của GV + x = 1⇒ y = 2 + x = 3⇒ y = 2 + x = 4⇒ y = 2 - GV hướng dẫn cách xác đònh giá trò của hàm tương ứng với giá trò của đối số HĐ7: Xác đònh các điểm A(1;2), B(3;2), C(4;2) trên mặt phẳng tọa độ. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Đồ thò của hàm số y = b là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm B(0;b) -GV hướng dẫn cách xác đònh các điểm trên mặt phẳng tọa độ. -GV đưa ra vấn đề “Hàm số có đồ thò như thế nào ?” HĐ8: Rèn luyện kỹ năng a. Xét sự biến thiên của hàm số y = mx – 2. b. Vẽ đồ thò của hàm số khi m = 3 Hoạt động của HS Hoạt động của GV a- Xét các trường hợp: m = 0: y = -2 là hàm số hằng m ≠ 0: y = mx – 2 hàm số bậc nhất + m < 0 hàm số nghòch biến ∀x ∈ R + m > 0 hàm số đồng biến ∀x ∈ R b- Vẽ đồ thò hàm số với m= 3: y= 3x - 2 - GV hướng dẫn HS nhận dạng hàm số. - GV hướng dẫn HS cách xét sự biến thiên hàm số thông qua đònh lí. - Kiểm tra các sai lầm và sửa chữa kòp thời Nhấn mạnh: Đònh lí về sự đồng biến, nghòch biến của hàm số bậc nhất. Dựng đồ thò của hàm bậc nhất, hàm số hằng. Hàm số y= x HS chú ý nhắt lại đònh nghóa giá trò tuyệt đối . Trả lời tính đồng biến , nghòch biến hám số sau khi khử dấu giá tri tuyệt đối . GV nhắt lại đònh nghóa giảtrò tuyệt đối Cho HS xét chiều biến thiên trên từng khỏang sau khi phá giá trò tuyệt đối Hướng dẵn HS vẽ đồ thò trên từng khoảng hợp với chiều biến thiên Hướng dẵn HS cho vài điểm đặc biệt thích hợp Kiểm tra sai lầm và sữa chữa kòp thời p dụng : vẽ đồ thò hàm số trên. Các nhóm cùng thực hiện . Hãy vẽ đồ thò hàm số sau :y= 1 − x , y= x − 2 Gv chia nhóm cùng giải BT trên , Nhận xét Kiểûm tra kòp thời , chấn chỉnh sai của học sinh . 3. Củng cố toàn bài: a) Đònh lí về sự đồng biến, nghòch biến của hàm số bậc nhất. b) Dựng đồ thò của hàm bậc nhất, hàm số hằng. 4. Bài tập về nhà: Bài tập 1, 2, 3 trang 13 SGK. HS luyện tập thêm ở sách bài tập. Trang 8 GiáoÁn Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình Tiết 12 LUYỆN TẬP Ngày soạn :15/ 09/2006 I.Mục tiêu : • Về kiến thức : • Về kó năng và tư duy : • Về thái độ: + Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế. II.Chuẩn bò phương tiện dạy học : 2.1.Thực tiễn : 2.2.Phương tiện : III.Phương pháp dạy học : +Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động IV.Tiến trình bài học và các hoạt động : 1/Kiểm tra bài cũ 2/Bài mới : Hoạt động 1 : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên T.gian Học sinh nhắc lại kiến thức cũ đã học Trả lời các câu hỏi GV đặt ra . Cho HS nhắt lại Tập xác đònh hàm số , Sự đôøng biến nghich biến , Tính chẵn lẻ của hàm số Nhắc lại tính chất của hàm số f(x)= ax +b , f(x)=b . Cách vẽ đồ thò hàm số bật nhất Thông qua việc kiểm tra kiến thức học sinh Hoạt động 2 : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên T.gian Hướng dẫn HS giải các bài tập SGK1,2,3,4 Trang42 Hoạt động 3 : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên T.gian Nhóm 1,3:Vẽ đồ thò hàm số y=2x- 3 ,y= - 3/2x+7, y= x -1. Nhóm2,6 giải bài tập 2,3 Xác đònh a,b để hàm số y=ax+b đi quaA(2;1) B(1;2) Xác đònh a,b để hàm số y=ax+b đi quaA(15;-3) B(21;-3) Xác đònh a,b để hàm số y=ax+b đi quaA(1;1-) và song song với Ox. Nhóm 4,5 giải bài tập 4 Vẽ đồ thò hàm số GV chia HS thành 6 nhóm thực hiện các bài tập Nhóm 1,3 giải bài tập 1 Nhóm2,6 giải bài tập 2,3 Nhóm 4,5 giải bài tập 4 Mỗi nhóm cử đại diện lên giải, Gv cho từng nhóm nhận xét lẵn nhau Sau đó GV kết luận. Trang 9 GiáoÁn Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình < ≥ +− + = 1 1 42 1 xvoi xvoi x x y Hoạt động 4 : Nhấn mạnh kiến thức đã học. 3. Củng cố toàn bài: 4. Bài tập về nhà: 1,Xác đònh a,b để hàm số y=ax+b , a, Đi qua A(2;3) và song song với trục 0x b,Đi qua B(1;5) và song song 0y. 2.Hãy vẽ đồ thò hàm số sau:a. < ≥ + +− = 0 0 1 32 xvoi xvoi x x y ,b. y= 2 − x ,c. y= x − 1 Tiết 13-14 §3.HÀM SỐ BẬC HAI Ngày soạn : 25/09/2006 I.Mục tiêu : • Về kiến thức :Hiểu được quan hệ giữa hàm số y=ax 2 và hàm số y= ax 2 +bx+c Ghi nhớ tính chất hàm số y= ax 2 +bx+c, • Về kó năng và tư duy :Khi cho hàm số y= ax 2 +bx+c biết tìm được tọa độ đỉnh I( aa b 4 ; 2 ∆−− ) , trục đối xứng ,Giao điểm với trục tung , trục hoành, các tính chất hàm số , từ đó tìm được bảng biến thiên và vẽ đồ thò hàm số bật 2. • Về thái độ: + Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế, + Rèn luyện tính tỉ mỹ chính xác khi vẽ đồ thò . II.Chuẩn bò phương tiện dạy học : 2.1.Thực tiễn :GV ôn lại một số kiến thức lớp 9 đã học. 2.2.Phương tiện :Cần công cụ vẽ Parapol, thước bút chì ,bút vẽ III.Phương pháp dạy học : +Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động IV.Tiến trình bài học và các hoạt động : 1/Kiểm tra bài cũ 2/Bài mới : Hoạt động 1 : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên T.gian Trả lời các ý GV đưa ra .a>0 đồ thi lõm ,a<0 đồ thò lồi . Đỉnh (o;o) đồ thò nhận trục oy làm trục Đối xứng . Cho HS nhắc lại kết quả vẽ đồ thò hàm số y=ax 2 ?lõm khi nào lồi khi nào ?Đỉnh là gì /? Tímh đối xứng đồ thò ? GV thông qua kết quả HS trả lời .Sau đó chuyển qua hoạt động 2 Hoạt động 2 : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên T.gian Theo dõi biến đổi của GV GV thực hiện phép biến đổi hàm số bậc 2 y= Trang 10 [...]... 1đ C2 1đ CII1a 1đ 2 1 2 1 C4 1đ C1 1đ Hsố bậc nhất Hsố bậc hai Thông thạo TN TL CII1b 1đ 1 1 1 1 3 1 3 1 6 3 6 3 C3 1đ C6 1đ Câu 10 Điểm - Mỗi câu trắc nghiệm đều có số điểm là: - Tổng số điểm phần trắc nghiệm là: CII 2đ 1đ 6đ 10 điểm Thang điểm 10 Trang 14 Giáo Án Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình - Tổng số điểm phần tự luận là: 4đ - Cấu tạo bài kiểm tra gồm có: +6 câu trắc nghiệm (từ C1 đến C6)... -2x2+ 6x-4 GV theo dõi các nhóm giải gọi tùng nhóm thực hiện , sau đó nhận xét kết quả T.gian Hoạt động của giáo viên GV chia HS thành 6 nhóm thực hiện các ví dụ sau: Xét sự biến thiên và vẽ đồ thò hàm số sau : 1.y= x2-3x+2 2.y= - 2x2+4x GV theo dõi các nhóm vẽ đồ thò rồi gọi từng T.gian Trang 11 Giáo Án Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình nhóm thực hiện , sau đó nhận xét kết quả 3 Củng cố toàn bài:Nhắc... cùng thực hiện bài tập trên nhận xét lẫn nhau thảo luận tìm ra kết quả đúng Hoạt động của giáo viên Chia Hs thành 6 nhóm thực hiện các bài tập sau: 1.Tìm tập xác đònh hàm số y= T.gian 2 + x+3 x +1 Trang 12 Giáo Án Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình 1 b,y= 2 − 3 x − c, 1 − 2x 1 voix ≥ 1 y= x= 3 2 − xvoix〈 1 Hàm số trên xác đònh khi nào ?điều kiện nào để hàm số xác đònh ? GV kiểm tra các nhóm... T.gian Chia HS lớp thành 6 nhóm thực hiện BT sau: Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thò hàm số sau y = x2-2x -1, y= -x2+3x+2.? Cho HS nhắt lại các tính chất đơn điệu của hàm số bậc hai ? tìm tọa độ đỉnh ,trục đối xứng ? lập bảng thiên và vẽ đồ thò ? GV kiểm tra HS vẽ đồ thò hàm số nhận xét gọi đại diện trình bày, chỉnh sữa kòp thời -6 -8 Hoạt động 5 : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên T.gian... chỉnh sữa kòp thời và kết luận Hoạt động 6 : Cho HS thực hành trắc nghiệm Hãy chọn câu đúng : 1.Tập xác đònh của hàm số y= x − 3 − 1 − 2 x là A=[1/2;3] B = R\(1/2;3) C = (0;3) D =(1/2;3] Trang 13 Giáo Án Đại Số 10Giáo Viên :Trương Văn Bình 2.Parapol y = x2-2x +1 có đỉnh là : A(-1/3;2/3) B(-1/3;2/3 ) C(1/3;2/3) 2 3.Hàm số y = x -5x +3 động biến trên khoảng nào? A=(-∞;5/2) B=(5/2;+∞) C=R 3 Củng cố toàn... 2a 2a Hoạt động của giáo viên Đặt X = x + T.gian b thì hàm số này giống hàm số 2a nào ?Hình dạng ra sao?Chiều biến thiên như thế nào? Từ đó GV kết luận Nếu a>0 thì hàm số giảm trên (- ∝ ; −b −b ) tăng trên ( ;+ ∝ ) 2a 2a HS nêu các bước vẽ đồ thò : Tìm tập xác đònh Xác đònh tọa độ đỉnh,trục đoiá xứng Tìm chiều biến thiên , lập bảng biến thiên Xác đònh giao điểm với trục tung , trục hoành Cho điểm... đồ thò đúng Các nhóm cùng thực hiện trả lời các câu hỏi kiến thức , tìm ra trục đối xứng , đỉnh, cho điểm đặc biệt rồi cùng vẽ đồ thò hàm số f(x) f(x)=-x*x+3x+2 8 6 4 2 x -8 -6 -4 -2 2 -2 -4 4 6 8 T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động 4 : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Chia HS lớp thành 6 nhóm thực hiện BT sau: Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thò hàm số sau y=2x-3, y=4-2x? Cho HS nhắt... Bình nhóm thực hiện , sau đó nhận xét kết quả 3 Củng cố toàn bài:Nhắc lạinội dung chính bài học ,Gvnhấn mạnh trọngtam bài học 4 Bài tập về nhà: BT SGKvà Sách bài tập Tiết thứ 15 ÔN TẬP Ngày soạn : 05 /10/ 2006 I.Mục tiêu : • Về kiến thức :Nắm và hiểu được các tính chất của hàm số Miền xác đònh , chiều biến thiên ,đồ thò hàm số tính chẵn lẻ của hàm số Hiểu và ghi nhớ các tính chất các tính chất của hàm... trục đối p dụng :Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thò hàm xứng x= 2 rồi vẽ đồ thò số y= x2 -4x +3? GV kiểm tra HS giải nhận xét 2/Bài mới : Hoạt động 1 : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên T.gian Nhắc lại các kiến thức cũ đã học vè Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học :hàm hàm số số , tạp xác đònh hàm số ,hàm số chẵn , hàm số lẽ,tính đơn điệu hàm số,cách vẽ đồ thò hàm số y=ax+b, y= ax2+bx+c... hàm số đã cho bằng công thức - Thành thạo việc xác đònh chiều biến thiên và vẽ đồ thò hàm số bậc nhất - Biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a≠ 0) 3 Về tư duy: - Quan sát, nhận biết, phân tích - Vận dụng được các kiến thức đã học để đưa ra cách giải quyết các bài toán - Nắm được các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số và biết vận dụng 4 Về thái độ: . 6 3 Điểm 10 10 điểm - Mỗi câu trắc nghiệm đều có số điểm là: 1đ. Thang điểm 10. - Tổng số điểm phần trắc nghiệm là: 6đ Trang 14 Giáo Án Đại Số 10 Giáo. Hoạt động của giáo viên T.gian Theo dõi biến đổi của GV GV thực hiện phép biến đổi hàm số bậc 2 y= Trang 10 Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình