BÀI14: TẾ BÀO NHÂN THỰC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu giao an 10 - st (Trang 27 - 38)

III. CÁCH TIẾN HÀNH:

BÀI14: TẾ BÀO NHÂN THỰC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

+ Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân. + Mô tả được cấu trúc và chức năng của riboxom + Mô tả được cấu trúc và chức năng của các bào quan.

+ Sơ lược về cấu trúc và chức năng của khung xương TB và trung thể. 2. Kỹ năng:

Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh- phân tích tổng hợp- để thấy rõ cấu trúc và chức năng của các bào quan và nhân.

3. Thái độ:

Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các bào quan.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:

1. Phương pháp:

- Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp.

2. Về thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ hình 14.1, 14.2, 14.3.... SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước.

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ:

Trình bày cấu tạo và chức năng của thành TB. C. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Các em đã học xong cấu tạo TB VK, vậy TB VK cps khác gì Tb nhân thực? TS gọi là TB nhân thực? Để giải quyết vấn đề này ta đi vào bài:...

2. Tiến trình bài mới:

Hoạt động1: Đặc điểm chung của TB nhân thực:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV cho HS quan sát hình14.1 từ dó so sánh TB động vật và TB thực vật.

HS rút ra kết luận ý nghĩa của sự giống nhau và khác nhau đó.

A. Đặc điểm chung của TB nhân thực: a/ Đặc điểm chung:

+ Cấu tạo gồm 3 phần: Màng,chất nguyên sinh và nhân

+ Nhân có màng nhân.

+ Chất nguyên sinh: chứa các bào quan, TBC được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng.

+ Màng sinh chất giống màng sinh chất VK. b/ Sự khác nhau giữa TB TV và TB động vật: TBTV TB ĐV Thành xenlulôzơ. Lục lạp. Không bào lớn. Không chứa trung thể.

Không có. Không có. Bé.

Có. Hoạt động 2: Cấu trúc TB nhân thực:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung I. Nhân tế bào: 1. Cấu trúc: + Hình dạng: Hình cầu, có đường kính 5µm. + Có màng nhân (màng kép). Mỗi màng dày 6 - 9 µm. trên màng co nhiều lỗ nhân đường kính 50 - 80 nm. Lỗ nhân được gắn nhiều phân tử protein cho phép các phân tử nhất định đi vào hay ra khỏi nhân.

+ Dịch nhân: Nhân con (nơi tổng hợp ARN). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ NST: Có ADN + protein histon. 2. Chức năng:

+ Là kho chứa thông tin DT.

+ Điềìu khiển mọi hoạt động sống của TB.

Hoạt động 3: Ribôxôm ,khung xương TB và trung thể.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV cho HS đọc nội dung ở SGK và trả lời các câu hỏi sau:

RBX được cấu tạo như thế nào? Chức năng của nó ra sao?

Bộ khung của TB bao gồm những yếu tố nào? Chức năng của các yếu tố đó.

Trung thể được cấu tạo như thế nào? Chức năng ra sao?

II. Ribôxôm:

+ Là cấu trúc hiển vi, có đường kính 25nm.

+ Thành phần hoá học chủ yếu là ARN và protein.

+ Mỗi ribôxôm có 2 tiểu thể: 60S + 40S = 80S.

+ Chức năng: Tham gia tổng hợp protein.

III. Khung xương TB:

+ Bao gồm các hệ thống sợi protein TBC, hệ thống protein này hiện diên khắp TBC tạo bộ xương cho TB.

+ Gồm các sợi actin, sợi trung gian, vi ống.

+ Chức năng: duy trì hình dạng và neo giữ các bào quan.

IV. Trung thể:

+ Chỉ có Ở TB động vật.

+ Cấu tạo chủ yếu: tubulin, mucổpotein, lipit và ARN.

+ Có dạng trụ dài 0,3 - 0,5 µm có đường kính xấp xỉ bằng 0,15 µm. Các ống nối với nhau bằng hệ thống sợi liên kết và bên ngoài bao bọc bằng bao cơ chất. + Vai trò: Tạo thoi vô sắc trong quá

trình phân bào. D. Củng cố: + GV hệ thống lại bài. + Cho HS so sánh TB ĐV và TB TV từ đó rút ra ý nghĩa. Tiết 15: Ngày soạn: .../ .../...

BÀI15: TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Thái độ:

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:

1. Phương pháp:

- Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp.

2. Về thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ hình 15.1, 15.2 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ:

C. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Trong cấu tạo của TB nhân chuẩn các em đã thấy được cấu tạo và chức năng của nhân và một số thành phần của TB, vậy các bảo quan trong TB có cấu tạo như thế nào? Chức năng của nó ra sao? Để giải quyết vấn đề nào ta vào bài...

2. Tiến trình bài mới:

Hoạt động1: Ty thể.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV cho HS quan sát hình vẽ 15.1 và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi sau: Hình dạng và kích thước của ty thể như thế nào?

Cấu trúc của nó ra sao?

Trình bày chức năng của ty thể.

V. Ty thể: 1. Cấu trúc:

+ Có dạng hạt, đường kính 0,1 - 0,5 µm. + Thành phần chủ yếu: Protein, lipit, vitamin, hệ enzim xúc tác mọi phản ứng phân giải iếm khí các nguyên liệu hô hấp và chuyển hoá năng lượng.

+ Có màng kép, màng trong tạo nếp gấp hình răng lược. Trên màng trong có nhiều ATP-xôm.

+ Có chứa ADN, ARN, ribôxom 70S và các enzim hô hấp hiếu khí.

2. Chức năng:

+ Trạm năng lượng TB.

Nơi tổng hợp các chất: Phospholipit, axit béo, protein.

Hoạt động 2: Lục lạp.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV cho HS quan sát hình 15.2 và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi sau: Hình dạng và kích thước của lục lạp. Cấu tạo của lục lạp.

Chức năng của lục lạp.

VI. Lục lạp. 1. Cấu tạo:

+ Có hình bầu dục, dài 5-10 µm, đường kính 2-3 µm.

+ Thành phần hoá học chủ yếu: Protein, lipit, ADN, ARN, và enzim.

+ Có màng kép.

+ Bên trong là khối cơ chất, bao gồm Grana, chứa diệp lục. Và cơ chất (Strôma) chứa các enzim tham gia phản ứng quang hợp.

2. Chức năng: Tổng hợp chất hữu cơ cho TB.

+ Tổng hợp protein, tham gia DT TB chất.

D. Củng cố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ So sánh 2 bào quan tạo ra năng lượng trong TB.

Tiết 16: Ngày

soạn: .../ .../...

BÀI16: TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS giải thích cấu tạo hệ thốn màng trong phù hợp với chức năng của nó.

HS hiểu và mô tả được cấu trúc, chức năng của lưới nội chất, bộ máy Golgi, lizoxom, không bào.

2. Kỹ năng: Quan sát hình thông tin phát hiện kiến thức. - Tư duy so sánh phân tích tổng hợp.

3. Thái độ: HS so sánh được cấu tạo và chức năng của các bào quan kể trên

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:

1. Phương pháp:

- Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp.

2. Về thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ hình 15.1, 15.2 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước.

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ:

C. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Trong cấu tạo của TB nhân chuẩn các em đã thấy được cấu tạo và chức năng của các bào quan tạo ra năng lượng cho tế bào, vậy ngoài các bào quan kể trên các bào quan còn lại trong TB có cấu tạo như thế nào? Chức năng của nó ra sao? Để giải quyết vấn đề nào ta vào bài...

2. Tiến trình bài mới:

HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU LƯỚI NỘI CHẤT.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung

GV treo tranh TB nhân sơ và TB nhân thực. Giới thiệu lưới nội chất chỉ có ở TB nhân thực. GV nêu các câu hỏi:

+ lưới nội chất là gì?

+ Có mấy loại lưới nội chất?

HS quan sát hình vẽ kết hợp với nội dung SGK trả lời.

GV phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm.

So sánh mạng lưới nội chất hạt và nội chất trơn về chỉ tiêu: Vị trí, cấu trúc và chức năng.

GV đặt các câu hỏi bổ sung:

+ Loại TB nào chức nhiều lưới nội chất hạt loại TB nào chứa nhiều lưới nội chất trơn? TS?

+ Khi uống rượu nhiều thì Tb bào nào trong cơ thể phải làm việc để cơ thể khỏi bị đầu độc? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV liên hê HS không nên uống rượu do ảnh hưởng đến gan.

Lưới nội chất là hệ thống màng bên trong TB nhân thực, chia TBC thành các vùng tương đối cách biệt nhau.

Lưới nội chất được cấu tạo bởi hệ thống xoang, ống dẹt thông với nhau.

Có 2 loại lưới nội chất:

+ Lưới nội chất hạt: Có chứa ribôxom. Chức năng: tổng hợp protein cho TB + lưới nội chất trơn: tổng hợp lipit cho TB.

HOẠT ĐỘNG II: BỘ MÁY GÔNGI VÀ RIBÔXÔM.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung

GV yêu cầu:

+ QS hình 16.1, 16.2 SGK trang 57, 58. + QS chi tiết bộ máy Gôngi.

+ Nghiên cứu thông tin SGK mục 1 trang 58, để trả lời các câu hỏi:

- Trình bày cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi?

HS hoạt động độc lập, thu nhận kiến thức từ kênh hình và kênh chữ để trả lời. QS hình 16.1 và hình hoạt động của lizoxom trong TB.

Nghiên cứu thông tin SGK mục 2. Xác định lizoxom trong TB.

Trình bày cấu trúc và chức năng của lizoxom.

Điều gì xảy ra nếu vè lí do nào đó mà lizoxom trong TB bị vỡ ra.

TS các enzim trong lizoxom không thuỷ phân màng của lizoxom?

1. Bộ máy Gôngi:

+ hệ thống túi dẹt xếp chồng lên nhau tạo hình vòng cung.

+ Gắn cabohidrat vào protein. Là hệ thống phân phối của TB.

Tổng hợp hocmon tạo các túi có màng. Thu gom, bao gói biến đổi và phân phối sản phẩm đã được tổgn hợp ở vị trí này đến sử dụng ở vị trí khác trong TB.

Ở TB TV bộ máy Gôngi tổng hợp các phân tử polisaccarit cấu trúc nên thành TB.

2. Lizoxom:

Là bào quan dạng túi kích thước 0,25 - 0,6 µm

Có màng bao bọc, chứa nhiều enzim thuỷ phân.

Được hình thành từ bộ máu Gôngi, không bài xuất ra ngoài.

CN: Phân huỷ các TB già, TB tổn thương, các bào quan hết thời hạn sử dụng. Góp phần tiêu hoá nội bào.

HOẠT ĐỘNG III: KHÔNG BÀO.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung GV cho HS QS tranh TBTV xác định

không bào và yêu cầu:

+ Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời: - Trình bày cấu trúc và chức năng của không bào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS hoạt động cá nhân.

GV: VS TB TV lúc còn non có nhiều không bào?

VS không bào có phổ biến ở TB TV còn TB động vật hầu như không có?

HS vận dụng kiến thức để trả lời.

Cấu trúc:

+ Không bào được tạo ra từ mạng lưới nội chất và bộ máy Gôngi.

+ Phía ngoài là màng đơn bao bọc.

+ Bên trong là dịch bào chứa các chất hữu cơ và ion khoáng tạo áp suất thẩm thấu của TB.

+ ĐV nguyên sinh có không bào tiêu hoá phát triển.

CN:

+ Dự trữ chất dinh dưỡng. + Chứa sắc tố thu hút côn trùng. + Chưá chất độc để tự vệ, chất thải. D. Củng cố:

+ HS đọc kết luận SGK trang 59.

+ Cấu trúc phù hợp chức năng của lưới nội chất, bộ máy Gôngi, Lizoxm. HS làm bài tập trắc nghiệm.

E. Dặn dò:

+ Học bài và làm TB SGK. + Ôn tập kiến thức cấu trúc TB.

Tiết 17: Ngày

soạn: .../ .../...

BÀI17: TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

+ HS mô tả được cấu trúc của màng sinh chất. Phân biệt được các chức năng của màng sinh chất.

+ Mô tả được cấu trúc và chức năng của thành TB. 2. Kỹ năng: Quan sát hình thông tin phát hiện kiến thức. - Tư duy so sánh phân tích tổng hợp.

3. Thái độ: HS hiểu được cấu tạo và chức năng của màng TB

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:

1. Phương pháp:

- Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp.

2. Về thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ hình 17.1 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước.

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ:

Trình bày cấu tạo và chức năng của Hệ thống nội màng. C. Nội dung bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đặt vấn đề:

Như vậy chúng ta đã học xong cấu tạo và chức năng của các bào quan, vậy màng TB có cấu tạo giống với các màng của bào quan hay không? nó có chức năng gì? để giải quyết vấn đề này...

2. Tiến trình bài mới:

HOẠT ĐỘNG I: MÀNG SINH CHẤT.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung

GV yêu cầu HS:

+ Quan sát hình 17.1 SGK trang 60 và mô hình màng TB.

+ Nghiên cứu thông tin SGK trang 60. Trả lời câu hỏi sau:

- Màng sinh chất được cấu tạo từ những thành phần nào?

- HS hoạt động cá nhân, nhận biết được kiến thức để trả lời câu hỏi. HS trình bày tranh, lớp theo giỏi và nhậ xét. GV bổ sung về lớp kép lipit, protein xuyên màng.

- TS Màng sinh chất là màng khảm động?

HS có thể vận dụng kiến thức ở lớp kép phospholipit trả lời.

Gv liên hệ thí nghiệm lai TB chuột với TB người. HS trả lời phương án đúng. GV: Thí nghiệm này đã chứng minh được điều gì?

Nếu màng không có cấu trúc khảm động thì sao?

Để tìm hiểu chức năng của màng, GV treo tranh 17.1 Cho HS chú thích.

HS khái quát thông tin SGK để trình bày chức năng của màng sinh chất.

GV liên hệ TS uống rượu có nọc rắn nhưng không bị ngộ độc?

1. Cấu trúc:

+ Màng sinh chất có cấu trúc khảm - động, dày 9 nm, gồm:

*Lớp kép phospholipit:

- có đầu kị nước quay vào trong, đầu ưa nước quay ra ngoài.

- Phân tử phospholipit có 2 lớp liên kết nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển.

* Protein gồm:

- Protein xuyên màng: Là loại protein xuyen suốt qua lớp kép phospholipit để vận chuyển các chất.

- Protein bám màng: Khảm lên trên bề mặt màng TB để lien kết các TB.

*Glicoprotein: Do protein liên kết với đường để tiếp nhận truyền thông tin. Phân tử colesterol xen kẽ trong lớp li lipit nhằm tăng cường tính ổn định của màng.

2. Chức năng của màng:

-Màng ranh giới bên ngoài ngăn cách TB với môi trường và làm nhiệm vụ bảo vệ.

-là bộ phận trao đổi chất có chọn lọc. -Vận chuyển các chất.

-Tiếp nhận và truyền thông tin từ gên ngoài vào bên trong TB. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Ghép và nối các TB thành một mô. - Nơi định vị nhiều loại enzim.

- Nhận biết TB cùng cơ thể và TB lạ nhờ glicoprotein.

HOẠT ĐỘNGII: CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH CHẤT.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung

GV treo tranh 17.2 yêu cầu HS: + QS tranh đọc chú thích.

+ Nghiên cứu thông tin SGK trang 61. + Trình bày cấu trúc thành TB.

+ điểm khác nhau giữa thành TB thực

1. Thành tế bào: * Cấu trúc:

Thành TB bào ngoài màng sinh chất. Thành phần hoá học:

+ TB TV có xenlulozơ.

vật và vi khuẩn là gì?

HS hoạt động cá nhân ghi nhớ kiến thức.

HS biết được thành TB VK có cấu trúc hoá học phức tạp có peptidoglucan. GV: Thành TB có chức năng gì? HS nghiên cứu SGK và trả lời.

GV: Chất nền ngoại bào có cấu trúc như thế nào?

HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi. + Nêu điểm khác biệt giữa TB nhân

Một phần của tài liệu giao an 10 - st (Trang 27 - 38)