1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 10 - NC

132 246 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Đ1. mệnh đề và mệnh đề chứa biến Tiết 1,2 I) Mục tiêu : 1) Về kiến thức : - Nắm đợc khái niệm mệnh đề, nhận biết đợc 1 câu có phải là mệnh đề không - Nắm đợc khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo tơng đơng - Biết khái niệm mệnh đề chứa biến 2) Về kỹ năng : -Biết lập mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tơng đơng từ 2 mệnh đề đã cho và xác định đợc tính đúng sai của các mệnh đề này - Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách : hoặc gán cho biến 1 giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu và vào phía trớc nó - Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học - Biết cáh lập mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề có chứa kí hiệu và 3) Về t duy và thái độ : - Hiểu đợc mệnh đề là câu khẳng định có tính đúng - sai rõ ràng - Hiểu đợc các phép toán logic - Hiểu đợc toán học có ứng dụng trong thực tiễn - Biết quy lạ về quen . II) Chuẩn bị phơng tiện dạy học : - GV : Giáo án và các phiếu học tập - HS : Đọc bài trớc ở nhà III) Phơng pháp : Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm IV) Tiến trình bài giảng : Tiết 1: Hoạt động 1: Mệnh đề là gì ? Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Xác định tính đúng sai của các khẳng định đó - HS lấy ví dụ về mệnh đề - Xác định xem các câu này có phải là mệnh đề không ? Từ đó nêu chú ý SGK - Đa ra 1 số câu khẳng định ( VD1) - Đa ra khái niệm mệnh đề - GV đa ra 1 số câu hỏi và câu cảm thán, câu mệnh lệnh Hoạt động 2 : Mệnh đề phủ định Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS đa ra 1 câu khẳng định đúng - HS xác định câu phủ định đúng hay sai - HS tự đa ra 1 câu khẳng định sai và câu phủ định của nó - Xác định xem các câu trên có phải là mệnh đề không ? rút ra nhận xét (SGK) - HS đa ra mệnh đề phủ định theo các cách khác nhau. Từ đó nêu chú ý - HS trả lời H1 SGK - GV đa ra câu phủ định - GV có thể sửa câu cho đúng yêu cầu VD : số 6 chia hết cho 2 GV củng cố Đáp án Số 6 không chia hết cho 2 Số 6 không phải là số chẵn Số 6 là số lẻ Hoạt động 3 : Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS lấy 1 số VD về mệnh đề kéo theo - Khái niệm mệnh đề kéo theo - Xét sự đúng sai của các mệnh đề đó - HS lấy VD cho 2 tình huống thờng gặp - Trả lời H2 Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó có 2 đờng chéo bằng nhau - HS phát biểu mệnh đề Q P và xác định tính đúng sai của 2 mệnh đề trên - HS phát biểu lại ĐN, lấy VD - Nhận xét sự khác nhau giữa VD5 và VD4 - GV đa ra nhận xét tổng quát - Yêu cầu HS giải thích VD4 - Nếu cho P Q, Q P thì mệnh đề P Q đợc phát biểu nh thế nào ? GV đa ra khái niệm mệnh đề đảo GV đa ra VD5 (SGK) Hoạt động 4 : Mệnh đề tơng đơng Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận xét sự khác nhau giữa VD6 so với VD4, VD 5 - Mệnh đề đảo ở VD6 cũng đúng - Lấy VD : P Q mà cả P và Q đều sai -X ác định tính đúng sai của mệnh đề P Q P Q đúng khi P, Q đúng hoặc P,Q sai - Trả lời H3 - a) mệnh đề tơng đơng (đúng ) - b ) P, Q đúng, P Q đúng - Gv đa ra VD 6 - Khái niệm mệnh đề tơng đơng kí hiệu P Q P Q đúng khi P Q và QP đúng - Cách phát biểu khác : P khi và chỉ khi Q GV của cố Tiết 2 : Hoạt động 5: Khái niệm mệnh đề chứa biến Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS nhắc lại khái niệm - Lấy VD về mệnh đề chứa biến - Trả lời H4 P(2) - sai P(1)2) - đúng Trả lời : a) đúng với tất cả x b) đúng với x 3 - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm - Lấy VD và trả lời câu hỏi BT : Xét tính đúng - sai a) |x| x với x là số thực b) x 2 - 6x + 9 > 0 với x là số thực Hoạt động 6: Các kí hiệu và Hoạt động của HS Hoạt động của GV -HS lấy VD -Trả lời H5 - ( ) n , n n 1 +Z là số lẻ - sai, giải thích - HS lấy VD - Chuyển mệnh đề chứa biến có kí hiệu và kí hiệu - Trả lời H6 đúng HĐTP1: a) Kí hiệu BT ở trên a) Đúng với tất cả x là số thực |x| x x R GV đa ra kí hiệu tổng quát HĐTP2 : b) Kí hiệu Câu b : 2 x : x R - 6x + 9 = 0 GV đa ra kí hiệu ( ) x X, P x hoặc ( ) x X : P x Hoạt động 7: Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu và Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS lấy VD về mệnh đề có chứa kí hiệu và và phát biểu mệnh đề phủ định của Đa ra kí hiệu chúng, rồi xét tính đúng sai của các mệnh đề này - Trả lời H7 : Có 1 bạn trong lớp em không có máy tính ( ) ( ) x X, P x x X, P x Hoạt động 8 : Củng cố, luyện tập - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm - BT : 1, 3, 5 SGK - BTVN : Các bai tậpp còn lại và BT ở sách bài tập Đ2. áp dụng mệnh đề vào Suy luận toán học Tiết 3,4 : I) Mục tiêu : 1) Về kiến thức : - Hiểu rõ 1 số phơng pháp suy luận toán học - Nắm vững các phơng pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh phản chứng - Biết phân biệt đợc giả thiết và kết luận của định lý - Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lý đảo, biết sử dụng thuật ngữ : điều kiện cần , điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ , trong các phát biểu toán học 2) Về kỹ năng : Chứng minh đợc 1 số mệnh đề bằng phơng pháp phản chứng 3) Về t duy và thái độ : - Hiểu đợc không phải định lý nào cũng có cấu trúc : ( ) ( ) " x X, P x Q x " - Suyluận lô gic - Biết quy lạ về quen . - Rèn luyện tính chính xác II) Chuẩn bị phơng tiện dạy học : - GV : Giáo án và các phiếu học tập, máy chiếu và máy tính - HS : Đọc bài trớc ở nhà và nắm đợc các kiến thức và mệnh đề III) Phơng pháp : Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm IV) Tiến trình bài giảng : Tiết 3 : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS nhận nhiệm vụ và tìm phơng án đúng ĐS : câu đúng : 1, 4, 5 7 Câu sai : 6 Câu không phải là mệnh đề : 2, 3 - Phát biểu mệnh đề 7 dới dạng : 2 x N, x 3 x 3 M M - GV đa câu hỏi lên màn hình Xác định xem đâu là mệnh đê, nếu là mệnh đề giải thích tính đúng sai : 1) Truyện Kiều của Nguyễn Du 2) Nớc biển có mặn không ? 3) Bạn xinh quá ! 4) Nếu 3 < 2 thì 16 là số nguyên tố 5) Nếu n là số tự nhiện thì n 2 + 1 không chia hết cho 3 6) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau 7) Nếu x là số tự nhiên thoả mãn : x 2 chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3 8) x R : x 2 < 0 Hoạt động 2: Định lí và chứng minh định lí Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Dạng tổng quát của mệnh đề 7 là : ( ) ( ) x X : P x Q x HS đa ra các bớc chứng minh trực tiếp - Lấy x tuỳ ý thuộc X mà P(x) đúng - Dùng suy luận và các kiến thức đã biết để chỉ ra rằng Q(x) đúng - Xác định giả thiết, kết luận cà chứng minh định lí 5 ở trên HS nêu phép chứng mnh phản chứng - Giả sử x 0 X : P(x 0 ) đúng và Q(x 0 ) sai suy ra mâu thuẫn - Trả lời H1 Nhận xét : a) P Q b) P Q c) Q P VD : Mệnh đề 7 GV : Ta gọi nó là định lí vì nó là 1 MĐ đúng GV nêu khái niệm định lí Việc chỉ ra mệnh đề 7 đúng là ta chứng minh định lí 7 - Cách chứng minh này gọi là chứng minh trực tiếp - BT : Chứng minh định lí ở mệnh đề 5 - Yêu cầu HS nhận xét về cấu trúc của định lí - Yêu cầu HS nêu cách chứng minh khác ở MĐ 7 HD : Chứng minh phản chứng GV : Đây là phơng pháp gián tiếp - Nêu VD 3 SGK GV đa ra 1 VD và cho HS nhận xét a) Nếu hôm nay trời ma thì bể bơi nghỉ b) Nếu hôm nay trời không ma thì bể bơi không đóng cửa c) Nếu hôm nay bể bơi không đóng cửa thì trời không ma b) là mệnh đề phản của a) c) là mệnh đề phản đảo của a) GV đa ra cách chứng minh gián tiếp Chứng minh a) ta đi chứng minh c) Tiết 4 : Hoạt động 3 : Điều kiện cần, điều kiện đủ Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Xác định điều kiện cần, điều kiện đủ ở VDa - Tứ giác có 2 đờng chéo bằng nhau là điều kiện cần để tứ giác đó là hình chữ nhật - tứ giác đó là hình chữ nhật là điều kiện đủ để có 2 đờng chéo bằng nhau Trả lời : Đảo lại không đúng Vì tứ giác có 2 đờng chéo bằng nhau cha chắc là hình chữ nhật -Trả lời H2 P(n) : n chia hết cho 24 Q(n) : n chia hết cho 8 - ( ) ( ) x X : P x Q x (1) P(x) gọi là giả thiết, Q(x) gọi là kết luận. Định lý dạng (1) còn đợc phát biểu : P(x) là điều kiện đủ để có Q(x) hoặc Q(x) là điều kiện cần để có P(x) VD : Nếu tứ ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác đó có 2 đờng chéo bằng nhau -Tứ ABCD là hình chữ nhật có phải là điều kiện cần để tứ giác ABCD có 2 đờng chéo bằng nhau hay không ? - VD 4 : SGK Hoạt động 3 :Định lí đảo, điều kiện cần và đủ Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS nêu mệnh đề đảo và xét tính đúng sai của các mệnh đề đảo đó a) Nếu 1 tứ giác lồi nội tiếp đợc trong 1 đờng tròn thì tứ giác đó có 4 góc bằng nhau ( sai) b) Nếu tam giác ABC cân và có 1 góc bằng 60 0 thì tam giác đó là tam giác đều (đúng) Nhận xét : Mệnh đề đảo của định lí dạng (1) là mệnh đề có dạng ( ) ( ) x X : Q x P x VD : a) Nếu 1 tứ giác lồi có 4 góc bằng nhau thì tứ giác đó nội tiếp đợc trong 1 đờng tròn b) Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân và có 1 góc bằng 60 0 ở câu b) mệnh đề đảo đúng thì nó đợc gọi là định lí đảo, (1) đợc gọi là định lí thuận - Yêu cầu HS tìm điều kiện cần và đủ (2) Mệnh đề (2) có thể đúng hoặc sai HS viết gộp định thuận và định lí đảo ( ) ( ) x X : P x Q x - Xác định điều kiện cần và đủ a) Tứ giác có 4 góc bằng nhau là điều kiện đủ để tứ giác nội tiếp b) tam giác ABC đều là điều kiện cần và đủ để tam giác ABC cân và có 1 góc bằng 60 0 Trả lời H3 điều kiện cần và đủ để 1 số nguyên dơng không chia hết cho 3 là n 2 chia cho 3 d 1 HS chứng minh Trả lời : a) Sửa là : ĐK cần b) Sửa là : ĐK đủ c) Sửa là : ĐK đủ trong 2 mệnh đề trên -Yêu cầu HS chứng minh H3 - BT : Hãy sửa lại ( nếu cần ) các mệnh đề sau đây để đợc mệnh đề đúng a) Để tứ giác T là 1 hình vuông điều kiện cần và đủ là nó có 4 cạnh bằng nhau b) Để tổng 2 số tự nhiên chia hết cho 7 điều kiện cần và đủ là số đó chia hết cho 7 c) Để ab>0 điều kiện cần là cả 2 số a, b đều dơng V - Củng cố : Nhắc lại các kiến thức trọng tâm Luyện tập : BT 7,8 SGK BTVN : 6,9,10, 11 SGK và BT ở sách bài tập Luyện tập Tiết 5, 6 : I) Mục tiêu : 1) Về kiến thức : - Ôn tập, củng cố các kiến thức về mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và mệnh đề tơng đ- ơng, các mệnh đề chứa kí hiệu và 2) Về kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng xác định tính đúng -sai của các mệnh đề, cách lập mệnh đề, chứng minh một mệnh đề bằng phơng pháp trực tiếp và phản chứng. 3) Về t duy và thái độ : - Biết đợc ứng dụng toán học trong thực tế - Biết suyluận lô gic - Biết quy lạ về quen . - Rèn luyện tính chính xác II) Chuẩn bị phơng tiện dạy học : - GV : Giáo án và các phiếu học tập, máy chiếu và máy tính - HS : Làm bài tập và nắm đợc các kiến thức về mệnh đề III) Phơng pháp : Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm IV) Tiến trình bài giảng : Tiết 5 : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS tiếp nắm bắt câu hỏi và tìm phơng án trả lời - Câu 1 (Đ), câu 2 (S), câu 3,4 không là mệnh đề - tứ giác ABCD không phải là HCN - 9801 không phải là số chính phơng 1) Mệnh đề kí hiệu - đúng 2) Mệnh đề kí hiệu - đúng 3) Mệnh đề kí hiệu - sai 4) Mệnh đề kí hiệu - sai 5) Mệnh đề kí hiệu - đúng Nêu yêu cầu kiểm tra Hỏi1 : Nêu khái niệm mệnh đề và chữa bài 12 trang 13 SGK Hỏi 2 : Nêu khái niệm mệnh đề và phủ định của 1 mệnh đề . Hỏi 3 : Xác định tên gọi của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai 1) Nếu 1 số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 thì nó chia hết cho 5 2) x Ô , 4x 2 - 1 = 0 3) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có 1 cạnh bằng nhau 4) x R , |x| < 3 x < 3 5) Nếu n chia hết cho 3 thì n 2 chia hết cho 9 Hoật động 2 : Luyện tập Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS : mệnh đề P Q : Nếu 4686 chia hết cho 6 thì 4686 chia hết cho 4 - Sai . Vì P đúng, Q sai Trả lời : Đúng : a, b, e. Sai : c, d, g. Trả lời bài 20 : B đúng Trả lời bài 21 : A đúng HS nhận nhiệm vụ và tìm phơng án đúng - Đại diện nhóm nêu kết quả - GV yêu cầu HS trả lời và giải thích tính đúng sai - GV yêu cầu HS làm bài 17 SGK - Bài 18 : (SGK) GV đa lên màn hình : chia 2 cột : một cột là đề bài, cột kia là câu trả lời tơng ứng - GV đa bài 20, 21 lên màn hình. HS trả lời Bài 1.11 (trang sách BT ) GV đa lên màn hình và chia nhóm ( 4 nhóm ) - Chính xác hoá kết quả và ghi nhận kết quả HS nhận nhiệm vụ và tìm phơng án đúng trả lời - Chính xác hoá kết quả và ghi nhận kết quả - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm nêu câu trả lời - GV chính xác hoá kết quả và cho HS ghi nhận kết quả Bài 1.14 : (sách BT ) GV gợi ý : Dạng của mệnh đề phủ định chứa kí hiệu , là gì ? Tiết 6 : Hoạt động 3 : Luyện tập Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS a) Với mỗi số tự nhiên n, nếu n chẵn thì 7n + 4 là số chẵn CM : n chẵn thì 7n chẵn. Suy ra 7n + 4 chẵn b) Định lý đảo : Với mỗi số tự nhiên n, nếu 7n + 4 chẵn thì n là số chẵn CM : G)s n lẻ, suy ra 7n lẻ nên 7n + 4 lẻ (mâu thuẫn ) c) khi và chỉ khi , nếu và chỉ nếu a) nếu n = 5k. Suy ra n 2 M 5 Ngợc lại, giả sử n = 5k + r thì 2 2 2 2 n (25k 10kr r ) 5 r 5= + + M M mà r = { } 0,1,2,3,4 r 0 = vậy n M 5 b) 2 2 n 5 n 5 n 1 M M chia 5 d 4 và n 2 + 1 chia 5 d 1 Ngợc lại : Gọi r là số d của n chia cho 5 n = 5k + r suy ra : 2 2 2 n (25k 10kr r ) 5= + + M Suy ra : r 2 - 1 và r 2 + 1 không chia hết cho 5 r = 1 thì r 2 - 1 = 0 ( trái giả thiết ) tơng tự với n = 2, 3, 4 Giả sử a 1 , a 2 , a n < a Suy ra a 1 + a 2 + + a n < na 1 n 2 a + a + + a a n < L vô lý - m, n là số nguyên dơng và (m 2 + n 2 ) M 3 thì cả m và n đều chia hết cho 3 -CM : G)s m, n không chia hết cho 3 thì m = 3 k + 2 hoặc m = 3k + 1 Bài 1.19 trang 10 sách BT Yêu cầu làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu a) CM bằng phơng pháp trực tiếp b) Chứng minh bằng phơng pháp phản chứng Bài 1.20 trang 10 sách BT - Yêu cầu 2 HS lên bảng - GV gợi ý : Biểu diễn n theo công thức chia cho 5 HD : n = 5k + r để chứng minh n M 5 ta chứng minh điều gì ? Gọi HS lên trả lời bài 1.21 HD : Dùng phơng pháp chứng minh phản chứng Gọi HS lên bảng làm bài 1.24 C ) Củng cố - Luyện tập 1 số dạng bài tập đã học, giải bài tập SBT tập hợp và các phép toán trên tập hợp Tiết 7 : I) Mục tiêu : Giúp HS 1) Về kiến thức : - Hiểu đợc khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau - Nắm đợc định nghĩa các phép toán trên tập hợp 2) Về kỹ năng : - Biết cách cho 1 tập hợp theo hai cách - Biết cách tìm hợp, giao, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho - Sử dụng biểu đồ ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp 3) Về t duy và thái độ : - sử dụng linh hoạt các cách khác nhau để cho 1 tập hợp - Biết cách diễn tả 1 bài toán bằng lời và bằng các kí hiệu, ngôn ngữ tập hợp - Biết toán học có ứng dụng trong thực tế - Rèn luyện tính chính xác II) Chuẩn bị phơng tiện dạy học : - GV : Giáo án và các phiếu học tập - HS : Đọc trớc bài học ở nhà III) Phơng pháp : Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm IV) Tiến trình bài giảng : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau : a) 2 x , x 3x 2 0 + =Ă b) Tất cả các học sinh của trờng THPT Hậu Lộc 2 đều học tiếng anh Hoạt động 2 : Tập hợp : Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS trả lời - Lấy ví dụ - Kí hiệu : X, phần tử a X, phần tử a X - Tập hợp đợc cho bằng 2 cách : liệt kê hoặc chỉ ra các tính chất đặc trng của phần tử HS : H1 : {k ; h ; ô ; n ; g ; c ; o ; i ; q ; u ; y ; ơ ; đ ; j ; â ; p ; t ; ; d } Các phần tử chỉ liệt kê 1 lần H2 : a) A = { 3 ; 4 ; 5 ; . ; 20 } b) B = { } n , n 15chia het cho 5 Z Bài 3 : PT vô nghiệm. Suy ra PT không có phần tử nào - Từ câukiểm tra bài cũ GV dẫn đến khái niệm tập hợp - Yêu cầu 1 HS lấy ví dụ về tập hợp và các biểu thức về tập hợp GV ghi bảng Cho tập X và phần tử a ta có a X hoặc a X - Gọi 3 HS lên bảng : Trả lời H1, H2 và bài tập sau - Viết các nghiệm của PT : x 2 + x +1 = 0 dới dạng tập hợp bằng cách liệt kê { } 2 C x K | x + x +1 = 0 = GV : Ta gọi C là tập rỗng và kí hiệu là Hoạt động 3 : 2. Tập con và tập hợp bằng nhau Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS ; a) Một số phần tử của A là của B và ng- ợc lại b) Các phần tử của C đều có mặt trong D c) Các phần tử của E đều có mặt trong F và ngợc lại HS phát biểu khái niệm tập con - Xét các cặp tập hợp sau : a) A= {1 ; 2 ; 3 } và B = {0 ; 2 ; 4 ; 6 } b) C = {0 ; 2 ; 4 } và D = {0 ; 2 ; 4 ; 6} c) E = {1 ; 3 ; 5 } và F = {5 ; 3 ; 1 } Hỏi : Nêu nhận xét về các phần tử trong từng cặp tập hợp đó GV : Ta gọi C là tập con của D HS : C B, C D, B D tính chất bắc cầu ( ) ( ) A B, B C A C E F và F E Trả lời H3 : B A HS chuyển về kí hiệu : ( ) ( ) A B x,x A x B A B A B, B A = = Trả lời H4 : có - Tập hợp thứ nhất : Tập hợp điểm cách đều 2 đầu mút của 1 đoạn thẳng - Tập hợp thứ hai : Tập hợp các điểm nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng đó Trả lời H5 : a) Tập con : A là tập con của B, kí hiệu A B nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B ( ) A B x,x A x B Ngoài ra ta viết : A B - Yêu cầu HS xác định tập con và rút ra nhận xét - GV A, A b) Tập hợp bằng nhau Ta nói E và F là hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu E = F A, B không bằng nhau : A B GV : Ta có thể chuyển bài toán tìm quỹ tích ( tập hợp điểm ) và bài toán chứng minh hai tập hợp bằng nhau c) Biểu đồ ven GV vẽ hình 1.1 Yêu cầu HS vẽ biểu đồ ven mô tả quan hệ giữa các tập : *, , , ,Ơ Ơ Â Ô Ă Hoạt động 4 : Một số các tập con của tập hợp số thực Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS trả lời H6 : a 4,b 1, c 3,d 2 -Đa các khoảng, đoạn, nửa khoảng lên màn hình - Yêu cầu HS phân biệt - GV đa cả bảng lên màn hình - Yêu cầu HS trả lời H6 Hoạt động 5 : Các phép toán trên tập hợp Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS : C= {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 } Phát biểu hợp của 2 tập hợp D = {2} Trả lời H7 : A B : Giỏi toán hoặc văn A B : Giỏi cả toán và văn E = {6} Trả lời H8 : a) Vô tỉ b) C B A - Tập hợp HS nữ trong lớp C D A - Tập hợp các HS nam trong trờng em mà không ở lớp em HS : C = {1 ; 3 } ; D = {0 ; 4 ; 6 } VD 5 : Vd : A= {1 ; 2 ; 3 } và B = {0 ; 2 ; 4 ; 6 } Yêu cầu HS liệt kê các phần tử có mặt trong A hoặc B a) Hợp của A và B. Kí hiệu A B b) Liệt kê các phần có mặt trong cả 2 tập hợp A và B : Đó là tập hợp giao của A và B. Kí hiệu A B Chỉ ra trên màn hình bằng sơ đồ ven c) Cho C = {0 ; 2 ; 4 } và D = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ] .Yêu cầu HS chỉ ra các phần tử có mặt trong D mà không có mặt trong C. Tập hợp đó kí hiệu C D C (1) Biểu diễn bằng sơ đồ ven A= {1 ; 2 ; 3 } và B= {0 ; 2 ; 4 ; 6 } tìm các phần tử có mặt trong A mà không có mặt trong B và ng- ợc lại. Phát biểu khái niệm hiệu 2 tập hợp V ) Củng cố và luyên tập : Tổng kết bài học và trả lời bài 24, 25 BTVN : : Giải các bài tập SGK và Sách bài tập luyện tập Tiết 8,9 : I) Mục tiêu : Giúp HS 1) Về kiến thức : Ôn tập củng cố các kiến thức về cách biểu diễn tập hợp, vân dụng các khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau, các phép toán trên tập hợp vào giải bài tập 2) Về kỹ năng : - Viết 1 tập hợp theo hai cách - Xác định tập con của 1 tập hợp - Thực hiện các phép toán về tập hợp 3) Về t duy và thái độ : - Biết toán học có ứng dụng thực tế - Biết quy lạ về quen - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận II) Chuẩn bị phơng tiện dạy học : - GV : Giáo án và máy tính, máy chiếu - HS : Làm bài trớc ở nhà III) Phơng pháp : Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển t duy IV) Tiến trình bài giảng : Tiết 8 : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS1 : a) A = {0 ; 2 ; -1)2} b) = {2 ; 3 ; 4 ; 5 } HS 2 : ( ) A B x A x B B A, C A, C D Yêu cầu 2 HS lên bảng HS1 : Giải bài tập 22 trang 20 HS 2 : Nêu khái niệm tập con và giải bài tập 21 Hoạt động 2 : Luyện tập Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS1 : a) A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 A= {n Ơ | n < 10 và n là số nguyên tố } b) { } B n | n 3= Z c) C = { } n | 5 n 15, n 5 MZ HS : a) Sai b) Đúng Yêu cầu 2 HS lên bảng biểu diễn và trả lời a) Sai, b) Đúng, c) Sai, d) Đúng HS1 : a) {a ; b ; c } ; {a ; c ; d}, {b ; c ; d}, {a ; b ; d}, HS 2 : {a ; b},{a ; c }, {a ; d}, {b ; d}, {b ; c }, { c ; d}, HS 3 : {a},{b},{c},{d}, HS : 6 - HS liệt kê các tập con có 2 phần tử Cách khác : Mỗi phần tử của A có mặt trong Bài 23 (SGK) Yêu cầu HS lên bảng GV gợi ý : Nêu bằng lời rồi sao đó dùng kí hiệu tập hợp Yêu cầu 1 HS trả lời bài 35 trang 22 SGk Bài 29 : (SGK) GV đa lên màn hình HD : Biểu diên các giá trị của x lên trục số Bài 36 : SGK Yêu cầu 3 HS lên bảng HD : Ghép các phần tử đầu với các phần tử sau ? Có bao nhiêu tập con có 2 phần tử Cho bài toán : A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử - Yêu cầu HS trả lời, giải thích . [...]... < -1 hoặc x > 3 g(x) < 0 - 4 < x < 2 - Hàm số y = 3x2 - 6 x + 7 có GTNN bằng 4 khi x = 1 - Hàm số y = -5 x2 - 5 x + 3 có GTLN bằng 4,25 khi x = -0 ,5 - Hàm số y = x2 - 6 x + 9 có GTNN bằng 0 khi x=3 - Hàm số y = -4 x2 + 4 x - 1 có GTLN bằng 0 khi x = 0,5 - Độc lập giải - Theo dõi hình vẽ và đa ra điều kiện thích hợp, Căn cứ vào hớng lõm và số giao điểm với trục hoành - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 33 -. .. C( -3 ; 0 ), D(0 ; -3 ) - Nhận xét lời giải và chính xác kết quả - Đại diện HS lên bảng làm - Chính xác hoá kết quả - Nghe và đại diện HS đứng dậy trả lời - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời kết quả bài 23 - a) y = 2|x| + 3 ; b) y = 2| x+ 1| ; - Nhận và chính xác kết quả của HS c) y = 2| x-2 | -1 - Chính xác hoá kết quả bài toán - Đại diện HS lên bảng làm - Đại diện HS trả lời mối quan hệ của 2 đồ thị - Gọi... quả - Ghi nhận các chú ý - Độc lập tiến hành giải - 3 đại diện HS lên bảng làm - Chính xác hoá kết quả - Độc lập tiến hành giải - 2 đại diện HS lên bảng làm - Chính xác hoá kết quả - Nghe và đại diện HS đứng dậy trả lời - Chính xác hoá kết quả bài toán - Độc lập tiến hành giải - Nhớ lại định lí - 2 đại diện HS đứng dậy trả lời - Chính xác hoá kết quả - Độc lập tiến hành giải - Nhớ lại định lí - 3 đại... số - Đại diện lên bảng làm sau : y = x2 + 3x - 4 - Gọi 1 HS lên bảng làm - Nhận xét và chính xác kết quả - Độc lập tiến hành giải Hỏi : Từ ĐTHS đã cho, em hãy suy ra ĐTHS - Vẽ 2 ĐTHS : y = (x2 + 3x - 4) Sau đó bỏ y = | x2 + 3x - 4 | đi phần đồ thị nằm phía dới Ox - HS nêu cách giải - Đại diện lên bảng làm - Chính xác cách giải - Cho HS làm H3 - Độc lập tiến hành giải - Gọi đại diện lên bảng làm - Đại... lên bảng làm - Nhận xét và chính xác kết quả - Độc lập giải : - Cho HS làm bài tập 28 SGk a) Thiết lập các PT : 3 = 4a + c và c = - 1 - Gọi đại diện lên bảng làm - Nhận xét và chính xác kết quả suy ra : y = x2 - 1 2 b) ) Thiết lập các PT : c = 3 và 0 = a (-2 ) + c 3 suy ra : y = - x2 + 3 4 - Cho HS làm bài tập 29 SGk a) Ta có m = -3 và a ( 0 - m ) 2 = -5 - Gọi đại diện lên bảng làm 5 2 - Nhận xét và... hỏi - Ghi nhận khái niệm - Ghi nhận định lí - Độc lập tiến hành làm - Vận dụng ý 4 của định lí và thay x bởi x - 3 - Đại diện HS trả lời câu hỏi - Ghi nhận kết quả - Tìm mối liên quan giữa hai hàm số 1 - Viết lại hàm số là y = 2 + x 1 - Đồ thị hàm số y = 2 + là đồ thị (H) tịnh x tiến xuống dới 2 đơng vị - Đại diện lên bảng làm - Độc lập tiến hành làm - Vận dụng ý 3 của định lí và thay x bởi x + 3 - Đại... bảng phụ - Phát hiện sai lầm và sửa chữa, khớp đáp số cho HS theo dõi với GV - Gọi HS lên bảng làm bài 10 - Độc lập tiến hành giải - Nhận và chính xác kết quả của HS - Đại diện HS lên bảng làm - Nêu cách tìm TXĐ và giá trị của hàm số tại 1 - Chính xác hoá kết quả điểm của loại hàm số này - Ghi nhận các chú ý - Gọi HS lên bảng làm bài 11 - Độc lập tiến hành giải - Đại diện HS lên bảng làm - Chính xác... - GV nhận xét và chính xác khái niệm - Nêu định lí - Cho HS làm ví dụ 6 SGK - Đại diện lên bảng làm - Nhận xét và chính xác kết quả - Cho HS làm ví dụ 7 SGK - Đại diện lên bảng làm - Nhận xét và chính xác kết quả - Cho HS làm câu hỏi 8 SGK - Đại diện HS đứng lên trả lời - Nhận xét và chính xác kết quả - Cho HS làm câu hỏi 8 SGK - Đại diện HS đứng lên trả lời - Nhận xét và chính xác kết quả V ) Tổng... Cho HS nêu mối quan hệ của ĐTHS (+)) với - Theo dõi hình vẽ và ghi nhận kiến thức ĐTHS y = ax2 - Trình chiếu hình vẽ để mô tả - Nêu kết luận về ĐTHS bậc hai và nêu cách vẽ đồ - Độc lập tiến hành vẽ đồ thị hàm số thị hàm số (trình chiếu ) - Đại diện HS lên bảng làm - Cho HS làm ví dụ sau - Chính xác hình vẽ - Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số y = -x2 + 2x + 3 - Gọi đại diện HS lên bảng làm - Chính xác đồ thị... dẫn - Gọi HS làm bài tập f(x) = ax2 + bx + c ( dạng PT ) x =0 y = -7 c = - 7 x = 10 100 a + 10b -7 = -4 (1) x= 20 400a + 20b - 7 = 5 ( 2) Hàm số y= 0,03x2 -7 b) y ( 292,5;295,5 ) f (100 ) = 293 thoả mãn điều kiện ĐKK này đợc thoả mãn Gv nhấn mạnh BT này mục đích giúp HS có kĩ năng đọc đồ thị, hiểu ứng dụng thực tế của hàm số bậc hai trong đời sống HĐ6 : Củng cố : Bài học khắc sâu kiến thức về : - . Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ - Độc lập tiến giải các bài tập đợc giao - Nêu kết quả tìm đợc - Ghi nhận kết quả - Giao nhiệm vụ cho HS - GV kiểm tra hớng. là : 1, 8, 0, 5 HS trả lời : n .10 trong đó 1 10, n < < Z a) 15 .10 4 .8 .10 7 =1,2 .10 13 . b) 1,6 .10 22 c) 3 .10 13 HS : 1.53 : D 1.55 : D 1. 57

Ngày đăng: 15/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 1: Hình dung về số gần đúng - Giao an 10 - NC
o ạt động 1: Hình dung về số gần đúng (Trang 12)
Đồ thị :  y =  2x 2 khi x 0 - Giao an 10 - NC
th ị : y = 2x 2 khi x 0 (Trang 36)
HĐ1: Hình thành khái niệm BPT một ẩn - Giao an 10 - NC
1 Hình thành khái niệm BPT một ẩn (Trang 68)
HĐ3: Hình thành định lí - Giao an 10 - NC
3 Hình thành định lí (Trang 69)
- HS đọc đề bài và quan sát bảng 1, bảng 2. - Giao an 10 - NC
c đề bài và quan sát bảng 1, bảng 2 (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w