BÀI 28: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu giao an 10 - st (Trang 53 - 54)

II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:

BÀI 28: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

+HS hiểu được và trình bày các đặc điểm cơ bản trong chu kì phân bào, đặc biệt là các pha ở kì trung gian.

+ Hệ thống hoá các hình thức phân bào và những đặc điểm cơ bản của chúng. + Rèn luyệ được năng lực quan sát và phân tích hình vẽ.

+ Phát triển tư duy lí luận: so sánh tỏng hợp và hệ thống hoá.

+ Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhạn thức các cơ ché sinh học diễn ra ở cấp độ TB.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:

1. Phương pháp:

- Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp.

2. Về thiết bị dạy học:

- Các tranh về trực phân, về chu kì phân bào.

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ:

C. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Như chúng ta đã biết TB sinh ra TB, vậy TB sinh sản như thế nào? chung phân chia ra sao? thế nào là chu kì phân bào...

2. Tiến trình bài mới:

Hoạt đông1: Sơ lược về chu kì tế bào

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV Cho HS nghiên cứu nội dung SGK trang 91, để từ đó khái quát nên thế nào là chu kì phân bào?

+ Thời gian giữa 2 lần phân bào của các TB khác nhau liệu có giống nhau không?TS?

+ Một chu kì phân bào gồm có bào nhiêu pha? là những pha nào?

GV cho HS nghiên cứu nội dung SGK và hoạt động nhóm, rồi cử đại diện lên trình bày các nội dung của các pha. GV nhận xét và bổ sung thêm.

1.Khái niệm về chu kì phân bào:

+ Chu kì phân bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào. tức là từ khi TB được hình thành ngay sau lần phân bào thứ nhất cho tới khi nó kết thúc lần phân bào thứ 2.

+ Thời gian của chu kì TB tuỳ thuộc loại TB trong cơ thể và tuỳ thuộc từng loài. + Chu kì phân bào gồm có 4 pha.

Kì trung gian= Pha G1 + Pha S + Pha G2.

Pha M là TB phân chia. 2. Kì trung gian:

+ Kì trung gian gồm 3 pha:

* Pha G1: Có sự gia tăng về chất, sự hình thành các bào quan , sự phân hoá về cấu tạo và chức năng, sự chuẩn bị các chất và enzim.

Pha G1 dài hay ngăn tuỳ thuộc vào chức năng sinh lí của TB, nó phụ thuộc vào điểm kiểm soát (điểm R).

* Pha S: ADN nhân đôi, tổng hợp các protein để tạo NST. khi kết thúc pha này NST ở trạng thái kép: gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có sự nhân đôi của trung tử và tổng hợp nhiều chất giàu năng lượng.

*Pha G2: Tổng hợp protein tubulin để hình thành thoi vô sắc, NST ở trạng thái như cuối pha S.

Hoạt động2: Các hình thức phân bào .

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV nêu vấn đề cho HS củng cố lại kiến thức đã học ở cấp 2, về các hình thức phân bào, và đặc điểm của mối hình thức. (HS hoạt động cá nhân)

Sự phân bào có 2 hình thức: + Trực phân: Phân bào không tơ.

+ Gián phân: Phân bào có tơ, gồm có nguyên phân và giảm phân.

Hoạt động3: Phân bào ở TB nhân sơ.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV nhấn mạnh hình thức phân bào của TB nhân sơ chủ yếu là phân bào không tơ.

HS quan sát hình vẽ 28.2 trang 93 để trình bày hình thức này.

+ Trực phân là hình thức phân bào ở TB nhân sơ.

Đây là hình thức sinh sản vô tính ở VK diễn ra theo cách phân đội.

+ Nó tạo cách ngăn ở giữa chia TB mẹ thành 2 TB con.

Hoạt động3: Phân bào ở TB nhân thực.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 9: để so sánh quá trình nguyên phân và giảm phân.

2 hình thức phân bào ở TB nhân thực là nguyên phân và giảm phân.

+ Sự khác nhau sơ bản của 2 quá trình này là:

- Nguyên phân là hình thức phân bào nguêyn nhiễm, còn giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm.

D. Củng cố:

+ HS đọc phần tóm tắt ở SGK. + Trả lời các câu hỏi SGK. + Về nhà đọc bài mới.

Tiết30: Ngày

soạn: .../ .../...

Một phần của tài liệu giao an 10 - st (Trang 53 - 54)