BÀI13: TẾ BÀO NHÂN SƠ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu giao an 10 - st (Trang 25 - 27)

III. CÁCH TIẾN HÀNH:

BÀI13: TẾ BÀO NHÂN SƠ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Mô tả được cấu trúc của TB vi khuẩn. - Giải thích được học thuyết TB

2. Kỹ năng:

- Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập của HS. 3. Thái độ:

- Thấy rõ tính thống nhất của TB

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:

1. Phương pháp:

- Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp.

2. Về thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ hình 13.1, 13.2 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước.

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ:

C. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Tất cả mọi cơ thể đều được cấu tạo từ TB, vậy TB có cấu tạo như thế nào, TB nhân sơ khác với TB nhân chuẩn ở những điểm nào? TB nhân sơ có ở nhóm SV nào? Để giải quyết vấn đề này chúng ta đi vào bài...

2. Tiến trình bài mới:

Hoạt động I: Khái quát về TB

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV cho HS đọc nội dung mục I trong SGK, từ sơ lược về LS phát hiện TB.

I. Khái quát về TB:

+ Năm 1665: Rôbớc Húc Phát hiện ra TB của cây bấc.

+ Vài năm sau, Lơvenhuc đã quan sát TB sống đầu tiên.

+ Năm 1838: Slâyđen đưa ra học thuyết TB: tất cả các cơ thể TV đều được cấu tạo từ TB.

+ Năm 1839: Sơvan cho rằng tất cả các cơ thể ĐV cũng dược xây dựng lên từ TB.

+ Năm 1858: Virchov phát triển thêm rằng tất cả các TB đều bắt nguồn từ những TB sống trước nó và không có sự hình thành TB ngẫu nhiên từ chất vô sinh.

+ Tóm lại học thuyết TB có nội dung sau:

- Tất cả mọi SV đều được cấu tạo nên từ TB và các sản phẩm của TB, nhưng TB mới được tạo nên từ sự phân chia của những TB trước nó, có sự giống nhau căn bản về thành phần hoá học và các hoạt tính trao đổi chất giữa các loại TB và hoạt động của cơ thể là sự tích hợp hoạt tính của các đơn vị TB độc lập. Hoạt động 2: Cấu tạo TB nhân sơ.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Gv dựa vào hình 13.1 để cho HS mo tả cấu tạo TB nhân sơ.

TB VK có những thành phần nào? Thành TB là gì?

Người ta phân biệt VK G+ và G- dựa vào đâu?

II. Cấu tạo TB nhân sơ:

1.Thành TB, màng sinh chất, lông và roi.

a. Thành tế bào:

+ Cấu tạo: peptidoglican. Bao bọc bên ngoài Tb và giữ cho VK có hình thái ổn định.

+ Căn cứ vào cấu trúc khác nhau của thành TB người ta chia VK ra làm 2 nhóm: G+, G-. Thành TB của 2 nhóm này khác nhau ở những điểm chủ yếu sau:

Thành phần G+ G-

Axit amin 3-4 loại 17-18 loại

Màng snh chất có đặc điểm gì?

Lông nhung là gì? Cấïu tạo ntn? Chức năng của nó ra sao?

HS đọc nội dung phần 2 SGK .

TBC gồm những thành phàn nào? Vai trò cuẢ riboxom ở VK?

TB VK có nhân khong? ADN khu trú ở đâu? TS người ta gọi TB nhân VK là Tb nhân sơ? Plasmit là gì? Glicôpeptit Lipit Pôlisaccarit Có nhiều 0-2% 3,5-60% Có ít 10-20% 15-20% b/ Màng sinh chất: + Bên trong thành TB.

+ Cấu tạo từ lớp kép phospholipit và protein.

+ Một số VK bên ngoài thành TB co một lớp vỏ nhầy giúp VK tăng sức bảo vệ hay bám dính vào bề mặt hoặc gây bệnh.

c/ Lông nhung và roi.

+ Lông nhung: được cấu tạo từ protein, giúp cho VK trong quá trình tiêp hợp. + roi: Dài hơn lông nhung có thể có một hoặc nhiều hơn, giúp Tb di chuyển bằng cách xoay tròn.

2. Tế bào chất:

+ Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân.

+ Bào tương: là một dạng keo bán lỏng chứa nhiều chất hữu cơ và các vô cơ khác.

+ TBC không chứa các bào quan chỉ có riboxom 70S.

3. Vùng nhân:

+ Không có màng nhân bao bọc.

+ Chỉ chứa ADN dạng vòng không có protein histon.

+ Plasmit: là các ADN dạng vòng khác ADN nhân và có khả năng nhân đôi độc lạp với ADN NST của VK.

D. Củng cố:

Gv cho HS điền vào sơ đồ sau:

Cấu trúc Chức năng TB VK TB ĐV TB TV Vỏ nhầy Thành TB Màng sinh chất Tế bào chất Nhân tế bào Tiết14: Ngày soạn: .../ .../...

Một phần của tài liệu giao an 10 - st (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w