II. Chuẩn bị của gv và hs:
B. Tiến trình bài học:
1) Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học ở HĐ3
HĐ1: Giới thiệu chơng, bài học thông qua hình ảnh trực quan (trên báo). (2phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho HS xem 1 vài tờ báo trong đó có các thông
số vụ tai nạn GT trên tuyến QL1A trong 6 tháng đầu năm, …)
- Các thông tin này cho em biết đợc gì ?
- GV: Dẫn HS vào khái niệm bài học - (khái niệm thống kê).
+ Chỉ ra các số liệu thống kê + Mục đích của thống kê.
2) Bài mới: HĐ 2: Khái niệm thống kê (4phút) Hoạt động của GV
- Thống kê là gì ?
- GV: Yêu cầu HS hình thành khái niệm và phát biểu, chính xác hoá khái niệm thống kê.
- Thống kê có tầm quan trọng nh thế nào trong đời sống thực tiễn của con ngời?
Hoạt động của HS
-HS nhận biết KN thống kê từ VD thực tiễn ở trên và khái quát hóa .Phát biểu định nghĩa thống kê ( SGK trang 159).
- TK là công việc cần thiết không thể thiếu đ- ợc trong mọi ngành KT, XH , đặc biệt rất cần thiết cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách
HĐ3: Nhắc lại về : Bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu (10phút)
Hoạt động của GV - GV đa ra 2 bảng số liệu thống kê
VD1: Điều tra về doanh thu trong tháng 6)2006 của tất cả các cửa hàng bán lẻ của một công ty A trên địa bàn Thành phố Thanh Hoá. Sau đây là bảng số liệu trích từ sổ công tác của ngời điều tra: STT Tên cửa hàng Doanh thu
(ĐVT: Tr.đồng) H1 150 H2 120 H3 70 H4 85 H5 80 H6 27 H7 45 H8 120 H9 64 H10 90 (Bảng 1)
VD 2: Điều tra về sự yêu thích học môn văn của các em HS trong một lớp ở một trờng THPT. Ta có bảng số liệu sau: ý kiến HS (mức độ) Rất thích Thích Bình thờng Không thích Số HS 5 10 15 15 (Bảng 2) - GV phân chia HS thành 2 nhóm: + Nhóm 1: Quan sát bảng 1. + Nhóm 2: Quan sát bảng 2.
Yêu cầu: - Nêu các dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu trong các điều tra trên.
Gợi ý: Cách xác định các yếu tố trên trong 1 bảng thống kê
- Điều tra về cái gì ? (Dấu hiệu) -Điều tra trên đối tợng nào ? ( Đv điều tra) -GV theo dõi các hoạt động của HS
Phải chăng mọi dấu hiệu cần nghiên cứu đều đợc thể hiện ở từng phần tử bằng các con số ?
Hoạt động của HS
- HS đọc đề bài và quan sát bảng 1, bảng 2.
- HS hiểu nhiệm vụ tích cực tham gia hoạt động
Nhóm 1: Cử 1 đại diện trả lời:
+ Dấu hiệu X: Doanh thu của một cửa hàng trong tháng 6)2006.
+ Đơn vị điều tra: Mỗi cửa hàng là 1 đơn vị điều tra.
+ Đọc các giá trị của dấu hiệu:…. Nhóm 2: Cử 1 đại diện trả lời. - Dấu hiệu Y: Mỗi ý kiến của HS.
- Đơn vị điều tra: Mỗi học sinh trong lớp học. -Đọc giá trị của các dấu hiệu....
HĐ 4: Nêu khái niệm mẫu, kích thớc mẫu, mẫu số liệu. (10phút) Hoạt động của GV
GV đặt vấn đề hớng tới khái niệm mới Nếu ngời điều tra chỉ chọn bất kỳ 10 cửa hàng để điều tra (KQnh bảng 1) ngời ta gọi đó là điều tra trên mẫu. Khi đó ta có 1 mẫu là các cửa hàng
H1, H2, ..., H10.
- Kích thớc của mẫu trên là 10.
- Mẫu số liệu là: 150; 120; 70; 85; 80; 27; 45; 64;90
- Vậy thế nào là mẫu, kích thớc của mẫu, mẫu số liệu ?
- Thế nào là điều tra trên mẫu ? - Thế nào là điều tra toàn bộ ?
Hoạt động của HS
- HS nhận biết và hình thành khái niệm - Nêu khái niệm về mẫu, kích thớc mẫu, mẫu số liệu, dãy số liệu...
- Chính xác hoá các khái niệm trên và ghi nhớ (SGK trang 160).
- Chỉ điều tra trên 1 mẫu.
- Thực hiện điều tra trên mọi đơn vị điều tra.
HĐ5: Củng cố các khái niệm về mẫu, kích thớc mẫu, mẫu số liệu (10phút) Hoạt động của GV
- GVgiao nhiệm vụ cho HS giải bài1,2 SGK Nhóm 1, 2: Bài 1
Nhóm 3,4: Bài 2
-GV theo dõi và nhận xét hoạt động củaHS -Chiếu bảng kết quả của 2 bài tập trên
Hoạt động của HS - Cử đại diện của nhóm 1 trả lời bài 1. -Nhóm 2 nhận xét kết quả bài 1. - Cử đại diện nhóm 3 trả lời bài 2 -Nhóm 4 nhận xét kết quả bài 2. -HS chính xác hóa lời giải cả 2 bài
HĐ6: Tính khả thi của các hoạt động điều tra toàn bộ, điều tra mẫu.(4phút)
Hoạt động của GV
H1: Ngời điều tra phải kiểm định chất lợng các hộp sữa của một nhà máy chế biến sữa bằng cách mở hộp sữa để kiểm tra, có thể kiểm tra toàn bộ hay không ?
- GV cho HS biết điều tra trên mẫu đôi khi còn là điều tra đại diện.
- Nêu ý nghĩa của việc điều tra trên mẫu?
L u ý: Một trong những nhiệm vụ quan trọng của
thống kê là xây dựng các phơng pháp cho phép ta rút ra các kết luận lập các dự báo về toàn bộ các đơn vị điều tra dựa trên các thông tin thu đợc trên mẫu. Để có các kết luận dự báo chính xác thì việc chọn mẫu là rất quan trọng.
Hoạt động của HS
- Khẳng định: Không thể đợc vì đơn vị điều tra bị phá huỷ.
- Việc điều tra toàn bộ nhiều khi không khả thi vì số phần tử điều tra lớn (lấy VD) hoặc đơn vị điều tra bị phá huỷ ngời ta thờng hay tiến hành điều tra trên mẫu và phân tích xử lý mẫu số liệu thu đợc.
- Lấy VD khác (chẳng hạn điều tra chất lợng sản phẩm của một lô hàng, thăm dò ý kiến cử tri…)
HĐ7: Củng cố toàn bài, bài tập về nhà (5phút) - (1): Nêu định nghĩa thống kê, khái niệm mẫu,
kích thớc mẫu, mẫu số liệu. Thế nào là điều tra trên mẫu, điều tra toàn bộ ?
- (2): Tự tiến hành cuộc điều tra "nhỏ" chẳng hạn về số cân nặng, chiều cao của các bạn trong lớp học.
- (3): Đọc ς2 trang 161 -162
- HS phát biểu
- Phân chia các nhóm về nhà làm
+ Nhóm 1,2: Điều tra về số cân nặng, chiều cao của các bạn HS trong lớp.
+ Nhóm 3:Điều tra về một vấn đề mà mình quan tâm .
+ Nhóm 4: Thống kê về sĩ số của các lớp trong trờng.
Tiết 68,69 Đ2. trình bày một mẫu số liệu
Ngày soạn : …... I) Mục tiêu :
Đọc và hiểu nội dung một bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp 2) Về kỹ năng :
- Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu
- Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt, đờng gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp
3) Về t duy và thái độ :
- Hiểu đợc các cách trình bày mẫu số liệu và cách đọc nó - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác
II) Chuẩn bị phơng tiện dạy học :
- Thực tiễn : HS đã gặp trong thực tế nhiều mẫu số liệu - Phơng tiện : giáo án
III) Phơng pháp :
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển t duy IV) Tiến trình bài giảng :
Tiết 68: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nhiệm vụ - Đại diệnứng dậy trả lời - Ghi nhận kết quả
- Gv lấy VD về mẫu số liệu bằng ví dụ 1 SGK - Yêu cầu HS xác định đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra, kích thớc mẫu.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bảng phân bố tần số - tần suất
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Đọc SGK và nhanh chóng đa ra các khái niệm đó .
- Ghi nhận khái niệm
- Tìm hiểu bảng phân bố tần số và bảng phân bố tần số - tần suất
- Đại diện lên bảng làm
- Tìm hiểu sự khác nhau cơ bản của hai bảng trên :
- Nhớ lại công thức tính tần suất, thay vào công thức để tính các giá trị còn thiếu - Đại diện đứng dậy trả lời
- Phân tích và tìm hiểu, so sánh hai bảng và đ- a ra câu trả lời
- Cho HS đọc VD 1 ở SGK và nêu khái niệm về tần số và tần suất
- Nhận và chính xác khái niệm
- Cho HS lập bảng phân bố tần số và bảng phân bố tần số - tần suất
- Cho đại diện HS sinh bảng làm - Nhận xét và bổ sung
- So sánh hai loại bảng trên - Cho HS làm câu hỏi 1 SGK
- Cho HS nêu cách tìm giá trị còn thiếu ở cột tần số và giá trị còn thiếu ở cột tần suất
- Cho HS nhận xét đặc điểm và ý nghĩa của bảng 3 và bảng 2 ở SGK
- Nhấn mạnh : 2 bảng này có ý nghĩa giống nhau, bảng 2 gọi là bảng “dọc” và bảng 3 gọi là bảng “ngang”
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Đọc SGK và nhanh chóng đa ra các khái niệm đó .
- Ghi nhận khái niệm
- Đọc đề bài và độc lập tiến hành giải - Đại diện lên bảng làm
- Cho HS đọc VD 2 ở SGK và nhận xét sự khác nhau của bảng phân bố tần số - tần suất và bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp
- Cho HS làm bài tập 3 SGK - Gọi đại diện HS lên bảng làm - Nhận và chính xác kết quả Tiết 69 : ( ) 2 2 2 2 2 2 x 3 x 8x 15 0 x 5 x 8x 15 x 3 x 9x 18 0 x 8x 15 0 3 x 5 x 8x 15 x 3 x 7x 12 0 ≤ − + ≥ ≥ − + = − ⇔ − + = − + < < < − − + = − − + = x 3 x 5 x 3 x 6 3 x 5 x 3 x 4 ≤ ≥ = = ⇔ < < = = x 3 x 6 x 4 = ⇔ = =
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về biểu đồ
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Đọc SGK và tìm hiểu cách vẽ biểu đồ hình cột
- Đọc đề bài và độc lập tiến hành giải - Đại diện lên bảng làm
- Đọc SGK và tìm hiểu cách vẽ đờng gấp khúc tần số, tần suất
- Đọc đề bài và độc lập tiến hành giải - Đại diện lên bảng làm
- Đọc SGK và Tìm hiểu cách vẽ biểu đồ tần suất hình quạt
- Đọc đề bài và độc lập tiến hành giải - Đại diện lên bảng làm
HĐTP 1 : Tìm hiểu biểu đồ tần số, tần suất hình cột
- Cho HS đọc SGK và làm câu hỏi 3 SGK - Nêu đặc điểm của mỗi trục tọa độ và cách xác định các điểm trên trục
- Gọi đại diện HS lên bảng làm - Nhận và chính xác kết quả
- Lu ý cách vẽ khi mỗi lớp là các đoạn hoặc các khoảng
HĐTP 2 : Tìm hiểu đờng gấp khúc tần số - tần suất - Cho HS đọc SGK và làm câu hỏi 4 SGK
- Nêu đặc điểm của mỗi trục tọa độ và cách xác định các điểm trên trục
- Gọi đại diện HS lên bảng làm - Nhận và chính xác kết quả
HĐTP 3 : Tìm hiểu biểu đồ tần suất hình quạt - Cho HS đọc SGK và vẽ biểu đồ tần suất hình quạt của bảng 2
- Nêu cách vẽ : Cho HS trả lời : 1 % tơng ứng với bao nhiêu độ
- Gọi đại diện HS lên bảng làm - Nhận và chính xác kết quả
V. Củng cố
- Cho HS làm bài tập 5 SGK - Gọi HS lên bảng làm
Tiết 71,72 Đ3. các sô đặc trng của mẫu số liệu Ngày soạn : …...
I) Mục tiêu : 1) Về kiến thức :
Nhớ đợc công thức tính các số đặc trng của mẫu số liệu nh trung bình, số trung vị, mốt, phơng sai và độ lệch chuẩn và hiểu đợc ý nghĩa của các số đặc trng này .
2) Về kỹ năng :
- Biết cách tính số trung bình, số trung vị, mốt, phơng sai và độ lệch chuẩn 3) Về t duy và thái độ :
- Bớc đầu biết phân tích và hiểu mẫu số liệu - ứng dụng của toán học trong thực tiễn II) Chuẩn bị phơng tiện dạy học :
- Thực tiễn : HS đã gặp trong thực tế nhiều mẫu số liệu, khái niệm số trung bình đã đợc học ở lớp 7
- Phơng tiện : giáo án , máy tính bỏ túi III) Phơng pháp :
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển t duy IV) Tiến trình bài giảng :
Tiết 71 : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Một câu lạc bộ thiếu nhi trong dịp hè có mở 7 lớp ngoại khoá. Sĩ số của các lớp tớng ứng là :
43 41 52 13 21 39 43
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nhiệm vụ - Đại diện đứng dậy trả lời - Ghi nhận kết quả
- Hiểu mục đích bài học
- Yêu cầu HS tính số HS trung bình của 7 lớp học đó
- Nhận và chính xác kết quả
- Cho SH sắp xếp các giá trị của mẫu theo số liệu không giảm. Tìm số đứng ở vị trí chính giữa của mẫu và số lớp có sĩ số bằng bao nhiêu có nhiều nhất
- Các số ta tìm đợc đó là các số đặc trng của mẫu số liệu đó. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu các số đó .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm số trung bình
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Ghi nhận khái niệm số trung bình và cách tính
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi - Đại diện đứng dậy trả lời
- Độc lập tiến hành tính và đại diện lên bảng làm
- Nêy ý nghĩa của số trung bình .
- Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, cho HS ghi nhận khái niệm số trung bình và cách tính.
- Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : + Nêu cách tính số trung bình của mẫu số liệu kích thớc N : {x1, x2, ..., xN } ?
+ Nêu cách tính số trung bình của mẫu số liệu cho dới dạng bảng phân bố tần số ?
+ Nêu cách tính số trung bình của mẫu số liệu cho dới dạng bảng phân bố tần số ghép lớp ?
- Cho 1 HS lên bảng tính số trung bình trong ví dụ 1 ( SGK ).
- Nhận và chính xác kết quả. Từ đó cho HS nêu ý nghĩa của số trung bình .
- Cho HS làm ví dụ 2
- Nhận kết quả và dẫn dến sự xuất hiện của số trung vị ( ) 2 2 2 2 2 2 x 3 x 8x 15 0 x 5 x 8x 15 x 3 x 9x 18 0 x 8x 15 0 3 x 5 x 8x 15 x 3 x 7x 12 0 ≤ − + ≥ ≥ − + = − ⇔ − + = − + < < < − − + = − − + = x 3 x 5 x 3 x 6 3 x 5 x 3 x 4 ≤ ≥ = = ⇔ < < = = x 3 x 6 x 4 = ⇔ = =
Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm số trung vị
Hoạt động của HS Hoạt động của GV