MỤC LỤC
+ Nếu số gần đúng là số nguyên thì dạng chuẩn là A.10k. câu hỏi và bài tập ôn chơng I. - Ôn tập các kiến thức đã học về mệnh đề, chứng minh định lý, tập hợp và các phép toán về tập hợp, số gần đúng và sai số. -Chứng minh định lí bằng PP phản chứng. - Xác định các tập hợp là giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp - Quy tròn số, viết các số dới dạng kí hiệu khoa học. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Biết ứng dụng của toán học trong thực tiễn - Biết quy lạ về quen. Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển t duy IV) Tiến trình bài giảng :. Hoạt động 1: Kiểm tra kết hợp ôn tập. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. Nêu yêu cầu kiểm tra. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. Suy ra điều giả sử sai. HD : Biểu diễn trên trục số. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan trang 14, 15 sách bài tập. Hoạt động 3 : về nhà Giải các bài tập còn lại Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Kiểm tra đánh giá các kiến thức chơng I của HS, kĩ năng giải toán II) Đề bài :. c) Phát biểu mệnh đề đảo của định lí trên. + Biết CM tính đồng biến , nghịch biến của 1 hàm số đơn giản trên 1 khoảng (nửa khoảng hoặc. đoạn ) cho trớc bằng cách xét tỉ số biến thiên.
- Nhận dạng bất phơng trình và định hớng cách giải. - Độc lập tiến hành giải theo nhóm. - Nêu cách biến đổi giải bất phơng trình dạng:. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Theo dừi hoạt động của học sinh, hớng dẫn khi cần thiết. - Nhận xét đánh giá lời giải, phát hiện sửa chữa sai lÇm. - Đa lời giải ngắn gọn. Hớng dẫn cách giải khác. Ghi cách biến đổi vào bảng phụ. Giải các bài tập. Vậy phơng trình có 4 nghiệm. 1) Kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về bất đẳng thức, xét dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai, giải các dạng BPT và hệ bất phơng trình đã học. - Rèn luyện kĩ năng, thao tác giải các BPT, HBPT và chứng minh BĐT - Thành thạo các phép biến đổi giải BPT, HBPT và chứng minh BĐT 3) Về t duy và thái độ :. - Bớc đầu hiểu các loại BPT, HBPT, giải và biện luận đối với BPT, HBPT có tham số và chứng minh B§T. - Hiểu đợc cách giải từ cụ thể đến tham số và ngợc lại - Linh hoạt, cẩn thận, chính xác. - Thấy đợc nét đẹp của Toán học và thú vị khi giải BPT, HBPT, chứng minh BĐT II) Phơng tiện dạy học :. GV : Chuẩn bị đề bài phát cho học sinh. Gợi mở, vấn đáp, phân bậc hoạt động qua các nội dung IV) Tiến trình bài học :. - Phân bậc hoạt động các nội dung học tập, giao nhiệm vụ theo mức độ tăng dần, hơi khó hơn so với trình độ HS mỗi nhóm. - Kiểm tra bài cũ : Lồng vào các HĐ học tập của giờ học. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. HĐ2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải câu đầu tiên có sự hớng dẫn, điều khiển của GV. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. -Đọc đầu bài câu 76 đợc giao và nghiên cứu cách giải. - Độc lập tiến hành giải. -Đọc đầu bài câu 78a đợc giao và nghiên cứu cách giải. - Độc lập tiến hành giải. -Đọc đầu bài câu 79 đợc giao và nghiên cứu. c) Hãy tách vế trái thành 2 số hạng và so sánh. Nhắc lại các kiến thức cơ bản của chơng cần lu ý BTVN : Giải các bài tập còn lại và các bài tập ở sách bài tập.
- Lấy VD khác (chẳng hạn điều tra chất lợng sản phẩm của một lô hàng, thăm dò ý kiến cử tri…). kích thớc mẫu, mẫu số liệu. Thế nào là điều tra trên mẫu, điều tra toàn bộ ?. - Phân chia các nhóm về nhà làm. + Nhóm 4: Thống kê về sĩ số của các lớp trong trêng. trình bày một mẫu số liệu. - Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu. - Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt, đờng gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. - Hiểu đợc các cách trình bày mẫu số liệu và cách đọc nó - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác. II) Chuẩn bị phơng tiện dạy học :. - Thực tiễn : HS đã gặp trong thực tế nhiều mẫu số liệu - Phơng tiện : giáo án. Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển t duy IV) Tiến trình bài giảng :. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Đại diệnứng dậy trả lời - Ghi nhận kết quả. điều tra, kích thớc mẫu. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. - Đọc SGK và nhanh chóng đa ra các khái niệm đó. - Ghi nhận khái niệm. - Tìm hiểu bảng phân bố tần số và bảng phân bè tÇn sè - tÇn suÊt. - Đại diện lên bảng làm. - Tìm hiểu sự khác nhau cơ bản của hai bảng trên :. - Nhớ lại công thức tính tần suất, thay vào công thức để tính các giá trị còn thiếu - Đại diện đứng dậy trả lời. - Phân tích và tìm hiểu, so sánh hai bảng và đ- a ra câu trả lời. - Nhận và chính xác khái niệm. - Cho HS lập bảng phân bố tần số và bảng phân bố tÇn sè - tÇn suÊt. - Cho đại diện HS sinh bảng làm - Nhận xét và bổ sung. - Cho HS nêu cách tìm giá trị còn thiếu ở cột tần số và giá trị còn thiếu ở cột tần suất. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. - Đọc SGK và nhanh chóng đa ra các khái niệm đó. - Ghi nhận khái niệm. - Đọc đề bài và độc lập tiến hành giải - Đại diện lên bảng làm. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. - Đọc SGK và tìm hiểu cách vẽ biểu đồ hình cét. - Đọc đề bài và độc lập tiến hành giải - Đại diện lên bảng làm. - Đọc SGK và tìm hiểu cách vẽ đờng gấp khóc tÇn sè, tÇn suÊt. - Đọc đề bài và độc lập tiến hành giải - Đại diện lên bảng làm. - Đọc SGK và Tìm hiểu cách vẽ biểu đồ tần suất hình quạt. - Đọc đề bài và độc lập tiến hành giải - Đại diện lên bảng làm. HĐTP 1 : Tìm hiểu biểu đồ tần số, tần suất hình cét. - Cho HS đọc SGK và làm câu hỏi 3 SGK - Nêu đặc điểm của mỗi trục tọa độ và cách xác. định các điểm trên trục. - Gọi đại diện HS lên bảng làm - Nhận và chính xác kết quả. - Lu ý cách vẽ khi mỗi lớp là các đoạn hoặc các khoảng. - Nêu đặc điểm của mỗi trục tọa độ và cách xác. định các điểm trên trục. - Gọi đại diện HS lên bảng làm - Nhận và chính xác kết quả. HĐTP 3 : Tìm hiểu biểu đồ tần suất hình quạt - Cho HS đọc SGK và vẽ biểu đồ tần suất hình quạt của bảng 2. - Gọi đại diện HS lên bảng làm - Nhận và chính xác kết quả. Nhớ đợc công thức tính các số đặc trng của mẫu số liệu nh trung bình, số trung vị, mốt, phơng sai và độ lệch chuẩn và hiểu đợc ý nghĩa của các số đặc trng này. - Bớc đầu biết phân tích và hiểu mẫu số liệu - ứng dụng của toán học trong thực tiễn II) Chuẩn bị phơng tiện dạy học :. - Thực tiễn : HS đã gặp trong thực tế nhiều mẫu số liệu, khái niệm số trung bình đã đợc học ở líp 7. Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển t duy IV) Tiến trình bài giảng :. Câu hỏi : Một câu lạc bộ thiếu nhi trong dịp hè có mở 7 lớp ngoại khoá. Sĩ số của các lớp tớng ứng là :. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Đại diện đứng dậy trả lời - Ghi nhận kết quả. - Hiểu mục đích bài học. - Yêu cầu HS tính số HS trung bình của 7 lớp học. - Nhận và chính xác kết quả. - Cho SH sắp xếp các giá trị của mẫu theo số liệu không giảm. Tìm số đứng ở vị trí chính giữa của mẫu và số lớp có sĩ số bằng bao nhiêu có nhiều nhÊt. - Các số ta tìm đợc đó là các số đặc trng của mẫu số liệu đó. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu các số đó. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm số trung bình. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. - Ghi nhận khái niệm số trung bình và cách tÝnh. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi - Đại diện đứng dậy trả lời. - Độc lập tiến hành tính và đại diện lên bảng làm. - Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, cho HS ghi nhận khái niệm số trung bình và cách tính. + Nêu cách tính số trung bình của mẫu số liệu cho dới dạng bảng phân bố tần số ?. + Nêu cách tính số trung bình của mẫu số liệu cho dới dạng bảng phân bố tần số ghép lớp ?. - Nhận và chính xác kết quả. Từ đó cho HS nêu ý nghĩa của số trung bình. - Nhận kết quả và dẫn dến sự xuất hiện của số trung vị. Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm số trung vị. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. - Đọc đề bài và độc lập tiến hành giải - Đại diện đứng dậy trả lời. - Đọc đề bài và độc lập tiến hành giải - Đại diện đứng dậy trả lời. - Cho HS ghi nhận khái niệm số trung vị từ ví dụ. từ đó HS nhận xét và nêu cách xác định số trung vị của 1 mẫu số liệu. - Chính xác câu trả lời và cho HS thực hiện câu hỏi 1 SGK. - Nhận và chính xác kết quả. - Cho HS thực hiện câu hỏi 2 SGK - Nhận và chính xác kết quả. - Trong mẫu này số đo nào có nhiều HS nhất ?. đẫn đến khái niệm mốt Hoạt động 4 : Tìm hiểu khái niệm mốt. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. - Ghi nhận khái niệm. - Nhận và chính xác kết quả. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. - Ghi nhận công thức và hiểu công thức - Đọc đề bài và độc lập tiến hành giải - Đại diện lên bảng làm. - Đọc đề bài và độc lập tiến hành giải - Đại diện lên bảng làm. - Nhận xét bảng ở ví dụ 6 SGK và đa ra khái niệm phơng sai và độ lệch chuẩn. - Cho SH nêu ý nghĩa của phơng sai và độ lệch chuÈn. - Gọi đại diện HS lên bảng làm - Nhận và chính xác kết quả. - Gọi đại diện HS lên bảng làm - Nhận và chính xác kết quả. - Gọi HS lên bảng làm. -GV nhận xét bài làm và qua đó củng cố nội dung của bài học BTVN : bài tập còn lại và BT ở sách bài tập. Củng cố khắc sâu kiến thức :. + Số trung bình, số trung vị, mốt, phơng sai độ lệch chuẩn + ý nghĩa của số đặc trơng trên. + Rèn luyện kỷ năng tính các số : Số trung bình, số trung vị, mốt, phơng sai độ lệch chuẩn. + Rèn luyện kỷ năng tính toán chính xác. + Dùng máy tính để kiểm tra kết quả. + Rèn luyện kỷ năng trình bầy lời giải một bài toán 1.3 Về t duy. + Cẩn thận, chính xác. + Thấy đợc tầm quan trọng của thống kê trong đời sống, trong khoa học ,tong các môn học khác. chuẩn bị ph ơng tiện dạy học. + Học sinh đã nắm đợc cách lập và đọc các số liệu trên bảng tàn số. + Học sinh nắm đợc các công thức tính toán số trung bình, số trung vị, phơng sai, độ lệch chuẩn. + Chuẩn bị các biểu bảng. + Chuẩn bị các phiếu học tập phát cho học sinh. Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt. A ) Các tình huống học tập. Luyện tập về các số trung bình, số trung vị, mốt, phơng sai độ lệch chuẩn thông qua các hoạt động sau. Ôn tập kiến thức cũ : Giáo viên nêu ván đề bằng bài tập .GQVĐ thông qua. B ) Tiến trình bài học. - Vẽ hình và cho HS thấy đợc cách xác định giá trị tang và cotang của 1 góc (cung) trên trục tang và cotang. - GV vẽ hình và cho HS xác định các giá trị LG cần tính, từ đó suy ra dấu. - Cho HS nhận xét tang của cung có điểm cuối M và cung có điểm cuối đối xứng với M qua O - Từ định nghĩa cho HS nêu mối quan hệ giữa tang và côtang. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. - Theo dõi và ghi nhận cách nhớ và cách tính các giá trị LG của 1 số góc đặc biệt. - Vẽ hình và xác định theo yêu cầu của GV. - GV vẽ đờng tròn LG trên hệ trục tọa độ và nêu cách nhớ và tính các giá trị LG của 1 số góc đặc biệt. - Xoá hình vẽ và cho HS thực hành tính. BTVN : Các bài tập còn lại và bài tập trong sách bài tập. Luyện tập về giá trị lợng giác của các góc lợng giác. Củng cố khắc sâu kiến thức về giá trị lợng giác của các góc lợng giác. - Thành thạo trong việc tính giá trị lợng giác của các giá trị lợng giác của một góc lợng giác nào đó. Hiểu mối liên hệ giữa các giá trị lợng giác của một góc lợng giác nào đó 4) Về thái độ:. Cẩn thận, cần cù, chính xác II) Chuẩn bị:. Vấn đáp, gợi mở kết hợp các hoạt động học tập của giờ học IV) Tiến trình bài học.