BÀI25: HOÁ TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu giao an 10 - st (Trang 48 - 52)

II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:

BÀI25: HOÁ TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

+ HS hiểu được khái niệm: Hoá tổng hợp, quang tổng hợp, sắc tố quang hợp. + Viết được phương trình hoá tổng hợp.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:

1. Phương pháp:

- Tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp. 2. Về thiết bị dạy học:

- Các phiếu học tập chuẩn bị trước.

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ:

Phân biệt đường phân và chu trình Crep với chuỗi chuyền êlectron hô hấp về mặt năng lượng.

C. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Mọi cơ thể sống đều dùng năng lượng để tổng hợp các chất sống đặc trưng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các phương thức mà SV dùng để lấy năng lượng: Hoá tổng hợp và quang tổng hợp.

2. Tiến trình bài mới:

Hoạt đông1: HOÁ TỔNG HỢP

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Gv Cho HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:

Căn cứ vào phương thức đồng hoá, sinh giới được chia thành mấy nhóm? nếu HS trả lời không được thì giáo viên gợi ý.

GV gọi HS lên bảng viết phương trình tổng quát của hoá tổng hợp.

HS khác nhânû xét và đưa ra phương trình giống ở SGK. Lưu ý phương trình tổng quát giống với VD ở SGK.

HS lên bảng viết các phương trình hoá tổng hợp ở VK lưu huỳnh.

GV nhận xét và bổ sung.

Dạy giống phần a.

1. Khái niệm:

Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ nhờ năng lượng các ứng hoá học.

Phương trình tổng quát:

A (chất vô cơ) + O2 AO2 + Năng lượng

CO2 + RH2 Chất hữu cơ. RH2 Là chất cho Hiđrô.

2. Các nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp: a. Nhóm VK lấy năng lượng từ các hợp chất chứa lưu huỳnh:

+ Đây là nhóm VK có khả năng oxi hoá H2S tạo năng lượng rồi sử dụng một phần nhỏ năng lượng đó để tổng hợp chất hữu cơ.

H2S + O2 2H2O + 2S + Q 2S + 2H2O + 3O2 2H2SO4 + Q CO2 + 2H2S + Q 16 C6H12O6 + H2O + 2S b. Nhóm VK lấy năng lượng từ các hợp chất chứa nitơ:

+ Các VK nitrit hoá: oxi hoá NH3 thành HNO2 để lấy năng lượng.

NH3 + 3O2 2HNO2 + 2H2O + Q

CO2 + 4H + Q 16 C6H12O6 + H2O.

+ Các VK nitrat hoá: oxi hoá NHO2 thành NHO3:

2NHO2 + O2 2HNO3 + Q. CO2 + 4H + Q 61 C6H12O6 + H2O

c. Nhóm VK lấy năng lượng từ các hợp chất chứa sắt:

4FeCO3 + O2 + 6H2O 4Fe(OH)3 + 4CO2 + Q

Hoạt động2: QUANG TỔNG HỢP

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV cho HS nhắc lại khái niệm quang hợp mà các em đã học ở lớp 6. Viết phương trình tóm tắt của quang hợp. Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp?

Thế nào là sắc tố quang hợp? Trong tự nhiên lá thường có màu gì?

Sắc tố quang hợp có vai trò gì trong quá trình quang hợp? GV giải thích quang phổ ánh sáng. Từ đó dẫn đến kết luận: Nhờ sắc tố QH mà thực vật có thể hấp thụ AS tiến hành QH.

GV cho HS đọc thí nghiệm của Enghenman trong SGK để trả lời: Từ thí nghiệm rút ra nhận xét: Sắc tố quang hợp hấp thụ AS mạnh nhất ở miền AS đỏ và xanh.

1. Khái niệm:

Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời xảy ra ở lục lạp.

Phương trình tổng quát:

CO2 + H2O LuclapAS [CH2O] + O2. 2. Sắc tố quang hợp:

+ Trong TV và tảo thường có 3 loại sắc tố: Clorphyl (Chất diệp lục), Carotenoit (sắc tố vàng, da cam, hay đỏ tía) và phicobilin ở TV bậc thấp.

+ Cây xanh QH được nhờ có sắc tố QH mà chủ yếu là Clorophyl chứa trong lục lạp TB.

+ Vai trò của diệp lục là hấp thụ quang năng. Nhờ năng lượng đó mà QH diễn ra.

+ Chất diệp lục có khả năng hấp thụ AS có chọn lọc, có khả năng cảm quang và tham gia trực tiếp trong các phản ứng quang hoá.

+ Các sắc tố phụ hấp thu được khoảng 10% - 20% năng lượng do lá cây hấp thụ.

D. Củng cố:

+ HS đọc phần tóm tắt ở SGK. + Trả lời các câu hỏi SGK.

Tiết27: Ngày

soạn: .../ .../...

BÀI26: HOÁ TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

+ Mô tả được cơ chế quang hợp gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối.

+ Phân tích được các sơ đồ pha sáng và pha tối, trên cơ sở đó rèn luyện kĩ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:

1. Phương pháp:

- Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp.

2. Về thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ hình 26.1, 26.2, 26.3 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước.

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ:

Hoá tổng hợp là gì? Viết phương trình tổng quát về hoá tổng hợp. C. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Chúng ta đã học xong các quá trình của hoá tổng hợp, quang quang tổng hợp xảy ra bằng những cơ chế nào? vai trò của nó ra sao?...

2. Tiến trình bài mới:

Hoạt đông1: QUANG TỔNG HỢP

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV cho HS đọc thông tin SGK về thí nghiệm của Richter rồi yêu cầu nhận xét: QH có giai đoạn cần AS và giai đoạn không cần AS.

GV yêu HS giải thích khái quát hình 26.1SGK. từ đó dẫn đến cơ chế của quang hợp: Pha sáng và pha tối.

GV cho HS quan sát hình 26.2 kết hợp với thông tin SGK để trả lời các câu lệnh:

+ Mô tả cấu trúc lục lạp.

+ Nguyên liệu của pha sáng? sản phẩm của pha sáng.

+ Các phương trình của quang phân li nước.

GV cho HS quan sát kênh hình và đọc thông tin ở SGK trang 87. để trình bày cơ chế của pha tối quang hợp.

HS biết được vị trí, nguyên liệu, các yếu tố tham gia và sản phẩm của pha tối QH.

1. Cơ chế quang hợp:

a. Tính chất 2 pha của quang hợp:

+ Thí nghiệm: Richter dùng AS nhấp nhay với tần số nhất định thấy cây sử dụng năng lượng có hiệu quả hơn.

+ Từ một số thí nghiệm khác, người ta rút ra kết luận: QH có 2 pha: pha sáng và pha tối.

b. Pha sáng của QH:

+ Pha cần AS . Xảy ra ở hạt grana của lục lạp trong các túi dẹp.

+ Pha sáng xảy ra các biến đổi quang lí và biến đổi quang hoá. Diệp lục ở trạngt hái kích động chuyển năng lượng cho các chất nhận để thực hiện 3 nhóm quá trình quang trọng là quang phân li nước, tạo chất khử NADPH và tổng hợp ATP. c. Pha tối QH:

+ Pha không cần AS. Xảy ra trên stroma của lục lạp.

+ Pha tối QH được xúc tác bởi một chuổi enzim có trong cơ chất của lục lạp.

+ Sử dụng ATP và NADPH để khử CO2 tạo cacbohiđrat thông qua chu trình

Để từ đó tìm mối quan hệ giưa 2 pha. Canvin.

Hoạt động2: MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Dựa vào kiến thức đã học GV phát phiếu học tập và cho HS điền vào phiếu, sau đó GV nhận xét.

Đặc điểm Hô hấp Quang

hợp Pt tổng quát Nơi thực hiện Năng lượng. Sắc tố. Đặc điểm khác D. Củng cố: + HS đọc phần tóm tắt ở SGK. + Trả lời các câu hỏi SGK. + Hướng dẫn làm bài thực hành.

Tiết28: Ngày

soạn: .../ .../...

Một phần của tài liệu giao an 10 - st (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w