1. Kiểm tra bài cũ( Lồng vào các hoạt động trong giờ học)
2. Đề bài tập
Bài 1:( BT55, SGK, Trang 217) Bài 2:( BT56b,c, SGK, Trang 218) Bài 3:( BT57b,c, SGK, Trang 218) 3. Các tình huống hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm lời giảI Bài 1 Hoạt động 2: Tìm lời giảI Bài 2 Hoạt động 3: Tìm lời giảI Bài 3
Hoạt động 4: Tổng kết kiến thức cơ bản chơng VI,
4. Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động 1; Tìm lời giải BT1
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+)HS nhận bài hoặc chép bài
+) Đọc, thảo luận nghiên cứu bài toán +) Thông báo kết quả cho GV
+) Đọc đề hoặc phát đề cho học sinh +) Chia HS thành 4 nhóm
+) Giao nhiệm vụ cho HS,( mỗi nhóm làm 1 câu trong bài 1)
+) Theo dõi hoạt động của HS +) Nhận và chính xác các kết quả
+) Nhắc nhở HS khi kiểm tra một kết quả là sai ta chỉ cần chỉ ra trong một trờng hợp kết quả sai là đợc
Hoạt động 2: Tìm lời giải bài 2
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+)2a,TL1: ở biểu thức cần tính là 4
π α−
ở giả thiết là α
+) 2a, CH1`: nhận xét về góc trong các hàm số lợng giác ở biểu thức của giả thiết và biểu thức cần tìm
+) CH2: Hãy chuyển giá trị lợng giác của góc 4
π α−
+) TL2`: tan 1 1 tan ) 4 tan( + − = − α α π α +) TL3: α α 2 2 1 tan cos 1 + = +) HS trình bày lời giải
+)2b, HS thảo luận nghiên cứu bài toán 2b +) Thông báo kết quả cho GV
+) Hs thảo luận theo nhóm đa ra các công thức lợng giác đã sử dụng
+)CH3: Tìm công thức liên hệ giữa tanα và cosα
+)Yêu cầu HS trình bày lời giải
+) Yêu cầu HS tìm các CT lợng giác đã sử dụng. +) 2b, Chia lớp theo nhóm yêu cầu các nhóm cùng làm câu b
+) Yêu cầu một nhóm lên trình bày sau đó sửa chửa +) Yêu cầu HS tìm các CT lợng giác đã sử dụng
Hoạt động 3: Tìm lời giải bài 3
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+)TL1: Vế tráI có các thừa số: sin2α
cosα
Vế phảI có các thừa số: sinα , 1+_cos2α ,
+)TL2: áp dụng:1+cos2α =2cos2α
Ta có ĐPCM⇔2cos2α.sinα =sin2αcosα (+)) +) TL3: (+)) α α α α
α.sin 2sin cos cos cos
2 2 =
⇔
+) HS trình bày lời giải
+) CH1: Hãy chỉ ra các thừa số ở 2 vế
+) CH2: Hãy nhận xét về các thừa số này và đa ra ph- ơng án biến đổi
+) CH3:Hãy nhận xét về các hàm số lợng giác ở 2 vế của (+))và đa ra phơng án biến đổi
+)CH4: Yêu cầu HS trình bày lời giải +) Yêu cầu HS tìm các CT lợng giác đã học
Hoạt động 4: Tổng kết kiến thức cơ bản chơng VI
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+)HS thảo luận theo nhóm đa ra bảng các CT lợng giác .
+) Thông báo kết quả cho GV
+) Chia HS theo nhóm
+) yêu cầu HS tổng kết các công thức LG đã sử dụng trong mỗi bài
+) Từ đó tổng kết các kiến thức LG trong chơng +) Nhận kết quả sửa chửa các CT sai, bổ sung và đa ra bảng phụ tổng kết các kiến thức LG
5. Củng cố, ra BTVN:
GV nhắc lại các kiến thức LG cơ bản trong bảng phụ Làm các bài tập: 58->67,
Ôn tập cuối năm Tiết 87-88 I.Mục tiêu
. 1.Về kiến thức:
• Tập con và các phép toán trên các tập con của R • Đồ thị và các tính chất của hàm số bậc 1, bậc 2
• Nắm vững công thức và phơng pháp giải PT bậc 1, bậc 2 một ẩn và hệ bậc 1 hai ẩn
2. Kĩ năng:
• Thành thạo các phép toán tập hợp trên các tập con của R • Có kĩ năng đọc đồ thị hàm số
• Rèn luyện kĩ năng giảI PT
3. T duy.
• Phát triển t duy hàm và t duy trừu tợng • Biết qui lạ về quen
4. Thái độ:
• Lập luận có căn cứ và chặt chẽ, sáng sủa mạch lạc • Cẩn thận ,chính xác, kiên trì
II.Phơng tiện dạy học:
• Thớc kẻ, bảng phụ
III.Phơng pháp dạy học:
+) Gợi mở, vấn đáp, chia nhóm nhỏ học tập
IV. Tiến trình bài học:
+) Giai đoạn 1: Kiểm tra bài cũ( Lồng vào các hoạt động trong giờ học) +) Giai đoạn 2: Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ Đề bài:
Câu 1: ( Bài tập 1, SGK, Trang 220) Câu 2: (Bài tập 5, SGK, Trang 221) Câu 3: (Bài tập12b, SGK, Trang 222)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+)Chép ( hoặc nhận ) bài tập +) Đọc và nêu thắc mắc về đề bài +) Định hớng cách giải bài tập
+) Dự kiến nhóm học sinh. Chia 2 đến 3 bàn thành 1 nhóm( Có nhóm trởng) sao cho tỉ lệ HS Trung bình, khá, Giỏi là xấp xỉ nh nhau)
+) Đọc hoặc phát đề cho HS
Hoạt động 2: Học sinh độc lập tiên hành lần lợt tìm lời giải 3 bài tập có sự hớng dẫn, điều khiển của GV
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+)nhóm trởng phân công thành các nhóm nhỏ giải từng câu hoặc cả nhóm cùng giải. +) Độc lập tiến hành giải toán
+) Thông báo kết quả cho GV
+) Chính xác hoá kết quả( Ghi lời giảI của bài tập)
+) Chú ý các cách giải khác( nếu có) +) Cử đại diện trình bày lời giảI cho mỗi bài
+) Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS, hớng dẫn khi cần thiết
+) Gọi bất kì một nhóm trình bày một câu( theo thứ tự) và cho các nhóm khác nhận xét
+) Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từnh nhóm, chú ý các sai lầm thờng gặp +) Đa ra lời giải nhắn gọn nhất cho cả lớp +) Hớng dẫn cách giải khác( nếu có) và xem nh bai tập về nhà
+)Cho điểm HS đối với bài giải đúng
Hoạt động 3: Tổ chức trình bày kết quả hoạt động 2
TL1: ∀x∈A⇒x∈B
TL2: A và C không có phần tử chung nào! TL3: Không!
TL4: nghiệm của (+)) là hoành độ của A,B TL5: Định lí Viét
TL6: Đối xứngHĐTP1: Làm câu 1 CH1: Em hiểu thế nào kí hiệu A⊂ B?
CH2: A∩ C=∅, thì ∅ là một phần tử phải không? CH3: nếu B⊄R thì có tìm đợc phần bù của B không?
HĐTP2: Làm câu 2
+)GV dùng bảng phụ biểu diển đồ thị hàm số y= x2+x-6
CH4: Mối liên hệ giữa toạ độ của 2 điểm A,B và nghiệm của PT: x2+x-6=2x+m (+))?
CH5: Định lí nào về nghiệm của PT giúp ta giải quyết bài toán này? HĐTP3: Làm câu 3
CH6: Vai trò của x,y trong hệ PT ? HD: Đặt S=x+y, P=xy
Hoạt động 4: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức ở mỗi chơng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+)Suy nghĩ tìm các kiến thức trọng tâm của chơng
+) Bắt chớc theo mẫu
+) Liệt kê hoặc lập bảng tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức
+) Hớng dẫn, Gợi mở HS nhận biết các kiến thức trọng tâm, cơ bản của chơng
+) Tổng hợp các ý kiến của nhóm HS +) Làm mẫu vài ví dụ
+) Cuối cùng tổng kết, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của từng chơng
+) Giai đoạn 3: Củng cố:
• Biết dùng ngôn ngữ và kí hiệu của lí thuyết tập hợp để diễn đạt các bài toán • Rèn luyện kĩ năng đọc đồ thị của hàm số
• Rèn luyện kĩ năng giải PT, hệ PT
Bài tập về nhà:
+)Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK( Từ BT12 trở lại, trang 222) +) Ôn tập lí thuyết 3 chơng còn lại