1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 4 CKTKN + GDBVMT

139 364 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 876,5 KB

Nội dung

Tuần 1 Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009 Đạo đức: Trung thực trong học tập (T1). I. Mục tiêu : - Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Nhận thức giá trị trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II. Tài liệi - ph ơng tiện: SGK đạo đức. III. Các hoạt động dạy học : HĐ1: (10) Xử lí tình huống; - HS xem tranh trong sgk và đọc nội dung tình huống. - HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn long trong tình huống. - GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính. + Mợn tranh, ảnh của bạn để đa cô giáo xem. + Nói dối cô là đã su tầm nhng quên ở nhà. + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm, nộp sau. - GV hỏi: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? - Các nhóm thảo luận; đại diện nhóm trình bày. KL: - Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực Yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ trong sgk. HĐ2: (10) Làm việc cá nhân (BT1). - GV nêu yêu cầu của BT. - HS làm việc cá nhân, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. KL: - Các việc (c) là trung thực trong học tập. - Các việc (a,b) là thiếu trung thực trong học tập. HĐ3: (10) Thảo luận nhóm (BT2). - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn theo từng thái độ (tán thành; không tán thành, phân vân). - Cả lớp trao đổi, thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của mình. KL: ý kiến (b, c) là đúng, ý kiến (a) là sai. HĐ4: (4) Tiếp nối: GV dặn HS su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập. Tự liên hệ bài. Tập đọc: (T1) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: - Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ và câu. đọc đúng các tiếng khó trong bài. Biết cách đọc bài phù hợp với tính cách của nhân vật; Bớc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: (5) GV giới thiệu 5 chủ điểm học trong kì 1 và chủ điểm tuần 1. HĐ2: (30) HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HS tiếp nối đọc từng đoạn. GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc. - 1HS đọc chú giải sgk. - HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và đọc câu hỏi ứng với mỗi đoạn. trả lời các câu hỏi và rút ra ý chính từng đoạn và rút ra đại ý của bài. c) HD đọc diễn cảm. - GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. GV hớng dẫn các em giọng đọc phù hợp. - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + GV đọc diễn cảm đoạn văn. + HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. + Một số HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. GV theo dõi, uốn nắn. HĐ3: (5) Củng cố, dặn dò: GV giúp HS liên hệ bản thân: Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn? Chính tả: (T1) (Nghe- viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. I: Mục tiêu. - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n. II: Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. III: Các hoạt động dạy học. HĐ1: (2) Mở đầu . - GV giới thiệu nội dung môn chính tả lớp 4. - GV giới thiệu bài. HĐ2:(25) HD nghe - viết - GV đọc đoạn văn viết chính tả một lần.HS theo dõi SGK. - HS đọc thầm đoạn văn, viết tên riêng và viết những chữ khó ra giấy nháp. - GV nhắc HS cách trình bày. Cách ngồi viết đúng t thế. - Gv đọc từng câu cho HS viết - GV đọc lại cho cả lớp soát bài. - GV chấm điểm một số bài. HS trong lớp từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nêu nhận xét chung. HĐ3: (10) HD làm bài tập . BT2a: GV nêu yêu cầu của BT, một HS đọc lại yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm bài, đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng. Lời giải: Lẫn, nở nang, béo lẵn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho. BT3a: - Một HS đọc yêu cầu của BT, lớp đọc thầm sgk. - HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng- viết lời giải vào giấy nháp. - Một số em đọc kết quả câu đố và lời giải. - GV nhận xét, khen ngợi HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả. HĐ4: (2) Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS viết sai chính tả luyện viết thêm. - GV nhận xét tiết học. Toán: (T1) n tập các số đến 100 000.Ô I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000. - Phân tích cấu tạo số. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: (7) Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. a) GV viết 83251 yêu cầu HS đọc số, nêu rõ chữ số các hàng đơn vị, chục ,trăm, nghìn, chục nghìn là chữ số nào? b) Tơng tự HS đọc số 83001, 80201, 80001. c) GV yêu cầu HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau. d) Một số HS nêu các số tròn chục , trăm, nghìn, chục nghìn. HĐ2: (30) Thực hành. BT1: a) - HS đọc yêu cầu của bài, GV cho HS nhận xét, tìm ra qui luật viết các số trong dãy số đã cho; cho biết số cần viết tiếp theo 10000 là số nào?HS trả lời - nxét - Tơng tự HS làm các phần còn lại. b) HS tự tìm ra qui luật viết các số và viết tiếp. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Một HS lên chữa bài, HS khác và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. BT2: - GV cho HS tự phân tích mẫu, sau đó tự làm bài. - GV kẻ bảng nh SGK, mời hai em lên bảng chữa bài, đọc kết quả. - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. BT3: - 1HS đọc yêu cầu BT3, cả lớp quan sát SGK và đọc mẫu nh đã cho. HS tự làm bài vào vở GV quan sát hớng dẫn HS yếu và chấm chữa bài. 2HS lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét. BT4: Tính chu vi các hình. - GV yêu cầu HS quan sát 3 hình trong SGK. Một em nêu cách tính chu vi của các hình. GV nhắc lại cách tính chu vi. - HS tự làm bài, 3 em lên chữa bài. GV theo dõi chấm chữa bài. - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. HĐ3: ( '3 ) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại bài. Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009 Luyện từ và câu: (T1) Cấu tạo của tiếng. I. Mục tiêu : - Nắm đợc cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: (3) Mở đầu: GV giới thiệu chơng trình luyện từ và câu lớp 4. HĐ2: (15) Nhận xét. - HS đọc thầm phần nhận xét trong sgk, trả lời lần lợt các câu hỏi. - GV ghi lại các kết quả làm việc của HS lên bảng, dùng phấn màu tô các chữ: bờ (xanh), âu (đỏ), huyền (vàng). - HS phân tích cấu tạo các tiếng còn lại . rút ra nhận xét. - GV kết luận: Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt . HĐ3: (4) Ghi nhớ. - HS đọc thầm ghi nhớ trong sgk. - GV chỉ trên bảng phụ sơ đồ cấu tạo của tiếng (Mỗi tiếng thờng có 3 bộ phận: âm đầu- vần- thanh. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh). - 4 HS đọc lại ghi nhớ trong sgk. HĐ4: (15) Luyện tập. BT1: - HS đọc thầm yêu cầu của bài, làm bài vào vở. - Một số HS phân tích tiếp nối nhau mỗi em một tiếng. - Lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. BT2: - Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS khá giỏi suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng. - GV giúp đỡ HS còn lại làm BT vào vở. HĐ5: (3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong sgk. Khoa học Bài 1: Con ngời cần gì để sống? A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh: - Nêu đợc những yếu tố và con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống - Kể ra đợc một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống - Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống B. Đồ dùng học tập - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học I. Tổ chức ( 5 ) : HS hát bài Quốc ca II. Kiểm tra : III. Dạy bài mới: HĐ1: Động não ( 31 ) * Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần cho cuộc sống * Cách tiến hành B1: GV nêu yêu cầu - Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự sống - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK ( 41 ) * Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con ngời, sinh vật khác cần .Với yếu tố mà chỉ có con ngời mới cần * Cách tiến hành B1: Làm việc với phiếu theo nhóm - GV phát phiếu B2: Chữa bài tập ở lớp B3: Thảo luận tại lớp - GV đặt câu hỏi - Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24 HĐ3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác ( 8 ) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống * Cách tiến hành B1: Tổ chức - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu B2: Hớng dẫn cách chơi và thực hành chơi B3: Thảo luận - Nhận xét và kết luận Toán: (T2) n tập các số đến 100 000 (Tiếp).Ô I. Mục tiêu: - Ôn tập về tính nhẩm, tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: H§1: (5’) Bµi cò: - 2 HS lªn b¶ng ph©n tÝch c¸c sè thµnh tỉng, líp lµm vµo giÊy nh¸p sè: 91 907, 16 212. H§2: (30’) Thùc hµnh: BT1: TÝnh nhÈm. - HS tù lµm bµi vµo vë, mét sè em nªu kÕt qu¶. Líp vµ GV nhËn xÐt chèt kÕt qu¶ ®óng. BT2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh. - GV yªu cÇu HS tù lµm tõng bµi vµo vë. - Gäi mét sè HS lªn b¶ng lµm bµi. C¶ líp thèng nhÊt kÕt qu¶, GV chèt kÕt qu¶ ®óng. 4637 + 8245 ; 7035 - 2316 ; 4162 × 4 ; 18418 : 4. BT3: - GV cho 1 HS nªu c¸ch so s¸nh 2 sè 5870 vµ 5890. - Líp theo dâi nhËn xÐt c¸ch so s¸nh cđa b¹n. - GV nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh, HS tù lµm c¸c bµi cßn l¹i. BT4: HS tù lµm bµi, 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi. Líp vµ GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng. b) 92678; 82697 ; 79862 ; 62978. BT5: GV cho HS ®äc vµ HD c¸ch lµm, yªu cÇu HS tÝnh råi viÕt c¸c c©u tr¶ lêi. ( Dµnh HS kh¸ giái lµm thªm t¹i líp). a) TÝnh tiỊn mua tõng lo¹i hµng b) B¸c Lan mua tÊt c¶ hÕt bao nhiªu tiỊn? c) NÕu cã 100000 ®ång th× sau khi mua sè hµng trªn b¸c Lan cßn bao nhiªu tiỊn? H§3: (4’) Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS vỊ nhµ «n l¹i bµi. Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kó năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ., nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện,biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. 2. Rèn kó năng nghe: - Có khà năng tập trung nghe cô, thầy kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa truyện trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu truyện: (2’) ước rất to , đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn. (GV treo tranh) Trước khi nghe cô (thầy) kể câu chuyện,các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay trong SGK * Hoạt động 2: GV kể chuyện: (15’) - GV kể lần 1 - HS nghe GV kể lần 1. Giải nghóa từ: - cầu phúc: cầu xin được hưởng điều tốt lành. - giao long: loài rắn lớn, còn gọi là thuồng luồng - bà goá: người phụ nữ có chồng bò chết - làm việc thiện: làm điều tốt lành cho người khác - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng - HS nghe kết hợp xem tranh. * Hoạt động 3:Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện (20’) Dựa vào tranh minh họa HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. * Kể chuyện theo nhóm: HS hoạt động nhóm 4: mỗi HS kể từng đoạn câu chuyện theo từng tranh. Sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện. * Thi kể chuyện trước lớp: + Thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh + Thi kể toàn bộ câu chuyện Theo em ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ? Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người thân nghe. Xem trước tiết KC Nàng tiên c. Thø 4 ngµy 19 th¸ng 8 n¨m 2009 TËp ®äc: (T2) MĐ èm. I. Mơc tiªu: - §äc lu lo¸t, tr«i ch¶y toµn bµi. §äc ®óng c¸c tõ vµ c©u, biÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬. §äc ®óng nhÞp ®iƯu bµi th¬. - HiĨu ý nghÜa cđa bµi: T×nh c¶m yªu th¬ng s©u s¾c, sù hiÕu th¶o, lßng biÕt ¬n cđa b¹n nhá víi ngêi mĐ bÞ èm. - Häc thc lßng Ýt nhÊt mét khỉ th¬ trong bµi th¬. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: (5) Bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau đọc lại bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Một HS nhắc lại đại ý của bài. HĐ2: (30) Luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc. Chú ý nghỉ hơi ở một số câu thơ. - 1 HS đọc chú giải. GV giải nghĩa một số từ mới. - HS luyện đọc theo cặp. Hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng khổ thơ, suy nghĩ trả lời các câu hỏi sgk và rút ra ý chính. - Một HS đọc lại toàn bài, GV nêu câu hỏi gợi ý, HS tự rút ra đại ý của bài thơ. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và thể hiện đúng nội dung. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm hai khổ thơ. + GV đọc diễn cảm khổ thơ làm mẫu. + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Hai HS thi đọc diễn cảm trớc lớp, lớp theo dõi, góp ý cách đọc. HĐ3: (5) Củng cố, dặn dò: Một HS nêu ý nghĩa bài thơ. Tập làm văn: (T1) Thế nào là kể chuyện? I. Mục tiêu: - Hiểu đợc đặc điểm của văn kể chuyện. - Phân đợc văn kể chuyện với những loại văn khác. - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn, biết kể lại một câu chuyện ngắn có liên quan đến 1, 2 nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: (5) Mở đầu: GV giới thiệu chơng trình, nội dung môn học và bài học. HĐ2: (12) Tìm hiểu ví dụ: VD1: - 1 HS đọc yêu cầu của BT1 sgk, 2 HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - GV chia nhóm yêu cầu thảo luận và thực hiện các yêu cầu ở BT1. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả. - GV ghi bảng các câu trả lời đã thống nhất lên bảng. Sự tích hồ Ba Bể a) Các nhân vật: Bà cụ ăn xin, Mệ con bà nông dân, Bà cụ dự lễ hội (nhân vật phụ) b) Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy. Sự việc 1: Bà cụ đến lễ hội ăn xin - không ai cho. Sự việc 2: Bà cụ gặp mệ con bà nông dân - Hai mẹ con cho bà ăn và ngủ trong nhà mình. Sự việc 3: Đêm khuya - Bà già hiện hình một con giao long lớn. Sự việc 4: Sáng sớm bà lão ra đi - cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu. Sự việc 5: Trong đêm lễ hội - dòng nớc phun lên, tất cả đều chìm nghỉm. Sự việc 6: Nớc lụt dâng lên - mệ con bà nông dân chèo thuyền, cứu ngời. c) ý nghĩa: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, Truyện còn ca ngợi những con ngời có lòng nhân ái, VD2: GV treo bảng phụ, yêu cầu 2 HS đọc thành tiếng. - GV hỏi HS : + Bài văn có những nhân vật nào? + Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật? + Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể? + Bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể. Bài nào là văn kể chuyện? + Theo em thế nào là văn kể chuyện? - GV kết luận: Bài văn không phải là văn kể chuyện mà là văn giới thiệu về hồ Ba Bể. * GV gọi 4 HS đọc ghi nhớ trong sgk và yêu cầu HS lấy VD về các câu chuyện để minh hoạ. HĐ3: (15) Luyện tập. BT1: - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và tự làm bài. GV gọi 3 HS đọc câu chuyện của mình, HS khác cùng GV nhận xét và đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. BT2: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài, sau đó gọi 3 em trả lời câu hỏi. - GV kết luận: Trong cuộc sống cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. HĐ4: (3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ sgk. Lịch sử: (T1) môn lịch sử và đại lí. I. Mục tiêu: HS biết - Vị trí địa lí, hình dáng của đất nớc ta. - Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí. - Biết môn lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con ngời và đất nớc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. [...]... th× 35 + 3 × n = 35 + 3 × 7 = 56 b) Víi x = 34 th× 237 - (66 + x) = 237 - (66 + 34) = 137 BT4: Mét HS ®äc yªu cÇu cđa bµi, líp ®äc thÇm - GV kỴ h×nh vu«ng cã ®é dµi c¹nh lµ a lªn b¶ng, HS nªu c¸ch tÝnh chu vi P cđa h×nh vu«ng theo c«ng thøc P=a × 4 - HS tù lµm bµi, 3 em lÇn lỵt lªn b¶ng ch÷a bµi - Líp vµ GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng 3 × 4 = 12(cm) ; 5 × 4 = 20 (dm); 8 × 4 = 32 (m) H§3: (4 ) Cđng... GV nhËn xÐt, chèt bµi ®óng 523 14 =50000 + 2000 + 300 + 10 + 4 503060 = 50000 + 3000 + 60 BT4: GV cho HS tù lµm bµi vµo vë, GV theo dâi chÊm ch÷a bµi, yªu cÇu mét sè em lªn b¶ng ch÷a bµi, líp vµ GV nhËn xÐt, chèt bµi lµm ®óng BT5:- HS quan s¸t mÉu, tù lµm bµi vµo vë GV theo dâi gióp ®ì häc sinh u, mét sè em lªn b¶ng ch÷a bµi - Líp vµ GV nhËn xÐt,chèt kÕt qu¶ ®óng H 4: (4 ) Cđng cè dỈn dß: - GV hƯ thèng... GV chèt kÕt qu¶ ®óng 46 37 + 8 245 ; 7035 - 2316 ; 41 62 × 4 ; 1 841 8 : 4 BT3: - GV cho 1 HS nªu c¸ch so s¸nh 2 sè 5870 vµ 5890 - Líp theo dâi nhËn xÐt c¸ch so s¸nh cđa b¹n - GV nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh, HS tù lµm c¸c bµi cßn l¹i BT4: HS kh¸ giái tù lµm bµi, 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi Líp vµ GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng a) 56731; 65371 ; 67351; 75631 b) 92678; 82697 ; 79862 ; 62978 H§3: (4 ) Cđng cè, dỈn dß:... mµu c¬ b¶n ®Ĩ cã ®ỵc c¸c mµu da cam, xanh lơc, tÝm + Mµu ®á + vµng = da cam + Xanh lam + vµng = xanh lơc + §á + xanh lam = tÝm - GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh minh ho¹ - GV giíi thiƯu c¸c cỈp mµu bỉ tóc - GV nªu tãm t¾t: Tõ 3 mµu c¬ b¶n ®á, vµng, xanh lam, b»ng c¸ch pha 2 mµu víi nhau t¹o ra mµu míi thµnh nh÷ng cỈp mµu bỉ tóc - GV yªu cÇu HS xem H4 trang 4 sgk ®Ĩ nhËn ra cỈp mµu bỉ tóc - GV giíi thiƯu mµu... thiƯu mµu ë hép s¸p, ch× mµu, bót d¹, ®Ĩ HS nhË ra c¸c mµu pha chÕ ®ỵc víi nhau + §á + vµng = da cam + Xanh lam + vµng = xanh lơc + §á + xanh lam = tÝm H§3: (16’) Thùc hµnh - GV yªu cÇu HS tËp pha c¸c mµu GV quan s¸t vµ HD trùc tiÕp ®Ĩ HS biÕt sư dơng chÊt liƯu vµ c¸ch pha mµu - GV híng dÉn HS pha mµu ®Ĩ vÏ vµo vë thùc hµnh H 4: (5’) NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - GV cïng HS chän mét sè bµi vµ g¬i jý ®Ĩ HS nhËn... a) BiĨu thøc cã chøa 1 ch÷: - GV nªu VD sgk vµ tr×nh bµy VD trªn b¶ng HS quan s¸t nªu kÕt qu¶ - GV giíi thiƯu 3 + a lµ biĨu thøc cã chøa 1 ch÷ (ch÷ a) b) Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc cã chøa 1 ch÷: - GV híng dÉn HS tÝnh nh SGK VD: NÕu a = 1 th× 3 + a = 3 + 1 = 4; 4 lµ mét gi¸ trÞ cđa biĨu thøc 3 + a - T¬ng tù HS lµm c¸c phÇn cßn l¹i Mét HS ®äc nhËn xÐt trong SGK H§3: (22’) BT1: Thùc hµnh TÝnh gi¸ trÞ cđa... * 4 HS ®äc phÇn ghi nhí sgk vµ lÊy VD minh ho¹ H§3: (20’) Luyªn tËp BT1: - GV gäi 2 HS ®äc néi dung BT1 Hái: + C©u chun ba anh em cã nh÷ng nh©n vËt nµo? + Nh×n vµo tranh minh ho¹ em thÊy ba anh em cã g× kh¸c nhau? - Yªu cÇu HS ®äc thÇm c©u chun vµ tr¶ lêi c©u hái + Bµ nhËn xÐt vỊ tÝnh c¸ch cđa tõng ch¸u nh thÕ nµo? Dùa vµo c¨n cø nµo mµ bµ nhËn xÐt nh vËy? + Theo em nhê ®©u bµ cã nhËn xÐt nh vËy? +. .. th¶o ln theo c¸c gỵi ý: + Trªn b¶n ®å cho ta biÕt ®iỊu g×? + Trªn b¶n ®å ngêi ta thêng quy ®Þnh c¸c híng B¾c (B), Nam (N), §«ng (§), T©y (T) nh thÕ nµo? + ChØ c¸c híng trªn b¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn ViƯt Nam + TØ lƯ b¶n ®å cho em biÕt ®iỊu g×? + §äc tØ lƯ b¶n ®å ë H2 vµ cho biÕt 1 x¨ng-ti-mÐt (cm) trªn b¶n ®å øng víi bao nhiªu (m) trªn thùc tÕ? + B¶ng chó gi¶i ë H3 cã nh÷ng kÝ hiƯu nµo? - §¹i diƯn c¸c... C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: H§1: (6’) Quan s¸t, nhËn xÐt GV dïng tranh, ¶nh cho HS xem vµ ®Ỉt c¸c c©y hái ®Ĩ c¸c em tr¶ lêi vỊ: + Tªn cđa b«ng hoa, chiÕc l¸ + H×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm cđa mçi lo¹i hoa, l¸ + Mµu s¾c cđa mçi lo¹i hoa, l¸ + Sù kh¸c nhau vỊ mµu s¾c, h×nh d¸ng cđa hoa vµ l¸ + KĨ tªn h×nh d¸ng, mµu s¾c cđa mét sè lo¹i hoa vµ l¸ kh¸c mµ em biÕt Sau mçi c©u tr¶ lêi cđa HS, GV gi¶i thÝch vµ bỉ sung thªm... cđa HS n¨m tríc GV yªu cÇu HS quan s¸t kÜ tríc khi vÏ GV giíi thiƯu h×nh gỵi ý c¸ch vÏ vµ H2, 3 sgk Yªu cÇu HS nhËn ra tõng bíc + VÏ khung h×nh chung cđa hoa, l¸ + ¦íc lỵng tØ lƯ vµ vÏ ph¸c c¸c nÐt chÝnh + ChØnh sưa h×nh cho gÇn víi mÉu + VÏ chi tiÕt cho râ ®Ỉc ®iĨm cđa hoa, l¸ + VÏ mµu theo mÉu hc theo ý thÝch H§3: (20’) Thùc hµnh HS nh×n mÉu ®Ĩ vÏ GV lu ý HS: Quan s¸t kÜ mÉu tríc khi vÏ S¾p xÕp h×nh . một số HS lên bảng làm bài. Cả lớp thống nhất kết quả, GV chốt kết quả đúng. 46 37 + 8 245 ; 7035 - 2316 ; 41 62 ì 4 ; 1 841 8 : 4. BT3: - GV cho 1 HS nêu cách. Với n = 7 thì 35 + 3 ì n = 35 + 3 ì 7 = 56. b) Với x = 34 thì 237 - (66 + x) = 237 - (66 + 34) = 137. BT4: Một HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. -

Ngày đăng: 19/09/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w