TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu giao an 10 - st (Trang 43 - 45)

II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:

TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

+ Hiểu được khái niệm vai trò và cơ chế tác động của enzim. + Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:

1. Phương pháp:

- Phương pháp phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp.

2. Về thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ hình 22.1, 22.2, 22.3 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước.

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

A. Ổn định lớp: B. KT bài cũ:

Trình cấu tạo của ATP và vai trò của nó? C. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Vật chất và năng lượng luôn gắn liền với nhau. Chuyển hoá năng lượng phải gắn liền với chuyển hoá vật chất. Bài trước chúng ta đã nghiên cứu về năng lượng. Hôm nay chúng ta ngihên cứu về chuyển hoá vật chất.

2. Tiến trình bài mới:

Hoạt đông1: ENZIM VÀ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA ENZIM

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Dựa vào kiến thức đã học trong sinh học lớp 8, hãy cho biết thế nào là chuyển hoá vật chất? Chuyển hoá vật chất trong TB gồm những quá trình nào?

Các quá trình đó diến ra đều cần có sự xúc tác của enzim, vậy enzim là gì? chúng tác động như thế nào?

GV cho HS quan sát sơ đồ cơ chế hoạt động của enzim. HS nếu cơ chế , GV nhận xét và bổ sung.

GV cho HS Quan sát hinh 22.3 và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi:

+ Nhiệt độ có tác động như thế nào đến enzim? TS nhiẹt độ quá cao làm cho enzim không hoạt động được?

+ Độ pH có ảnh hưởng như thế nào đói với enzim? cho VD về các loại enzim hoạt động trong các độ pH khác nhau.

+ Hiện tượng cơ thể lấy một số chất từ môi trường kiến tạo nên sinh chất của minhd và thải ra ngoài những chất cặn bã, gọi là sự trao đổi chất.

+ Quá trình trao đổi chất bao gồm nhiều khâu trung gian chuyển hoá. Mỗi chuyển hoá trung gian là một mắt xích của một tỏng 2 quá trình cơ bản: đồng hoá và dị hoá.

1. Cấu trúc của enzim:

+ Enzim là một chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể sống.

+ Cấu tạo: enzim có cấu tạo từ protein, một số enzim phức tạp có thêm phần phụ gọi là coenzim (coenzim có thể là vitamin, có thể là ion kim loại...).

+ Chất chịu tác dụng của enzim được gọi là cơ chất.

+ Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, do cấu hình không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất gọi là tâm hoạt động, cấu hình không gian này tương thích với cấu hình không gian cơ chất.

2. Cơ chế:

E + S [ES] [EP] E + P 3. Đặc tính của enzim:

+ Hoạt tính mạnh: + Chuyên hoá cao:

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim: + Nhiệt độ: SGK + Độ pH: SGK. + Nồng độ cơ chất: SGK. + Nồng độ enzim: SGK. + Chất ức chế enzim: SGK.

Hoạt động2: VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

+ TB có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của enzim.

+ Một trong các cách điều chỉnh hoạt

tính của enzim có hiệu quả và nhanh chóng là sử dụng các chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim.

+ Các chất ức chế khi liên kết enzim sẽ làm biến đổi cấu hình của enzim làm cho enzim không liên kết với cơ chất. + Các chất hoạt hoá khi liên kết với enzim sẽ làm tăng hoạt tính của enzim. + Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hoá. D. Củng cố:

+ HS đọc phần tóm tắt ở SGK. + Trả lời các câu hỏi SGK. + Về nhà đọc bài mới.

Tiết24: Ngày

soạn: .../ .../...

Một phần của tài liệu giao an 10 - st (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w