II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:
VÀ NĂNGLƯỢNG Ở VI SINH VẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
+ Nêu được khái niệm VSV.
+ Phân biệt 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản. 2. Kỹ năng:
+ Phân biệt được 4 kiểu dinh dưỡng ở VSV dựa vào nguồn năng lượng cácbon.
+ Phân biệ được 3 kiểu thu nhân năng lượng ở các VSV hoá dị dưỡng là lên men, hô hấp kị khí, hô hấp hiếu khí.
3. Thái độ:
+ Hs hiểu được vai trò của sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:
1. Phương pháp:
- Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp.
2. Về thiết bị dạy học:
- Tranh vẽ hình về VSV quang hợp, các VSV đáy biển và suối nước nóng... và các phiếu học tập chuẩn bị trước.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ:
C. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:VSV là một thế giới hết sức nhỏ bé, vậy chúng láy năng lượng và chuyển hoá vật chất như thế nào? ....
2. Tiến trình bài mới:
HOẠT ĐỘNGI: KHÁI NIỆM VỀ VSV
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv yêu cầu HS đọc phần I trang 112, từ đó trả lời các câu hỏi sau:
+ VSV là gì?
+ TS các VSV có nhiều loại khác nhau nhưng đều xếp chung vào một
I. Khái niệm về VSV:
+ VSV là những cơ thể sống có kích thước hiển vi.
+ VSV gồm nhiều nhóm khác nhau nhưng chúng có đặc điểm chung: hấp
nhóm VSV?
+ Đặc điểm của VSV là gì?
thụ chuyển hoá vật chất nhanh, sinh trưởng nhanh , phân bố rộng.
HOẠT ĐỘNG II: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG.
GV dùng phiếu học tập để HS điền vaò phiếu các thông tin đã hướng dẫn.
HS nghiên cứu thông tin SGK, để điền các thông tin yêu cầu. Cử đại diện lên trình bày phần của nhóm đã thực hiện.
GV nhận xét và bổ sung.
GV: Hãy lấy một số VD về VSV hoá dị dưỡng được sử dụng trong đời sống hàng ngày.
số lượng và các chất hoá học đã xác định được thành phần số lương.
VD: SGK
2. Các kiểu dinh dưỡng: Kiểu dd Nguồn NL Nguồn C chủ yếu VD Quang TD AS CO2 Tảo, VK.. QuangDD AS Chất hc VK... Hoá TD Chất VC CO2 Hoá DD Chất HC Chất HC
HOẠT ĐỘNG III: HÔ HẤP VÀ LÊN MEN.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV giới thiệu cho HS 2 quá trình đồng hoá và dị hoá ở cơ thể VSV: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, hoạt động theo cá nhân để trả lời các câu hỏi:
+ Hô hấp hiếu khí là gì? xảy ra ở đâu trong TB VSV?
+ Hô hấp kị khí là gì? đặc điểm. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, để
1.Hô hấp:
+ Hô hấp hiếu khí: chất nhận điện tử cuối cùng là O2. Nó xảy ra ở màng trong của ty thể, còn VK diễn ra ở màng sinh chất.
+ Hô hấp kị khí: Chất nhận điện tử cuối cùng là các chất vô cơ như NO3-, SO42-,CO2 xảy ra trong điều kiện kị khí.
trả lời các câu hỏi:
+ Lên men là gì? khác gì với hô hấp kị khí?
Viết các phương trình phản ứng lên men từ nguyên liệu là glucôzơ.
HS nghiên cứu nội dung SGK để trả lời.
GV bổ sung và nhận xét. GV đưa ra bài tập:
Chất cho điện tử hữu cơ chất cho điện tử vô cơ
a b c d
Chất HC O2 NO3-, SO42- O2, NO3-, SO42-
2. Lên men:
Là sự phân giải cacbohiđrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí có sự tham gia của chất nhận điện tử từ bên ngoài. chất cho và chất nhận điện tử là các phân tử hữu cơ.
IV. Củng số:
+ HS đọc phần tóm tắt ở SGK.
+ Phân biệt 3 kiểu chuyển hoá vật chất: lên men, hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí ở VSV.
Tiết34: Ngày
soạn: .../ .../...